Nếu ngón tay cong thì sẽ không bịt được kín lỗ sáo.Nguyên tắc phát âm Khi chơi sáo, sử dụng hơi thở thổi vào lỗ thổi làm rung thành ống sáo và tạo ra Các kỹ thuật căn bản được sử dụng kh
Trang 1Ể Ậ
GV: Nguyễn Văn Quyết
Trang 2Nhạc cụ truyền thống:
Cấu tạo:
• 1 lỗ thổi hơi tạo âm thành nằm ở trên đầu sáo 6 lỗ
phát ra âm thanh nằm gần nhau, dùng tay để bấm Các
lỗ này tạo thành một hàng thẳng
• Ở cuối ống, bên dưới có 2 lỗ định âm Hai lỗ này giúp
sáo Đô phát ra được thanh chuẩn
Cách sử dụng nhạc cụ
Tư thế chơi sáo: có thể đứng hoặc ngồi (nếu đứng thì
đứng thẳng, hai chân cách nhau 10 15cm hoặc có thể bước 1 chân lên, nhìn thẳng; nếu ngồi cũng phải ngồi thẳng)
Cách cầm sáo đúng:
• Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo
• Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo Nếu ngón tay cong thì sẽ không bịt được kín lỗ sáo
Nguyên tắc phát âm Khi chơi sáo, sử dụng hơi
thở thổi vào lỗ thổi làm rung thành ống sáo và tạo ra
Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Sáo có các kỹ thuật căn
bản như: đánh lưỡi đơn, láy rền , luyến, vuốt ngón,rung hơi,
Đàn tranh
Cấu tạo:
Trang 3Hộp đàn: Hình hộp dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm, cuối
đàn rộng khoảng 20cm
Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm bằng gỗ xốp, nhẹ Loại gỗ TẠ THÂM thường làm mặt Đàn Tranh là gỗ Ngô Đồng.
Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai hoặc gỗ gụ
Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ
âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ nhật để cầm đàn khi di chuyển và ở đầu hẹp có một lỗ tròn nhỏ để treo đàn
Cầu đàn: ở đầu rộng, một cầu đàn bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong theo mặt đàn
có các lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm hoặc cẩn kim loại để xỏ dây
Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn (ngựa đàn) tương ứng với số dây, các con nhạn
để đỡ dây đàn và có thể di chuyển được để điều chỉnh độ cao thấp của dây Để có
độ bền và âm thanh tốt, các con nhạn thường làm bằng gỗ trắc hoặc cẩm lai Đầu các con nhạn ở vị trí đỡ các dây đàn thường được gắn thêm xương hoặc đồng
Trục đàn: Ở đầu hẹp đàn Tranh có các trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt
đàn còn để giữ một đầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài của dây, tạo âm thanh cao thấp, trục đàn tốt thường được làm bằng gỗ Trắc, gôc Cẩm Lai hoặc gỗ gụ
Dây đàn: Dây đàn bằng thép hoặc inox với các cỡ dây khác nhau để phù hợp với
tầm âm của cây đàn
Móng gảy: Ðàn Tranh đàn bằng móng gảy thường được làm bằng đồi mồi, inox
Trang 4Cách sử dụng đàn tranh:
Tư thế chơi đàn: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên
cầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần về phía trước đàn Khi đánh
những dây cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn, cánh tay cũng hạ khép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón tay gảy mềm mại, từng ngón thả lỏng này nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh gãy
Nguyên tắc tạo âm thanh: gãy các dây đàn, tạo ra tác động lên hộp đàn➔ thanh phát ra từ hộp đàn
Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu: Ngón á, á xuống, á lên,
á vòng, song thanh,…
Đàn Nhị
❖ Cấu tạo
Đàn nhị gồm các thành phần: Ống nhị (bát nhị), cần nhị, trục dây, dây nhị, cử nhị, cung vĩ
• Ống nhị (bát nhị)
Đây là một bầu cộng hưởng có tác dụng khuếch đại âm thanh của đàn, dài 13,8cm Ống nhị có hình giống bông hoa rau muống Một đầu được bịt kín bằng da rắn hoặc
da kỳ đà Đầu còn lại không bịt và xòe ra như rau muống đang nở Chất liệu làm ống nhị thường là gỗ cứng
• Cần nhị (cán nhị)
Có dáng thẳng, gần đầu cán uốn mềm mại như ngã về phía ngược hướng với ống nhị, trong bóng dáng uyển chuyển như cổ cò lã Chính vì thế mà đàn nhị còn được gọi là đàn Cò
Cần nhị được cắm xuyên qua ống nhị và dài 75,5cm
Trang 5• Trục dây
Đàn nhị có 2 trục nhị, được gắn xuyên qua cần nhị và nằm cùng hướng với ống nhị
Để dây căng hoặc chùn tạo âm cao, trầm bằng cách vặn trục dây
• Dây nhị
Đàn có 2 dây có thể được làm bằng tơ, nilon, kim loại Đàn bằng dây tơ và nilon cho âm mềm mại, dịu dàng, còn đàn bằng dây kim loại có âm thanh rõ ràng Trong
2 dây đàn thì có 1 dây lớn nằm trong và 1 dây nhỏ nằm ngoài
• Cử nhị (Khuyết nhị, cái suốt)
Cử nhị chính là một vòng bằng đồng hoặc tơ, được dùng để đặt giữ cần đàn, có thể trượt lên xuống Hai dây đàn được xuyên qua vòng này trước khi buộc vào ngựa đàn trên bá nhị Hai dây đàn không chạy thẳng, song song từ trục nhị tới ngựa đàn
mà bị cử nhị bóp lại gần nhau Điều này sẽ giúp thay đổi độ cao của dây đàn Cử đàn càng kéo về phía bát nhị thì âm càng cao, nếu kéo lên phía đầu cần nhị thì sẽ cho âm thanh trầm
• Cung vĩ
Cung vĩ của đàn nhị nhìn như một cái cung Phần cứng được làm từ tre, gỗ, có hình dáng uốn cong Phần dây tạo âm thanh được làm bằng tơ hoặc lông đuôi ngựa Cần phải luồn cung vĩ vào giữa 2 dây đàn do 2 dây đàn khá sát nhau Có nghĩa không
thể tách rời cung vĩ và đàn (trừ trường hợp tháo ráp các bộ phận)
❖ Cách sử dụng nhạc cụ
▪ Tư thế
Âm vực của đàn nhị rộng hơn 2 quãng tám phải âm thanh nghe rõ ràng, trong sáng, mềm mại Để giảm độ vang, đổi thay âm nhan sắc hãy:
• Dùng đồi gối trái bịt một phần mồm loa xòe của bát nhị khi ngồi trên ghế đàn
• Sử dụng ngón chân chiếc chạm vào da của bát nhị trường hợp ngồi trên phản hoặc chiếu kéo đàn
Trang 6đó, âm thanh của đàn nhị lại phát triển thành mơ hồ, xa vẳng, lạnh lẽ và tối tăm thể hiện rõ nét tâm cảnh thầm kín…
Đàn nhị đóng vai trò quan trong trong nghệ thuật hát Xẩm Ngoài ra còn được tiêu dùng trong dàn nhã nhạc, phường bát âm, chầu văn, a ma tơ và dàn nhạc tổng hợp nay, đôi lúc đàn nhị xuất hiện trong dàn nhạc rock, pop để nâng cao màu nhan sắc cho âm
Cách sử dụng: Tay trái giữ dọc nhị và bấm vào dây đàn chấp nhận ngón tay hoặc đầu ngón tay Tay cần cầm cung vĩ kéo đẩy để tạo ra âm thanh
Có rộng rãi khoa học đàn như ngón vuốt, ngón láy, ngón nhấn, ngón chuyền để cung vĩ ngắt, cung vĩ rung, cung vĩ rời, cung vĩ liền…
▪ Cách lên dây đàn nhị
Có rộng rãi phương pháp lên dây đàn nhị khác nhau như lên dây ở quãng 3, qu
r, quãng 6 Cách rộng rãi nhất là lên dây ở quãng 5 Ví dụ cử nhị đang nằm ở khoảng 1/3 bắt buộc đàn tính từ đầu đàn thì lên dây như sau:
• ỏ
• ớ
▪ Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu
Đàn nhị sở hữu âm vực nằm ở khoảng 3 quãng 8 Để chơi đàn nhị thường sử dụng cả hai
Là tay được dùng để cầm cung vĩ Người chơi càng điêu luyện thì càng điều khiển được lựa chạm và kéo tạo ra âm thanh bay bổng, mềm mại hoặc mạnh mẽ, dứt khoát
Có 4 công nghệ chơi đàn nhị, đó là cung vĩ liền, cung vĩ ngắt, cung vĩ rời và cung vĩ rung
Trang 7• Cung vĩ liề ầm cung vĩ kéo các
khác như lúc luyế ọ
• Cung vĩ rờ ầ
ạc kia Điề ới nghĩa là không ế
• Cung vĩ ngắ ử ụng cung vĩ kéo
• Cung vĩ rung: Sử ụng cung vĩ kéo
đi kéo lạ ụ ộ ốt thường để
ẻ
▪
Dùng tay trái bấm ngón tay vào dây đàn để tạo tạo ra các nốt nhạc Tuy nhiên cần phải bấm như thế nào để tạo ra các âm sắc khác nhau? Đó là sử dụng những kỹ thuật ngón rung, ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lay và bật dây
ừ dưới lên trên dây đàn Âm vuố
ụ ếng đàn vươn lên là mề ạ
ấ ộ ốt trên dây đàn, ngón trỏ
đang tâm chia xa
dây đàn để ạ
Trang 8Đờ ử ể ừ ố ế ỷ ắ ồ ừ ạ ễ ạ
Nguồn gốc của đờn ca tài tử là ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ các tỉnh Quảng Nam Quảng Loại nhạc này mang đậm tính cách giải trí vui chơi chứ không thuộc loại nhạc lễ Loại âm nhạc này đúng ra là loại nhạc thính phòng thường trình diễn trong phạm vi không gian tương đối nhỏ như trong gia đình, tại đám cưới đám giỗ sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng
Trang 9ạ ổ ( Cao Văn Lầ ậ ạc sĩ Năm Vinh), Vọ
ạc sĩ Ba Chuột),…
ạc cung đình Huế
ồ ốc ra đờ
10 bản Ngự (Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, Hồ quảng, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền, Xung phong, Long hổ, Tẩu mã), Long đăng, Long ngâm, Tiểu khúc
ự hào vì mang trong người dòng máu đỏ da vàng, vì đã được sinh ra trên đất nướ ệ Nam thân thương, nơi có rấ ề ề ống văn hóa lâu đời và đẹp đẽ Trong đó phả
ể đến đó chính là các thể ạ ạ ề ố ở nơi đây, như là Đờ ử ở
ấ ừ đó đế ạc cung đình Huế đã đượ ết đến như một nét được trưng
Trang 10như một phương tiện dùng để ả ừ ạ ởđó, ờ ộc Đờ
phương Tây tràn vào
ều ngườ ết đế ữ ể ại này, chúng đã được đưa đế ần hơn vớ ấ ả
ọi ngườ ả trong nướ ẫn ngoài nướ
ế nhưng hiệ ộ ố ộ ậ ớ ẻ ạ nghĩ trái ngượ ớ ự ự hào đó,
ằ ữ ể ại này là cũ, lỗ ờ ộ ố ỏ còn đem ra để
các trườ ấ ấ ở ậc Đạ ọc như nhữ ổ ợ kĩ năng Vì khi chúng ta
ẽ ở nên yêu thích hơn ấ ụ như ững món ăn đôi khi chúng ta chỉ
ủ Ở đây nhữ ể ại này như những món ăn tin thầ ả ế ả ả
ớn, và thu hút đượ ấ ều người đặ ệ ạ ẻ Nhưng khi kế ợ chúng ta cũng phả ật lưu ý, để ất đi bả ắc văn hóa, nét đẹ ủ
này vươn ra nhữ ầ ới và đế ần hơn nữ ớ ọ ế ệ ầ ớ
Trang 11Tài liệu tham khảo:
Đàn
Đàn nhị:
Đờn ca Tài tử Nam Bộ:
Nhã nhạc cung đình Huế: