tiểu luận môn đàn tranh 9

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn đàn tranh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở đầu nhỏ có một lỗ nhỏ để treo đàn lên khi không sử dụng và 1 lỗ ở giữa đáy đàn để tiện việc di chuyển.. Trục đàn dùng để căng dây ho c làm trùng dây/th ặ ả dây để ạo các âm sắc khác nh

Trang 1

TIỂU LU N MÔN ẬĐÀN TRANH

Name: Mai Linh Như ID Student: CS171352 GVHD:

Nguyễn Th Thùy Trangị

Trang 2

Table of Contents

I Nh c c truy n th ng Vi t Nam 2 ạ ụ ề ố ệ1 Đàn tranh 2 a Ngu n g c và cồ ố ấ ạu t o 2 b Các k thuỹ ật cơ bản dùng để biểu diễn 6 c Các lo i nh c c ạ ạ ụ tương tự ủa các nước châu Á 9 c2 Đàn bầu 11 a Ngu n g c và cồ ố ấ ạu t o 11 b Các k thuỹ ật cơ bản dùng để biểu diễn 13 c Các lo i nh c c ạ ạ ụ tương tự ủa các nước châu Á 15 c3 Đàn T’rưng 15 a Ngu n g c và cồ ố ấ ạu t o 15 b Các k thuỹ ật cơ bản dùng để biểu diễn 16 c Các lo i nh c c ạ ạ ụ tương tự ủa các nước châu Á 16 cII Tìm hi u v Chèo 17 ể ề1 Gi i thi u v Chèo 17 ớ ệ ềa Chèo là gì? 17 b Ngu n g c cồ ố ủa Chèo 18 c Không gian bi u di n c a Chèo 18 ể ễ ủ2 Đặc điểm của Chèo 19 a Phân lo i Chèo 19 ạb Các làn điệu Chèo 20 c Các y u t tế ố ạo thành nghệ thu t Chèo 20 ậd Các nh c c ạ ụ được s d ng trong mử ụ ộ ởt v Chèo 22 3 Các tác ph m tiêu bi u và ngh nhân n i ti ng c a Chèo 22 ẩ ể ệ ổ ế ủIII Nh ng c m nh n v âm nh c dân t c 23 ữ ả ậ ề ạ ộIV Tài li u tham kh o 23 ệ ả

Trang 3

I Nh c c truy n th ng Vi t Nam ạ ụ ề ố ệ1 Đàn tranh

a Ngu n g c và cồ ố ấ ạu t o Nguồn gốc:

Đàn Tranh thuộc họ dây, chi gảy có xu t x t ấ ứ ừ cây đàn Sắ ủa ngườt c i Trung Hoa, đàn Tranh được du nhập sang đất Việt từ th i nhà Tr n Nói qua m t chút ờ ầ ộvề đàn Sắt (tiền thân đàn Tranh) Đàn Sắt là một loại đàn cổ ủa ngườ c i Trung Hoa Đầu tiên đàn Sắt có 50 dây, sau được làm gọn lại còn 25 dây Với đàn Tranh các dòng đàn được sử dụng dưới nhiều dạng như 9 dây, 15 dây, 16 dây và thường xuyên được cải ti n biế ến đổ ố dây cũng như chất li u dây i s ệ đàn từ dây tơ đến dây cước, dây đồng hay dây thép Đàn tranh Việt Nam mang nét đặc thù từ trong th ủ pháp đánh đàn, ngón đàn, cách nhấn nhá, thế cung, âm thanh, nh c ạđiệu,

Trang 4

- Mặt đàn: Là mặt gỗ cong vòm lên và không liền một khối với thân đàn Mặt đàn thường làm bằng gỗ cây ngô đồng hoặc gỗ thông Có quan niệm cho rằng, mặt đàn vòm cong lên là biểu trưng cho bầu trời Mặt đàn dày khoảng 5mm

Mặt đàn

- Đáy đàn: là một mặt phẳng để dễ để trên đùi khi ngồi đất hoặc để trên mặt phẳng khác khi ngồi ghế, đồng thời tạo sự ổn định khi chơi đàn Đáy đàn thường sẽ được khoét 3 lỗ Một lỗ ổ đầu to của đàn để thoát âm, và mắc dây đàn Ở đầu nhỏ có một lỗ nhỏ để treo đàn lên khi không sử dụng và 1 lỗ ở giữa đáy đàn để tiện việc di chuyển Lỗ giữa này có hình chữ nhật

Đáy đàn

Trang 5

- Cầu đàn: Ở đầu to của hộp đàn, chúng ta sẽ thấy một miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn Đây là cầu đàn Cầu đàn được đục 16 lỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cố định dây đàn không bị xô lệch quá nhiều khi được khẩy

Cầu đàn

- Ngựa đàn: Các bạn nhìn th y trên mấ ặt đàn có 32 vật thể nhọn hình chữa A Đó chính là ngựa đàn hay còn gọi là nhạn đàn vì hình dáng như đôi cánh ngạn 32 ngựa đàn này dùng để gác dây và có th di chuy n d c theo mể ể ọ ặt đàn để căng chỉnh cao độ của mỗi dây đàn ngay cả trong lúc đàn một cách dễ dàng Ng a ựđàn thường làm bằng g , nh a hoỗ ự ặc xương, ngà,…

Ngựa đàn

- Dây đàn: Dây đàn ngày xưa được tra là lo i dây làm bạ ằng tơ Tra là tiếng g i ọxưa của hành động lu n dây, mồ ắc dây vào thân đàn Ngày nay thi đa số làm bằng dây kim lại như đồng, sắt, inox

Trang 6

Dây đàn

- Trục đàn: Ở phía đầu nhỏ của đàn tranh, có 1 trục đàn Trục đàn dùng để căng dây ho c làm trùng dây/th ặ ả dây để ạo các âm sắc khác nhau Kết h p cùng s t ợ ựdi chuy n c a ngể ủ ựa đàn/nhạn đàn tạo nên kh ả năng thiên biến vạn hóa cho đàn Tranh

Trục đàn

- Móng đàn: Tuy không là một bộ phận nằm trong cấu tạo của đàn Tranh nhưng nếu thiếu những móng gảy này thì người chơi đàn Tranh khó có được sự uyển chuyển trong việc tạo ra âm thanh và cũng sẽ rất dễ tổn thương ngón tay vì dây đàn rất mỏng, mỏng như cước mà lại được căng cứng Móng gảy đàn được đeo ở các ngón tay 1, 2 và 3 bàn tay

Móng đàn tranh

Trang 7

b Các k thuỹ ật cơ bản dùng để biểu diễn Kỹ thu t bàn tay phậ ải:

Trước đây thường dùng 2 ngón g y, ngày nay ph bi n là 3 ngón, cá bi t s ẩ ổ ế ệ ửdụng 4 hoặc 5 ngón Đàn được gẩy bằng móng đồi mồi ở miền B c và móng ắinox mi n Nam Tuy nhiên cách g y 3 ngón là cách g y thông d ng nh t là ở ề ẩ ẩ ụ ấngón cái (s 1), ngón tr (số ỏ ố 2) và ngón gi a (s 3) V i nh ng cách gữ ố ớ ữ ẩy cơ bản: liền b c, cách b c, gậ ậ ẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách b c ậ

Ngón Á

Lối gảy phổ biến của đàn tranh, cũng như cổ tranh Trung Quốc Kỹ thuật gảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc Á lên

Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao

Á xuống

Đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp

Á vòng là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật này thường dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc Một số trường hợp, Á vòng được dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm

Ngón vê dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 3, 1- 2 –Gảy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý, móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái

Song thanh

Tức 2 nốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác

Trang 8

Kỹ thu t bàn tay tráiậÐầu ba ngón tay gi a ữ

Ð u ba ngón tay giầ ữa đặt trên dây, bàn tay m t ở ự nhiên, ngón tay hơi khum, hai ho c ba ngón (tr , gi a, áp út) ch m l i, ngón cái và ngón út tách r i, dáng ặ ỏ ữ ụ ạ ờbàn tay vươn về phía trước Khi rung, nh n, bàn tay s ấ ẽ được nâng lên m m m i, ề ạba ngón ch m lụ ại cùng m t lúc chuy n t dây n sang dây kia ộ ể ừ ọ

Ngón nh n luy n ấ ế

Ngón nh n luy n: s d ng các ngón nh n luyấ ế ử ụ ấ để ến hai hay ba âm có độ cao khác nhau Nó s giúp âm thanh nghe m m m i, uy n chuy n g n v i thanh ẽ ề ạ ể ể ầ ớđiệu tiếng nói hơn Có hai loại nhấn luyến:

+ Nh n luy n lên: là g y vào mấ ế ả ột dây để vang lên, tay trái nh n dấ ần lên dây đó làm âm thanh cao lên ho c ti p tặ ế ục nh n cho cao lên n a ấ ữ

+ Nh n luy n xuấ ế ống: phải mượn nốt (ví d muụ ốn có âm Fa luy n xu ng âm Rê ế ốphải mượn dây Rê nh n mấ ạnh trước rồi mới gảy sau; khi âm Fa ngân lên ngón tay trái n i dớ ần để âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng với âm Fa) Độ ngân

Ðánh âm nh n luy n lên hay nh n luy n xu ng ch c n g y m t l n Ð ấ ế ấ ế ố ỉ ầ ả ộ ầ ộngân c a các âm nh n luy n s ủ ấ ế ẽ được ghi như các nốt nhạc bình thường Và người chơi cần phân ph i thố ời gian để các âm có thể đều hoặc không đều nhau Độ cao của âm nh n luy n lên hay nh n luy n xu ng có th trong vòng ấ ế ấ ế ố ểquãng 4 n u là kho ng âm th p ho c quãng 2, quãng 3 th nh ng âm cao, ế ả ấ ặ ứ ở ữkhông nên s dử ụng liên ti p nhi u âm nh n luy n ế ề ấ ế

Ngón tay Ngón nhún

Ngón nhún: đây là cách nhấn liên tục trên một dây b t k , làm cho âm thanh ấ ỳcao lên không quá m t cung li n b c Ngón tay nhún t o thành nh ng làn sóng ộ ề ậ ạ ữ

Trang 9

có giao động lớn hơn ở ngón rung và làm cho âm thanh m m m i, tình c m, sâu ề ạ ảlắng hơn

Ngón v ỗ

Ngón v : dùng hai hoỗ ặc ba đầu ngón tay (ngón tr , gi a, áp út) v lên mỏ ữ ỗ ột dây nào đó phía bên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột t nừ ửa cung đến một cung Có hai lo i v : ạ ỗa V ng th i: là cùng lúc tay ph i g y dây, tay trái v K thu t này làm m t ỗ đồ ờ ả ả ỗ ỹ ậ ộâm ph ụ cao hơn nửa cung hoặc 1 cung luy n nhanh ngay xu ng âm chính (âm ế ốphụ do ngón tay trái v t o nên) ỗ ạ

b V sau: là tay ph i g y dây xong thì tay trái m i v lên dây Ta s ỗ ả ả ớ ỗ ẽ nghe được 3 âm luy n: âm th nh t do tay ph i g y lên dây, âm th hai do ngón v t o nên ế ứ ấ ả ả ứ ỗ ạ(âm này cao hơn âm thứ nhất khoảng n a cung ho c 1 cung) và âm th ba do ử ặ ứngón tay v xong nhỗ ấc lên ngay (dây đàn được trở lại trạng thái cũ, âm thanh còn lại vang lên theo độ căng của dây đó lúc đầu)

Ngón vu t ố

Ngón vuốt: đây là kỹ thuật dùng tay ph i gả ảy đàn, ếp theo dùng hai, ba tingón tay trái vuốt lên dây đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại, làm tăng sức căng của dây một cách đều đều, liên tục Ta s thẽ ấy âm thanh được nâng cao d n lên trong phầ ạm vi 1/2 cung đến 1 cung

Ngón g y tay trái ả

Ngón g y tay trái: ngón tay trái có th g y dây trong ph m vi phía bên tay ả ể ả ạphải hàng nhạn đàn Tuy nhiên, tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơn nhưng lại không vang b ng âm thanh tay ph i gằ ả ảy Người chơi có thể gảy b ng hai tay t o chằ để ạ ồng âm nhưng thường là tay trái g y ảnhững âm rãi trong khi tay ph i s d ng ngón vê hoả ử ụ ặc đang nghỉ Ngón b t ị

Ngón b t: là v a s d ng ngón tay ph i g y dây, vị ừ ử ụ ả ả ừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc Nếu bạn định g y h n mả ẳ ột đoạn nh c v i toàn âm b t thì nên s d ng c nh ạ ớ ị ử ụ ạbàn tay ph i ch n nh lên cả ặ ẹ ầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay ph i Âm thanh ảngón b t không vang mà m c, gây ị ờ đụ ấn tượng tương phản với một đoạn nhạc đánh bình thường

Âm b i ồ

Âm b i: s d ng ngón tay trái chồ ử ụ ặn vào đoạn dây thích hợp k t ể ừ đầu đàn trong khi tay ph i gả ảy dây đó Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác

Trang 10

Tư thế:

Bàn tay ph i nâng lên, ngón tay khum l i, th l ng, ngón áp út tì nh lên ả ạ ả ỏ ẹcầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn l i, h d n v ạ ạ ầ ề phía trước đàn Khi đánh những dây cao, c h d n theo chi u cong cố ạ ầ ề ủa cầu đàn, cánh tay cũng hạ khép d n lầ ại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón tay g y m m ả ềmại, từng ngón th l ng này nh nhàng nâng lên hay h xu ng g y vào dây theo ả ỏ ẹ ạ ố ảchiều cong tự nhiên c a bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây ủ

c Các lo i nh c c ạ ạ ụ tương tự ủa các nước châu Á c

- Đàn tranh guzheng của Trung Quốc: Còn gọi là đàn cổ tranh, được nhắc đến là đàn tam thập lục, có xuất xứ từ trung hoa có lịch sử hơn 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàn tranh có rất nhiều loại khác nhau, có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây Ở mỗi một khu vực có số lượng dây đàn khác nhau

Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu và Chiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thời gian và trở thành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa và được nhiều người theo học nhất

- Đàn Kayakeum của Hàn Quốc: Cây đàn tranh Kayakeum là một trong ba cây đàn tranh chính của triều đại Silla, có 12 dây tơ căng dài trên mặt âm bảng, trên 12 con nh n hình ch ạ ữ A, nhưng không có trục Trong quy n Silla c ký, hoàng ể ổđế Kashil của vương quốc Kaya đã sửa đổi thêm bớt một cây đàn của nhàĐường bên Trung Qu c Theo truy n thuy t cho rố ề ế ằng cây đàn tranh Kayakeum được phát tri n t mể ừ ột cây đàn dây gọi là “cầm” (qin) đã có từ thời Tam Quốc Như thế thì cây đàn tranh Kayakeum có trước thời vương quốc Kaya Có hai loại đàn

Trang 11

tranh kayakeum: m t lo i g i là Poongyoo Kayakeum dành cho nh c c ộ ạ ọ ạ ổ điển và nhạc cung đình, và một loại gọi là Sanjo Kayakeum dành cho nh c dân gian ạ

- Đàn Koto của Nhật Bản: Koto là một loại đàn Tam thập lục Nó đã từng được dùng như một nhạc khí chính trong dàn nhạc thính phòng, chơi theo lối nhạc cổ truyền Nhật Bản Các sử gia cho rằng Koto ra đời vào khoảng thế kỉ 15 – 13 TCN ở Trung Quốc Ban đầu đàn chỉ có 5 dây, sao đó tăng lên 12, và cuối cùng là 13 dây koto thường được chơi cùng với các nhạc khí bộ dây và bộ khí khác, nhưng sau này, người ta đã dùng nó để độc tấu Nó cũng thường được chơi với shamisen (đàn tam) và shakuhachi (sáo trúc) hoặc để đệm hát

Trong các loại nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản, koto có lẽ là loại nhạc cụ quen thuộc và phổ biến nhất Trong những ngày lễ hội đầu năm, người ta thường song tấu với shakuhachi làm nhạc nền, và vào mùa hoa anh đào, mọi người thường được nghe giai điệu quen thuộc, chơi bằng đàn Koto

Trang 12

2 Đàn bầu

a Ngu n g c và cồ ố ấ ạu t o Nguồn gốc:

Đàn bầu hay còn gọi là “Độc huyền cầm” là một nh c c thu n Vi t nh t, ạ ụ ầ ệ ấđặc trưng nhấ ủa đất nước ta và cũng đượt c c coi là một trong s nhố ững cây đàn độc nhất vô nhị hi m hoi trên th gi i Theo d u tích l ch s v ngu n g c xu t ế ế ớ ấ ị ử ề ồ ố ấxứ c a cây ủ đàn ầ B u, thì cây đàn này có thể đã xuất hiện Vi t Nam t hàng ở ệ ừngàn năm trước “Đàn bầu” xuất hi n và bi n hóa trong r t nhi u giai tho i, ệ ế ấ ề ạtruyền thuyết được lưu truyền trong kho tàng văn hóa nhân gian

Theo An Nam chí lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Chỉ Nam Ng c âm gi i ọ ảnghĩa, Đại Nam th c l c tiự ụ ền biên, Tân Đường thư, Cựu Đường Thư… cây đàn bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng B c B ắ ộ sau đó được người Kinh Việt Nam mang sang Qu ng Tây, Trung Quả ốc Đàn bầu có mặt trong dàn đờn tài t nam b t ử ộ ừ năm 1930 do những người mi n Trung vào mi n Nam khai ề ềkhẩn đất hoang vào cu i th k 19 ố ế ỷ

Cấu t o: ạCấu t o chung ạ

Đàn bầu thường có c u t o mấ ạ ột ống tròn được làm t ừ tre, bương, luồng Có một đầu to và một đầu vót hơi nhỏ Phần mặt đàn thường được thi t k ế ế hơi cong một chút, đáy đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn Thành đàn cũng được thi t k b ng g cế ế ằ ỗ ứng như cấm lai hoặc gỗ mun Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ng a gự ảy Dây đàn sẽ được luồn từ đây và cột vào tr c lên dây xuyên qua phụ ần thành đàn Với những cây đàn bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây b ng kim loằ ại để phần dây được chắc chắn và không b tu t ị ộ

Đàn bầu Việt Nam gồm được cấu tạo bởi 8 phần:

Thành đàn: được làm bằng gỗ mun hoặc gỗ cẩm lai, các loại gỗ cứng

Trang 13

Mặt đàn: thường được làm bằng gỗ ngô đồng

Đáy đàn: Được làm bằng gỗ ngô đồng Cần đàn (vòi đàn): Làm bằng gỗ hoặc sừng

Bầu đàn: Được làm bằng gỗ chắc để bắt vít được

Trục lên dây: được thiết kế xuyên qua thành đàn chắc chắn

Trang 14

Dây đàn: được làm bằng mây và tơ sau này dược làm bằng thép

Cầu âm (Hay gọi là cầu dây)

Que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân d a ho c g m m ừ ặ ỗ ề

b Các k thuỹ ật cơ bản dùng để biểu diễn Nh ng k thu t di n tữ ỹ ậ ễ ấu cơ bản của đàn bầu:

Trang 15

Kỹ thuật tay ph i ả

- Cách cầm que đàn: Cầm que bằng 3 ngón cái, tr và gi a c a tay ph i Que ỏ ữ ủ ảđàn nằm trên lóng tay th nh t c a 2 ngón tr và giứ ấ ủ ỏ ữa Đốt th nh t c a ngón ứ ấ ủcái đặt trên mặt đối diện của que vào v trí gi a c a 2 ngón kia sao cho phị ữ ủ ần đầu que nhô ra kh i ngón gi a kho ng 1,5cm Ngón áp út và ngón út khum t nhiên ỏ ữ ả ựtheo 2 ngón tr và gi a Khi gỏ ữ ảy đàn ta đặt que vuông g c vố ới dây đàn và ngữa que ra ngoai khoảng 45 độ Dùng l c c a ngón gi a và ngón áp út b t que ch ự ủ ữ ậ ứkhông ph i dùng l c c a c tay ả ự ủ ổ

- M t s kộ ố ỹ thuật tay phải thường dùng: G y m t chi u, g y 2 chiả ộ ề ả ều, đánh âm thực, b t tr m, vê dây, pizzicato, t o tiậ ầ ạ ếng chuông,…

Kỹ thuật tay trái:

- Cách c m cầ ần đàn: Tay trai cầm dây đàn để căng chùn dây để tạo ra các n t ốnhạc với độ cao khác nhau đồng thời kết hợp các kỹ thuật hoa m t o ra ph n ỹ ạ ầhồn cho ti ng nhế ạc Tư thế ầ c m cần đàn: bản tay trai đặt vào khoảng gi a c n ữ ầđàn sao cho bên phả ần đàn là ngón cái và bên trái cần đàn là bối c n ngón còn lại Bốn ngón này hơi khum lại tự nhiên và áp vào cần đàn ở ị v trí long tay gi a ữcủa các ngón tr , gi a, áp út, còn ngón áp út th l ng t ỏ ữ ả ỏ ự nhiên Đồng thời áp lòng bàn tay đầu của ngón cái vào cần đàn (ở phai đối di n b n ngón kia) sao ệ ốcho đầu ngón cái n m ngang b ng v i lóng tay th 2 c a ngón tr Khi cân ằ ằ ớ ứ ủ ỏchùng cần đàn, ta chỉ dùng l c cự ủa ngón tay cái khi cần căng và dùng lực của ngón tr khi cỏ ần chùn cần đàn, các ngón tay còn lại chỉ làm điểm tựa và không dùng l c ự

- M t s kộ ố ỹ thuật tay trái thường dùng: Nếu như bàn tay phả ảy que đểi g tạo ra âm thanh thì bàn tay trái có nhi m vệ ụ tô điểm và làm đẹp cho âm thanh đó Tiếng nh c phát ra có h n hay không là do bàn tay trai quyạ ồ ết định Các kỹ thu t ậthường dùng: rung, luy n, láy, v , vuế ỗ ốt,…

+ Ngón rung: Khi kh y dây, các ngón tay trái rung nh cả ẹ ần đàn, âm thanh sẽ phát ra t nự hư làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vì không những nó làm cho tiếng đàn mềm m i mà nó còn th hi n phongcách c a b n ạ ể ệ ủ ảnhạc Với các bài bu n, ho c bài vui, ta ph i rung theo nhồ ặ ả ững âm đã được qui định

+ Ngón v : Vỗ ỗ ngón cái, v ngón tr tỗ ỏ ạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo ngh ệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón v ỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào

+ Ngón vu t: miố ết ngón tay vào cần đàn để ạo độ trượt qua các thang âm và tdừng l i ạ ở thang âm qui định trong b n nh c.Ngón luy n: kéo th ng cả ạ ế ẳ ần tăng

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan