1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2009 - 2010

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2009 - 2010 Tiểu luận - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2009 - 2010 Tiểu luận - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2009 - 2010 Tiểu luận - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK QUA CÁC NĂM 2009 - 2010

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN:

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt, đòi hỏi các chủ thểkinh tế ngoài nguồn vốn tự có phải biết huy động vốn để đáp ứng các yêu cầu của quátrình kinh doanh, đồng thời quan trọng hơn nữa là việc phân phối, quản lý và sử dụngnguồn vốn một cách hợp lý, đạt được hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ,chính sách Pháp luật hiện hành Hoạt động tài chính có vai trò to lớn đối với hoạt độngkinh doanh của mỗi ngân hàng, đồng thời nó cũng là một chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá kếtquả hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng.

Ngày nay, trong điều kiện các quan hệ kinh tế được mở rộng, tình hình tài chínhcủa mỗi ngân hàng không những được quan tâm bởi các nhà quản trị ngân hàng mà cácđối tượng khác có quan tâm tới như các cổ đông, các nhà đầu tư, các đối tác, các cơ quanquản lý Nhà nước Chính vì vậy mà việc tiến hành phân tích tình hình tài chính của ngânhàng sẽ giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính của ngân hàng nắm bắt đượcthực trạng tài chính, xác định được các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhântố đến tình hình tài chính cũng như các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của ngân hàng Sacombank, nhóm chúng emđã chọn đề tài: “ Đánh giá tình hình quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản Nợ- tài sản Có củangân hàng CPTM Sài Gòn thương tín Sacombank qua các năm 2009- 2010”

2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu :

Đề tài đi sâu nghiên cứu công tác phân tích BCTC ở Sacombank, đánh giá tình hìnhquản trị vốn chủ sở hữu, Tài sản Nợ - Tài sản Có của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu,các nội dung phân tích hoạt động kinh doanh cơ bản của Sacombank trong thời gian từnăm 2009 đến 2010 Đồng thời đưa ra những giải pháp hoàn thiện hơn thông qua phântích SWOT.

3. Phương pháp nghiên cứu :

Trang 3

Tiểu luận sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp phân tích nhân tố,phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày các nội dung lí luận và thực tiễn

4. Kết cấu đề tài :

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận được chia làm 3chương:

Chương 1: Giới thiệu về ngân hàng Sacombank

Chương 2: Đánh giá tình hình quản trị vốn chủ sở hữu, Tài sản Nợ - Tài sản Có

của ngân hàng Sacombank.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác quản trị vốn chủ

sở hữu, Tài sản Nợ - Tài sản Có tại ngân hàng Sacombank

Do đề tài còn mới mẻ cùng với hạn chế về kiến thức của nhóm nên tiểu luận khôngtránh khỏi những sai sót Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng gópcủa Giảng viên để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: cơ cấu tình hình tài sản, nguồn vốn của SacombankBảng 2.2: các chỉ số thanh khoản

Bảng 2.3: các chỉ số cơ cấu tài chínhBảng 2.4 Các chỉ số hoạt độngBảng 2.5: các chỉ số hiệu quả

Bảng 2.6: Vốn chủ sở hữu của Sacombank trong 2 năm 2009-2010Bảng 2.7: Vốn điều lệ các NHTM tại Việt Nam

Bảng 2.8: các chỉ số liên quan đến VCSH

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Sacombank

Bảng 2.10: Cơ cấu vốn huy động phân loại theo tiền gởi của SacombankBảng 2.11: Cơ cấu tài sản nợ của Sacombank trong 2 năm 2009-2010

Bảng 2.12: Tỷ trọng Ngân quỹ trong cơ cấu TS có của SACOMBANK 2009-2010DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng các thành phần trong VCSH của Sacombank 2 năm 2009-2010Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng các thành phần trong VCSH của Sacombank qua 2 năm 2009- 2010

Biểu đồ 2.3: So sánh vốn điều lệ các ngân hàng trong nước

Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng vốn điều lệ của Sacombank từ 2005- 2010Biều đồ: CAR và ROE của Sacombank từ 2007-2010

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn huy động năm 2009-2010Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn huy động phân loại theo tiền gửi

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tài sản có tại NH Sacombank trong năm 2009-2010

Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng Ngân quỹ trong cơ cấu TS có của SACOMBANK năm 2009-2010Biểu đồ 2.9: Dư nợ cho vay so với tổng vốn huy động

Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng Tín dụng so với các khoản còn lại trong TS có của Sacombank năm 2009-2010

Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng Đầu tư so với các khoản mục còn lại trong TS có

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

2.3.2.Điểm yếu (W- weaknesses) 46

2.3.3.Cơ hội (O- opportunities) 48

2.3.4.Thách thức (T- threats) 49

CHƯƠNG 3: 51

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN CHỦ SỞ HỮU, TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 52

3.1 Đối với công tác quản trị Tài sản nợ 52

3.2 Đối với công tác quản trị Tài sản có 54

3.2.1 Ngân quĩ: 54

3.2.2 Tín dụng 55

3.2.3 Đầu tư 56

KẾT LUẬN: 57

Trang 8

- Tên viết tắt SACOMBANK

- Trụ sở chính 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh- Điện thoại (84-8) 39 320 420

- Giấy CNĐKKD Số 059002 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP HCM cấp (đăng kýlần đầungày 13/01/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 29 ngày 20/08/2008).

- Tài khoản Số 4531.00.804 tại Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.- Mã số thuế 0301103908.

1.2 Ngành nghề kinh doanh:

Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khôngkỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.

Trang 9

Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổchức tín dụng khác.

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.

Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật.

Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế.Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác.Hoạt động bao thanh toán.

Trang 10

Tươngđối1 Chỉ số tỷ trọng

TSNH TSNH/ Tổng TS 0.7970 0.8377 (0.0407) (4.85)%2 Chỉ số tỷ trọng

TS dài hạn/Tổng

3 Chỉ số tỷ trọng nợ Tổng nợ/Tổng NV 0.9036 0.8964 0.0072 0.80%4.Tỷ trọng VCSH VCSH/ Tổng NV 0.0920 0.1014 (0.0094) (9.27)%

Trang 11

Do tổng TS năm 2010 tăng 48,367,792 so với năm 2009 nên tỷ trọng TSNH củanăm 2010 giảm 0.3706 so với năm 2009

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2010 giảm0.0407 so với năm 2009.

Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ trọng tài sản dài hạn năm2010 so với năm 2009:

Trang 12

Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn vào chỉ số tỷ trọng nợ năm 2010 sovới năm 2009

Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn vào chỉ số tỷ trọng vốn chủ sở hữunăm 2010 so với năm 2009

Trang 13

2.1.2.Nhóm các chỉ số thanh khoảnBảng 2.2: các chỉ số thanh khoản

Khoản mục Công thức 2010 2009 Tuyệt đối Tương đối1 Thanh toán

tổng quát Tổng TS/ Tổng Nợ 1.1067 1.1156 (0.0089) (0.79)%2 Thanh toán

3 Thanh toán

hiện thời TSNH/ Nợ ngắn hạn 1.2065 1.2657 (0.0592) (4.68)%4 Thanh toán

(TSNH - Hàng tồn

kho)/Nợ NH 1.2065 1.2657 (0.0592) (4.68)%5 Chỉ số tiền

(Tiền + Chứng khoán

khả mại)/Nợ NH 0.1259 0.1264 (0.0005) (0.36)%

Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát:

Chỉ số này cho ta biết năm 2010 một đồng nợ ngân hàng có 1.1067 đồng tài sản đểthanh toán.Hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 2 sẽ tốt cho ngân hàng vì càng lớn khả năngthanh toán của ngân hàng càng tốt.

Chỉ số thanh toán tổng quát năm 2010 giảm 0.0089 so với năm 2009 do các nhân tốsau:

Nhân tố tổng tài sản:

Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số thanh toán tổng quát năm 2010so với năm 2009:

1 = (152,386,936/93,242,243) – (104,019,144/93,242,243) = 0.5187Nhân tố tổng nợ phải trả:

Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ phải trả vào chỉ số thanh toán tổng quát năm2010 so với năm 2009:

2 = (152,386,936/137,691,961) – (152,386,936/93,242,243) = - 0.5276

∆=∆1+2 = 0.5187 + (- 0.5276) = - 0.0089

Do tổng tài sản năm 2010 tăng 48,367,792 so với năm 2009 nên chỉ số thanh toántổng quát năm 2010 tăng 0.5187 so với năm 2009.

Trang 14

Do tổng nợ phải trả năm 2010 tăng 44,449,718 so với năm 2009 nên chỉ số thanhtoán tổng quát năm 2010 giảm 0.5276 so với năm 2009.

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán tổng quát năm 2010giảm 0.0089 so với năm 2009.

Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn:

Chỉ số này nói lên năm 2010 một đồng nợ dài hạn ngân hàng có 0.8354 đồng tài sảndài hạn để thanh toán Chỉ số này càng lớn càng an toàn, phản ánh sự chủ động định đoạtvề tài sản của chủ đầu tư Hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1, nhưng hiện tại chỉ số nàycủa ngân hàng 0.8354.

Chỉ số thanh toán nợ dài hạn năm 2010 tăng 0.1434 so với năm 2009 do các nhân tốsau:

Nhân tố tài sản dài hạn:

Mức độ tác động của nhân tố tài sản dài hạn vào chỉ số thanh toán nợ dài hạn năm2010 so với năm 2009 :

1 = (30,928,944/24,397,235) – (16,882,140/24,397,235) = 0.5758Nhân tố nợ dài hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ dài hạn vào cỉ số thanh toán nợ dài hạn năm 2010so với năm 2009.

Trang 15

Chỉ số này nói lên năm 2010 một đồng nợ ngắn hạn ngân hàng có 1.2065 đồng tàisản ngắn hạn để thanh toán.Chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1, hiện tại ngân hàng đạt1.2065 nên chủ động về mặt tài chính.

Chỉ số thanh toán hiện thời năm 2010 giảm 0.0592 so với năm 2009 do các nhân tốsau:

Nhân tố tài sản ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện thời năm2010 so với năm 2009

1 = (121,457,992/68,845,008) – (87,137,004/68,845,008) = 0.4985Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện thời năm 2010so với năm 2009

2 = (121,457,992/100,667,720) – (121,457,992/68,845,008) = - 0.5577

∆=∆1+2 = 0.4985 + ( - 0.5577) = - 0.0592

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán hiện thời năm 2010giảm 0.0592 so với năm 2009.

Chỉ số thanh toán nhanh:

Chỉ số này cho ta biết năm 2010 một đồng nợ ngắn hạn ngân hàng có khả năngthanh toán nhanh 1.2065 đồng Chỉ số này càng lớn càng an toàn.

Do hàng tồn kho của ngân hàng bằng 0 cả 2 năm 2010 và 2009 nên chỉ số thanhtoán nhanh giống chỉ số thanh toán hiện thời

Chỉ số tiền mặt:

Chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đươngtiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắnhạn.Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặtcho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì cóbao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo chi trả.

Trang 16

Ở ngân hàng Sacombank năm 2010, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 0.1259 đồngtiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo đảm bảo khả năng chi trả, giảm 0.36%so với năm 2009.

2.1.3 Nhóm các chỉ số cơ cấu tài chính: Bảng 2.3: các chỉ số cơ cấu tài chính

1 Tỷ số nợ Tổng NPT/ Tổng TS 0.9036 0.8964 0.0072 0.80%2 Tỷ số đảm bảo nợ Tổng NPT/VCSH 9.8223 8.8408 0.9814 11.10%3 Tỷ số tự tài trợ VCSH/Tổng NV 0.0920 0.1014 (0.0094) (9.27)%4 Tỷ số khả năng

thanh toán lãi vay EBIT/I 1.3237 1.4498 (0.1261) (8.70)%

Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào tỷ số nợ năm 2010 so với năm 2009:

Trang 17

Tỷ số này để đánh giá mức độ đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Tỷ số này nói lên 1 đồng vốn chủ sở hữu ngân hàng nợ bao nhiêu, tỷ số này phảinhỏ hơn hoặc bằng 1.

Tỷ số đảm bảo nợ năm 2010 tăng 0.9814 so với năm 2009 do các nhân tố sau:Nhân tố tổng nợ:

Mức độ tác động của nhân tố tổng nợ vào tỷ số nợ đảm bảo nợ năm 2010 so vớinăm 2009:

1 = (137,691,961/10,546,760) – (93,242,243/10,546,760) = 4.2145Nhân tố vốn chủ sở hữu:

Mức độ tác động của nhân tố vốn chủ sở hữu vào tỷ số nợ đảm bảo nợ năm 2010 sovới năm 2009:

Trang 18

Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn vào chỉ số tự tài trợ năm 2010 so vớinăm 2009:

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:

Chỉ số này nói lên một đồng lãi vay của ngân hàng có bao nhiêu đồng lợi nhuậntrước thuế và lãi vay để chi trả.Chỉ số này càng cao càng tốt.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trảlãi như thế nào Nếu ngân hàng quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức éplên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản ngân hàng.

Việc tìm xem một công ty có thể thực hiện trả lãi đến mức độ nào cũng rất quantrọng Rõ ràng, khả năng thanh toán lãi vay càng cao thì khả năng thanh toán lãi của ngânhàng cho các chủ nợ của mình càng lớn.

Khả năng trả lãi vay của ngân hàng thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sảnthấp Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảmtrong hoạt động kinh tế có thể làm giảm lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãimà ngân hàng phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ Tuy nhiên rủi ronày được hạn chế bởi thực tế lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duy nhất đểthanh toán lãi.Các ngân hàng cũng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và có thể sửdụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi Những gì mà một ngân hàng cần phải đạt tới là tạo ramột độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình.

Trang 19

Khả năng thanh toán lãi vay của ngân hàng năm 2010 là 1.3237 giảm 8.7% so vớinăm 2009.

2.1.4.Nhóm các chỉ số hoạt động :Bảng 2.4 Các chỉ số hoạt động

Tươngđối1.Vòng quay tổng

TS

DT thuần/Tổng TS bìnhquân

5 0.0221 0.0034 15.32%2.Vòng quay TSDH DT thuần/TSDH bình quân

8 0.1364 (0.0106) (7.79)%3.Vòng quay TSNH

DT thuần/ TSNH bìnhquân

0 0.0264 0.0056 21.20%4.Vòng quay VCSH

DT thuần/ VCSH bìnhquân

Nhân tố tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố doanh thu thuần vào chỉ số vong quay tổng tài sảnnăm 2010 so với năm 2009:

1 = (3,890,551/104,019,144) – (2,302,935/104,019,144) = 0.0153Nhân tố tổng tài sản bình quân

Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản bình quân vào chỉ số vòng quay tổng tàisản năm 2010 so với năm 2009:

2 = (3,890,551/152,386,936) - (3,890,551/104,019,144) = - 0.0119

∆=∆1+2 = 0.0153 + (- 0.0119) = 0.0034

Trang 20

Do tổng doanh thu thuần năm 2010 tăng 1,587,616 so với năm 2009 nên chỉ sốvòng quay tổng tài sản năm 2010 tăng 0.0153 so với năm 2009

Do tổng tài sản năm 2010 tăng 48,367,792 so với năm 2009 nên chỉ số vòng quaytổng tài sản năm 2010 giảm 0.0119 so với năm 2009.

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay tổng tài sản năm 2010tăng 0.0034 so với năm 2009.

Vòng quay tài sản dài hạn:

Vòng quay tài sản dài hạn nói lên một đồng tài sản dài hạn tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần chỉ số này càng cao càng tốt.

Chỉ số vòng quay tài sản dài hạn năm 2010 giảm 0.0106 so với năm 2009 do cácnhân tố sau:

 Nhân tố tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay tài sản dàihạn năm 2010 so với năm 2009:

1 = (3,890,551/16,882,140) – (2,302,935/16,882,140) = 0.0940 Nhân tố tài sản dài hạn bình quân:

Mức độ tác động của nhân tố tài sản dài hạn bình quân vào chỉ số vòng quay tài sảndài hạn năm 2010 so với năm 2009:

Trang 21

Vòng quay tài sản ngắn hạn nói lên một đồng tài sản ngắn hạn tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu thuần chỉ số này càng cao càng tốt.

Chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng 0.0056 so với năm 2009 do cácnhân tố sau:

 Nhân tố doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạnnăm 2010 so với năm 2009:

1 = (3,890,551/87,137,004) – (2,302,935/87,137,004) = 0.0182 Nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân:

Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn bình quân vào chỉ số vòng quay tàisản ngắn hạn năm 2010 so với năm 2009:

Vòng quay vốn chủ sở hữu nói lên một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu

đồng doanh thu thuần Số vòng quay vốn chủ sở hữu càng lớn và số ngày của một vòng

quay càng nhỏ thể hiện doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn CSH trong kinh doanh.Chỉ số vòng quay vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 0.0592 so với năm 2009 do cácnhân tố sau:

Nhân tố doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố doanh thu thuần vào chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạnnăm 2010 so với năm 2009:

Trang 22

1 = (3,890,551/10,546,760) – (2,302,935/10,546,760) = 0.1505Nhân tố vốn chủ sở hữu bình quân:

Mức độ tác động của nhân tố vốn chủ sở hữu bình quân vào chỉ số vòng quay vốnchủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009:

1 Tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu (ROS)

LN sau thuế/ Tổng

DT thuần 0.4811 0.7254 -0.2443 -33.68%2 Hiệu suất sử dụng tài

sản (ROA)

LN sau thuế/Tổng

TS bình quân 0.0123 0.0161 -0.0038 -23.52%3 Tỷ suất lợi nhuận trên

VCSH (ROE)

LN sau thuế/ VCSH

bình quân 0.1335 0.1584 -0.0249 -15.71%

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết một đồng doanh thu thuần tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số này càng cao càng tốt.

Chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2010 giảm 24.43% so với năm 2009do các nhân tố sau:

Nhân tố lợi nhuận sau thuế:

Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu năm 2010 so với năm 2009:

Trang 23

1 = (1,871,696 /2,302,935) – (1,670,559 /2,302,935) = 0.0873Nhân tố tổng doanh thu thuần:

Mức độ tác động của nhân tố tổng doanh thu thuần vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu năm 2010 so với năm 2009:

Hiệu suất sử dụng tài sản (ROA):

Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản bình quân nói lênmột đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Chỉ số này càng cao càng tốt.

Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản năm 2010 giảm 0.38% so với năm 2009 do cácnhân tố sau:

Nhân tố lợi nhuận sau thuế:

Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trêntổng tài sản năm 2010 so với năm 2009:

1 = (1,871,696 /104,019,144) – (1,670,559 /104,019,144) = 0.0019Nhân tố tổng tài sản:

Mức độ tác động của nhân tố tổng tài sản vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên tổng tàisản năm 2010 so với năm 2009:

2 = (1,871,696 /152,386,936) - (1,871,696 /104,019,144) = - 0.0057

∆=∆1+2 = 0.0019 + (- 0.0057) = - 0.0038

Do tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 201,137 so với năm 2009 nên chỉ số tỷsuất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0.0019so với năm 2009.

Trang 24

Do tổng tài sản năm 2010 tăng 48,367,792 so với năm 2009 nên chỉ số tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản năm 2010 giảm 0.0057 so với năm 2009.

Cả hai nhân tố tác động đồng thời làm chỉ số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2010giảm 0.0038 so với năm 2009.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết một đồng tài sản tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế.Tỷ số này càng cao càng tốt.

Chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm 2.49% so với năm2009 do các nhân tố sau:

Nhân tố lợi nhuận sau thuế:

Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trênvốn chủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009:

1 = (1,871,696 /10,546,760) – (1,670,559 /10,546,760) = 0.0190Nhân tố vốn chủ sở hữu:

Mức độ tác động của nhân tố vốn chủ sở hữu vào chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốnchủ sở hữu năm 2010 so với năm 2009:

Trang 25

2.2.Phân tích thực trạng quản trị vốn chủ sở hữu, tài sản nợ, tài sản có của Ngân hàng Sacombank qua 2 năm 2009-2010 :

2.2.1.Quản trị vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành nên tài sản của một ngân hàng Nhìn vàobảng CĐKT của Sacombank, ta thấy được rằng: nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàngđược hình thành chủ yếu từ 3 nguồn Đó là: vốn tự có, các quỹ dự trữ và lợi nhuận chưaphân phối Nhìn tổng quát số liệu qua 2 năm 2009 và 2010, ta có bảng sau:

Bảng 2.6: Vốn chủ sở hữu của Sacombank trong 2 năm 2009-2010

Nguồn: Bảng CĐKT của Sacombank 2 năm 2009-2010

Vốn chủ sở hữu là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và đượctạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại Chính vì vậy nguồn vốnnày đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình đánh giá một ngân hàng Đâycũng là tiêu chí đánh giá khả năng an toàn và tính hiệu quả trong hoạt động của một ngânhàng Nhìn chung, qua 2 năm cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng tương đối ổn định Tỷtrọng các thành phần trong tổng nguồn vốn không có thay đổi lớn.Điều này có thế thấyđược khả năng quản trị nguồn vốn chủ sở hữu của sacombank khá tốt.

Vốn tự có luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Cụ thể là 8.078,178triệu đồng, chiếm tỷ trọng 76.59% (2009) và 10,930,982 triệu đồng, chiếm tỷ trọng77.97% (2010) Mặt khác, vốn tự có của ngân hàng năm 2010 tăng 2.852,804 triệu đồng

Trang 26

tương ứng với 35.31% so với năm 2009 Đây là một con số tương đối cao và sẽ tăng đềutrong những năm tới.

Các quỹ dự trữ là thành phần không thể thiếu trong nguồn vốn chủ sở hữu của cácngân hàng.Nhìn vào bảng trên ta thấy được nguồn này chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổngnguồn vốn của một ngân hàng Cụ thể là năm 2009 các quỹ dự trữ đạt 1.004,645 triệuđồng, chiếm 9.53% vốn chủ sở hữu và năm 2010 thì con số này đã đạt đến 1.328,425triệu đồng chiếm 9.48% vốn chủ sở hữu của ngân hàng Bên cạnh đó, năm 2010 các quỹdự trữ tăng 323,780 triệu đồng, đạt tỷ lệ 32.23% so với cùng kỳ năm 2009

Lợi nhuận chưa phân phối phản ánh kết quả kinh doanh của ngân hàng Thông quabảng trên ta thấy được lợi nhuận của ngân hàng năm 2010 (1.759,560 triệu đồng) tăng295,623 (triệu đồng) tương ứng với 20.19% so với năm 2009 (1.463,937 triệu đồng)

Sau đây chúng ta có thể xem xét tổng quát tỷ trọng các thành phần VCSHSacombank qua 2 năm 2009 và 2010

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng các thành phần trong VCSH của Sacombank 2 năm2009-2010

Vốn; 76.59; 76.59%Các quỹ dự trữ; 9.53;

Lợi nhuận chưa phân phối; 13.88; 13.88%

VốnCác quỹ dự trữ

Lợi nhuận chưa phân phốiVốn ; 77.97; 77.97%Các quỹ dự trữ; 9.48;

Lợi nhuận chưa phân phối; 12.55; 12.55%

Vốn Các quỹ dự trữLợi nhuận chưa phân phối

Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng các thành phần trong VCSH củaSacombank qua 2 năm 2009- 2010

Trang 27

1 Vốn tự có2 Các quỹ dự trữ3 Lợi nhuận chưa phân phối1 Vốn tự có;

2 Các quỹ dự trữ; 1,004,645

3 Lợi nhuận chưa phân phối;

1,463,9371 Vốn tự có;

2 Các quỹ dự trữ; 1,328,425

3 Lợi nhuận chưa phân phối;

Năm 2009Năm 2010

Nguồn: Bảng CĐKT của Sacombank 2 năm 2009-2010

Vốn điều lệ - thành phần cốt lõi của VCSH

Theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2005, vốn điều lệ là sốvốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định vàđược ghi vào điều lệ công ty Nó là một phần trong nguồn vốn chủ sở hữu và có thể cógiá trị nhỏ hơn rất rất rất nhiều so với tổng tài sản hay tổng doanh thu của công ty Nó thểhiện được năng lực tài chính của ngân hàng.

Bảng 2.7: Vốn điều lệ các NHTM tại Việt Nam

Nguồn: trích từ Bảng xếp hạng các ngân hàng tại Việt Nam 2010

Có thể thấy rằng Sacombank là một trong những NHTM cổ phần có mức vốn điềulệ tương đối lớn tại Việt Nam hiện nay Nguồn vốn này thể hiện được năng lực tài chínhvà khả năng đảm bảo độ an toàn cho các hoạt động của ngân hàng Chưa dừng lại ở đótrong những năm gần đây, mức vốn điều lệ của ngân hàng này liên tục tăng đều qua cácnăm Chúng ta có thể theo dõi thông qua các biểu đồ sau đây:

Biểu đồ 2.3: So sánh vốn điều lệ các ngân hàng trong nước

Trang 28

HABUBANK; 3000

EXIMBANK; 10560

SACOMBANK; 9179EAB; 4500

ACB; 9376

TECHCOMBANK; 6932

VIETCOMBANK; 17587

Vốn điều lệ

Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng vốn điều lệ của Sacombank từ 2005- 2010

Năm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2005; 1251Năm 2006; 2089

Phân tích các chỉ tiêu quan trọng liên quan đến vốn chủ sở hữu của Sacombank

Bảng 2.8: các chỉ số liên quan đến VCSH

Trang 29

Nguồn: BCĐKT và BCKQHĐKD qua 4 năm 2007, 2008, 2009, 2010

Có 2 chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệpnói chung và một ngân hàng nói riêng, đó là: chỉ tiêu an toàn vốn (CAR) và hiệu quả sửdụng vốn (ROE) Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy được

Chỉ tiêu an toàn vốn (CAR)_hệ số H3

Năm 2010, có một thực tế không thể đảo ngược là có rất nhiều ngân hàng bao gồmcả quốc doanh và NHTM cổ phần khó có thể đảm bảo hệ số CAR đạt 9% Chưa kể mớiđây đại diện các ngân hàng trung ương nhóm họp tại Thụy Sĩ đã lên tiếng ủng hộ việcthắt chặt hơn các tỷ lệ an toàn vốn trong hiệp ước Basel III Như vậy, tỷ lệ CAR sẽ còn cókhả năng tăng cao khi Việt Nam muốn tiệm cận gần với các tiêu chuẩn của thế giới.

Sacombank là một trong số ít ngân hàng hiện tại đạt được tỷ lệ này.

- Từ năm 2007-2009, hệ số an toàn của Sacombank chưa xuống tới mức 10% vàluôn dao động trong khoảng 11%- 12%

- Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế thời kỳ hậu suy thoái và chúng ta chưa loạitrừ được khả năng sẽ có suy thoái kép (2010), CAR của Sacombank 2010 đạt 9.97% Tuycon số này có giảm so với các năm trước, cụ thể giảm 12.62%, nhưng điều này cho thấyđược khả năng quản trị vốn chủ sở hữu của Sacombank khá tốt.

Hiệu quả sử dụng vốn (ROE)

Ta chỉ tập trung phân tích 2 năm 2009 và 2010 Cụ thể ta có được:

Trang 30

Nhân tố lợi nhuận sau thuế:

Mức độ tác động của nhân tố lợi nhuận sau thuế vào tỷ suất lợi nhuận trên VCSHnăm 2010 so với 2009:

Do VCSH năm 2010 (14018 tỷ đồng) tăng 3472 (tỷ đồng) so với năm 2009 (10546tỷ đồng) nên tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010 giảm 0.045 so với năm 2009.

Cả hai nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ suất lợi nhuận trên VCSH năm 2010giảm 0.022 so với năm 2009.

Trang 31

Biều đồ: CAR và ROE của Sacombank từ 2007-2010

Năm 2007; 11.07

Năm 2008;

12.16 Năm 2009; 11.41 Năm 2010; 9.97Năm 2007;

1 giảm từ 11,31% (năm 2009) xuống còn 10,18% (năm 2010) cho thấy ngân hàng đãđiều chỉnh tăng mức huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh nhưng vẫn đảm bảođược khả năng bảo vệ của vốn chủ sở hữu và khả năng chi trả của ngân hàng.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản có

H 2 = (Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản có) ¿ 100%

Ngày đăng: 11/05/2024, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w