1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đàn tranh 7

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Đàn Tranh
Tác giả Huỳnh Gia Hân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường học Trường Đại Học FPT Cần Thơ
Chuyên ngành Đàn Tranh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,31 MB

Cấu trúc

  • A. NH C C TRUY N TH NG VI T NAM Ạ Ụ Ề Ố Ệ (0)
    • I. Đàn tranh (3)
      • 1. Ngu n g c và c u t ồ ố ấ ạo (4)
      • 2. Cách chơi đàn tranh (7)
    • II. Đàn nhị (0)
      • 1. Ngu n g c, c u t ồ ố ấ ạo (25)
      • 2. Cách chơi đàn nhị (22)
    • III. Đ àn b ầ u (0)
      • 2. Cách chơi đàn bầu (0)
  • B. TH Ể LO Ạ I ÂM NH C TRUY N TH NG VI T NAM: Ạ Ề Ố Ệ Ca trù và Ch ầu văn (0)
    • I. Ca trù (25)
      • 1. Ngu n g ồ ốc (0)
      • 2. Các tác ph m tiêu bi ẩ ểu (26)
      • 3. Dàn nh c c a Ca trù: ạ ủ (26)
      • 4. Ngh ệ sĩ (nghệ nhân) tiêu bi ểu (28)
    • II. Ch ầu văn (31)
      • 2. Các tác ph ẩm tiêu bi ểu (0)
      • 3. Ngh ệ sĩ (nghệ nhân) tiêu bi ểu (33)
      • 4. Dàn nh c Ch ạ ầu văn (35)
    • III. C M NH N V ÂM NH C DÂN T Ả Ậ Ề Ạ Ộ C (36)

Nội dung

nhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với n n âm nhề ạc và đờ ối s ng c a Vi t Nam... Đáy đàn tranh dây đàn.. Ở đầu nh có m t l ỏ ộ ỗ nhỏ để treo

NH C C TRUY N TH NG VI T NAM Ạ Ụ Ề Ố Ệ

Đàn tranh

Đàn tranh Việt Nam là m t nh c c c truy n cộ ạ ụ ổ ề ủa dân t c Vi t Nam, tr i qua nhiộ ệ ả ều thăng trầm của lịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn t i và có nhi u phát triạ ề ển vượ ậc tới t b ngày nay Với tư cách là một trong những nhạc c s m góp ph n làm nên b mụ ớ ầ ộ ặt

4 văn hóa nghệ thuật của dân tộc, cây đàn tranh đã có sự gắn bó mật thiết khăng khít với đời sống tinh th n cầ ủa người dân đất Việt qua nhi u th kề ế ỷ

1 NGU N G C VÀ C U TỒ Ố Ấ ẠO: a) Ngu n g c ồ ố Đàn tranh còn được gọi là đàn thập lục hay đàn có trụchắn, đây là một loại nhạc cụ truy n th ng cề ố ủa người phương Đông, có xuất xứ từ ung QuTr ốc Đàn thuộc h ọ dây, chi g y; ngoài ra h ả ọ đàn tranh có cả chi kéo và chi gõ Vì có 16 dây nên đàn còn có tên gọi là đàn Thậ ục Nay đã đượp l c tân tiến thành 21 25, 26 dây (c – ổ tranh c a Trung Quủ ốc). c du nh c ta vào kho ng th k i nhà Tr n Tr i qua Đàn tranh đượ ập vào nướ ả ế ỉ 13, đờ ầ ả nhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với n n âm nhề ạc và đờ ối s ng c a Vi t Nam Và t ủ ệ ừ đó cho tới nay, đàn tranh đã trở thành m t trong ộ những lo i nh c c cạ ạ ụ ổ truyền được yêu thích nhất, được di n tễ ấu trong các bu i hoà nh c, d p l hổ ạ ị ễ ội, đệm đàn ngâm thơ hoặc kết hợp với nhi u loề ại cụ khác

Tuy nhiên, điều đáng chú ý là Phạm Đình Hổ (1768-1839), m t trong nh ng hộ ữ ọc giả Việt Nam đầu tiên phân tích s khác bi t gi a nh c Vi t và Trung Quự ệ ữ ạ ệ ốc, đã xem đàn tranh và đàn đáy là hai loại đàn đặc thù của Vi t Nam Trong hai thệ ập niên 70 và 80 c a th k 20, các h c gi ủ ế ỷ ọ ả Tây Phuơng và Á châu như Walter Kaufmann, Lucie Rault-Leyrat, Kusano Taeko và Liang Ming Yue đã đề ra một

5 giả thuyết m i cho r ng dàn zheng xu t x t ớ ằ ấ ứ ừ đàn tre ở Đông Nam Á Nếu sự khả tín c a gi thuyủ ả ết này được chứng minh thì đàn tranh đã được tạo tác và phát triển ở phuơng Nam rồi sau đó mới được ph ổbiến lên phương Bắc đến Trung Qu c và ố các nước Đông Á khác b) C u t o ấ ạ

Trải qua hằng trăm năm phát triển, chịu ảnh hưởng c a n n âm nh c th ủ ề ạ ếgiới, đàn tranh Vi t Nam có các loệ ại đàn tranh: đàn tranh 15 dây, đàn tranh 16 dây, đàn tranh Việt Nam 17 dây và đàn tranh Việt Nam loại 19 dây Dù được bi n t u thành 16 ế ấ dây hay 19 dây, đàn tranh đều có dạng hình h p dài ộ

- Phần thân đàn tranh thiết kế hình thang có chiều dài dao động từ 110–120 cm

- Đầ ớu l n của đàn rộng khoảng từ 25–30 cm đây là là phần đầu đàn có thanh chốt đàn có tác dụng m c dây ắ

- Đầu nh cỏ ủa đàn rộng khoảng 15–20 cm có g n kho ng 16 t i 25 khóa lên ắ ả ớ

- Mặt đàn làm bằng các loại gỗ khác nhau có độ dày khoảng 0,05 cm được uốn thành hình vòm

- Đáy đàn là một mặt phẳng để ễ dàng đặt trên đùi khi ngồi xổm ho d ặc để trên mặt phẳng khác khi ng i ghồ ế, đồng th i t o s ờ ạ ự ổn định khi chơi đàn Đáy đàn tranh thường s ẽ được khoét 3 lỗ Trong đó, một lỗ ở đầu to của đàn để thoát âm và mắc dây đàn Ở đầu nh có m t l ỏ ộ ỗnhỏ để treo đàn lên khi không sử dụng và 1 lỗ giữa hình ch ữnhật ở đáy đàn để tiện việc di chuyển

- Ngựa đàn (còn có tên gọi khác là con nhạn) được đặt ở giữa đàn có tác dụng gác dây có th di chuyể ển để điều ch nh âm thanh ỉ

- Dây đàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làm b ng kim lo i vằ ạ ới kích c khác nhauỡ Ngày xưa khi kim loại còn quý hiếm, đàn dùng dùng dây tơ

- Ngh nhân s dệ ử ụng các móng đàn riêng biệt đeo vào ba ngón cái, ngón trỏ và ngón gi a c a bên tay ph i có tác d ng g y khi bi u di n Ph ữ ủ ả ụ ẩ ể ễ ụkiện đàn tranh móng gẩy có th ể được làm b ng nhi u chằ ề ất liệu khác nhau như móng đồi mồi, móng kim loại, móng làm t sừ ừng

2 CÁCH CHƠI ĐÀN TRANH : a) Cách phát âm

Đàn tranh Việt Nam với âm sắc trong trẻo, ngân vang, giàu tình cảm là loại nhạc cụ được ưa thích để diễn tấu những bản nhạc da diết, tình cảm, trữ tình vừa phù hợp để thể hiện những bản nhạc tươi vui, phù hợp với nhiều lứa tuổi.

- Người chơi đàn tranh trước hết sẽ phải di chuyển ng a (nhự ạn) đàn để lên đúng cao độ của các dây Tay phải dùng để ảy đàn tạ g o ra âm thanh Tay trái s s dẽ ử ụng các k ỹthuật như rung, nhấn, vỗ… để thổi hồn cho tiếng nhạc Ngày xưa, các nghệ nhân đàn tranh thường để móng tay dài, và gảy đàn bằng 2 ngón là ngón cái và ngón trỏ Ngày nay, người chơi đàn tranh phầ ớn đeo móng giản l làm bằng đồi mồi hoặc sắt và chơi bằng 3 ngón: ngón cái, ngón tr , ngón gi a Mỏ ữ ột s tác ph m khó ố ẩ khi bi u di n có th ể ễ ểphả ử ụi s d ng thêm c ngón áp út ả b) Tư thế ngồi đàn

- Cây đàn có thể để trên giá đàn hoặc trên mặt bàn: Để phần đàn có chiề ộng hơn u r lên trên đùi, phần còn lại nhỏ hơn để trên một cái gh ếthứ hai phía bên tay trái nếu người đàn ngồi trên gh ế Nếu người đàn ngôì trên mặt đất thì để phần đàn còn lại trên mặt đất

- Nói chung, phải đặt cây đàn theo các quy tắc sau đây:

+ Phía đàn có chiề ộng hơn nằu r m bên phía tay m t cặ ủa người đàn

+ Cây đàn nằm ở v trí v ng chị ữ ắc, làm sao mà trong lúc đàn không cần phải lấy tay đỡ cây đàn.

+ Cây đàn nằm ngang ho c phía bên tay mạ ặt cao hơn một chút

+ Không được để cao quá, khi để tay lên mặt đàn, khuỷu tay phải ở v ị trí cao hơn bàn tay N u khu u tay thế ỷ ấp hơn bàn tay, ngón tay không đủ ức để s nhấn dây đàn, không đàn nhanh được và dễ bị mỏi tay Cây đàn cũng không được để thấp quá,

8 khi để tay lên mặt đàn, khuỷu tay phải ở v trí cong cong N u khu u tay thị ế ỷ ẳng ra thì khi đàn, bạn s không v i tẽ ớ ới các dây ngoài t m tay mình ở ầ c) Ngón dùng để gảy

- Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy Ngày ngay người chơi thường dùng

3 ngón, m t s ộ ố trường h p cá bi t dùng 4 5 ngón ợ ệ –

TH Ể LO Ạ I ÂM NH C TRUY N TH NG VI T NAM: Ạ Ề Ố Ệ Ca trù và Ch ầu văn

Ca trù

Hát ca trù là b môn ngh thu t truy n thộ ệ ậ ề ống ở phía B c Vi t Nam, k t h p hát ắ ệ ế ợ cùng m t s ộ ốnhạc c dân t c Ca trù th nh hành t ụ ộ ị ừthế ỷ k XV, từng là m t lo i ca ộ ạ trong cung đình và được giới quý tộc và h c gi yêu thích ọ ả

Ca trù có ngu n g c rồ ố ất xa xưa, theo sử có từ 700 năm trước, theo nhân gian thì có từ 1000 năm, nhưng thịnh nhất là t ừthế ỷ XV, có lúc được xem như là một loại ca k trong cung đình và được giới hoàng thân, quý tộc, văn nhân và tài tử yêu thích Ca trù có th xem là lo i hình ngh thu t ph i h p nhu n nhuyể ạ ệ ậ ố ợ ầ ễn và đỉnh cao gi a thi ữ ca và âm nhạc…

Ca trù bắt đầu có t ừthời nhà Lê (thế k ỷ XV) sau khi cây đàn đáy do Đinh Lễ (hay Đinh Dự theo mộ ốt s Giáo phường) sáng chế ra Ca trù là d ng ngh thu t biạ ẹ ậ ểu diễn dùng nhi u th ề ể văn chương như thể phú, th truy n, th ể ệ ể ngâm, nhưng thể văn chương phố biến nh t là Hát nói ấ

Ca trù có rất nhiều tên g i Tùy tọ ừng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn được gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…Tuy nhiên dù có tồn tại ở d ng ạ tên g i nào thì s t n t i c a Ca trù luôn g n li n vọ ự ồ ạ ủ ắ ề ới các đào nương “không có đào nương bất thành Ca trù, khi nói đến Ca trù không th không nói tể ới đào nương” Sự

26 tồn t i cạ ủa Ca trù được quyết định bởi chính các đào nương Họ chính là người truyền t i và th ả ểhiện những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo của Ca trù, giúp Ca trù tồn tại cho đến ngày nay

Tháng 10.2009, Ca trù được UNESCO công nh n là Di sậ ản văn hóa phi vật thể

2 CÁC TÁC PH M TIÊU BIẨ ỂU:

- Bài b n ca trù có nhi u lo i Ph ả ề ạ ổbiến nh t là hát nói, m t th ấ ộ ể văn vần có tính cách văn học cao Nh ng bài hát nói n i ti ng ph i k ữ ổ ế ả ể đến:

+ Cao Bá Quát v i "T ớ ự tình", "Hơn nhau một chữ thì", "Ph n h ng nhan có mong ậ ồ manh", "Nhân sinh th m tho t", ấ ắ

+ Nguy n Công Tr v i "Ngày tháng thanh nhàn", "Kiễ ứ ớ ếp nhân sinh", "Chơi xuân kẻo hết xuân đi", "Trần ai ai dễ biết ai",

+ Dương Khuê với "Hồng Hồng, Tuy t Tuy t" t c "Gế ế ứ ặp đào Hồng đào Tuyết"

- Ngoài ra còn có những làn điệu c ổ điển khác như "Tỳ bà hành" (b n di n Nôm ả ễ của Phan Huy V nh theo c b n c a Bị ổ ả ủ ạch Cư Dị) Những điệu huê tình, gửi thư, bắc phản, hát giai, cũng thuộc thể ca trù

Ca trù là một loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống của Việt Nam, sử dụng bốn nhạc cụ chính: đàn đáy, cỗ phách, sênh tiền và trống chầu Trong đó, đàn đáy và cỗ phách là hai nhạc cụ không thể thiếu, tạo nên âm hưởng đặc sắc của Ca trù Sự kết hợp độc đáo giữa hai nhạc cụ chuyên biệt này tạo nên nét riêng biệt, không tìm thấy ở bất kỳ loại hình âm nhạc truyền thống nào khác của Việt Nam.

Thùng đàn hình chữ nhật hoặc hình thang Cần đàn dài

Thân đàn và cần đàn có chiều dài khoảng 160 cm Cần đàn gắn 10 phím được sắp xếp theo khoảng cách bằng nhau từ ngựa đàn tới mặt đàn Đàn có 3 dây và được chơi bằng một que gảy dài khoảng 5 đến 7 cm.

- C p Sênh ặ Cặp Sênh làm b ng hai m nh g , dài ch ng 20 ằ ả ỗ ừ –25 phân, b n cố ạnh vê tròn Đào nương sử dụng cặp sênh chủ y u khi hát th , ho c hát múa B b , hát múa ế ờ ặ ỏ ộ Chúc h ỗ trong cung đình Ngày nay, nhi u câu lở ề ạc bộ Ca trù miền Trung người ta v n theo truy n th ng ẫ ề ố Giáo phường xưa, khi hát múa thờ tay rung cặp sênh rất điêu luyện

G m có 1 bàn phách, 1 c p dùi tròn, mồ ặ ột đầu to, một đầu nhỏ, trong đó có 1 dùi được dọc làm b ng 2 m nh g i là dùi kép Có hai ằ ả ọ loại phách: phách dài là thanh g , phách ỗ ngắn làm b ng g c tre ằ ộ

Ngày nay các ca nương hầu hết đều dùng phách ng n Bàn phách làm b ng tre hoắ ằ ặc gỗ dài kho ng 20cm, rả ộng hơn 5cm, cao chừng 2,5 – 3cm Phách được coi là “giọng hát th ứ hai” của đào nương “Giọng hát” ấy khi ríu rít, lúc d n d p, lúc khoan thai; ồ ậ khi đố ập, khi đồng điệi l u với giọng hát đào nương Phách đã làm cho âm nhạc Ca trù tr nên k o và có s c lôi cuở ỳ ả ứ ốn người nghe

- Trống ch u có hai lo i: l n và nh ầ ạ ớ ỏ + Tr ng ch u l n là trố ầ ớ ống để ở đình làng Khi đào nương hát thờ, quan viên c m ch u b ng tr ng l n kầ ầ ằ ố ớ ết hợp v i chiêng và chuông bát Âm ớ thanh c a nh ng nh c c gõ này làm ủ ữ ạ ụ cho l i hát th cố ờ ủa đào nươngtrở nên huyền bí và uy nghiêm

+ Tr ng ch u nh hình d ng giố ầ ỏ ạ ống như chiếc trống đế trong Chèo nhưng lớn hơn một chút, âm thanh ấm và đục hơn Dùi trống làm bằng g ỗ găng hoặc gỗ mai, dài chừng 25 – 30cm g i là roi ch u Khi c m chọ ầ ầ ầu người ta đánh mạnh roi chầu xuống toàn m t trặ ống Cách đánh này tạo ra âm sắc đặc bi t v a cao sang, vệ ừ ừa mạnh m ẽ

Đàn đáy, cỗ phách, trống chầu, sênh tiền là bộ tứ nhạc cụ đặc trưng của Ca trù Trong bộ nhạc cụ này, ngày nay các đào nương ít dùng cặp sênh Lý do có thể là sự tinh giảm hợp lý khi nghệ thuật hát chơi đã đạt tới đỉnh cao.

4 NGH Ệ SĨ (NGHỆ NHÂN) TIÊU BI U: Ể

Mặc dù được công nh n là Di s n phi v t th ậ ả ậ ể nhưng cần ph i bả ảo v ệkhẩn c p, vấ ới

Ch ầu văn

Hát chầu văn là loại hình nghệ thuật ca hát mang tính tâm linh, là hình thức lễ nhạc trong nghi lễ hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần ở Việt Nam Sử dụng âm nhạc trang nghiêm, cùng ca từ trau chuốt, chầu văn được coi là hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh.

Hiện các tài li u ghi chép v hát Chệ ề ầu văn còn rất ít, nhưng các tài liệu đều thống nhất: Hát Chầu văn có lịch s ử hình thành lâu dài, ra đờ ớm hơn so với s i các loại hình dân ca khác Trong sách “Kiến văn tiể ục”, nhà bác học Lê Quý Đôn (1726u l -1784) có ghi: “Thời Trần (1225-1400) có lối hát trước mặt Đế Vương, gọi là hát Chầu”

Từ thế kỷ XVII, Chầu văn đã phát triển mạnh mẽ tại Nam Định, song song với quá trình hình thành quần thể các di tích trọng điểm như phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản), phủ Quảng Cung (xã Yên Đồng, huyện Ý Yên), đền Bảo Lộc (xã Nam Hoa, huyện Nam Trực).

Mỹ Phúc, huy n M Lệ ỹ ộc)…, sau đó phát triển ra các vùng lân cận như Hà Nam, Thái Bình, và ngày càng lan t a ra nhi u vùng trên c ỏ ề ả nước

Thời k ỳthịnh vượng nhất c a Chủ ầu văn rơi vào khoảng cuối thế k ỷ XIV, đầu th ế kỷ XX, với các cuộc thi được m ở ra thường xuyên nh m l a chằ ự ọn người hát cung văn Tuy nhiên, từ năm 1954, hát Chầu văn dần d n b mai m t vì hầ ị ộ ầu đồng b coi ị là mê tín d ị đoan và bị ấm Tưở c ng chừng như dấu ch m hấ ết cho Chầu Văn sẽ đặt tại đây, tuy nhiên, vào năm 1990, loại hình nghệ thuật này lại phát tri n m nh m ể ạ ẽ trở l i, cùng vạ ới các trung tâm hát văn như nam Định, Ninh Bình, Hà Nam,… Hiện t i, hát Chạ ầu Văn đã được UNESCO công nh n là di sậ ản văn hóa phi vật th ể cần được bảo v ệ

2 CÁC TÁC PH M TIÊU BIẨ ỂU:

Cung văn đóng vai trò quan trọng trong hầu đồng Một v n hấ ầu đồng ph c v tín ụ ụ ngưỡng th ờ cúng đạo thánh Việt Nam được coi là thành công, có màu “nhang khói, thần thánh” khi và chỉ khi từ người hành l cho t i l ễ ớ ễnhạc chầu văn (cung văn) cùng những người phục vụ (đồng phò) có sự kết h p hài hòa, nhu n nhuyợ ầ ễn Dưới đây là sưu tầm những bài hát chầu văn tiêu biểu:

Cô Đôi Thượng Ngàn là m t v ộ ịthần trong Đạo Mẫu Việt Nam Cô Đôi Thượng Ngàn được thờ ở nhiều di tích đền và phủ phía B c Viở ắ ệt Nam và được ca ngợi trong nh ng ca ữ khúc hát văn nổ ếng mang tên "Cô Đôi Thượi ti ng Ngàn"

- Văn Cậu Quận Đồi Ngang:

Bản văn này nói về Thánh Cậu được th ờ ởPhủ Đồi Ngang

– Ninh Bình Cậu là người trời đã hạ xuống trần gian để bảo vệ b cõi và giúp muôn dân tránh nhờ ững tai ương, các loài sói lang hại người Bài chầu được xướng lên để cảm t ạ cũng như bày tỏ lòng biết ơn đố ớ ự ỗi v i s h trì c a củ ậu với người dân Bài hát được dùng khi hát h u trong H ầ ệthống T ứphủ

Bản văn này nói về cô Đệ Nhất trong h ệthống t ứphủ, được s d ng hát hử ụ ầu giá cô Đệ nhất khi lên đồng Bài hát này ca ng i v ợ ẻ đẹp khó gì sánh n i cổ ủa Cô ĐệNhất, sắc đẹp của cô t tâm hừ ồn cho đến hình dáng nên được phong làm công chúa thiên cung và phù h ộ cho con người ngày càng đẹp và sống th ọ trường hơn

3 NGH Ệ SĨ (NGHỆ NHÂN) TIÊU BIỂU: a) Ngh nhân Nguy n Th ệ ễ ị Dược

Sinh ra trên quê hương có truyền thống hát Văn, diễn xướng hầu đồng từ xa xưa ở vùng núi đại ngàn Nưa, nay thuộc xã Tân Ninh, huy n Triệ ệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ngay t khi còn nh , bà Nguy n Th ừ ỏ ễ ị Dược đã được nghe nh ng lữ ời văn cổ mượt mà, thi t tha c a các ngh nhân ti n b i hát trong d p khánh hế ủ ệ ề ố ị ội ở các đền thờ Tam

Tứ Phủ tại quê nhà như dòng sữa mẹ ngọt ngào nuôi bà l n lên Tớ ới khi trưởng thành, xây dựng gia đình, bà luôn thiết tha, đau đáu trong tâm việc gìn giữ nghệ thuật diễn xướng chầu văn Nay đã ởtuổi ngoài “thất thập cổ lai”, bà Dược đã có trong tay hàng chục bài Văn cổ Không ch có vỉ ậy, bà Dược còn truy n d y cho ề ạ các b n tr ạ ẻ trên quê hương bảo tồn, phát huy nh ng lữ ời Văn cổ ủ c a cha ông

34 b) C Ngh Nhân Phố ệ ạm Văn Khiêm

Cố lão ngh nhân ệ Phạm Văn Kiêm là một cây đại thụ trong làng Hát Văn Việt Nam xưa và nay Cụ là người tiên phong trong vi c phiên âm các bệ ản văn từchữHán ra ch ữQuốc ng ữ để cung văn đời sau có th hể ọc được d ễ hơn nếu không biết chữ Hán Nói không quá thì có đến trên 90% những bản hát văn mà cung văn ngày nay s dử ụng đều là do c sáng tác ho c phiên âm ra ụ ặ

4 DÀN NH C CHẠ ẦU VĂN

- Đàn Nguyệt (trong Nam gọi là đàn kìm): là nh c c không th ạ ụ ểthiếu trong hát văn Nguyệt có thể chơi trong các dàn nh c bát âm ho c dàn nh c tài t ạ ặ ạ ử nhưng trong hát chầu văn đàn nguyệt thể hiện rõ b n s c c a nó nh t Thả ắ ủ ấ ậm chí có th nói rể ằng đàn nguyệt là biểu tưởng của âm nhạc hát văn từ hơn một thế k nay, âm thanh tr m và m kh ỷ ầ ấ ả năng biến tấu vô t n cậ ủa đàn nguyệt là một đồng minh không th ểthiếu cho cung văn hát văn chầu thánh

Phách là một nhạc cụ gõ trong âm nhạc dân gian Việt Nam Phách thường được làm bằng tre già hoặc gỗ, có chiều dài khoảng 30 cm, rộng 4 cm và dày gần 2 cm Phách có hai đầu nhọn, mỗi đầu có một chân liền khối được làm bằng tre hoặc gỗ Phách được sử dụng trong các loại hình âm nhạc khác nhau, đặc biệt là nghệ thuật hát then và hát xẩm của người Tày - Nùng.

Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống rất nhỏ, có dạng đĩa tròn, đường kính khoảng 10-15 cm, có thành xung quanh Đây là nhạc cụ thường được các thầy cúng sử dụng trong các nghi lễ cúng bái Để thuận tiện, thầy Kiêm thường dùng một chiếc đĩa tráng men thay thế cồng chiêng vì lý do không muốn mang theo quá nhiều dụng cụ cúng bái.

- Trống b n (hay còn g i tr ng ban) là chi c tr ng có hai mả ọ ố ế ố ặt, kích thước tương đối nhỏ, đường kính t ừ hai mươi đến ba mươi phân Mặt trống thường làm b ng da ằ trâu, rất căng, lúc đánh tiếng tương đối căng: toong , toong Còn loại thứ hai là trống chầu, đường kính nh ỏ hơn trống ban nhưng cao hơn, âm hưởng trầm hơn, các cung văn có thể dùng một trong hai lo i ho c ca hai trong m t bu i hạ ặ ộ ổ ầu đồng

C M NH N V ÂM NH C DÂN T Ả Ậ Ề Ạ Ộ C

Trong quá trình tìm hi u v ể ề trường F để đăng kí vào nhập học, em biết được thông tin rằng trường mình có r t nhi u môn hấ ề ọc năng khiếu như các bộ môn cờ, võ vovinam,…Nhưng có lẽ điều thú vị nhất mà em được nghe đó chính là môn học nhạc c dân tụ ộc trong đó bao gồm các nh c c ạ ụ sáo, đàn tranh, đàn bầu Ngay từ học cấp 2 em đã thích xem những phóng s v các vùng miự ề ền núi cao và đã thấy được rất nhi u lo i nh c c dân tề ạ ạ ụ ộc độc đáo tạo ra những âm thanh gần gũi mộc mạc mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Em cảm th y r t thú v và mong muấ ấ ị ốn được chính tay mình s vào nó và có th ờ ể chơi, tạo ra nh ng âm thanh t các nh c c dân ữ ừ ạ ụ tộc Gi ờ đây, ước mơ của em đã trở thành hiện thực trường đã tạo cơ hội cho em đến v i nhạc cụ dân t c và em quyớ ộ ết định chọn môn đàn tranh để chơi và trải nghiệm Mặc dù còn khó khăn trong việc am hiểu cũng như chơi được đàn tranh nhưng em đã cố hết mình để có th chinh phể ục được nó Khi h c môn h c nh c c ọ ọ ạ ụ dân t c, em c m th y th t t hào v b n sộ ả ấ ậ ự ề ả ắc văn hóa cũng như hiểu rõ hơn về âm nhạc dân t c nhiộ ều hơn Đất nước ta vốn có nền vǎn hóa lâu đời trong đó có âm nhạc dân tộc cũng ra đờ ấ ới r t s m Nền vǎn hóa âm nhạc ấy phát triển liên tục trong suốt chi u dài l ch s ề ị ử lúc thǎng, lúc trầm, lúc thịnh, lúc suy Song t chính cái ừ thǎng-trầm, thịnh-suy ấy, cha ông ta đã tạo dựng được m t n n âm nh c truyộ ề ạ ền thống có nh c ng riêng, có b n s c riêng, phong phú v hình thạ ữ ả ắ ề ức, đa dạng v ềthể

Âm nhạc dân tộc là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa Việt Nam Người dân Việt Nam đã sáng tạo ra nhiều điệu nhạc, vũ điệu và loại hình nghệ thuật hát dân tộc như tuồng, chèo, cải lương, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho văn hóa Việt Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, các làn điệu dân ca của các dân tộc thiểu số không còn xuất hiện thường xuyên trong cuộc sống thường ngày Dẫu vậy, âm nhạc dân tộc vẫn luôn có sức ảnh hưởng lớn đến âm nhạc hiện đại, đi vào những sáng tác mới theo nhiều cách khác nhau Các nhạc sĩ luôn có cách riêng để làm sống dậy những làn điệu dân ca, giúp âm nhạc dân tộc tiếp tục tồn tại cùng thời gian.

38 ăn tinh thần " truy n thề ống ông cha ta để ại Cũng như áo dài hay nhữ l ng di sản văn hoá khác, âm nhạc dân tộc nói chung, nh c c , ca k ch, nói riêng, âm nhạ ụ ị ạc dân tộc cũng mang bản chất văn hoá sâu sắc như vậy B n thân em ả đã và đang tìm hiểu về đàn tranh, 1 trong những nhạc cụ phổ biến c a dân t c, c m th y r t thú v ủ ộ ả ấ ấ ị và không ng ng cừ ảm thán s lôi cu n c a nó Âm nh c dân tự ố ủ ạ ộc là một dấu ấn bản sắc dân t c riêng, không th nhìn thộ ể ấy ở ất kì đấy nướ b c nào Một điều quý giá và đáng trân trọng như vậy tuyệt đối không thể để bị lãng quên, chúng ta là những nhân t có trách nhi m ph i gi gìn và phố ệ ả ữ ổ biế ộng rãi đến r n, mang màu s c cắ ủa dân tộc đi muôn nơi

NGUỒN TÀI LI U THAM KHỆ ẢO:

1 https://travelmag.vn/dan-tranh-viet-nam-thanh-am-trong-treo-cua-am-nhac-dan- toc-d17259.html

2 https://nhaccutienmanh.vn/net-doc-dao-dan-tranh-viet-nam/

3 http://tatham.vn/cach-choi-dan-tranh- -ban-co a30.html#:~:text=T%C6%B0%20th%E1%BA%BF%3A%20B%C3%A0n%20tay

%20ph%E1%BA%A3i,c%C3%A1nh%20tay%20ra%20ph%C3%ADa%20ngo%C 3%A0i)

4.https://tieng.wiki/content/%C4%90%C3%A0n_tranh/Du%20nh%E1%BA%ADp

5 https://nhaccutienmanh.vn/tim-hieu-dan-tranh-trung-quoc-guzheng-la-gi/

6 http://mpod.vn/dan-tranh- -bao-nhieu-day/ co

7 https://sonicjournal.files.wordpress.com/2020/08/nguon_goc_dan_tranh_5th

8 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_nh%E1%BB%8B

9 https://xuongdancuong.com/tin-tuc/dan-nhi-dan- -cau-tao- -quyet-len-day- -co bi va am- thanh?gidzl=4pDB2DT7tcSMB4iArrpTOXWlG0l1Me9W0duVMf1VsJLUU4XTp mkECmeg6GsPLzyqN2D8NcBtHQHRra7VQW

10 https://kenhitv.vn/dan- nhi/#:~:text=Ng%C3%A0y%20nay%2C%20%C4%91%C3%B4i%20khi%20%C4

11 https://www.duhoctrungquoc.vn/wiki/vi/H%E1%BB%93_c%E1%BA%A7m

12 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_b%E1%BA%A7u

13 https://xuongdancuong.com/tin-tuc/dan-bau- -doc-nhat- -nhi-tren-the-la vo gioi?gidzl=jUIXM_LAaHEm- w5PzL6I5hxterZZMCGKfARy2R9Tdq7ueAiExGd8Hwpo-bwxLPb0- lkh3M9pdm5yz4oG7W

14 https://vansudia.net/ve-nguon-goc-ra-doi-cua-nghe-thuat-ca-tru/

15 http://tatham.vn/nhac- -trong-hat- -tru-a88.htmlcu ca

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12