Phân hoá những người sản xuất thành người giàu, người nghèo...7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
TIỂU LUẬNTÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH:
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm: ………
KÝ TÊN
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài: 1
3 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2
4 Kết cấu tiểu luận: 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 NỘI DUNG CUẢ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ 3
1.1.1 Khái niệm quy luật giá trị 3
1.1.2 Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị 3
1.1.3 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá 4
1.2 VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5
1.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá 5
1.2.2 Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội 6
1.2.3 Phân hoá những người sản xuất thành người giàu, người nghèo 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI 8
2.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 8
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 8
2.1.2 Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam 9
2.2 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA 10
2.2.1 Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa quy luật phát triển tuần tự với quy luật phát triển nhảy vọt 10
2.2.2 Phát triển cùng một lúc ba trình độ phát triển của hình thái kinh tế hàng hoá, đó là kinh tế hàng hoá giản đơn, kinh tế thị trường tự do(cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp(hiện đại) Tất nhiên, trong từng thời điểm, tính trội của mỗi trình độ có khác nhau 11
Trang 42.2.3 Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời dại, coi trọng việc kết hợp vai trò thúc đẩy sự ra đời các nhân tố của kinh tế thị trường và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước xa hội chủ
nghĩa trong qúa trình chuyển sang kinh tế thị trường hiện đại 12
2.3 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CŨNG NHƯ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 13
2.3.1.Trong lĩnh vực sản xuất quốc tế 13
2.3.2 Trong lĩnh vực lưu thông 14
2.4 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI 16
2.4.1 Những giải pháp của đảng và nhà nước ta 16
2.4.2 Những giải pháp của bản thân 17
PHẦN KẾT LUẬN 19
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, vì thế những kiến thức, khái niệm, phạm trù, quy luật của kinh tế chính trịđưa ra là cực kỳ cần thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
và các tầng lớp dân cư Đảng và Nhà nước ta luôn luôn phấn đấu hướng tới mục tiêuxây dựng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhưng nếumuốn có một xã hội như thế không phải là dễ dàng Trên thực tế, cho ta thấy viejc pháttriển nền kinh tế là một việc không hề đơn giản, có vô vàn khó khăn, thách thức Chính
là một cuộc chạy đua sôi nổi giữa các nước trên thế giới nhằm đạt được một vị thế caohơn trên thị trường quốc tế Để thực hiện được điều đó thì trong chính sách phát triểncủa mỗi quốc gia đòi hỏi phải dựa trên một nền tảng cơ sở lý thuyết vững chắc về cácquy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế qun trọng nhất, giữ vai trò chi phối nền sản xuấthàng hóa Mọi hoạt đọng của các chủ thể kinh tế trong sản xuát và lưu thông hàng hóađều chịu sự tác động của quy luật này Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó
có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị Đó cũng là nguyên nhân chínhdẫn đến khung hoảng kinh tế chu kì, phân hóa già nghòe trong xẫ hội, với những cuộccạnh tranh không lành mạnh, Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt nội dung, tác động
của quy luật giá trị có ý nghĩa hết sức to lớn Đó là lý do chúng em chọn đề tài: “ Tác
động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài:
Mục tiêu: Hiểu rõ về cơ sở lý luận của quy luật giá trị và vai tò của quy luật giá trị vớinền kinh tế thị trường Làm rõ tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thịtrường hiện nay Phân tích thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thịtrường hiện nay Đề xuất những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ởnước ta thời gian tới
Trang 6Nhiệm vụ: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về quy luật giá trị và vai trò của quy luậtgiá trị với nền kinh tế thị trường Mô tả sự tác động của quy luật giá trị đối với nềnkinh tế thị trường hiện nay Phân tích, đánh giá thực trạng sự vận dụng quy luật giá trịtrong nền kinh tế thị trường hiện nay Đề xuất giải pháp, khuyến nghị về vấn đề vậndụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta thời gian tới
3 Phạm vi nghiên cứu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
4 Kết cấu tiểu luận:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị với nền kinh
tế thị trường
Chương 2: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường và giảipháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta thời gian tới
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1 NỘI DUNG CUẢ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
1.1.1 Khái niệm quy luật giá trị.
Trong sản xuất và trao đổi hàng hoá thông thường sẽ có khái niệm quy luật giátrị và bản chất của quy luật giá trị cũng là một quy luật kinh tế Khi có sự sản xuất vàtrao đổi hàng hàng hoá thì đương nhiên ở đó sẽ có quy luật giá trị Quy luật giá trị sẽtác động và chi phối toàn bộ hoạt động của từng chủ thể kinh tế tham gia sản xuất
và trao đổi hàng hoá Theo quy luật giá trị, sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên
cơ sở của hao phí lao động xã hội thiết yếu; giá trị của hàng hoá được xác định bằng laođộng hao phí xã hội thiết yếu trong quá trình sản xuất hàng hoá nhưng bản thân ngườisản xuất sẽ có hao phí lao động xã hội Vì vậy, người sản xuất phải điều chỉnh mức haophí lao động của mình tương ứng với mức hao phí lao động của xã hội thì mới bánđược sản phẩm
1.1.2 Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chủ yếu của sản xuất và lưu thông hàng hóa Quyluật giá trị đòi hỏi sản xuất và vận chuyển hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí laođộng cần thiết và đặc biệt có tính xã hội Được: Trong sản xuất, hao phí lao động cábiệt phải được điều hòa với hao phí lao động xã hội cần thiết Bởi vì trong sản xuấthàng hóa, vấn đề hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không, có bán được không, haophí lao động sản xuất ra hàng hóa đó đặc biệt quan trọng, doanh nhân phải đáp ứngđược mức hao phí lao động mà xã hội chấp nhận được mức độ lãng phí, nó càng cónhiều khả năng xảy ra kinh doanh thì thu được nhiều lợi nhuận, ngược lại thì thua lỗ,phá sản… Khi trao đổi hàng hoá cũng phải tính đến hao phí lao động xã hội cần thiết,tức là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có phần thưởng ngang nhauphải được trao đổi dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá trao đổi bình đẳng Yêu cầupháp lý nói trên là khách quan, đảm bảo tính công bằng, hợp lý và bình đẳng của ngườisản xuất hàng hóa Quy luật giá trị buộc người sản xuất và người trao đổi hàng hóa phảituân theo cung cầu của hàng hóa đó thông qua "trật tự" của giá cả thị trường
Trang 8Tuy nhiên, trên thực tế, giá cả hàng hóa thường có sự khác biệt do chịu sự tác độngcủa nhiều quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật cung cầu Nhưng sự phân biệt này chỉxoay quanh giá trị, Mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trịcủa hàng hóa là trục, giá cả thị trường lên xuống xung quanh trục này Giá của mỗi mặthàng có thể thay đổi từ cao đến thấp, nhưng trong một khoảng thời gian, tổng giá bằngtổng giá trị của nó Sự lên xuống tự phát của giá cả thị trường xung quanh giá trị chứng
tỏ sự vận hành của quy luật giá trị
1.1.3 Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá.
Quy luật giá trị được biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bảnnhư quy luật giá cả sản xuất (giai đoạn tư bản cạnh tranh tự do) và quy luật giá cả độcquyền (giai đoạn tư bản chủ nghĩa) Nó tồn tại và phát huy tác dụng trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa khác và ở ta Hãy xem xét mốiquan hệ giữa giá cả, giá thị trường, giá độc quyền và giá trị của hàng hóa Giá cả là biểuhiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Giá trị là cơ sở của giá cả Khi tỷ lệ cung và cầu cânbằng, giá cả cao hay thấp của hàng hóa được quyết định bởi giá trị của hàng hóa Từquan điểm của sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa tăng và giảm một cách tự phát xungquanh giá trị, tùy thuộc vào cung và cầu, cạnh tranh và sức mua của đồng tiền Sự vậnhành của quy luật giá trị thể hiện ở sự lên xuống của giá cả
Tuy nhiên, chuyển động giá dựa trên giá trị, mặc dù nó thường không liên quanđến giá trị Điều này có thể được hiểu theo hai cách:
Mặc dù có quan hệ cung cầu nhưng giá cả không tách rời các giá trị xã hội Nếuxem xét biến động giá cả trong dài hạn, ta thấy tổng giá bằng tổng giá trị, vì giá trị vượttrội bù đắp cho một phần giá thấp hơn (giá ở đây là giá thị trường, giá thị trường là giásản phẩm) do người mua và người bán thỏa thuận Giá cả sản xuất là một hình thức biếnđổi của giá trị, bằng chi phí sản xuất hàng hóa cộng với lợi nhuận bình quân Trong thời
kỳ cạnh tranh tự do, do hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân nên hàng hóa không bántheo giá trị mà bán theo giá thành sản phẩm Giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sảnxuất không phải là điều cấm của quy luật giá trị mà chỉ là biểu hiện đặc biệt của quy luậtgiá trị trong thời kỳ cạnh tranh tự do Mặc dù giá cả sản xuất hàng hoá trong một ngành
cụ thể có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của chúng nhưng tổng giá trị sản xuất của
Trang 9mọi hàng hoá trong mọi thành phần xã hội bằng tổng giá trị của chúng thặng dư do giaicấp công nhân làm ra.
Giá thành sản phẩm liên quan trực tiếp đến giá trị Giá trị hàng hóa giảm thì giá thành sản phẩm giảm, giá trị hàng hóa tăng làm giá thành sản phẩm tăng Giá độc
quyền: Trong giai đoạn tư bản độc quyền, các công ty độc quyền nâng giá hàng hóa cao hơn giá thành sản phẩm và giá trị của chúng Giá độc quyền bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền vượt quá lợi nhuận trung bình Khi nói
về giá cả độc quyền, người ta thường hiểu giá bán cao hơn giá thành và giá trị sản phẩm, đồng thời cũng cần hiểu rằng cũng có giá mua rẻ mà tư bản độc quyền mua của những người sản xuất nhỏ, để tư bản vừa và nhỏ trừ độc quyền Giá cả độc quyền không loại bỏ giới hạn giá trị của hàng hóa, tức là giá cả độc quyền không thể làm tăng hoặc giảm giá trị và tổng giá trị do xã hội sản xuất ra; Phần ở trên giá trị của giá cả độc quyền là phần giá trị mà những người bán (công nhân, người sản xuất nhỏ, nhà tư bản vừa và nhỏ, v.v.) bị mất đi Nhìn toàn xã hội, giá độc quyền của toàn quyền cộng với giákhông độc quyền xấp xỉ bằng giá trị đầy đủ (Luật sư Hoàng Lê Khánh Linh, 2023)
1.2 VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Khía cạnh quan trọng nhất của quy luật giá trị là khả năng điều tiết sản xuất vàphân bổ, lưu thông hàng hóa Về cơ bản, điều tiết sản xuất là sự điều chỉnh tự phát củangành này sang ngành khác, từ nơi này sang nơi khác của các yếu tố sản xuất như tưliệu sản xuất, lao động và vốn thông qua quy luật giá trị Điều này làm cho sản xuấthàng hóa của ngành này được mở rộng ở nơi này và giảm ở nơi khác do sự biến độngcủa giá cả thị trường, tạo ra quan hệ cân bằng tạm thời giữa các ngành, các lĩnh vực vàcác vùng của một nền kinh tế hàng hóa nhất định
Theo đó, sự điều tiết này sẽ phụ thuộc vào quy luật cung cầu giá cả thị trường.Đơn cử, chỉ cần có biến động giá một vài mặt hàng thì nền kinh tế đã có sự chuyểndịch Có thể thấy quy luật cạnh tranh thể hiện ở chỗ: Cung và cầu luôn muốn hoà hợp
Trang 10với nhau, nhưng từ trước đến nay nó chưa hề hoà hợp với nhau mà thường xuyên táchbiệt và đối lập với nhau
Do đó thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:
Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hoá,trường hợp này xảy ra một cáchngẫu nhiên và rất ít khi xảy ra
Nếu cung ít hơn cầu, giá cao hơn giá trị, hàng làm ăn tốt, lãi lớn Những người sảnxuất những mặt hàng này tăng năng lực sản xuất và sản xuất hết tốc lực; những ngườisản xuất Để sản xuất hàng hóa khác, họ giảm sản lượng của họ trong quy mô sản xuấtchuyển sang hàng hóa này, do đó tư liệu sản xuất, lao động và vốn được chuyển sangngành này phát triển và cung hàng hóa này trên thị trường thế giới tăng lên
Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị, hàng hoá dư thừa, bán khôngđược,có thể lỗ vốn.Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuất loại hàng hóanày phải giảm sản lượng sản xuất, chuyển sang sản xuất loại hàng hoá với giá cả thịtrường cao hơn, làm giảm tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn ở ngành hàng hoánày cũng theo đó mà xuống dốc
Về cơ bản điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là sự điều chỉnh tự phát khốilượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ra mặt bằng giá cả xã hội,đồng thời làm thay đổi điều kiện tiêu thụ tổng lượng hàng hoá Nếu giá trị thị trường hạgiảm thì nhìn có thể thu hút những khối lượng hàng hoá lớn hơn Khi giá trị thị trườngtăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hoá giảm đi và sức tiêu thụ hàng hoá cũng giảmtheo Do đó, nếu cung và cầu điều tiết giá cả thị trường hay đúng hơn điều tiết sự chênhlệch giữa giá cả thị trường và giá trị thị trường thì ngược lại, giá trị thị trường điều tiếtquan hệ cung cầu hoặc cấu thành trung tâm của thị trường và nhu cầu lam cho giá thịtrường giảm xuống (Team Anfin, 2022)
1.2.2 Kích thích lực lượng sản xuất phát triển,tăng năng suất lao động xã hội
Để tránh bị phá sản, đạt được lợi thế trong cạnh tranh và thu hút được lợi nhuậncao hơn, từng người sản xuất hàng hoá đều tìm mọi cách cải tiến công nghệ, hợp lí hoá
Trang 11sản xuất Sử dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để giảm haophí lao động cá biệt của mình, giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do mình sản xuất ra Từ
đó làm cho kỹ thuật của toàn xã hội càng phát triển lên trình độ cao hơn, càng ngàynăng suất càng tăng cao hơn
Như vậy là chúng ta thấy rằng phương thức sản xuất tư liệu sản xuất không ngừngđược thay đổi, dẫn đến sự phân công tỉ mỉ hơn để dùng nhiều máy móc hơn, lao độngtrên một quy mô lớn đưa đến lao động trên một quy mô lớn hơn như thế nào Đây luôn
là quy luật sản xuất ra con đường cũ và luôn buộc sản xuất phải làm cho sức sản xuấtcủa lao động khẩn trương hơn Quy luật đó không gì khác mà là quy luật nhất định giữcho giá cả hàng hoá ngang bằng với chi phí sản xuất của chính hàng hoá đó, trong giớihạn của những biến động chu kì của thương mại.” Nếu một cơ sở nào đó sản xuấtđược giá rẻ hơn, có thể bán được nhiều hàng hoá hơn và do đó chiếm lĩnh được ở trênthị trường một địa bàn rộng hơn bằng cách bán ra hạ giá nhiều hơn giá cả thị trườnghiện hành hoặc hạ hơn giá trị thị trường thì cơ sở đó làm ngay như thế và vì vậy mởđầu một hành động dần dần buộc những người khác cũng phải áp dụng các phươngpháp ít tốn kém hơn và làm cho thời gian lao động xã hội cần thiết giảm xuống mộtmức thấp hơn
Theo Mác, Sự vận động bên ngoài của tư bản có những quy luật bên trong của nềnsản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành những quy luật bắt buộc của sự cạnh tranh, rằngdưới hình thức này là đối với những nhà tư bản những quy luật biểu hiện thành động cơcủa những hoạt động của họ,rằng như vậy là muốn phân tích một cách khoa học sựcạnh tranh thì trước đó phải phân tích tính chất bên trong của tư bản, cũng như chỉngười nào hiểu biết sự vận động thực sự của các thiên thể - tuy là các giác quan khôngthể thấy được, thì mới có thể hiểu được sự vận động bề ngoài của những thiên thể ấy
1.2.3 Phân hoá những người sản xuất thành người giàu, người nghèo.
Trong xã hội những người sản xuất cá thể, đã tồn tại mầm mống của một phươngthức sản xuất mới Trong trường hợp phân công tự phát, không có kế hoạch nào thốngtrị xã hội, phương pháp sản xuất ấy đã tạo ra một tổ chức theo bộ phận và có kế hoạch,trong những công xưởng riêng lẻ; bên cạnh sản xuất của những người sản xuất cá thểnhỏ đã làm xuất hiện sản xuất xã hội Sản phẩm của hai loại sản xuất đó cùng bán trên
Trang 12một thị trường, do đó giá cả ít ra cũng gần giống nhau Nhưng so với sự phân công tựphát thì tổ chức có kế hoạch đương nhiên mạnh hơn nhiều; sản phẩm của công xưởngdùng lao động xã hội là rẻ hơn so với sản phẩm của những người sản xuất nhỏ
Sản xuất của những người sản xuất cá thể gặp thất bại từ nghành này sang nghànhkhác Trong nền sản xuất hàng hoá, đặc biệt là sự tác động của các quy luật kinh tế,nhất là quy luật giá trị tất yếu dẫn đến kết quả: những người có điều kiện sản xuất thuậnlợi, nhiều vốn, có kiến thức và trình độ kinh doanh cao ,trang bị kĩ thuật tốt sẽ làm tăngcủa cải, làm giàu Ngược lại nếu các điều kiện trên không được đáp ứng, hoặc gặp rủi
ro sẽ mất vốn phá sản
Quy luật giá trị đã bình tuyển, đánh giá những người sản xuất kinh doanh Sự bình tuyển tự nhiên ấy đã phân hoá những người sản xuất kinh doanh ra thành người giàu người nghèo Người giàu trở thành ông chủ người nghèo dần trở thành người làm thuê Lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá đã chỉ ra là quá trình phân hoá này đã làm cho sản xuất hàng hoá giản đơn trong xã hội phong kiến dần dần nảy sinh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự bần cùng hoá của con người là những hiện tượng ngẫu nhiên Hai vấn đề này diễn ra một cách tự nhiên theo
sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội Vấn đề thịtrường hoàn toàn bị bỏ qua, vì thị trường chỉ là biểu hiện của quá trình phân chia và sản xuất của hàng hoá Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản không những là có thể mà là tất yếu, bởi nếu nền kinh tế xã hội đã xây dựng trên cơ sở phân chia và thương mại hoá các sản phẩm, thì sự phát triển công nghệ chỉ có thể dẫn đến sự củng cố và bành truớng của chủ nghĩa tư bản (Luật sư Hoàng Lê Khánh Linh, 2023)
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI.
2.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiềuloại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển dựa trên một cơ chế cạnh