1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành chế biến gỗ

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng Sản Xuất Sạch Hơn Cho Ngành Chế Biến Gỗ
Tác giả Trần Thị Khánh Ly, Phí Hùng Cường, Bùi Minh Ngọc, Nguyễn Tiến Minh, Nguyễn Chí Tuân, Tú Linh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

NGUYÊN LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤTGỗ thường được dùng: gỗ mít,hỗ xoan đào, gỗ xồi,…Cung cấp cho các máy móc như máy cắt, máy bào, máy phun sơn…và một phần cho quá trình chiếu sáng

Trang 1

SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Nhóm 8

Trang 2

Trần Thị Khánh Ly – 97952 Phí Hùng Cường – 95552 Bùi Minh Ngọc – 96756

Nguyễn Tiến Minh – 95424 Nguyễn Chí Tuân – 96277

tú linh

Thành viên

gồm:

Trang 3

ÁP DỤNG SXSH CHO

NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ

Trang 4

I Tổng quát về Việt Nam Sau khi VN trở thành thành

viên chính thức của tổ chức

thương mại thế giới (WTO)

công nghệ chế biến gỗ VN càng

thu hút sự quan tâm của các

nhà đầu tư và chế biến gỗ xuất

khẩu đang tăng rất mạnh.

VN đã trở thành nước xuất

khẩu gỗ hàng đầu ĐNA Chất

lượng gỗ luôn được nâng cao,

có khả năng cạnh tranh với các

nước trong khu vực.

Trang 6

I CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN

GỖ

1 NGUYÊN LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤT

2 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GỖ

Trang 7

Sơn :

1 NGUYÊN LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤT

Gỗ thường được dùng: gỗ mít,hỗ xoan đào, gỗ xồi,…

Cung cấp cho các máy móc như máy cắt, máy bào, máy phun sơn…và một phần cho quá trình chiếu sáng

Thường dùng sơn PU để làm sơn lót và sơn hoàn thiện sp Sơn có độ cứng,

độ bám dính, độ bền cao

và có khả năng chống tia

UV, thời tiết tốt

Chủ yếu dung để làm mát lưỡi cưa Lượng nước hầu như thấm vào mạt cưa, gỗ

sẻ và bốc hơi do nhiệt của lưỡi cưa nên chảy ra rất ít

Nước :

Trang 8

1 NGUYÊN LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤT

Trang 9

QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GỖ

2

Trang 10

Xẻ gỗ Sấy Bào rong Cắt - ghép Tạo dáng

Gỗ tháiBụi

Gỗ thái

Gỗ thái

Trang 12

a) XẺ GỖ

Có 4 phương pháp xẻ gỗ

Xẻ thường Gỗ để nguyên súc, xẻ ngang

từ trên xuống ít hao tổn,mặt ván

rộng

Cong vênh nhiều

Xẻ hộp Gỗ để nguyên súc, xẻ 4

bìa,sau đó xẻ thường thành ván

Nhiều ván đồng cỡ,ít hao

Cong vênh nhiều

Hao hụt nhiều,tốn công,kĩ thuật cao

Hao hụt nhiều,tốn công,kĩ thuật cao

Ưu Nhược

Trang 13

b) SẤY GỖ

● Gỗ ở trạng thái tự nhiên còn gọi là “gỗ tươi” hoặc “gỗ chưa sấy” luôn chứa lượng nước lớn, ảnh hưởng đến đến tính chất của gỗ, không duy trì được kích thước chuẩn của nó nếu không sấy

● Gỗ được sấy dễ bảo quản hơn, tránh bị côn trùng hoặc nấm tấn

công Gỗ sấy giúp các quá trình hoàn thiện khác diễn ra dễ dàng

hiệu quả hơn Gỗ sấy làm giảm trọng lượng của nó giúp giảm chi phí vận chuyển

● Các phương pháp sấy gỗ như: hong phơi tự nhiên, sấy ngưng tụ ẩm, sấy cao

tần,… phổ biến nhất là sấy bằng hơi nước và áp suất.

Trang 14

- Dựa vào nhiệt mặt trời làm bay hơi

nước trong gỗ Gỗ có thể được sấy đến

độ ẩm 15 – 20% tuỳ vào điều kiện thời tiết

- Thời gian sấy có thể từ 2 tháng đến

2 năm

- Quá trình này nhằm tiết kiệm năng

lượng cho quá trình sấy gỗ

Hong phơi tự nhiên

- Không khí nóng và ẩm sau khi đi qua đống

gỗ trong lò sấy, phần lớn được hút qua dàn lạnh Không khí lạnh chứa hàm lượng ẩm thấp này được làm nóng trở lại sẽ khô sau đó đi qua làm gỗ khô

Và quá trình sấy được lặp lại

- Áp dụng cho gỗ cứng, dày

Sấy ngưng tụ ẩm

Trang 15

Sấy cao tần

- Là phương pháp sấy dưới ảnh hưởng của

từ trường, dòng điện xoay chiều có tần số cao, tạo chuyển động ma sát chuyển hoá thành nhiệt làm nước trong gỗ khô

- Ưu điểm: thời gian sấy ngắn, dễ dàng cơ giới và tự động hoá, chất lượng gỗ sấy đảm bảo.Phù hợp cho loài gỗ có hình thù và kích thước đa dạng, phứ tạp, tổn thất nhiệt ít

Trang 16

Sấy bằng hơi nước và áp suất

- Phụ thuộc vào điểm sôi của nước

và áp suất Nếu làm giảm áp suất trong

thiết bị xuống áp suất mà tại đó nước

trong gỗ sôi va bốc hơi, tao ra sự chênh

lệnh áp suất trong gỗ và môi trường làm

chuyển đổ ẩm ra bên ngoài mặt gỗ

Sấy chân không

- Gỗ được ngâm tẩm hoá chất chống mối mọt, sau đó chuyển sang sấy bằng cách

sd nhiệt của hơi nước trong 10-20 ngày Nguồn nhiệt được cung cấp bằng việc dùng

áp suất đẩy hơi nuớc từ trong gỗ, qua lại nhiều lần, khiến khô từ trong ra ngoài

Trang 17

c) BÀO RONG

Gỗ sau khi qua công đoạn sấy

sẽ được chuyển đến máy bào

để làm nhẵn bề mặt Đây là công đoạn quan trọng để nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời giúp cho việc chế tác dễ dàng hơn

Trang 18

Sự cố có thể xảy ra trong khi bào

Theo cấu trúc của máy bào gỗ, các trục, khớp nối, lưỡi bào đều chuyển

động tịnh tiến nên chỉ 1 bộ phận hỏng thì tất cả các bộ phận đều “không trơn”.

Vì vậy khi sử dụng cần chú ý

• Sử dụng kẹp hay phương cách thực tế tạo an toàn

• Vận hành đúng tư thế

bị ngăn ngừa tiếp xúc như kính, khẩu trang

• An toàn điện: kiểm tra hoạt động thiết bị

an toàn trước khi dung, ngắt điện khi không sử dụng, vệ sinh thiết bị

Trang 19

e) TẠO DÁNG

f) TRANG TRÍ BỀ MẶT

j) LẮP RÁP

h) ĐÓNG GÓI

d) CẮT GHÉP

Trang 20

f) TRANG TRÍ BỀ MẶT

Sau khi hoàn thành các công đoạn gia công thô, gỗ được chuyển đến công đọan gia công tính, quy trình thực hiện gồm 6 bước:

1 Chà nhám và sử lí bề mặt: Chà nhám bằng giấy

nhám P240, sơn bóng bề mặt sau đó đến bả bột (tuỳ mẫu sơn yêu cầu) Nếu mẫu sơn yêu cầu thực hiện các đường vân gỗ thì bả bột là bột màu ( thông thường là đen hoặc nâu)

2 Sơn lót 1 lần: Đây là lớp sơn không màu

3 Chà nhám và phun sơn lần 2: Tiếp tục chà nhám

bằng P320, việc sơn lót lần 2 nhằm tăng độ mịn cho bề mặt gỗ giúp sơn đẹp hơn, bề mặt căng mịn hơn.

4 Phun sơn: Sơn màu thực hiện 2 lần Việc pha màu

do thợ sơn khinh nghiệm quyết định.

5 Phun bóng bề mặt: Việc phun bóng tiến hành ở nơi

không có bụi bẩn.

6 Lăp ráp và đóng gói

Trang 21

III CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG

a) Bụi gỗ

- Qua các công đoạn sản xuất, bụi gỗ được sản sinh với nhiều loại kích

thước và tải lượng khác nhau gây nên 1 số bệnh vô cùng nghiêm trọng, nếu không có biện pháp thu hồi và xử lí triệt để, bụi gỗ sẽ gây ra một số tác động tới môi trường và sức khoẻ con người như: viêm phổi, bụi phổi, ung thư phổi

- Ô nhiễm bụi cũng gây tác hại đối với thực vật như: mất độ trong suốt của khí quyển đối với ánh sang Mặt Trời, giảm khả năng quang hợp của lá cây,…

c) Nước thải

- Nước thải sản xuất gỗ là nước thải từ quá trình tẩm sấy, sơm mài gỗ… lượng nước thải còn lại là nước thải sinh hoạt của công nhân

Trang 22

Nhiệt không khí trong các nhà xưởng cao do tập trung nhiều máy móc

và nhu cầu tiêu thụ điện lớn Ngoài ra do hấp thụ bức xạ mặt trời của mái nhà xưởng làm tăng lượng nhiệt

Nhiệt thừa gây nên nhiệt độ cao trong phân xưởng là nguyên nhân của

1 số bệnh nghề nghiệp Ô nhiễm nhiệt ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá, sinh lý….của người và động thực vật Rối loạn bệnh lý thường gặp là chứng say nóng, chứng co giật

f) Chất thải rắn

Sinh ra trong quá trìnhsản xuất:

• Gỗ thừa; Ốc vít,bản lề; Vỏ thùng sơn,chai keo dính : tạo ra lượng chất thải rắn cao, bãi chứa lớn

• Giẻ lau, nhãn dán: gây ô nhiễm nguồn nước, đất,gây mùi hôi

Trang 23

IV GIẢI PHÁP SXSH TRONG CHẾ BIẾN GỖ

● QUẢN LÍ NỘI VI:

- Quản lí kho nguyên liệu tốt, tiến hành chống mọt, chồng

thấm nước bằng cách bảo quản gỗ trong nhà có mái che ,

thường xuyên kiểm tra tránh lãng phí nguyên liệu hỏng do bảo

quản không đúng cách.

- Thường xuyên bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị, máy móc định kì

duy trì máy móc thiết bị ổn định Từ đó giảm chi phí sửa chữa,

giảm thiểu tối đa sản phẩm lỗi, hỏng, bụi gây ảnh hưởng đến

môi trường.

- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân giảm tai

nạn rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ.

- Quản lí giám sát các công đoạn sản xuất giúp giảm thiểu

chất thải ở công đoạn, ngặn ngừa thất thoát lãng phí nguyên

vật liệu.

- Tắt tất cả thiết bị điện khi không dùng đến.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao tay nghề công

nhân.

- Trồng cây xanh quanh khu vực xưởng làm giảm ô nhiễm.

Trang 24

- Sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trường hơn

- Mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt hiệu suất cao hơn

- Thay thế nguyên liệu gỗ tự nhiên bằng gỗ nhân taọ

- thay thế sơn phủ chứa nhiều VOCs sang sơn chứa ít thành phần độc hại

- Thay chất kết dính để dán gỗ có chất lượng thấp độc hại bằng các loại chất lượng cao

THAY THẾ NGUYÊN VẬT

LIỆU

TỐI ƯU HOÁ QÚA TRÌNH SẢN XUẤT

-Thay đổi tốc độ phun chất kết dính

- Kiểm soát nhiệt độ lò sấy

- Huấn luyện công nhân kỹ thuật cắt gỗ tránh lãng phí

nguyên liệu

Trang 25

● CẢI TIẾN THIẾT BỊ

- Thiết kế mái che, phủ bạt hay kho chứa mùn cưa

- Lắp đặt hệ thống hút bụi, xử lí bụi,quạt gió giảm ô nhiễm không khí

● THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ

- Sử dụng công nghệ phun sơn, phun chất kết dính dạng bọt tốc độ cao

● THU HỒI VÀ TÁI SỬ DỤNG TẠI CHỖ

- Gỗ thừa,mùn cưa, Sử dụng làm nhiên liệu đốt cho công đoạn sấy gỗ

- Tận dụng mảnh gỗ thừa làm chi tiết sản phẩm có kích thước tương tự, các vật dụng nhỏ

● SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM PHỤ CÓ ÍCH

- Mùn cưa, dăm bào, Chế biến thành viên nén làm nhiên liệu sinh học bảo vệ môi trường Ngoài ra còn dung làm vật liệu xây dựng, lót chuồng trại,trồng nấm…

● THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỚI

- Trong ngành gỗ có thể sản xuất dòng sản phẩm không cần dùng sơn và keo dán gỗ chứa chất độc hại

Ngày đăng: 11/05/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w