1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) CÔNG NGHỆ sản XUẤT SẠCH hơn đề tài báo cáo áp DỤNG sản XUẤT SẠCH hơn vào QUY TRÌNH sản XUẤT cá ĐÓNG hộp

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghệ Sản Xuất Sạch Hơn Đề Tài: Báo Cáo Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Vào Quy Trình Sản Xuất Cá Đóng Hộp
Tác giả Trần Hồng Ngọc Huyền, Thái Thị Thúy Kiều, Lê Thị Ý, Cao Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Bé Bổng
Người hướng dẫn Trần Minh Bảo
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 493,88 KB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN (6)
    • 1. DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ SXSH TẠI NHÀ MÁY (6)
    • 2. MÔ TẢ CÔNG TY (6)
    • 3. ĐỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN (8)
  • II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (9)
    • 1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (9)
    • 2. THUYẾT MINH QUY TRÌNH (11)
      • 2.1 VẬN CHUYỂN – TIẾP NHẬN – LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU (11)
      • 2.2 Rửa lần 2 (11)
      • 2.3 Xử lý sơ bộ (0)
      • 2.4 Rửa lần 2 (12)
      • 2.5 Vô lon (13)
      • 2.6 Hấp và chắt nước (13)
      • 2.7 Bài khí – ghép mí (14)
      • 2.8 Thanh trùng (14)
        • 2.8.1 Mục đích (15)
      • 2.9 Làm nguội (15)
        • 2.9.1 Mục đích (15)
      • 2.10 Dán nhãn đóng gói (16)
      • 2.11 Dò kim loại (16)
      • 2.12 Bảo ôn, kiểm tra chất lượng (16)
      • 2.13 Lưu kho, bảo quản, phân phối (17)
  • III. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH – ÁP DỤNG SXSH ĐỂ GIẢM THIỂU PHÁT THẢI 13 1. CÁC NGUYÊN, NHIÊN LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG CHÍNH (17)
    • 2. MỨC TIÊU THỤ RIÊNG (18)
    • 3. DÒNG THẢI (18)
    • 4. ĐÁNH GIÁ (18)
      • 4.1 Cân bằng vật liệu (19)
      • 4.2 Định giá cho dòng thải (23)
    • 5. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP SXSH (26)
    • 6. LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH (28)
    • 7. DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (32)
  • IV: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ (0)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ SXSH TẠI NHÀ MÁY

Dự án đánh giá sản xuất sạch hơn tại công ty được thực hiện bởi Đội Sản xuất Sạch của công ty với sự hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo của Trung tâm Sản xuất Sạch Việt Nam

(TTSXSVNI Trong quá trình thực hiện dự án, Ban quản lý dự án thường xuyên kiểm tra và giám sát tiến độ và chất lượng thực hiện.

Mục đích của dự án là giúp các doanh nghiệp công nghiệp giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động và giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất tới môi trường Sau khi kết thúc dự án các doanh nghiệp có thể làm chủ được các kỹ năng và phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn tại đơn vị mình.

MÔ TẢ CÔNG TY

- Tên chủ dự án: Công ty Cổ phần Thủy Sản Ba Công suất 55.000 hộp/ngày

- Địa chỉ dự án: 1719A Đường 30/4 phường 12, Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Phương tiện liên lạc với chủ dự án:

+ Email: ketoan_thuysanba@yahoo.com.vn

- Người đại diện theo pháp luật: Bà Nguyễn Thị Lan Anh Chức danh: Giám đốc.

 Vị trí địa lí của dự án

Bảng 1: Toạ độ ranh giới lô đất xây dựng dự án

Lô đất có vị trí tiếp giáp các hướng như sau:

Hình 1.1: Vị trí địa lý của dự án trong Khu vực

Phía Đông, Bắc, Tây Bắc: giáp đất canh tác

Phía Nam, Tây Nam :giáp khu dân cư, giáp đường Võ Nguyên

Giáp Cách trung tâm tp Vũng Tàu 2km về phía Tây Cách sông Cỏ

- Dự án nằm tại Tp Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : Cách Cảng biển 2 Km về phía Tây, tiếp giáp với Sông Cỏ Mây, thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm.

Hệ thống giao thông: Khu vực giáp với các trục đường thuận tiện cho các phương tiện vận tải ra vào.

- Hệ thống cung cấp điện: Sử dụng lưới điện quốc gia bằng đường dây 110KV qua trạm hạ thế 2 x 40MVA và một máy phát điện dự phòng để đảm bảo sự ổn định trong việc cung cấp điện.

- Hệ thống cấp nước: Nguồn nước cấp thủy cục của Công ty cấp nước Tp Vũng Tàu, thuận tiện cho cấp nước sinh hoạt và sản xuất.

- Hệ thống thoát nước: Hệ thống tiến hành thiết kế và lắp đặt ba hệ thống thoát nước riêng biệt:

+ Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất;

+ Hệ thống thoát nước mưa: có hệ thống cống dẫn và các hố thu nước mưa riêng biệt, sau đó tách rác, lắng cát trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của Khu vực.

ĐỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Stt Tên Chức vụ Vai trò trong đội

1 Phan Đình Đức Giám đốc Đội trưởng

2 Ngô Mạnh Hùng Phó Giám đốc Đội phó

3 Nguyễn Văn Hải Thành viên

4 Trương Quang Nhung Thành viên

5 Nguyễn Minh Hải Thành viên

6 Nguyễn Văn Đăng Thành viên

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Nước thải và đá có lẫn tạp chất Đầu, đuôi, ruột,… Nước thải Nhận lon rỗng

Lon rỗng Chất thải rắn

Hơi nước Hấp và chắt nước Nước thải

Bài khí – Ghép mí Rửa lần 1

Xử lí sơThanhbộ(Cắttrùngđầu cá

Cá không đạt, nước thải Rác thải

Nước làm mát Làm nguội

Nhãn Dán nhãn,Vôlonđóng gói

Bảo ôn, kiểm tra chất lượng

Lưu kho, bảo quản, phân phối

Sản phẩm nhiễm kim loại

THUYẾT MINH QUY TRÌNH

2.1 VẬN CHUYỂN – TIẾP NHẬN – LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU:

- Đây là một khâu tốn nhiều sức lao động và chi phí, do đó cần cơ giới hóa các quá trình vận chuyển nhằm mục đích tiết kiệm chi phí, đồng thời giữ được phẩm chất của nguyên liệu.

- Trong quá trình vận chuyển, các phương tiện phải đảm bảo vệ sinh Nguyên liệu được sắp xếp sao cho ít bị giập nát hư hỏng, tận dụng được khả năng vận chuyển cao nhất.

- Quá trình bảo quản nguyên liệu cần đảm bảo nguyên liệu ít biến đổi về thành phần dinh dưỡng và hạn chế sự phát triển của vi sinh vật.

- Lựa chọn nhằm để loại bỏ các nguyên liệu không đủ phẩm chất, phân chia nguyên liệu về thành từng nhóm (phẩm chất, kích thước…).

2.1.2 Thông số kỹ thuật chính:

- Nguyên liệu cá được mua từ các nhà cung cấp trước khi nhập xưởng phải được phân cỡ và kiểm tra các chỉ tiêu (ngoại quan, lý hoá sinh).Chỉ nhận vào chế biến những nguyên liệu đạt yêu cầu Sau khi kiểm tra đạt yêu cầu nguyên liệu cá sẽ được đưa vào bồn chứa cá.

- Yêu cầu nguyên liệu phải tươi không ươn thối, phải thoả mãn các yêu cầu về nguyên liệu cho sản xuất đồ hộp cá sốt cà chua: thịt cá không bị xây xát, nhớt cá không bị đục không có mùi hôi, mang cá màu đỏ không bị tái tím hoặc đen.

- Nếu cá tươi chưa được dùng để sản xuất ngay thì có thể đem đi bảo quản đông để sản xuất cho ngày hôm sau.

- Nhiệt độ của cá luôn phải ≤ 4 0 C

- Rửa là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất vì trên bề mặt nguyên liệu có nhiều tạp chất và vi khuẩn, các chất hóa học hay sinh học Trong sản xuất, ta rửa nhằm loại trừ các tạp chất.

- Nước rửa phải có phẩm chất tốt Đạt tiêu chuẩn nước uống theo quy định nhà nước, phương pháp và cấu tạo thiết bị rửa thích hợp như quy luật thay nước rửa, cơ chế khuấy trộn nguyên liệu trong quá trình rửa, áp lực nước và hướng của dòng nước phun.

2.2.2 Thông số kỹ thuật chính:

- Cá sau khi tiếp nhận vào bồn chứa sẽ được xe nâng chuyển đến bồn rửa 1 trước khi chuyển vào khu vực cắt đầu Nhiệt độ nước rửa luôn ≤ 10 0 C.Nước rửa phải có áp lực đủ mạnh để loại bỏ các tạp chất dính trên cá ,bồn rửa phải đủ lớn để nước rửa đủ nhiều để rửa cá.

- Loại bỏ những phần đầu, đuôi, mang, nội tạng.

- Loại bỏ máu, tạp chất, chất nhờn, chất bẩn còn dính trên thân cá

- Chuẩn bị cho quá trình chế biến tiếp theo.

2.3.2 Thông số lỹ thuật chính:

- Cá sau khi cắt đầu, đuôi, bỏ ruột: 6.5 – 8.5 cm

- Tại đây cá sẽ được đưa vào từng khay và theo băng tải đến các line Cá sẽ được cắt đầu, đuôi và bỏ nội tạng (chiều dài cá sau khi cắt đầu 6.5-8.5cm) Trong suốt thời gian cắt đầu cá luôn được duy trì ≤ 10 0 C Cần chú ý thao tác trong công đoạn này phải nhanh nhằm tránh vi sinh vật lây nhiễm vào sản phẩm.

- Tiếp tục làm sạch nguyên liệu bằng nước, loại bỏ tạp chất, vi sinh vật còn sót lại.

2.4.2 Thông số kỹ thuật chính:

- Các khay cá nguyên liệu sau khi được xử lí sơ bộ và đạt tiêu chuẩn sẽ được rửa lại một lần nữa bằng nước sạch Trong thời gian rửa nhiệt độ nước rửa ≤ 10 0 C, cá được duy trì

- Tạo hình thức gọn, đẹp mắt, ổn định các khúc cá xếp trong hộp nhằm chuẩn bị tốt cho quá trình hấp cũng như quá trình rót nước sốt vào trong hộp.

- Hộp trước khi sử dụng phải tiến hành kiểm tra lại phẩm chất và rửa sạch.

- Sau khi kiểm tra xong rửa hộp Nước rửa có nhiệt độ từ 80-85 0 C giúp rửa sạch hộp, loại bỏ chất lạ, bụi bẩn, chuẩn bị tốt cho giai đoạn xếp hộp.

- Lon rỗng sẽ được rửa qua trước khi vô lon.

- Sau khi đã rửa sạch băng tải sẽ chuyển các khay cá đến khu vực vô lon Dùng tay cho cá vào từng lon, tùy theo kích thước của cá mà số lượng cá, đảm bảo trọng lượng cá vô lon.

- Ngừng quá trình sinh hóa, tiêu diệt một phần vi sinh vật, chủ yếu là vi sinh vật trên bề mặt nguyên liệu.

- Làm biến tính protein, tách nước ổn định sản phẩm, giảm hoạt tính enzyme của mô cơ thịt.

- Khử không khí trong gian bào của nguyên liệu thực vật tránh phòng hộp khi tiệt trùng

- Làm mềm nguyên liệu do collagen bị mềm hóa , mô cơ dễ dàng tách ra khỏi xương, nâng cao hiệu suất sản xuất trong quá trình chế biến.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng giá trị cảm quan do bay hơi một số chất khí sinh - ra do phản ứng thủy phân protein như H 2 S, NH 3 …làm cho cá bớt tanh

- Ổn định màu cho sản phẩm.

- Tăng độ thấm của tế bào, đuổi khí trong nguyên liệu tránh phồng hộp khi tiệt trùng.

- Chắt nước: nhằm loại phần nước và các chất ngấm ra trong các quá trình chế biến trước

2.6.2 Thông số kỹ thuật chính:

- Thời gian chắt nước: ≤ 1 phút

- Sau khi vô lon, các lon cá sẽ được chuyển đến thiết bị hấp với nhiệt độ 93 – 100 0 C, thời gian 17 – 20 phút.

- Sau khi hấp các lon cá sẽ được chuyển đến thiết bị xoay để chắt nước ra khỏi lon cá, thời gian chắt nước ≤ 1 phút

- Đóng nắp hộp cho sản phẩm thuận lợi cho các công đoạn sau cũng như trong bảo quản sản phẩm

- Ghép mí kín giúp cách ly thực phẩm khỏi các tác nhân gây hư hỏng,

- Giảm áp xuất bên trong hộp khi thanh trùng để hộp khỏi bị biến dạng ,bun nắp nứt các mối hàng.

- Tạo cho hộp được an toàn với tác động của môi trường xung quanh khi va đập cơ học

- Hạn chế sự ăn mòn vỏ hộp,tạo độ chân không trong hộp khi làm nguội.

- Hạn chế sự phát triển vi sinh vật hiếu khí tồn tại trong hộp khi thanh trùng , do đó đồ hộp có thể bảo quản trong thời gian dài mà không bị hư hỏng

- Lon đã có cá và dầu sẽ được băng tải đưa đến máy ghép mí để ghép mí và nắp lại với nhau, nhân viên QA lấy mẫu để kiểm tra lỗi cảm quan với tần suất 15 phút/lần và mí ghép 2h/lần.

PHÂN TÍCH QUY TRÌNH – ÁP DỤNG SXSH ĐỂ GIẢM THIỂU PHÁT THẢI 13 1 CÁC NGUYÊN, NHIÊN LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG CHÍNH

MỨC TIÊU THỤ RIÊNG

Định mức sản xuất tôm nguyên liệu/sản phẩm là phù hợp với định mức chung vì phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu Đáng chú ý nhất là lượng nước sử dụng tương đối lớn và điện năng tiêu thụ cao Thời gian hoạt động trung bình là 300 ngày/năm.

Bảng 4: Mức tiêu thụ riêng

Stt Loại đầu vào Đơn vị 6—12)

1 Cá nguyên liệu Tấn/tấn SP 1,543

6 Điện năng Kwh/tấn SP 1.219

DÒNG THẢI

Các dòng thải của công ty bao gồm:

+ Chất thải rắn: là đầu, đuôi, ruột,…cá thải, khối lượng vào khoảng 363 kg/ngày Lượng chất thải này được bán làm thức ăn chăn nuôi.

+ Nước thải: Nước thải phát sinh trong toàn bộ khâu rửa của quá trình chế biến, ngoài ra nước thải cũng phát sinh từ các khâu khác như bảo quản, thanh trùng, hấp, Một lượng lớn nước thải sinh ra từ quá trình rửa sàn thao tác, vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh của công nhân. Đá cây và đá vảy trong quá trình sử dụng sẽ tan đi vào dòng nước thải Lượng nước thải ước đạt 120 mỶ/ngày. Đặc điểm của nước thải là chứa protein hoà tan của thịt cá, dịch cá và một phần nhỏ thịt cá vụn lọt qua khe lưới chắn rác đi vào nước thải nên không thể thu hồi dưới dạng chất thải rắn Toàn bộ nước thải được thu gom đến hệ thống xử lý của nhà máy Hiện nay, công ty đang chuẩn bị nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để đáp ứng công suất sản xuất lớn hơn và đảm bảo chất lượng nước thải đảm bảo tiêu chuẩn thải cho phép

ĐÁNH GIÁ

Bảng 5: Cân bằng vật liệu (Tính cho 1 tân sản phẩm cá đóng hộp)

Công đoạn Vật liệu đầu vào đầu Dòng thải ra(tấn)

Tên Lượng Rắn(tấn) Lỏng(tấn) khí(tấn)

Tính vào nguyên lẫn trong

Tiếp nhận tạp chất lượng nước liệu nước thải

Tính vào liệu nước thải lượng nước Đá 1.504 0.012 sửa dụng chung

Bảo quản nguyên lẫn trong

Tính vào liệu nước thải lượng nước Đá 1.480 0.024 sửa dụng chung

Cá Tạp chất li u ệ u 1.223 Cắt đầu, N ước c Tính vào nguyên Rác thải lẫn trong đuôi, ruột Đá lượng nước liệu cá 0.290 nước thải

Rửa N ước c Tính vào Cá Thịt cá lẫn trong Đá lượng nước 1.018 vụn 0.006 nước thải sửa dụng 0.071 chung

Phân cỡ Cá lẫn trong Đá 0.815 1.013 nước thải

Cá 1.013 Tạp chất Đá 0.408 lẫn trong

Rửa Tính vào Cá nước thải,

Nước lượng nước 1.002 bao gồm sửa dụng vụn thịt cá chung 0.011

Cá sản Hộp hỏng Đóng hộp phẩm không

4.2 Định giá cho dòng thải

Bảng 6: Đặc tính dòng thải (Tính cho 1 tấn sản phẩm cá đóng hộp)

Dòng thải Đặc tính dòng thải Định lượng dòng Định giá dòng thải thải Đầu, đuôi, ruột…cá vụn có 0.299 tấn/tấn SP x 55

Chất thải 0.299 tấn/tấn SP triệu VNĐ/tấn = 16,445 thể thu gom và tạp chất triệu VNĐ/tấn SP 0,244 tấn/tấn SP x 55 triệu VNĐ/tấn = 13.42 triệu VNĐ/tấn SP

Dịch cá, protein từ cá hòa Nước máy mua vào: tan trong nước thải 29.378m3/tấn SP x

Chất thải 0.244 tấn/tấn SP VNĐ/tấn SP

97 m 3 nước lỏng thải/tấn SP Đá cây và đá vảy tan thành nước trong quá Đầu mẫu, thịt cá vụn lọt trình sử dụng: 4,077 tần/tấn SP x 300.000 qua lưới chắn rác đi vào VNĐ/tấn SP dòng thải lỏng 1.223.100 VNĐ/tấn SP

Hoá chất khử trùng: 0,448 kg/tấn SP x 32.222VNĐ/kg 14.400 VNĐ/tấn SP

1 Theo bảng CBVL và định giá dòng thải, cũng như định mức tiêu thụ của ngành là 40 - 14 m 3 /tấn SP (vì phụ thuộc loại sản phẩm) cho thấy lượng nước sử dụng cao Điều này cho thấy hệ thống quan trắc nước sử dụng chưa chính xác và phương pháp sử dụng nước, ý thức tiết kiệm nước chưa cao Do đó, khả năng giảm tiêu thụ nước tại Công ty vẫn rất cao.

2 Lượng đá cây và đá vảy sử dụng tương đối cao cho quá trình sản xuất tôm bỏ

Hệ thống chiếu sáng: công ty đã sử dụng đèn chiếu sáng loại huỳnh quang T10 - công suất 40W, chắn lưu sắt từ là loại đèn - ballast phổ thông hiện tại, tính năng tiết kiệm điện không cao Toàn bộ nhà máy có khoảng 200 bóng điện Nếu thay thế đèn T10 bằng đèn T8 -

36 W (có độ sáng cao hơn 20% so với đèn T10) sẽ tiết kiệm được 10% năng lương chiếu sáng

- tương đương tiết kiệm mỗi giờ 800 W. Điện áp cấp quá cao: điện áp dây đo được khoảng 402 - 404, cao hơn tiêu chuẩn 6,1% Điện áp cao sẽ gây ra tổn thất năng lượng điện cao (ước tính tổn thất trên 2% tổng tiêu thụ năng lượng điện toàn công ty) Đồng thời làm quá tải toán hệ thống và các thiết bị điện sẽ bị giảm tuổi thọ do quá nóng do quá tải điện áp.

Mạng phân phối điện nội bộ của công ty: hiện trạng các tủ điện của công ty bị nhiễm bẩn hóa chất gây rò rỉ điện Chuyên gia năng lượng của VNCPC đã xác định được tổn thất tủ phân phối điện của hệ thống nén khí như sau: khi tất cả hệ thống thiết bị không hoạt động thì vẫn có dòng điện chạy trong dây cáp trục với cường độ dòng điện tương ứng trong 3 dây cáp trục lần lượt là 1,2 - 10 - 1,3 A và điện áp pha trung bình tại thời điểm đo là 234 V, điều này đã gây ra tổn thất điện rất lớn:

P=UxI#4 V x(1,2 + 10 + 1,3) = 234 x 12,5 = 2,93 kWh 2,93 kWh x 365 ngày/năm x 24 giờ/ngày = 25667 kWh/năm 25667 kWh/năm x 1200 đồng/kWh = 30.800.000 đồng/năm Điện động cơ: tại thời điểm đánh giá công ty gần như không hoạt động nên chuyên gia chỉ đo được các động cơ đang chạy Kết quả đo đạc (xem trong phụ lục) cho thấy động cơ của công ty đang chạy rất non tải và cosφ rất thấp, ở chế độ non tải hiệu suất động cơ rất thấp, gây ra tổn thất năng lượng điện cao Một số động cơ của công ty có nhiệt độ vỏ động cơ quá nóng do quá tải điện áp nên sẽ nhanh bị cháy.

Hệ thống điện lạnh: nước làm mát của các tháp giải nhiệt của hệ điện lạnh quá bản làm ống bình ngưng bị tắc nghẽn khiến máy nén phải làm việc nhiều hơn Mặt khác nước quá bản làm giảm khả năng giải nhiệt của tháp Ước tính nước giải nhiệt quá bẩn gây ra tổn thất

Bể cấp nước công nghệ để ngoài trời: việc lắp đặt bể cấp nước công nghệ ngoài trời không có mái che và không bảo ôn vỏ bể sẽ gây ra tổn thất năng lượng do bể nước hấp thụ năng

18 lượng mặt trời và nóng lên Nước nóng cấp cho công nghệ sẽ làm tan chảy đá bảo quản nguyên liệu tơi gây tổn thất năng lượng làm đá và làm xuống cấp chất lượng sản phẩm do nguyên liệu mất độ lạnh cần thiết Dưới đây là tính toán tổn thất năng lượng do để bể ngoài trời với các số liệu dùng tính toán như sau:

• Kích thước bể: dài 5 m đường kính 1,5m = diện tích tiết diện cả 2 bể là 15 m7

• Cường độ bức xạ năng lượng mặt trời 5kWh/m”.ngày

• Hiệu suất hắp thụ năng lượng vào nước trong bể ước tính 20% +

• Nhiệt nóng chảy của nước đá 79,78 kCal/kg +.

• Lượng đá công ty sử dụng trong 143 ngày là 728253 kg

Năng lượng bể hấp thu trong ngày là:

5 kW/m”.ngày x 15m x 20% = 15 kW/ngày = 12900 kCal/ngày

12900 kCal / 79,78 kCal/kg = 161,7 kg đá /ngày

161,7 kg đá / (728253 kg /143 ngày) = 3,2% tiêu thụ đá (tương đương tổn thất 3,2% năng lượng điện dùng cho sản xuất đá (= 25 kWh / ngày - với hiệu suất máy làm đá là 60%).

PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP SXSH

Bảng 7: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các cơ hội SXSH

Cơ hội SXSH NVL (năng lương)

Nguyên liệu hỏng 1.1 Kiểm soát 1.1.1 Kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu nhập về chất lượng đề giảm tạp chất rắn lẫn trong cá nguyên liệu nguyên liệu 1.1.2 Bảo quản tốt nguyên liệu trong vận chuyễn và nhập đề giảm nguyên liệu hỏng 1.1.3 Lập bảng theo dõi lượng nguyên liệu luân chuyển qua các công đoạn và lượng chât thải phát sinh theo ca, ngày và loại nguyên liệu

Tiêu thụ nước cao 2.1 Kiểm soát 2.1.1 Lắp đồng hồ theo dõi lượng nước sử

(sinh nhiêu nước lượng nước sử dụng tại các khâu sử dụng nước thải) dụng kém 2.1.2 Lập bảng theo dõi lượng nước sử dụng theo mẻ, ca làm việc, theo ngày và tông hợp số liệu theo tháng và theo quý.

2.2 Ý thức công 2.2.1 Đào tạo và nâng cao ý thức tiết kiệm nhân vận hành nước trong quá trình sử dụng nước cho công chưa cao nhân.

2.2.2 Ban hành chế độ thưởng phạt hợp lý.

2.3 Thiết bị chưa 2.3.1 Lắp đặt vòi rửa nước áp lực cao và bơm phù hợp, rò rỉ tăng áp để giảm tiêu thụ nước vệ sinh nền và nhiêu sàn thao tác.

2.3.2 Lắp khoá vòi nước ngay tại đầu vòi phun để thuận tiện trong việc mở và đóng vòi nước

2.3.3 Sửa chữa các vị trí rò rỉ và lập kế hoạch bảo dưỡng hệ thông nước thường xuyên.

2.4 Khuôn đá bị 2.4.1 Vệ sinh khuôn đá cây gỉ nên tốn nước 2.4.2 Thay khuôn đá cây bằng thép không gỉ để rửa cây đá trước khi đem vào sử dụng Đá cây, đá vảy sử 3.1 Thao tác 3.1.1 Đào tạo công nhân vận hành để đảm dụng nhiều công nhân kém bảo quá trình ra đá cây hợp lý.

3.1.2 Chuyển ngay đá cây vào kho đá.

20 đá cây làm bằng 3.2.2 Như 2.4.2 thép thường bị gỉ nhiều (mắt đá do rửa phần gỉ nằm ở lớp ngoài và đáy của cây đá)

3.3 Nước cấp cho 3.3.1 Làm mái che cho bể nước cấp cho quá công nghệ quá trình ra đá và công nghệ nóng (do bề đặt ngoài trời) làm tan chảy nhanh đá dùng trong quá trình

3.4 Lưu trữ đá 3.4.1 Đầu tư các thùng đựng đá có bảo ôn tốt. tạm thời chưa tốt

3.5 Bảo quản 3.5.1 Nguyên liệu chờ chế biến cần đặt trong nguyên liệu trong các thùng có bảo ôn tốt. thùng chứa và rổ không có bảo ôn

LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH

Bảng 8: Danh sách các giải pháp được lựa chọn và thực hiện

Lợi ích kinh tê dự

Tên giải pháp Phân loại hiện thực tế kiên

1.1.1 Kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu

Cải thiện kiểm 0,2% x 1,534 tấn nhập vê đê giảm tạp

- soát quá trình nguyên liêu/tấn SP x chất rắn lần trong cá

55 triêu nguyên liệu nguyên liệu x 1,25 tần SP/ngày x

300 ngày/năm 1.1.2 Bảo quản tốt

VNĐ/năm vận chuyển và nhập

Quản lý tốt nội vi - để giảm nguyên liệu hỏng

2.2.1 Đào tạo và Quản lý tốt nội vi - Tính vào lợi ích nâng cao ý thức tiết chung kiệm nước trong quá trình sử dụng nước cho công nhân 21

2.2.2 Ban hành chế Tính vào lợi ích độ thưởng - phạt

Quản lý tốt nội vi - chung hợp lý.

2.3.3 Sửa chữa các Tính vào lợi ích vị trí rò rỉ - và lập kế chung hoạch bảo dưỡng hệ

Quản lý tốt nội vi - thống nước thường xuyên.

3.1.1 Đào tạo công Tính vào lợi ích nhân vận hành đê chung đảm bảo quá trình ra Quản lý tốt nội vi - ích chung đá cây hợp lý.

Quản lý tốt nội vi - Tính vào lợi ích đá cây vào kho đá chung

4.1.3 Đào tạo, nâng Tính vào lợi ích cao ý thức - về vệ chung sinh an toàn thực

Quản lý tốt nội vi - phẩm trong chế biến.

5.1.1, Thay thê bóng 200 bóng x đèn T10 bằng T8 20W/bóng x 6

Thay thê dần các giờ/ngày x 300 ngày

Thay thế thiết bị bóng T10 bởi T8 khi x 1200 VNĐ/kWh bóng đèn cháy 8,64 triệu

Tính vào lợi ích cơ chạy không tải Quản lý tốt nội vi chung

5.4.2 Tắt các động Tính vào lợi ích cơ khi không sử

Quản lý tốt nội vi - chung dụng

5.6.1 vệ sinh tháp 2% x 80% x 1.219 giải nhiệt kWh/tấn SP x 1,25

Quản lý tốt nội vi - tấn SP/ngày x 300 ngày/năm x 1.200VNĐ/kWh = 8,776 triệu VNĐ/năm

Bảng 9: lợi ích của các gải pháp sản xuất sạch hơn

Lợi ích kỹ thuật Lợi ích về Lợi ích về

Tên nguyên kinh tế môi trường(giảm liệu/đầu vào Trước khi áp Dự kiến sau Lượng NVL, (triệu phát dụng SXSH khi áp dụng NL tiết kiệm VNĐ/năm)

Cá nguyên 1.543 tấn/tấn 1.512 0.031 tấn/tấn 63.278 liệu SP tấn/tấn SP SP

Nước ngầm m 3 /tấn SP m 3 /tấn SP 20 m /tấn SP 6.000 Điện 1219kWh/tấn 1142.7 76.3

SP kwh/tấn SP kWh/tấn SP CO 2 /năm

DUY TRÌ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Thực hiện theo dõi số liệu chỉ tiết theo từng công đoạn trong quá trình sản xuất, theo dõi theo ca sản xuất và tổng hợp vào cuối ngày Mỗi sản phẩm phải được theo dõi riêng Các số liệu thu thập bao gồm tất cả nguyên, nhiên liệu và năng lượng sử dụng cho quá trình sản xuất.

Bảng 10: Kế hoạch tiếp tục giám sát của công ty

Công việc Người chịu trách Thời gian Phương thức Thông báo cho toàn nhiệm giám sát thể cán bộ của công ty

Cá nguyên Đội SXSH, trách Sau từng ca Cân khối Tóm tắt trên biểu đồ liệu nhiệm chính là (hàng ngày) lượng đường cong cho tháng, quản đôc cả năm, theo từng loại xưởng sản phâm

Cá thành Đội SXSH, trách Sau từng ca Cân khối Tóm tắt trên biểu đồ phẩm (hàng ngày) lượng đường cong cho tháng, nhiệm chính là cả năm, theo từng loại quản đôc xưởng sản phâm Đá Đội SXSH, trách Sau từng ca Cân khối Tóm tắt trên biểu đồ

(hàng ngày) lượng đường cong cho tháng, nhiệm chính là cả năm, theo từng loại quản đôc xưởng sản phâm

Nước mưa Đội SXSH, trách Hàng tuần Đọc trên các Tóm tắt trên biểu đồ đồng hồ đo đường cong cho tháng,nhiệm chính là chính cả năm, theo từng loại quản đôc xưởng sản phâm

Nước ngầm Đội SXSH, trách Hàng tuần Đọc trên các Tóm tắt trên biểu đồ đồng hồ đo đường cong cho tháng, nhiệm chính là chính cả năm, theo từng loại quản đôc xưởng sản phâm Điện Hàng tuần Đọc trên các Tóm tắt trên biểu đồ Đội SXSH, cán bộ đồng hồ đo đường cong cho tháng, cả năm, theo từng loại cơ diện sản phâm

III: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

Việt Nam là một quốc gia có nguồn thủy hải sản vô cùng phong phú, là điều kiện rất thuận lợi cho công nghệ đồ hộp phát triển Đây là một trong những ngành công nghiệp mà vốn đầu tư ít, thu lợi nhanh, nên việc phát triển ngành công nghiệp này đã và đang là một trong những lĩnh vực rất được nhà nước quan tâm và thu hút vốn đầu tư lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Sản phẩm cá đóng hộp là một trong những sản phẩm rất được ưa chuộng trên thị trường, nên việc phát triển sản phẩm này đang có tiềm năng rất lớn, mang lại giá trị kinh tế cao Đây là một xu thế đáng quan tâm trong tương lai.

- Trên đây là báo cáo sản xuất sạch hơn của Dự án “Nhà máy chế biến cá đóng hộp” có thể rút ra một số kết luận sau đây:

+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho dự án là một hệ thống kỹ thuật hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo cho hoạt động và phát triển lâu dài của công trình; tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho xử lý môi trường của nhà xưởng và cho khu vực.

+ Dự án “Nhà máy chế biến cá đóng hộp” Tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động Thúc đẩy quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao mức sống của nhân dân địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

+ Dự án được triển khai sẽ góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế của dự án và của các ngành công nghiệp trong nước.

+ SXSH không chỉ giúp doanh nghiệp chế biến thủy sản tiết giảm đáng kể chi phí mà còn đa dạng hóa sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường,… điều mà tất cả các doanh nghiệp đều hết sức quan tâm và luôn cố gắng tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất.

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w