Tìm hiểu, phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tìm hiểu, phân tích các chỉ tiêu vi sinh trong sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu, phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh - Quy trình sản xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh - Các phương pháp xác định vi sinh vật có trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ đông lạnh

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2018

Trang 3

PHẦN 1: TỔNG QUAN1.1 Các sản phẩm nhuyễn thể đông lạnh

Nguyên liệu sản xuất

Trang 4

PHẦN 1: TỔNG QUAN1.1 Các sản phẩm nhuyễn thể đông lạnh

Sản phẩm nhuyễn thể đông lạnh

Trang 5

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.2 Các chỉ tiêu vi sinh trong quá trình chế biến nhuyễn thể đông lạnh

ColiformsEscherichia coliSamonella

Tổng vi sinh vật hiếu khí

Trang 6

4 Escherichia coli, trong 1g sản phẩmKhông có

Chỉ tiêu vi sinh vật đối với sản phẩm mực đông lạnh (TCVN 5289-1992)

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.2 Các chỉ tiêu vi sinh trong quá trình chế biến nhuyễn thể đông lạnh

Trang 7

PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm mực nang cắt trái thông đông block

Trang 8

Thử nghiệm CitrateThử nghiệm UreaseThử nghiệm khả năng sinh H2S

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Các thử nghiệm sinh hóa

Trang 9

Thử nghiệm khả năng sinh IndolThử nghiệm KIA/TSIThử nghiệm MR (Methyl red)

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Các thử nghiệm sinh hóa

Trang 10

Thử nghiệm VP Thử nghiệm decarboxylaseThử nghiệm coagulase

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Các thử nghiệm sinh hóa

Trang 11

Thử nghiệm nitratase Thử nghiệm oxidaseThử nghiệm ONPGThử nghiệm tính di động

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Các thử nghiệm sinh hóa

Trang 12

10g/25g đối với mẫu rắn hoặc 10/25ml đối với mẫu lỏng + 90/255ml SPW

Xoay nhẹ trộn đều mẫu, ở nhiệt độ phòng, chờ hỗn hợp đông đặc, lật ngược đĩa và ủ ở tủ ấm ở 300C trong 72 ± 3h

Đọc kết quả

Chọn các đĩa mọc ≤ 300 khuẩn lạc ở 2 độ pha loãng liên tiếpTính và biểu thị kết quả

Quy trình phân tích định lượng tổng số vi sinh vật hiếu khí TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003)

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 13

Quy trình phân tích định lượng Coliforms TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006)

Cấy vào ống BGBL, ủ ở 300C hoặc 370C/24-48hGhi nhận các ống LSB (+) ở mỗi độ pha loãng10/25g mẫu rắn hoặc 10/25ml mẫu lỏng + 90/225ml SPW

3 ống nghiệm LSB nồng độ đơn

Ủ ở 300C hoặc 370C/24-48h

3 ống nghiệm LSB nồng độ đơn3 ống nghiệm LSB

Trang 14

Quy trình phân tích định lượng E Coli dương tính β-glucuronidaza TCVN 7924-2 : 2008 (ISO 16649-2 :

2001)Dịch đồng nhất và pha loãng mẫu để có độ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3

Cấy 1ml dung dịch mẫu vào đĩa petri vô trùng

Rót vào mỗi đĩa 15ml môi trường thạch TBX ở 470C, để đông

44-Lật ngược đĩa, ủ ở 440C trong 18-24h

Đếm các khuẩn lạc màu xanh điển hình trên môi trường trypton-mật-glucuronid (TBX)

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 15

Quy trình phân tích định lượng Staphylococcus aureus TCVN 4830-1 : 2005 (ISO 6888-1 : 1999)

Dịch đồng nhất và pha loãng mẫu để có độ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3

Phân lập trên môi trường chọn lọc: cấy trải trên đĩa thạch BPA, ủ ở 37oC trong 24 - 48h

Quan sát và đếm số khuẩn lạc điển hình

Quan sát và đếm số khuẩn lạc không điển hìnhKhẳng định

Cấy khuẩn lạc điển hình vào canh BHI, ủ ở

37 ± 1oC trong 24h

Cấy khuẩn lạc không điển hình vào canh BHI,

ủ ở 37 ± 1oC trong 24hThử nghiệm ngưng kết Coagilase (37 ± 10C)

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 16

Quy trình phân tích định tính Salmonella TCVN 4829:2005 (ISO 06579 : 2002)

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 17

Quy trình phân tích phát hiện và định danh Shinella TCVN 8131-2009 (ISO 21567 : 2004)

25g/25ml cho vào 225ml canh thang Shigella +

novobioxin 0,5µg/ml

Đồng hóa và chỉnh pH đến 7,0 ± 0,2 (nếu cần)Ủ kị khí ở 41,5 ± 10C trong 16-20h

Cấy canh thang vào 3 môi trường chọn lọc để thu được các khuẩn lạc phân lập:

Thạch MacConkey Thạch XLD Thạch Hektoen (tính chọc lọc thấp) (tính chọn lọc trung bình) (độ nhạy cao)

Ủ ở 37 ± 10C trong 20 đến 24h

Kiểm tra các đĩa chứa khuẩn lạc Shinella điển hình hoặc

nghi ngờ, nếu âm tính thì ủ tiếp 18 - 24h Chọn và đếm 5 khuẩn lạc (nếu có) trên mỗi đĩa để kiểm chứng

Cấy mỗi khuẩn lạc đã chọn trên đĩa thạch dinh dưỡng, để thu được dịch cấy thuần khiết của khuẩn lạc đã phân lập

L-Ornithin decacbonxylaza, acid từ

mannitol, melibioza, raffinoza,salixin, sorbitol, sacaroza vàxytoza.

nhận diện các loài: S dysenteriae,

S flexneri, bodil, sonnei.

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 18

Quy trình phân tích định lượng Vibrio TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1 : 2007)

Chọn khuẩn lạc đặc trưng:- V Cholerae: khuẩn lạc vàng,∅ 2-3mm

- V Parahaemolyticus: khuẩn lạc xanh,∅ 3-4mm

Đồng nhất 25g mẫu trong 25ml APW hoặc CoslistineỦ canh khuẩn ở 370CPhân lập lên TCBS

- KOH thử Gram: (-)

Thử nghiệm khẳng định

Kết luận V Cholerae / V Parahaemolyticus

PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH TRONG CHẾ BIẾN NHUYỄN THỂ ĐÔNG LẠNH

Trang 19

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bài báo cáo nêu được tổng quan về vi sinh vật, sản phẩm nhuyễn thể đông lạnh, các phương pháp, quy trình xác định các vi sinh vật thường xuất hiện trong quá trình chế biến sản phẩm nhuyễn thể đông lạnh như tổng vi

sinh vật hiếu khí, Coliforms, E Coli, Staphycoccus, Salmonella, Shinella,

Trang 20

Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe bài

thuyết trình!

Ngày đăng: 12/05/2024, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan