1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ỨNG DỤNG ICT TRONG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH BỆNH CẬN THỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 481,62 KB

Nội dung

Mục tiêu của hoạt động Sau khi tham gia hoạt động giáo dục: “Phòng tránh bệnh cận thị ở học sinh Tiểu học” học sinh có khả năng: - Trình bày được khái niệm bệnh cận thị và những dấu hiệu

Trang 1

TRƯỜNG SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ỨNG DỤNG ICT TRONG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH BỆNH

CẬN THỊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Lê Na

Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Thị Thúy Hiền (NT)

2 Nguyễn Thị Tú Oanh

3 Vi Thị Hồng Tú

4 Hà Thị Hồng Diệp

5 Lê Khánh Ly

Trang 2

MỤC LỤC

I PHẦN MỞ ĐẦU 3

1.1 Tên hoạt động giáo dục 3

1.2 Dành cho học sinh khối/lớp 3

1.3 Thời gian tổ chức 3

1.4 Địa điểm tổ chức 3

1.5 Mục tiêu của hoạt động 3

II CÁC HOẠT ĐỘNG 4

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động Khởi động 4

2.2 Hoạt động 2: Hoạt động khám phá 5

2.3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 9

2.3 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng 11

III TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 12

3.1 Về kiến thức 12

3.2 Về kỹ năng 12

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Tên hoạt động giáo dục: Ứng dụng ICT xây dựng bài giảng Elearning hoạt

động giáo dục: “Phòng tránh bệnh cận thị cho học sinh tiểu học”.

1.2 Dành cho học sinh khối/lớp: Lớp 4 - Học sinh Tiểu học.

1.3 Thời gian tổ chức

1.4 Địa điểm tổ chức

1.5 Mục tiêu của hoạt động

Sau khi tham gia hoạt động giáo dục: “Phòng tránh bệnh cận thị ở học sinh Tiểu học” học sinh có khả năng:

- Trình bày được khái niệm bệnh cận thị và những dấu hiệu của bệnh cận thị.

- Giải thích được những nguyên nhân gây ra bệnh cận thị ở học sinh.

- Làm cho học sinh thấy được những tác hại và những khó khăn trong sinh hoạt

khi bị bệnh cận thị

- Nêu ra được những biện pháp để bảo vệ đôi mắt và phòng chống bệnh cận thị.

- Lý giải được tầm quan trọng của đôi mắt khỏe trong cuộc sống.

Vận dụng được kiến thức và kỹ năng trong việc bảo vệ đôi mắt phòng chống bệnh cận thị

II CÁC HOẠT ĐỘNG

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động Khởi động

a) Mục tiêu hoạt động

Tạo hứng thú cho học sinh vào bài học và giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về

bài học mới

b) Nội dung hoạt động

GV hướng dẫn HS

c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động

Học sinh xem video và trả lời được các câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện

Trang 4

Công việc của GV Công việc của HS

Trước hoạt động

- GV phổ biến nội dung hoạt động cho cả lớp

- GV chiếu slide và phổ biến nội dung cho HS

HS nghe GV phổ biến nội dung, nắm bắt nhiệm vụ của mình

Trong hoạt động

- GV cho học sinh xem video:

https://youtu.be/TbHPriSxfgY?

si=g2rgvQBQN1vzmVRJ

- GV đặt các câu hỏi:

Câu hỏi 1 Bạn nhỏ đã làm những gì để khiến đôi

mắt trở nên mệt mỏi và nhìn mọi thứ ko còn rõ như xưa?

+ GV gọi HS nhận xét bổ sung

+ Gv nhận xét câu trả lời của học sinh

Câu hỏi 2 Khi đi khám bạn nhỏ được bác sĩ yêu cầu

làm gì? Và bác sĩ đưa cái gì cho cậu bé đeo?

+ GV gọi HS nhận xét bổ sung

+ Gv nhận xét câu trả lời của học sinh

- Học sinh xem video

và tích cực xung phong trả lời các câu hỏi

- HS có thể thảo luận với nhau để trả lời các câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi của GV

- HS lắng nghe bổ sung của các bạn

- HS lắng nghe tiếp thu

và bổ sung những thiếu sót

Sau hoạt động

- GV giới thiệu:

Để biết đâu là điều cần thiết cho đôi mắt và bảo vệ

đôi mắt thật khỏe thật sáng, tránh làm những điều gây

hại cho mắt để đôi mắt chúng ta không bị cận thị như cậu

bé thì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài học: Phòng tránh

bệnh cận thị

- GV viết tên bài lên bảng

Học sinh lắng nghe

Trang 5

2.2 Hoạt động 2: Hoạt động khám phá

a) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh nhận biết và trình bày được các dấu hiệu và nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh cận thị

- Giúp học sinh thấy được những tác hại và khó khăn nếu bị cận thị

- Học sinh biết được những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại gây ra cho mắt

b) Nội dung hoạt động

GV hướng dẫn HS

c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động

Câu trả lời của học sinh và sản phẩm của thảo luận nhóm

d) Tổ chức thực hiện

HĐ 1 Tìm hiểu về những dấu hiệu và nguyên nhân gây nên bệnh cận thị.

Trước hoạt động

-GV chia lớp thành 4 tổ và chia bảng

thành 4 phần

- GV chuẩn bị câu hỏi cho HS

- Tổ 1,2 liệt kê các dấu hiệu của bệnh cận

thị Tổ 3,4 liệt kê các nguyên nhân gây nên

bệnh cận thị

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung

Trong hoạt động

-GV đến đùng tổ hỗ trợ và trợ giúp các

tổ thảo luận

- GV đặt ra câu hỏi khi các bạn hoàn

thành bài

- HS thảo luận tích cực và lên bảng điền đáp án của tổ

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

Sau hoạt động

-GV mời từng tổ nhận xét lẫn nhau - HS lắng nghe, tiếp thu và bổ

Trang 6

- GV nhận xét chung về bài làm của từng

tổ.GV kết luận: Những nguyên nhân gây nên

bệnh cận thị => Không nên học tập và làm

việc dưới nơi có ánh sáng yếu, không đúng

khoảng cách mà hãy nên làm việc nơi đủ

ánh sáng, đúng khoảng cách và cho mắt thời

gian nghỉ ngơi tránh thời gian làm việc lâu

dài sẽ gây mỏi mắt sẽ làm hại đến mắt.

- GV khen ngợi HS tích cực tham gia

thảo luận tổ

sung những thiếu sót

- HS nêu ý kiến trao đổi với

GV về những vấn đề chưa hiểu rõ

HĐ2 Tìm hiểu những tác hại, những khó khăn trong sinh hoạt nếu khi bị cận thị.

Trước hoạt động

-GV chuẩn bị câu hỏi cho HS

- Nêu những tác hại của bệnh cận thị?

- Nêu những khó khăn trong sinh hoạt

khi bị cận thị?

- HS lắng nghe, suy nghĩ và

có thể thảo luận cùng các bạn về câu hỏi GV đưa ra

Trong hoạt động

-GV tổ chức cho các bạn suy nghĩ và trả

lời câu hỏi

- GV mời các đưa ra câu trả lời của mình

- GV đặt ra thêm câu hỏi khi các bạn trả

lời xong

- HS trả lời câu hỏi của của mình và lắng nghe ý kiến trả lời của các bạn khác

- Trả lời câu hỏi thêm của GV

Sau hoạt động

-GV mời các bạn HS nhận xét câu trả lời

của các bạn

- HS lắng nghe nhận xét, tiếp thu và bổ sung những thiếu sót của mình

Trang 7

- GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của

các bạn GV kết luận các tác hại của bệnh cận

thị như: Giảm thị lực, mỏi mắt, nhức đầu,

nguy cơ cao mắc các bệnh khác về mắt,… Và

những khó khăn trong sinh hoạt nếu bị cận thị

như: khó khăn trong học tập, làm việc, cũng

như các hoạt động sinh hoạt hằng ngày do

nhìn không rõ

- GV khen ngợi những bạn tích cực trả

lời

HĐ 3 Tìm hiểu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại cho mắt

Trước hoạt động

-GV giữ nguyên chia lớp thành 4 tổ

- GV chuẩn bị các bức tranh cho HS xem và trả

lời câu hỏi

Tổ 1 và 2: tranh 3; tổ 3 và 4: tranh 4)

- Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Có nên làm như các bạn không? Vì sao?

- HS lắng nghe GV phổ biến

- HS chuẩn bị giấy bút ghi vào

- Chuẩn bị thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi?

Trang 8

Trong hoạt động

- GV mời các nhóm tổ 1,2

- GV mời đại diện nhóm ở tổ 3 và tổ 4 trả lời câu hỏi

- GV đặt ra câu hỏi khi các bạn hoàn thành bài

- HS thảo luận tích cực

và đưa ra câu trả lời

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

Sau hoạt động

-GV mời từng tổ nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét chung về bài làm của từng tổ GV

kết luận lại những việc nên làm và không nên làm để

các em bảo vệ đôi mắt cuả mình

- GV khen ngợi HS tích cực tham gia thảo luận

tổ

- HS lắng nghe, tiếp thu và bổ sung những thiếu sót

- HS nêu ý kiến trao đổi với GV về những vấn đề chưa hiểu rõ

2.3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

a) Mục tiêu hoạt động

Xác định những trường hợp nên tránh để không gây hại cho mắt

b) Nội dung hoạt động

GV hướng dẫn HS

c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động

Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện

Trước hoạt động

- GV yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh

sau đây và trả lời câu hỏi:

HS lắng nghe và chuẩn bị quan sát tranh và trả lời câu hỏi

Trang 9

Quan sát các bức tranh trên và cho biết những

trường hợp nào nên làm và những trường hợp nào

cần tránh để không gây hại cho mắt?

Trong hoạt động

- GV tổ chức cho các bạn HS trình bày kết quả

- GV đặt ra câu hỏi khi các bạn hoàn thành

bài

- HS tích cực suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

Sau hoạt động

-Kiểm tra đáp án các câu hỏi trên,

tổng

hợp và bổ sung các ý kiến của các bạn

HS

- GV kết luận: Học, đọc sách dưới ánh sáng

quá mạnh hay ánh sáng quá yếu đều có hại cho

mắt Nhìn quá lâu vào màn hình vi tính cũng có

hại cho mắt

- Cảm ơn HS đã cùng đồng hành

- Đóng góp, chia sẻ ý

bản thân với cả lớp và GV qua

hoạt động trên

- HS vui vẻ, háo hứng

kế tiếp

Trang 10

trong hoạt động vừa qua.

2.3 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: Chơi trò Quizizz “Bảo vệ đôi mắt”

a) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh hiểu hơn về việc bảo vệ đôi mắt khỏe, phòng chống cận thị

- Học sinh có ý thức hơn về việc bảo vệ mắt của mình

b) Nội dung hoạt động

Hoạt động Quizizz “Bảo vệ đôi mắt” thông qua nền tảng trắc nghiệm Quizizz giúp học sinh củng cố kiến thức một cách vững chắc và ứng dụng được vào cuộc sống

để bảo vệ đôi mắt của mình thật khỏe mạnh tránh bị bệnh cận thị ở học đường

c) Dự kiến sản phẩm của hoạt động

Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện

Trước hoạt động

-Chuẩn bị thông báo về hoạt động, giải thích

luật chơi của nó

- Gửi liên kết và hướng dẫn tham gia trò chơi

Quizizz (chiếu mã QR và mật khẩu lên máy

chiếu)

- Đọc thông báo và hiểu

động

- Đăng nhập vào trò chơi Quizizz

- Chuẩn bị tâm lý tích cực và sẵn

sàng tham gia

Trong hoạt động

- Giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ kỹ thuật nếu

có vấn đề

- Theo dõi thời gian để đảm bảo hoạt động

diễn ra suôn sẻ

- Tham gia tích cực vào trò chơi Quizizz

- Thảo luận và chia sẻ ý kiến với nhau sau mỗi câu hỏi

Trang 11

- Tham gia vào các cuộc thảo luận (nếu có) - Ghi chú lại điều học được

Sau hoạt động

-Xem và phân tích kết quả, tạo

- Thu thập phản hồi từ học sinh về

trải nghiệm vừa rồi

- Đưa ra kinh nghiệm cũng như

sự góp ý cho học sinh

- Xem kết quả của bản thân và gửi lại ghi chú

- Tiếp thu những kinh nghiệm mà

GV đã đưa ra

III TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Tổng kết và đánh giá hoạt động giáo dục: Sau hoạt động giáo dục này các em học sinh sẽ có được những kiến thức và kỹ năng và các biện pháp để bảo vệ đôi mắt của mình một cách hiệu quả tránh được bệnh cận thị học đường

3.1 Về kiến thức.

Học sinh hiểu được những nguyên nhân và tác hại của bệnh cận thị Từ đó học sinh có thể nêu ra được một số biện pháp và việc làm phù hợp để phòng tránh bệnh cận thị học đường Bênh cạnh đó sẽ giúp các em có những biện pháp bảo vệ đôi mắt của mình thật khỏe mạnh tránh làm những điều có hại cho đôi mắt

3.2 Về kỹ năng.

Qua hoạt động giáo dục phòng tránh bệnh cận thị giúp cho các em rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận thấy được những việc làm gây hại cho đôi mắt; rèn luyện được một số kỹ năng bảo vệ bảo vệ đôi mắt của mình dưới những tác động xấu từ bên ngoài

và từ những hành động của bản thân từ đó điều chỉnh những hành động của mình sao cho đúng để bảo vệ đôi mắt của mình thông qua các câu hỏi được tổ chức trong hoạt động giáo dục và quan sát video, hình ảnh thực tế về chủ đề phòng tránh bệnh cận thị Ngoài ra còn giúp hình thành cho học sinh kỹ năng làm việc nhóm

Ngày đăng: 11/05/2024, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w