1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đàn tranh 10

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận môn Đàn Tranh: Nhạc cụ truyền thống Việt Nam và các loại nhạc cụ tương tự ở các nước Châu Á
Tác giả Nguyễn Thanh Minh Ngọc
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường học Trường Đại học FPT Cần Thơ
Chuyên ngành Đàn Tranh
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ả- Thành đàn, cầu đàn, trục đàn, con nhạn làm bằng cứng như: gỗ trắc, cẩm lai, giáng hương,… - Đầu đàn có một sợi dây bằng đồng uốn cong gọi là “cầu đàn” dùng làm điểm tựa cho 16 dây đàn

Trang 2

MỤC L C Ụ

A N H Ạ C CỤ T R UY N THỀ ỐNG VIỆT N AM 3

I ĐÀN TRANH 3

1 Nguồn gốc và cấu tạo của đàn tranh 3

2 Các tư thế chơi đàn 4

3 Kỹ thuật căn bản 5

II ĐÀN NHỊ 8

1 Nguồn gốc và cấu tạo của đần nhị 8

2 Các tư thế chơi đàn 10

3. Kỹ thuật căn bản 10

III ĐÀN BẦU 12

1 Nguồn gốc và cấu tạo đàn bầu 12

2 Các tư thế chơi đàn 13

3 Kỹ thuật căn bản 13

B.C ÁC L O Ạ I N HẠC CỤ T Ư ƠN G T Ự Ở CÁ C N Ư ỚC CH ÂU Á 14 I GUZHENG (TRUNG QUỐC) 14

1 Nguồn gốc 14

2 Cấu tạo 15

II GAYAGEUM( HÀN QUỐC) 15

1 Nguồn gốc 15

2 Cấu tạo 16

III KOTO (NH T BẬ ẢN) 17

1 Nguồn gốc 17

2 Cấu tạo 17

C.T H Ể L O Ạ I Â M N H Ạ C T R U Y Ề N T H Ố N G V I Ệ T N A M 18

I CHẦU VĂN 18

II CẢI LƯƠNG 19

D.C Ả M N HẬN CỦA BẢN THÂN V Ề ÂM NH Ạ C DÂ N T Ộ C 20

Trang 3

Đàn Tranh (chữ Nôm: 檀箏檀箏檀箏, chữ Hán: 古箏古箏古箏 Cổ Tranh) – còn được gọi :

là Đàn Thập L c hay Th p L c Huy n Cụ ậ ụ ề ầm, là nhạc c truy n th ng cụ ề ố ủa người phương Đông Đàn thuộc họ dây, chi gảy Đàn có tên gọi Thập

L ục vì có 16 dây Sau này đàn tranh đượ c c i tiả ến lên 17,19,21,22,25… dây

Đàn Tranhcó nguồn g c t ố ừ đàn Cổ Tranh (Guzheng) t Trung Hoa truyừ ền sang nước Việt có thể từ thế kỷ IX-XI và bắt đầu được đưa vào phục vụ trong cung đình từ đời nhà Trần ( khoảng thế kỷ XIII ) Đàn tranh được coi là“ bà chúa ”của nhạc cụ dây gảy cổ truyền Việt Nam Âm thanh tuyệt đẹp của nó làm say lòng người Loại đàn này có thể được chơi như một nhạc cụ độ ấc t u hoặc kèm theo các nhạc cụ khác trong nhiều dàn nhạc truyền thống: Tuồng, Chèo, Cải lương, Nhã nhạc…

b) Cấu t o ạ

- Đàn tranh có dạng hình hộp dài Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm

Đầ ớu l n r ng t 25 30cm, có lỗ và con chắn đểộ ừ – mắc dây đàn, cao 5-7

cm Đầu nhỏ rộng t ừ 15 – 20cm, cao kho ng 5-6 cm ả

- Thành đàn, cầu đàn, trục đàn, con nhạn làm bằng cứng như: gỗ trắc, cẩm lai, giáng hương,…

- Đầu đàn có một sợi dây bằng đồng uốn cong gọi là “cầu đàn” dùng làm điểm tựa cho 16 dây đàn bằng thép Con nhạn có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh

- Mặt đàn, đáy đàn được làm bằng g ỗ nhẹ, xốp như: ngô đồng, g tung, g ỗ ỗthông,…

- Dây đàn trước kia sử dụng dây tơ, dây đồng, dây thép Ngày nay được làm bằng dây inox, kích cỡ dây khác nhau

Trang 4

- Móng gẩy làm bằng ch t liấ ệu như kim loại, đồi mồi ho c s ng ặ ừ

b) Tư thế ng ồi trên ghế

- Là tư thế thông dụng nhất, phù hợp khi tập ở nhà, biểu diễn trên sân khấu

Trang 5

c) Tư thế ng ồi trên sàn

- Thường dùng khi biểu diễn các loại hình âm nhạc truy n thề ống như: Đờn ca tài tử, Ca Huế, Chèo,…

3 Kỹ thuật căn bản

a) Kỹ thu t tay ph ậ ải

- Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy Ngày ngay người chơi thường dùng 3 ngón, một số trường hợp cá biệt dùng 4 – 5 ngón

- Cách dùng 3 ngón gẩy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2) và giữa (ngón 3)

là phổ biến nhất Cách cách gẩy cơ bản gồm: Li n bề ậc, cách bậc, gẩy đi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc

- Ngón Á: L i g y ph ố ả ổ biến của đàn tranh, cũng như cổ tranh Trung Qu c ố

Kỹ thu t gậ ảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc

• Á lên: K ỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuố ằng ngón 2 hoặt b c ngón 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao

Trang 6

• Á xuống: Đây là lối gảy cổ truy n, g y li n nhề ả ề ững âm liền b c, t ậ ừ 1 âm cao xuống những âm thấp.

• Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống, Á vòng thường chuẩn b cho m ị ở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi, mưa rơi

- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền th ng chố ỉ dùng quãng 8, các nhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác

- Ngón vê: là sử ụng ngón tay phải ngón 2 hoặ d c k t hế ợp ngón 1-2; 1-3;

1-2-3, gảy trên dây liên tục và các ngón khác phải khum tròn, cổ tay k t h p vế ợ ới ngón tay đánh xuống, hất lên đều đặn Khi vê đầu móng gảy không nên đặt quá sâu xuống dây sẽ tạo tiếng đàn không đều đặn, êm ái

b) Kỹ thu ật tay trái

- Đầu 3 ngón tay giữa đặt lên trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, còn ngón tay hơi khum Hai hoặc 3 ngón tay gồm trỏ, giữa và đeo nhẫn chụm lại Ngón tay cái và ngón út tách rời, dáng của bàn tay vươn về phía trước

- Ngón rung: S d ng 1, 2 hoử ụ ặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn mà tay ph i m i gả ớ ảy

- Ngón nhấn: là ngón sử ụng để đánh thêm đượ d c những âm khác có thể là 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ ống dây Ðàn Tranh không có Cách nhấn là th

Trang 7

sử dụng ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấn nh , 1 cung nh n nẹ ấ ặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều ch nh tay ỉnhấn

• Nhấn luy n xuế ống: Nhấn luy n xu ng: K thuế ố ỹ ật này cần phải mượn n t ốChẳng hạn như nếu bạn muốn có âm Fa luy n xuế ống âm Rê thì cần phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước r i m i gồ ớ ảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng cùng với âm Fa

• Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây

đó để âm thanh được cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa

- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao lên không quá một cung liền bậc Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng

có giao động lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng

- Ngón vỗ: Dùng 2 – 3 đầu ngón tay trỏ, giữa và áp út vỗlên một dây nào đó bên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón tay lên để âm thanh cao lên đột ng t t 1/2 cung ộ ừ – 1 cung Có 2 loại vỗ, gồm:

• Vỗ ng thđồ ời: Cùng lúc tay phả ảy dây, tay trái vỗi g để nghe được 2 âm

Âm phụ do ngón ta trái vỗ sẽ cao hơn 1/2 – 1 cung luyến nhanh ngay xuống âm chính

Trang 8

• Vỗ sau: Tay ph i gả ảy dây đàn xong, tay trái mớ ỗ lên dây Như vậi v y sẽ tạo ra 3 âm luyến, âm luyến 1 do tay phải gảy lên dây Âm luyến 2 do ngón vỗ ạo nên cao hơn âm luyế t , n 1 từ 1/2 – 1 cung, âm luyến thứ 3 do ngón tay vỗ xong r i nhồ ấc lên ngay, dây đàn trở l i trạ ạng thái cũ Âm thanh còn lại sẽ vang lên dựa trên độ căng của dây đó lúc đầu

- Ngón vuốt: Tay ph i gả ảy đàn sau đó dùng 2 – 3 ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từ nhạn ra đến trục dây hoặc người lại Cách đánh này sẽ làm tăng sức căng của 1 dây liên tục và đều đặn Âm thanh của đàn tranh khi đánh theo kỹ thuật này sẽ được nâng lên từ 1/2 1 cu– ng

- Ngón gảy tay trái: Ngón tay trái có thể ảy dây trong phạm vi phía bên tay gphải c a nhủ ạn đàn để thay đổi màu sắc, âm thanh Để ạ t o chồng âm có thể gảy b ng c hai tay ằ ả

- Ngón bịt: chính là ngón vừa dùng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón

tay trái đặt nhẹ lên trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên trên đầu nhạn đàn khi gảy 1 n t ố

II ĐÀN NHỊ

1 Ngu ồn g ốc và cấ ạ u t o c ủa đần ị nh

a) Nguồn gốc

Đàn Nhị/Cò là nhạc cụ thu c bộ ộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi

là Đàn Nhị (二) Ðàn Nhị là nhạc khí dây kéo (bằng cung vĩ) có ở Việt Nam

Trang 9

hàng ngàn năm nay Đàn có xuất xứ từ Ấn Độ và vùng Trung Á, được du nhập vào Trung Quốc từ thế kỷ I đến th k ế ỷ III sau công nguyênxuất hi n ở ệViệt Nam kho ng th k ả ế ỷ X.

Ngoài người Kinh, nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ này như Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giáy, H’Mông.Đàn nhịđóng vai trò quan trong trong nghệ thuật hát Xẩm Ngoài ra còn được sử dụng trong dàn nhã nhạc, phường bát âm, chầu văn, tài tử và dàn nhạc tổng hợp

b) Cấu t o ạ

- Bát nhị (còn gọi là ống nh ị): là bộ phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm bằng gỗ cứng,dài 13,8cm Bát nhị có 2 đầu, đầu này bịt da r n hay k ắ ỳ đà Ngựa đàn nằm ở khoảng giữa mặt da

- Dọc nhị (còn gọi là cầ n nhị, cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu hơi ngả về phía sau, gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị ần phía mặ, g t da, làm bằng gỗ cứng, g hay trụ ắc

- Trục dây: trục trên và trục dưới đều gắn xuyên qua đầu d c nh nọ ị ằm cùng hướng với bát nhị

- Dây đàn: có 2 dây nên còn gọi là Nhị, trước kia làm bằng sợi tơ xe, ngày nay hay dùng dây nilon hoặc dây kim loại Dây kim loại cho âm thanh chuẩn hơn nhưng không ngọt ngào bằng dây tơ hay dây nilon

- Cử nhị (hay khuy t nhế ị): là mộ ợi dây tơ se neo 2 dây đàn vào gần sát t sdọc nhị, nơi dưới hai trục dây Cử nhị là bộ phận để điều chỉnh cao độ âm thanh

- Cung vĩ: làm bằng cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa Cung

vĩ uốn cong hình cánh cung, tương xứng với cần đàn dài khoảng 74,2cm, khi đàn, cọ sát vào dây và kéo, đẩy để phát ra âm thanh

Trang 10

a) Kỹ thuật tay phải

- Là tay được sử dụng để cầm cung vĩ Người chơi càng điêu luyện thì càng điều khiển được lựa chạm và kéo tạo ra âm thanh bay bổng, mềm mại hoặc mạnh mẽ, dứt khoát Có 4 kỹ thuật chơi đàn nhị, đó là cung vĩ liền, cung vĩ ngắt, cung vĩ rời và cung vĩ rung

• Cung vĩ liền: Cầm cung vĩ kéo những nốt nhạc quyện từ nốt này sang nốt khác như khi luyến láy giọng hát

• Cung vĩ rời: Cầm cung vi kéo những nốt nhạc, nốt nhạc này rời nốt nhạc kia Điều này có nghĩa là không luyến

• Cung vĩ ngắn: Sử dụng cung vĩ kéo các nốt nhạc gãy gọn và dứt khoát

• Cung vĩ rung: Sử dụng cung vĩ kéo đi kéo lại liên tục một nốt thường

để diễn tấu những đoạn cao trào, khẩn cấp và vui vẻ

Trang 11

b) Kỹ thuật tay trái

- Dùng tay trái bấm ngón tay vào dây đàn để tạo tạo ra các nốt nhạc Tuy nhiên cần phải bấm như thế nào để tạo ra các âm sắc khác nhau Đó là sử dụng các

kỹ thuật ngón rung, ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lay và bật dây

• Ngón rung: Bấm nhẹ liên tục vào dây đàn để tạo độ ngân rung mềm mại

• Ngón vuốt: Vuốt từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên dây đàn

Âm vuốt có tác dụng làm tiếng đàn trở nên mềm mại, uyển chuyển gần giống như giọng hát

• Ngón nhấn: Giúp âm thanh cao lên 1 cung, bằng cách nhấn vào cung phím nào đó rồi nhấn từ dây căng ra, làm âm thanh cao lên thường là một cung Hiệu quả của âm nhấn nghe mềm mại, nhưng không nên

sử dụng quá nhiều ngón tay của Ðàn Cò

• Ngón láy hay ngón vỗ: Sử dụng ngón cái bấm vào một nốt trên dây đàn, ngón trỏ thì ấn thả liên tục vào nốt cao hơn kề nốt ngón cái Sử dụng kỹ thuật ngón láy để diễn tả sự quyến luyến, bịn rịn, ngậm ngùi không nỡ chia xa

• Bật dây: Người dây không dùng cung vĩ, thay vào đó là dùng ngón tay khều khều dây đàn để tạo ra âm thanh

Trang 12

và đàn hộp gỗ Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán thính giả trên thế giới hâm mộ.-

Trên thế giới, có hơn 10 loại đàn 1 dây và đàn bầu là một loại đàn đặc biệt được nhắc đến nhiều Chúng mang lại bản sắc độc đáo, riêng biệt, đây là chiếc đàn duy nhất phát ra âm thanh là âm bồi, chỉ có một dây, không cóphím bấm Nhưng không vì thế mà đàn bầu “từ chối” quãng cao của âm vực Đàn bầu có thể chơi được tất cả các cao độ Cây đàn này còn là một

“nhân chứng” đặc biệt” trong dòng chảy lịch sử và văn hóa Việt Nam.b) Cấu tạo

- Thành đàn: được làm bằng gỗ mun hoặc gỗ cẩm lai, các loại gỗ cứng

- Mặt đàn: thường được làm bằng gỗ ngô đồng

- Đáy đàn: Được làm bằng gỗ ngô đồng

- Cần đàn (vòi đàn): Cần đàn làm bằng sừng tre dẻo dài khoảng 50-70 cm (sau này thay bằng sừng trâu)

- Bầu đàn: Được làm bằng gỗ chắc để bắt vít được

- Trục lên dây: được thiết kế xuyên qua thành đàn chắc chắn làm bằng ,tre (ở đàn tre hoặc vầu, bương) hoặc bằng gỗ (ở đàn gỗ), trục lên dây đặt

ở phần hông đàn áp vào phía người ngồi chơi đàn

- Dây đàn: được làm bằng mây và tơ sau này dược làm bằng thép

- Cầu âm (Hay gọi là cầu dây)

- Que gẩy đàn : Que gẩy đàn là một bộ phận quan trọng trong diễn tấu đàn bầu Que được vót bằng một đoạn ngắn của giang hoặc song với chiều dài 4,5 cm, thân bẹt dầy khoảng 5 mm, một đầu vót nhọn và được làm bông lên Chính đầu bông xơ này đã tạo cho tiếng đàn ấm hơn

Trang 13

2 Các tư thế chơi đàn

Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư thế đứng hoặc ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn được đặt trên giá

gỗ có các chốt định vị có độ cao tương ứng với v ị trí ngồ ủi c a ngh ệ sĩ

3 K ỹ thuật căn bả n

a) Cách sử dụng que g ảy đàn

- Gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn tấu cầm que bằng tay phải, que đặt trong lòng bàn tay sao cho que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng 1,5 cm Hai ngón còn lại hơi khum theo ngón trỏ và giữa

- Khi gảy, ta đặt cạnh bàn tay vào điểm nút bồi âm, bật nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được một thế tay Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy

Trang 14

b) Sử d ụng tay trái trên cần đàn và dây đàn

- Các ngón tay trên cần và dây đàn chia làm 7 ngón như ngón rung, ngón vỗ, ngón vuốt, luyến và tạo tiếng chuông Mỗi ngón có cách cầm chơi đàn khác nhau nên bạn cũng cần chú ý

• Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh

sẽ phát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vì không những nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phong cách của bản nhạc Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những

âm đã được qui định

• Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào

• Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm

và dừng lại ở thang âm qui định trong bản nhạc

• Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm qui định

• Ngón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính

và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn

Ở mỗi một khu vực có số lượng dây đàn khác nhau

Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu

và Chiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thời gian và trở thành loại nh c c ạ ụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa.Đàn tranh guzheng được ra đời ở thành phố Dương Châu, một thành phố văn hóa lớn coi trọng văn hóa có truyền thống “thiên gia hữu nữ tiên giáo khúc” giải thích có nghĩa là nhà nào có con gái đều sẽ cho học đàn nhạc đầu tiên

Trang 15

2 Cấu t o ạ

- Thân là hình hộp dài Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang

- Đầu lớn có lỗ ộ r ng kho ng 25 ả – 30 cm và con chắn để ắc dây m Đầu nh ỏrộng kho ng 15 20 cm g n 16 tả – ắ ới 25 khóa lên dây, có hướng chéo qua mặt đàn (có loại đàn sắ ới 50 khoá).t t

- Dây: có 16 dây còn gọi là Thập Lục Nay đã được tân tiến thành 25 dây, có thể b ng s t ho c b ng kim loằ ắ ặ ằ ại khác được cuộn ch t cặ ố định b ng 4 trục ằđàn lớn

- Mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm Thân đàn làm bằng gỗ cây phượng

- Ngựa đàn (gọi là con nhạn) nằm ở kho ng giả ữa, được chéo ngang để gác dây và có thể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng

- Đàn tranh có cấu trúc là đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, được mắc tương ứng với 25 đến 50 dây

- Móng gẩy được làm bằng các nguyên liệu khác nhau như kim loại hoặc sừng

II GAYAGEUM( HÀN QUỐC)

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12