1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy các làn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc vân kiều, pakô huyện hướng hóa qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng trường tồn dân tộc Một mặt, phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội dân tộc; mặt khác, dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác Dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa biết đến cộng đồng dân tộc có văn hóa địa đa sắc màu với đặc trưng văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú đa dạng, thể thích ứng với điều kiện khu vực cư trú bao gồm lễ hội, phong tục tập quán Tết mừng lúa mới, Mừng hội sim, Lễ phong thần, Lễ hội đâm trâu, Arêuping…các điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống với nhiều loại hình khác như: đàn Ta Lư, sáo Pi, Cồng Chiêng, điệu Ca Lơi, Cha Chấp, Oát, hát ru Nghiên cứu văn hóa dân tộc Vân Kiều, PaKơ góp phần khẳng định giá trị truyền thống mà họ sáng tạo gìn giữ, phát huy qua nhiều hệ Vốn có truyền thống văn hố đặc trưng tương đồng, lễ hội người Vân Kiều, PaKô thường sử dụng nhạc cụ, điệu hát, trang phục, điệu nhảy Mỗi lễ hội có điệu nhạc, điệu múa khác nhau, nhạc cụ sử dụng không giống Văn hố, văn nghệ ln phần quan trọng đời sống văn hoá tinh thần người Vân Kiều, PaKô, vốn cổ truyền quý báu Hiện nay, trình phát triển kinh tế xã hội ngày đại, loại nhạc cụ truyền thống thay nhạc cụ đại, sử dụng có xu hướng dần bị lãng quên Con người vận động theo phát triển xã hội đồng hóa dân tộc điều đương nhiên Các dân tộc tương đồng sắc văn hóa mà lãng quên giá trị văn hóa dân tộc mình; điều vơ nguy hại cho sắc văn hóa dân tộc thời đại Với phát triển kinh tế - xã hội, phát triển khoa học công nghệ, thời đại công nghệ 4.0, văn hóa tiên tiến phát triển, giao lưu văn hóa cộng đồng, phần làm cho âm nhạc truyền thống ngày lãng quên; số phận già làng, trưởng già yếu; hệ trẻ chưa thực đam mê thích thú dẫn đến ngày mai Vì thơng qua lớp tập huấn, bồi dưỡng, mà già làng, trưởng bản, người giữ lữa truyền đạt, truyền dạy lại cho hệ trẻ, câu lạc bộ, người đam mê tiếp tục giữ lửa, tiếp tục phát huy giữ gìn giá trị truyền thống Việc khơi phục giữ gìn nét văn hố truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô nhằm truyền lại cho cháu nét văn hoá để trì phát huy sắc văn hố dân tộc Những đặc điểm cho thấy nguy tiềm ẩn có hại sắc văn hố; nói cơng tác quản lý bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc quan trọng; phát triển sắc văn hóa đồng nghĩa với phát triển xã hội, phát triển người làm cho xã hội văn minh hơn, sắc màu Vì việc xây dựng đề tài cần thiết Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, đặc biệt ủng hộ chung sức cộng đồng dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa, vấn đề Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ quan tâm, có nhiều chuyển biến tích cực; nhiên, nhiều điểm tồn tại, chưa trọng, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đứng trước nguy cơ, thách thức khơng nhỏ Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa cần trọng, quan tâm; góp phần vào phong phú sắc văn hóa dân tộc huyện Hướng Hóa nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ; tác phẩm có giá trị làm tư liệu quan trọng để nghiên cứu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô bối cảnh đổi Vì vậy, việc nghiên cứu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ nhằm tìm giải pháp giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp cần thiết Xuất phát từ tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Trong thời gian qua, nước có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, song chưa có nghiên cứu bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, Pa Kô huyện Hướng Hóa Nghiên cứu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô khu vực miền Trung nói chung, dân ca dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa nói riêng nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp thể loại dân ca, nhạc cụ truyền thống cộng đồng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng - Thời gian nghiên cứu: năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa - Đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa - Phân tích yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa - Thực trạng cơng tác bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa - Giải pháp bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực địa - Phương pháp vấn - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đóng góp đề tài Bổ sung tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu dân ca, nhạc cụ văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa nói riêng đồng bào dân tộc Vân Kiều, PaKô tỉnh Quảng Trị nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục đề tài chia làm ba chương sau: - Chương Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô - Chương Thực trạng công tác bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa - Chương Giải pháp bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA, NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÂN KIỀU, PAKƠ HUYỆN HƯỚNG HĨA 1.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô 1.1.1 Khái niệm - Âm nhạc truyền thống Việt Nam hay nhạc dân gian, dân ca đời từ sớm Ngay từ thời cổ, cư dân Việt Nam say mê âm nhạc, họ âm nhạc phần thiếu sống Do q trình phát triển lịch sử cư dân không ngừng sáng tạo nên nhiều điệu, nhạc cụ thể loại để bộc lộ tâm tư tình cảm, để tiếp thêm sức mạnh, tinh thần làm việc để thoát khỏi trạng thái vướng bận sống hàng ngày - Dân tộc: theo nghĩa hẹp dùng để tất dân tộc (tộc người) từ trình độ phát triển thấp (đang phạm trù xã hội nguyên thủy) đến cao (đạt đến hình thành nhà nước) - Dân ca: câu ca điệu hát, hát lưu truyền dân gian mà không rõ nguồn gốc, tác giả Người nghe người hát nhớ hát lại hay họ tự hát Người khác thấy hay học theo nên thành lan truyền rộng Trong Tìm hiểu dân ca Việt Nam, tác giả Phạm Phúc Minh viết: “Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác, lưu truyền từ hệ đến hệ khác nhân dân ca hát theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc” Trong tài liệu khác, khái niệm dân ca lại viết sau: “Dân ca hát vào kho tàng nghệ thuật dân gian cách truyền nhân dân Chúng biến đổi không thuộc quyền tác giả từ ban đầu” Các điệu vào đời sống lao động sinh hoạt văn hóa xã hội hàng ngày người dân Việt Nam trở thành yếu tố vô quan trọng - Giá trị: tư tưởng bao quát tin tưởng mạnh mẽ nhóm người, dân tộc thời đại đúng, sai, thiện, ác, xấu, tốt, hợp lý, không hợp lý Ở Việt Nam, thường dùng thuật ngữ giá trị để phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo đức, truyền thống…) - Bảo tồn: giữ lại, không - Phát huy: làm cho hay, tốt lan toả tác dụng tiếp tục nảy nở thêm Trước hết sử dụng giá trị tinh thần di sản văn hóa cơng tác tun truyền, giáo dục tư tưởng, tình cảm; đồng thời, khái niệm phát huy bao hàm hoạt động khai thác - Bản sắc văn hóa dân tộc: kết q trình phát triển xã hội loài nguời, biểu thị văn minh nhân loại, qua người phát triển hình nhân cách, lối sống… với thiên nhiên, siêu nhiên tính ngưỡng Ở vùng miền, dân tộc người phát triển theo xu hướng khác nhau, Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” sống sinh hoạt cộng đồng người khác nhau, nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu giao tiếp với cộng đồng; nhu cầu thể tình cảm, suy nghĩ, hành động trước thiên nhiên xã hội Do khác hồn cảnh, lịch sử, địa lý, nịi giống… nên nhu cầu người vùng, Quốc gia khác Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt, người Việt Nam Bản sắc ngưng động, bất biến mà vận động phát triển theo xu hướng tích lũy, thu nạp điều tốt đẹp, tiến bộ, loại bỏ xấu, lạc hậu không phù hợp với thời đại Trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hóa Việt Nam “Gạn đục khơi trong” tiếp thu tinh hoa nhân loại tạo nên sắc văn hóa riêng biệt, hình thành nên giá trị di sản văn hóa đặc sắc cho hệ sau 1.1.2 Các hình thức bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ - Sự giáo dục có hệ thống quy mô diện rộng Theo thời gian, giáo dục đại chúng tạo lập thị hiếu lòng xã hội với suy nghĩ Trong hệ thống giáo dục đào tạo huyện miền núi Hướng Hóa nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung, việc dạy học âm nhạc cần thể chế hóa đan xen, lồng ghép âm nhạc truyền thống để việc lưu truyền giá trị khơng bị gián đoạn Chúng ta nên có nhà hát, trung tâm kiểu mẫu, câu lạc âm nhạc truyền thống chuyên biểu diễn quảng bá thể loại nghệ thuật truyền thống Về phương pháp truyền dạy, cần coi trọng trì phương pháp “truyền khẩu, truyền ngón” nghề trực tiếp từ nghệ nhân Hệ thống giá trị phức tạp tinh tế âm nhạc truyền thống bảo lưu thầy truyền thụ trực tiếp cho trò Nếu khơng trân trọng giá trị vĩnh viễn theo lớp nghệ nhân già - Trên phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống đài truyền từ huyện tận sở cần tăng cường thời lượng phát sóng chương trình nghệ thuật, âm nhạc truyền thống Quảng bá, giới thiệu hệ thống báo đài giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô 1.1.3 Định hướng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ Đại hội BCH Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nghệ thuật, ngơn ngữ, chữ viết phong mỹ tục dân tộc, tôn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; khai thác kho tàng văn hóa cổ truyền… trọng gìn giữ, phát triển di sản văn hóa phi vật thể, di tích lịch sử, nâng câp bảo tàng” Ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1211/QĐTTG phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015 với mục tiêu chung nhằm nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành huy động sức mạnh tồn xã hội tham gia, đóng góp vào Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” nghiệp phát triển văn hóa; bảo tồn di sản, giá trị văn hóa phục vụ việc thực nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước Coi trọng nguyên tắc đa dạng, khơng có vùng văn hóa cao hay thấp, vùng văn hóa cần tơn trọng bình đẳng Trong loại hình, hình thái biểu văn hóa tộc người, nghệ nhân, vùng văn hóa cần nhận diện, kiểm kê, đánh giá trạng tìm hướng bảo tồn thích hợp Việc bảo tồn, phát huy phải đảm bảo hài hòa yếu tố truyền thống, đại, dân tộc, quốc tế tránh coi văn hóa tộc người thực thể khép kín, khơng biến đổi, có tham gia người dân, đánh giá tổng thể loại hình: vật thể, phi vật thể nghệ nhân, đồng thời phát triển hình thức bảo tồn gắn với phát triển cộng đồng với sinh kế người dân Từ nhiều năm nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô vật thể phi vật thể Đảng, Nhà nước ta quan tâm, nhiều tiền của, công sức, tài liệu, đầu tư cho nghiệp đem lại hiệu đáng kể Cần tìm phương thức phù hợp, truyền dạy tích cực, hiệu văn hóa dân gian dân tộc thiểu số cho thiếu niên dân tộc Cấp ủy, Mặt trận Tổ quốc, quyền địa phương, Ngành giáo dục, tổ chức Đồn niên cần phải có trách nhiệm cao vấn đề Nếu trường học (dân tộc nội trú, xã vùng cao), tổ chức niên địa phương vùng dân tộc gia đình có giúp đỡ nghệ nhân, cán văn hóa có đạo chặt chẽ quyền địa phương việc truyền dạy vốn di sản văn hóa có hiệu đáng kể Nghĩa là, phần sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy vốn văn hóa cổ truyền dân tộc nói cho hệ kế tiếp, góp phần giữ vững văn hóa dân tộc trước thềm hội nhập quốc tế Cấp ủy, quyền địa phương phải thật vào có giải pháp cụ thể, nghiêm túc, không nên để nghệ nhân người tâm huyết “đơn độc” đường bảo tồn phát huy âm nhạc truyền thống 1.2 Khái quát đặc điểm dân tộc Vân Kiều, PaKô 1.2.1 Khái quát chung Là vùng đất nhỏ hẹp nằm khúc ruột miền Trung Quảng Trị có nhiều thành phần dân tộc sinh sống Ngoài người Kinh dân tộc đa số với 522.139 người (chiếm tỷ lệ 87%), cịn có dân tộc thiểu số, đơng đồng bào Bru - Vân kiều (thường gọi người Vân Kiều) có 62.741 người, chiếm 10,5%, sau người Tà - PaKơ (thường gọi người PaKơ) có 12.820 người, chiếm 2,4% Người Kinh cư trú tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển gò đồi trung du, người Vân Kiều, PaKô sống vùng núi cao dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ 1.2.2 Các điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, dân ca Vân Kiều, PaKô đời, phát triển đa dạng phong phú với nhiều thể loại độc đáo, với thủ pháp khai thác chất liệu âm nhạc dân gian, biểu đạt tư sáng tạo nghệ thuật mang tính triết lý sống Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Dân ca Vân Kiều, PaKơ sâu lắng tinh tế, thấm đẫm chất trí tuệ, sáng tạo gắn kết tính cộng đồng trở thành nhu cầu biểu đạt hưởng thụ, chuyển tải tiếng nói đồng vọng cộng đồng, tạo nên sức sống mãnh liệt, tồn trước diễn biến thăng trầm, bao biến thiên xã hội Từ bao đời dãy Trường Sơn hùng vĩ, gắn với nhạc cụ truyền thống, dân ca Vân Kiều, PaKô ăn sâu tâm thức người dân nơi đây, trở thành di sản văn hố góp phần làm phong phú sắc màu dòng nhạc dân ca Việt Nam Một số điệu thường sử dụng như: - Oát: loại hát đối đáp giao duyên - Prdoak: hát chúc vui, chúc tụng có việc mừng - Xướt: hát vui sinh hoạt vui đùa đông người - Roai tol, Roai trong: loại hát kể lể nặng nề, oán trách - Adâng kon: hát ru trẻ - Cha chấp: lối vừa hát vừa kể phổ biến - Sim: hình thức hát nam nữ … Một số nhạc cụ thường sử dụng như: - Cồng - Chiêng - Khèn - Sáo - Trống - Tù … Các điệu dân ca nhạc cụ truyền thống âm nhạc Vân Kiều, PaKô chưa phong phú, đa dạng hấp dẫn, phần khắc hoạ nét nhân sâu xa, rung cảm tự nhiên trước sống, tạo nét sinh hoạt âm nhạc Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA, NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÂN KIỀU, PAKƠ HUYỆN HƯỚNG HĨA 2.1 Cơng tác đạo địa phương - Trên sở Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009; cần xem sở tiền đề hành lang pháp lý để quản lý di sản cách hiệu - Tiến hành xây dựng đội ngũ quản lý dạng tổ công tác chuyên môn sưu tầm bảo tồn điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống 21 xã, thị trấn - Xây dựng chuyên đề hàng năm để tổ chức thực có hiệu dần nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô - Tổ chức sưu tầm, kiểm kê nhạc cụ, phân loại, xác định giá trị, tính chất để có biện pháp bảo tồn quản lý Nhà văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô - Xây dựng nguồn ngân sách cho công tác bảo tồn, đồng thời xã hội hóa cơng tác xây dựng, bảo tồn, trùng tu phát huy giá trị âm nhạc dân tộc Vân Kiều, PaKô - Tổ chức thi đua khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân, Nghệ nhân, Nghệ nhân ưu tú, để động viên kip thời công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc âm nhạc, nhạc cụ Nhìn chung, cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc, điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô quan trọng di sản biểu văn minh dân tộc, cộng đồng người, quần cư hay dòng họ… nên để quản lý tốt cần có đồng lịng nhà nước với Nhân dân, định hướng giá trị văn hóa phù hợp với phong mỹ tục người dân Việt hết đồng bào dân tộc Việt Nam 2.2 Các hoạt động giữ gìn phát triển điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô Ngày nay, việc bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô chủ yếu thực qua hình thức, hoạt động như: - Lưu giữ lao động, sản xuất, lễ hội… - Đưa dân ca vào hoạt động dạy học dân ca, hoạt động giờ, thực tiễn, điền giã, giáo dục lịch sử địa phương - Công tác tun truyền, vận động Phân tích, tạo mơi trường sinh hoạt - Nâng cao vai trị đồn thể, tổ chức quản lý, hạt nhân để khơi dậy môi trường cho hoạt động - Các hội thi, hội diễn, liên hoan… - Sưu tầm, ghi chép, ghi âm, ghi hình dân ca nghệ nhân hát dân ca Thống kê tên hát dân ca, ghi âm, soạn lời sở, địa phương Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” - Kịp thời phát hiện, động viên, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật từ ngồi ghế nhà trường - Lập hồ sơ, danh sách nghệ nhân để có chương trình điều động nhanh chóng - Sân khấu hóa tiết mục dân ca, nhạc cụ truyền thống - Các nghệ nhân, hạt nhân phải tự bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống để lưu truyền hệ cháu, người thân gia đình dịng họ 2.3 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô 2.3.1 Thuận lợi Công tác bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Vân Kiều, PaKơ nói riêng Đảng Nhà nước trọng quan tâm Có nhiều chủ trương, sách bảo tồn phát huy ban hành thực Tập thể lãnh đạo huyện Hướng Hóa có chủ trương, sách kịp thời, đắn nhằm bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ Các sách văn hóa, dân tộc đưa vào thực tiễn Công tác bảo tồn phát huy điệu dân ca dân tộc Vân Kiều, PaKô cụ thể hóa, sân khấu hóa, lưu giữ nhiều hình thức biện pháp khác như: lồng ghép vào chương trình dạy học, hoạt động biểu diễn, hội thi, liên hoan, thành lập Câu lạc âm nhạc truyền thống, ứng dụng âm nhạc truyền thống vào âm nhạc đại, sáng tác âm nhạc Đây đề tài cho hoạt động sáng tác văn học, văn hóa văn nghệ, hoạt động nghiên cứu Các nghệ nhân đam mê, nhiệt huyết việc bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống Thường xuyên đưa vào chương trình hội diễn, chương trình nghệ thuật nhằm quảng bá, giới thiệu đến công chúng Nhân dân 2.3.2 Khó khăn, hạn chế Hiện cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc biệt loại hình văn hóa văn nghệ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô địa bàn huyện chưa cấp ngành quan tâm cách tồn diện, với mức độ thơng qua phong trào; chủ yếu phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; việc bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống cịn nhiều hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân Với su phát triển kinh tế - xã hội, điệu dân ca nhạc cụ truyền thống ngày bị luồng văn hóa khác lạ, kể độc hại từ phương Đông, phương Tây chuyển hóa sang sắc màu khác lạ cụ thể văn hóa dân tộc nói chung, có âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ nói riêng Sự xâm nhập văn nghệ nước mạnh, sâu toàn lãnh thổ nước ta tạo thành tranh chấp gay gắt đời Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” sống tinh thần cộng đồng Việt Nam Các điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống ngày bị mờ dần sắc thưa vắng người nghe, người xem, phận lớn tuổi trẻ không hiểu hết giá trị âm nhạc truyền thống, hướng vào âm nhạc thương mại, âm nhạc nước ngoài, quay lưng với âm nhạc truyền thống Những người biết hát điệu dân ca, biết chơi nhạc cụ truyền thống trước người biết chế tác vài nghệ nhân cao tuổi rải rác làng Bởi lẽ nhạc cụ đòi hỏi người làm phải thật yêu thích từ việc sơ chế nguyên liệu, việc tỉ mẩn, trau chuốt Điều đáng buồn điệu dân ca nhạc cụ truyền thống dần đất diễn Nếu khơng có ngày hội bình thường nghe, chơi, biểu diễn đến công chúng Người trẻ khơng cịn thích nghe t xa nớt, Ca lơi, Cha Chấp nữa, chơi kèn đêm trăng để trai gái múa hát, đưa tình với chơi kèn để ru con, dỗ thay vào dòng nhạc đại phương Tây Đa số lớp trẻ tại, việc hiểu thuộc điệu dân ca, hát, điệu múa khó khăn, chưa nói đến chuyện biểu diễn Muốn biểu diễn phải hiểu, thuộc chiêng, hát dân ca… Mặt khác, điệu dân ca nhạc cụ truyền thống mai dần Số nghệ nhân biết chế tác nhạc cụ làm đam mê hoài niệm thời Nghề chế tác nhạc cụ truyền thống khó đem đến cho họ sống no đủ Văn hóa truyền thống bị biến dạng, theo xu hướng đồng hóa sắc, nhạc cụ truyền thống có diễn biến thất truyền khơng truyền lại cho hệ trẻ; điệu dân ca ghi chép, lưu giữ, số nhạc cụ gia đình, dịng họ bị mát, hư hỏng bị bào mòn thời gian, người đại khơng cịn chăm chút với truyền thống dân tộc, tập quán ông cha để lại Các di sản văn hoá phi vật thể Văn chương truyền miệng (nghệ thuật dân gian), Truyện cổ (Ănxoartâybăn), Dân ca: Oát-xà nớt (hát giao duyên), Adâng (hát ru ), Ca lơi - cha chấp dần bị lãng quên, truyền lại hệ cháu nói bị thất truyền Những nghi lễ, lễ hội đặc sắc như: trưởng thành, bỏ mả, cúng bến nước, mừng lúa mới, nhà bị giản lược, sân khấu hóa - nhạc cụ truyền thống độc đáo thưa vắng dần đời sống đồng bào dân tộc “Có thực thể văn hóa ngày, vật lộn văn hóa dội diễn ra” Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 10 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC LÀN ĐIỆU DÂN CA, NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VÂN KIỀU, PAKÔ HUYỆN HƯỚNG HÓA QUA CÁC LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG Trên thực tế, có nhiều phương pháp, giải pháp, cách làm nhằm bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô như: - Đưa dân ca vào hoạt động học tập cộng đồng, chương trình dạy học nhà trường - Tổ chức chương trình giao lưu, thi đàn hát dân ca - Phát huy vai trò trưởng dòng họ, già làng, trưởng người có uy tín cộng đồng… Nhằm tổ chức có hiệu chất lượng, phạm vi đề tài nghiên cứu tập trung vào giải pháp: Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng 3.1 Hình thức tổ chức, đối tượng tham gia - Xây dựng Kế hoạch tham mưu Ủy ban nhân dân huyện tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng theo hình thức tập trung Nhà văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa Có thể chia theo đợt, năm có khoảng từ 01 - 02 lớp tập huấn, bồi dưỡng - Đối tượng tham gia: trước hết tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, văn nghệ cấp huyện, cấp cở; sau mở lớp tập huấn, bồi dưỡng mở rộng cho tất đối tượng gồm: giáo viên, học sinh, Nhân dân… - Mời nghệ nhân từ Câu lạc bộ, già làng, trưởng trực tiếp truyền đạt, giảng dạy - Số lượng lớp tập huấn, bồi dưỡng: dự kiến từ 30 - 50 học viên cán phụ trách văn hóa, hạt nhân văn nghệ đến từ xã, thị trấn địa bàn, em học sinh; không hạn chế độ tuổi, thành phần, dân tộc - Thời gian: dự kiến từ 10 - 15 ngày, học viên hướng dẫn để tiếp thu điệu dân ca bản, cách chơi kết hợp nhạc cụ truyền thống sau khóa học báo cáo kết học tập chương trình nghệ thuật - Đánh giá, lựa chọn thống kê nghệ nhân có đủ lực, am tường hiểu biết giá trị văn hoá để truyền dạy cho hệ trẻ Có chế độ đãi ngộ khuyến khích nghệ nhân truyền dạy cồng chiêng, nhạc cụ khác; điệu dân ca 3.2 Nội dung chương trình tập huấn, bồi dưỡng - Bồi dưỡng, hướng dẫn chi tiết giá trị tầm quan trọng âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô; hệ thống điệu dân ca, cách hát, cách biểu diễn, ứng dụng vào thực tiễn Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 11 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” 3.2.1 Các điệu dân ca Vân Kiều Dân ca đồng bào Vân Kiều gồm có: điệu Tà Oải, Oát Xà nớt, A ru, Roai - Làn điệu Tà Oải: lối hát ví von, có giai điệu, cung bậc rõ ràng, lời tâm người gái người trai đối đáp giao duyên lời ca lời nhắn gửi, tìm kiếm, qua người trai người gái thổ lộ tâm trạng, nỗi lịng cách tình tứ, ý nhị sâu sắc Ví như: Người gái bộc bạch này: “Em chòi bên thao thức đợi anh Muốn thổi kèn aman lại thiếu người Kèn aman khơng thổi Em biết thương anh” Người trai hồi đáp tâm tình: “Thương em sầu Nhớ em ốm Ước gan mật trở mãi ” Làn điệu Tà Oải thơng điệp tình u mà chàng trai, cô gái Vân Kiều gửi gắm cho nhau, giúp họ vượt qua trở lực ngăn cản, hoàn cảnh éo le để đến với - Làn điệu Xà nớt: Là điệu dành cho dịp mừng lúa mới, bạn bè lâu ngày không gặp, mừng đám cưới lúc có tâm buồn, hóa giải vướng mắc - Làn điệu Aru: Là điệu dành cho bà ru cháu ngủ để mẹ lên nương rẫy…, điệu hát ru con, cháu - Làn điệu Roai: Lời hát thầy cúng nghi lễ, lễ gọi hồn, du dương, trầm lắng 3.2.2 Các điệu dân ca PaKô Từ xa xưa, người PaKô sáng tạo nhiều điệu dân ca phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu tâm linh, thoả mãn ước nguyện người với giới thần linh Dân ca PaKơ diễn xướng nơi, lúc, lễ hội, lên nương rẫy ngồi quanh ché rượu cần bên bếp lửa hồng nồng ấm - Làn điệu Ca Lơi + Tính chất: thể loại hát đối đáp giàu tính triết lý, có phạm vi diễn xướng rộng Có tính ngẫu hứng, ứng tác chỗ Thường mở đầu nét nhạc điển hình: “Ơh… Vơơch chavơ, vơ vơc chavơ Van avan van, avan van avan” + Đối tượng hát: vị già làng, trưởng bản, trưởng gia tộc, trưởng dòng họ cụ ông lớn tuổi thôn Có kinh nghiệm sống lâu đời, đủ khả diễn cảm suy nghĩ nghiêng mặt lý trí để tỏ ý khuyên răn hệ chăm lo sống, siêng làm việc, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất sống “Buổi tối thức khuya chin Avang Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 12 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Buổi sáng người rẫy cịn nằm” Theo luật tục, gia đình có tang, có việc cúng khơng tham gia hát Ca Lơi + Thời gian, không gian diễn xướng: lễ hội hè, sinh hoạt cộng đồng mang tính chất trang trọng nhà Rơng, nhà văn hóa, bên bếp lửa + Nhạc cụ kèm: trống, cồng, chiêng + Nội dung: chào hỏi, khuyên răn người, thắt chặt đoàn kết, giải mâu thuẩn, căng thẳng, trao gửi tâm sự, nhắc nhở, góp ý, chúc mừng vui lễ hội, giao duyên… “Thấy gà nhà anh nhanh nhẩu Siêng bưới móc kiếm mồi Anh vui lịng cho tơi mang Để hai nhà gặp gắn bó” - Làn điệu Cha chấp + Tính chất: vui khỏe, sinh động (giống hò lao động), hát giao duyên trai gái, mang tính ví von, câu sau khớp vần với câu trước Cha chấp dùng để mời gọi, khen, chê, tâng bốc, tục tếu… Người sử dụng Cha chấp khéo léo giải nhiều vấn đề sống, giao tiếp, ứng xử Ví dụ: Người trai hát: “Em hứa hẹn cho anh Để sau thành vợ thành chồng Anh yêu em trọn đời” Người gái hát: “Em khơng u khác ngồi anh Cho dù anh xa nghìn nương, trăm sơng, trăm suối Nhưng em chờ anh Và chờ anh nói anh cưới em Khi xong mùa đôi ta cưới” + Đối tượng hát: trai gái độ tuổi u Theo luật tục, “người có gia đình tham gia hát Cha Chấp coi bị phạm luật” + Thời gian thể hiện: Sau vụ mùa gặt hái xong lễ hội + Không gian diễn xướng: nương rẫy, bên hiên sàn nhà - Làn điệu Ân Tói + Tính chất: có phạm vi diễn xướng hạn chế gặp điệu khác + Đối tượng hát: Người chủ họ nhà trai chủ họ nhà gái hát đối đáp + Thời gian hát: giai đoạn kết thúc lễ cưới + Không gian diễn xướng: nhà + Nội dung: lời dặn hò cặp vợ chồng cưới làm trịn bổn phận vợ chồng, khơng thay lòng đổi “Tayên ayên arưng ayên Nếp Atut atin vàng Yên ayên ayên arưng Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 13 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” Như trưởng thành Yên ayên ayên arưng Cây Tâmi tako héo thân Như anh em, chồng vợ ân cần thủy chung” - Làn điệu Ka Lơi: Làn điệu Ka Lơi dùng nghi lễ gia đình, dịng tộc cộng đồng thôn Ka Lơi thường dùng cho lớp người cao tuổi, hàm chứa ý nghĩa sâu xa Trong Ka Lơi khơng có nội dung tranh cãi, phần nhiều hát Ka Lơi để khen ngợi, xúc trở thành hài hoà - Làn điệu Ru Akay + Tính chất: nhạc cụ êm dịu, đặn theo võng nhịp, nhịp nôi, nhịp lưng người mẹ đu đưa Lời ca dịu dàng, êm ái, ngào + Đối tượng hát: Người bà, người mẹ, chị hát cho đứa con, đứa em + Thời gian thể hiện: Suốt ngày, suốt đêm để ru ngủ + Không gian diễn xướng: Trong nhà, đường rừng, làm nương rẫy - Làn điệu Xiêng: điệu hát than thở, tình u đơi lứa lên nương rẫy, hay lúc giã gạo tập thể sim Nói đến niềm vui đôi lứa, thử tài đối đáp nhau, chuyện vui dịng họ, gia đình, tình nghĩa Người hát sử dụng tài với lời đối đáp mang tính tự theo cảm hứng, hút ý cho người nghe, không soạn trước, mang tính đấu lý, giao dun với tình yêu mến thương + Đối tượng: chàng trai, gái + Thời gian: tùy theo hồn cảnh + Không gian diễn xướng: nương rẫy, lễ hội Trong nhịp sống đại hôm nay, điệu hát Xiêng giới trẻ đồng bào PaKô sử dụng thông dụng - Làn điêu Tăng y: Là điệu hát dùng để giải vấn đề phong tục tập qn, nhân gia đình, luật tục, trì cơng tác tổ chức, bảo vệ làng, địa giới, công tác ngoại giao Điệu Tăng y thường ngắt quãng (dừng lại) để giải thích nội dung mà đối phương chưa hiểu, chưa khớp ý - Lan điệu Thun: Là điêu nam nữ dùng để tỏ tình giao duyên lễ hội, mừng đám cưới, ăn lúa Thun dùng kiện vui, điệu lớp trẻ yêu chuộng - Làn điệu Ra rọi + Tính chất: lời ca mang âm điệu buồn thương có người thân mất, hát nói, hát kể + Đối tượng hát: người thân gia đình, dịng họ, già làng, trưởng bản, người lớn tuổi, có kinh nghiệm sống + Thời gian thể hiện: có người thân gia đình mất, phải có người đánh trống quanh quan tài suốt đêm + Không gian diễn xướng: Trong nhà, nhà mồ lều ma lễ dời mả Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 14 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” + Nội dung: hát khóc tiếc thương cho người thân chưa kịp sống sung sướng mà vội “Con nai, heo rừng chết khơng khóc Con người ta chết dịng họ phải khóc” … - Hướng dẫn loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô, cách chế tác, cách chơi, biểu diễn, thực hành trực tiếp tổ chức biểu diễn sau kết thức chương trình 3.2.3 Các loại nhạc cụ truyền thống Lịch sử mưu sinh đồng bào dân tộc Vân Kiều, PaKô gắn liền với núi rừng Cuộc sống quanh năm gắn bó với sơng, suối với cảnh nương rẫy, núi non trùng điệp tác động lớn đến hình thành nhân cách lối sống sinh hoạt đặc trưng nguời nơi Và nhạc cụ truyền thống họ hình thành theo lối sống sinh hoạt lao động Bằng nguyên liệu có từ thiên nhiên tre, nứa, số loại rừng quý khác họ chế tạo loại nhạc cụ độc đáo thông qua đôi bàn tay lao động khéo léo đầu óc cảm nhận âm tuyệt mỹ Nhạc cụ họ sản phẩm thủ cơng nên mang tính túy riêng biệt Sáng tạo nhạc cụ từ sống sinh hoạt ngày nên việc sử dụng gắn liền với kiện đời sống Vào ngày lễ hội hay cưới hỏi, ma chay dễ dàng bắt gặp nhạc cụ Tùy kiện khác mà người dân nơi sử dụng loại nhạc cụ phù hợp Nhạc cụ truyền thống người Vân Kiều, PaKô tương đối nhiều Tuy nhiên, người ta sưu tầm lưu giữ số loại tiêu biểu như: Sáo, khèn bè, đàn ta lư, la, chiêng, tù + Sáo người Vân Kiều, PaKơ có nhiều loại Pi (sáo Pi mo) loại sáo dùng để thổi lễ cúng tế, đặc biệt lễ cúng cầu hồn, thể trang trọng linh thiêng thầy mo Nếu khơng cách điệu sáo Pi nói nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc cúng tế người Vân Kiều + Sáo Khui loại sáo phổ nhạc hát đệm điệu Xà nớt, thường để diễn tả, biểu đạt nhân tình thái quan hệ xã hội, dòng tộc, làng Qua sáo Khui người ta giải bày nhiều điều thầm kín lịng mà có giao lưu biểu đạt cách thấu đáo lý tình + Sáo Tỳ rel (Tarier) loại nhạc cụ dùng cho niên hát giao duyên điệu Oát + Ngoài người Vân Kiều, PaKơ có Sáo mơi loại nhạc cụ dùng cho nam nữ thổi lúc hát giao duyên, tâm tình tự + Đàn Ta lư có dây, làm gỗ mực, có thùng đàn rỗng Loại nhạc cụ phục vụ cho đôi nam nữ vừa hát dân ca kết hợp với hát đương đại, đặc biệt dùng lễ hội vui tươi, nhộn nhịp, tự nhiên khơng phục vụ đám đình + Khèn loại nhạc cụ người Vân Kiều sử dụng phổ biến lễ hội tươi vui Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 15 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” + Chiêng loại nhạc cụ thường sử dụng lễ hội truyền thống Mừng lúa mới, lễ Khơi, Lễ hội đâm trâu Một số nhạc cụ phổ biến người Vân Kiều, PaKô như: - Thanh La: Părnol (Vân Kiều) - Tăl lè (PaKô): làm đồng hợp kim với thiếc có pha chì, hình trịn Thanh la có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, đường kính 15cm - 25cm, mặt phồng, xung quanh có thành cao 4cm, cạnh la người ta dùi hai lỗ thủng để xỏ sợi dây quai Mặt trung tâm phát âm, thành trung tâm nhân to tiếng Khi diễn tấu nhạc công cầm dây quai dơ lên, tay nắm lại đánh vào la cầm dùi gõ vào mặt bề mặt la tạo tiếng Âm cao, vang, vui, trẻo, đánh mạnh nghe chói tai Thanh la có hai thứ tiếng: + Tiếng vang: nghệ nhân cầm sợi dây quai giữ Thanh la để Thanh la tự rung động + Tiếng nặng: nghệ nhân cầm sợi dây quai Thanh la dùng ngón tay nắm giữ lấy phần bề mặt Thanh la điều khiển âm điệu sức rung động Thanh la giảm bớt Thanh la người xuôi (người Kinh) đúc xưởng đúc đồng; người Vân Kiều, PaKô mua chỉnh sửa lại để âm phù hợp với nghệ thuật thẩm âm tâm hồn người Vân Kiều, PaKô gắn liền với thần linh đất trời - Tù và: Xăng còi (tên gọi Vân Kiều) - Tăng cịi (tên gọi PaKơ): loại nhạc cụ làm sừng trâu, khoét lấy phần xương sụm bên trong, phía đầu nhọn sừng trâu đục lỗ thơng hơi, gắn đồng mõng tạo lỗ khí âm phát thổi Được sử dụng đám ma, ngày giỗ; ngày gái lấy chồng nhà bố mẹ lần đầu; dùng việc phục vụ trưởng bản, già làng uống rượu cần đón lúa mùa - Trống: Xêkơi (tên gọi Vân Kiều) - Akưr (tên gọi PaKô): thân trống làm từ gỗ tốt rừng, có hình trịn cấu tạo phình lên có kích thước lớn hai đầu, đục kht rõng bên trong, trống có nhiều kích thước lớn nhỏ khác Hai đầu bề mặt trống bọc da bò căng siết lại với sợi dây mây, thân trống có ngăn cách âm cuộn mây chiều cao khoảng 3cm Trống dùng cúng bái, lễ hội, ngày thường khơng có việc khơng đánh trống Trống đánh đôi (hai người khiêng trống vừa đánh trống khác nhịp) thường đánh đám ma, lễ đâm trâu, Ariêu ping…, đánh đơn (một người đánh, đánh theo phịp điệu có tiết tấu) dùng đón tiếp khách, thể kính trọng khách - Chiêng núm: Coàng (tên gọi Vân Kiều) - Kng (tên gọi PaKơ): nhạc cụ cấu tạo Thanh la, khác chổ có núm chiêng; nhạc cụ chủ yếu dùng đám chay, đám hội làng, lễ hội… Phải nói khơng phải nhạc cụ tự tay người Vân Kiều làm mà đưa đúc xuôi, gia đình Vân Kiều, đặc biệt hộ giả phải có chiêng - Khèn: Kên (tên gọi chung Vân Kiều, PaKơ): khèn bè làm từ trúc, có hai mặt gồm 14 ống trúc gép lại với nhau, mặt gồm ống trúc, ống trúc Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 16 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” có kích thước khác xếp từ thấp lên cao Được gắn gỗ quý (gọi A túp) để chia hai trúc, trúc nối với A túp dán sáp nhựa tổ ong; lỗ thơng khí trúc bố trí xen kẻ khơng theo trật tự bên Khèn thổi ngẫu hứng, chơi khèn vui, buồn, lễ hội, sim, trai làng khác đến sim… - Sáo: Terirer (tên gọi Vân Kiều) - Tỳ rel (tên gọi PaKô): làm ống Lồ Ơ có chiều dài khoảng 60cm Các mắt ống nứa đục thủng tạo thành ống rỗng Riêng mắt cuối giữ nguyên làm chắn Trên ống khoan đến lỗ Các lỗ có thứ tự đồ, rê, mi, pha, son, la Các lỗ thường nằm gần nhau, cách 2cm Lỗ dùng để thổi cách lỗ lại khoảng 10cm đến 20cm Sáo dùng thổi dịp lễ hội làng - Sáo môi: Ứng Krào (tên gọi chung Vân Kiều - PaKô) : loại nhạc cụ đánh miệng, làm tre, kích thước khoảng 20cm; sáo mơi chơi lễ hội, đặc biệt sim, trai làng khác đến sim… người trai đêm xuống muốn ngõ ý tìm hiểu người gái ngẫu hứng chơi nhạc cụ sàn nhà; người gái bị mê tiếng sáo môi thức dậy để chơi chàng trai để tìm hiểu tình u đơi lứa - Ngồi cịn có Đàn Ta rưng: Tồng (tên gọi Vân Kiều) - Tng (tên gọi PaKơ), Xồng: Sar (tên gọi chung Vân Kiều, PaKô)… loại chấp chính, Coọc lổ (con chim), Xara, Tà ngạc, Ti leẹch, Tên - nỏ Trong đám ma lễ hội đâm trâu thường có múa kết hợp với hát Nhạc cụ phổ biến là: + Cồng + Chiêng + Đàn Achung + Đàn Plư + Đàn Ta-lư + Đàn Môi + Đàn Nhị + Kèn Amam + Kèn Ta-ral, + Khèn Pi + Sáo Pi + Trống… Trước đây, người Vân Kiều, PaKô quen sử dụng nhạc cụ đời sống sinh hoạt nghi lễ làng, Điều quy định rõ ràng Nhưng sống ngày đại, xã hội ngày văn minh việc sử dụng nhạc cụ cần phải tiến Khơng bó hẹp phạm vi sử dụng mà thay vào họ biết mở rộng, biết đưa nhạc cụ truyền thống kết hợp với điệu dân ca sử dụng sân khấu biểu diễn, mang truyền thống phổ biến rộng rãi đến quần chúng Tuy nhiên để nhạc cụ truyền thống người Vân Kiều, PaKơ có hội phát huy giá trị đời sống đại tất yếu cần hỗ trợ thích hợp để bảo tồn di sản văn hóa truyền thống nghĩa Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 17 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” - Ngồi ra, kết hợp ứng dụng điệu dân ca, âm nhạc truyền thống, nhạc cụ truyền thống vào âm nhạc tây phương, dàn nhạc Giao hưởng Ví dụ: sử dụng điệu Ca Lơi cho Piccolo, Flute, Oboe diễn tấu theo quãng dây, Marimba, Vibraphon, cồng, Từ và, kèn Cor, Trombone 3.3 Công tác tuyên truyền, vận động Tăng cường công tác sưu tầm, ghi chép, kiểm kê, phân loại điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống để xây dựng kế hoạch bảo tồn đảm bảo số lượng chất lượng Trước mắt sưu tầm số nhạc cụ truyền thống hệ thống âm nhạc cồng chiêng dân tộc Vân Kiều, PaKô để trưng bày triển lãm Năm 2018, UBND huyện Hướng Hóa phát động phong trào sưu tầm hiến tặng vật, kỷ vật chiến tranh vật văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn để trưng bày Nhà Vănhóa truyền thống dân tộc vân Kiều - PaKơ, góp phần lưu giữ, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, lịch sử; phản ánh đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán dân tộc Vân Kiều, PaKô phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục truyền thống giữ gìn nét đẹp đậm đà sắc văn hóa tộc người Vân Kiều, PaKô Phong trào hiến tặng bà Nhân dân huyện Hướng Hóa ủng hộ đồng thuận cao, phấn khởi tình nguyện hiến tặng Sau thời gian phát động, có 11 xã vận động bà hiến tặng 65 vật loại, chủ yếu vật phản ánh nếp sinh hoạt người Vân Kiều, PaKô, kỷ vật chiến tranh không nhiều, phần lớn bị thất lạc - Phục dựng, phát triển làng nghề, họ gia đình, câu lạc âm nhạc truyền thống xã, thị trấn có nghệ nhân hát dân ca, chế tác nhạc cụ truyền thống phục vụ công tác du lịch giới thiệu quảng bá sắc văn hóa như: Hộ gia đình nghệ nhân Cơn Khăm (xã A Xing), nhóm đan lát xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Ba Tầng… - Xây dựng làng văn hóa phải đảm bảo có bảo tồn, trưng bày nhạc cụ truyền thống nhà học tập cộng đồng, nhà văn hóa thơn Tránh việc làm hình thức, phong trào mà vào thực chất với lòng tâm cao - Thành lập Câu lạc bộ, đội cồng chiêng, câu lạc hát dân ca, có quy chế sinh hoạt thôn như: Câu lạc Cồng Chiêng Ka Tăng, Khe Đá Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 18 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” (thị trấn Lao Bảo), đội Cồng Chiêng khối (thị trấn Khe Sanh), đội Cồng Chiêng xã A Xing,… - Phát huy công giá trị sử dụng di sản văn hóa vật thể thơng qua hoạt động văn hoá mang đậm nét sắc dân tộc tổ chức Lễ hội, buổi biểu diễn thông qua cơng tác xây dựng đời sống văn hố khu dân cư - Kêu gọi tranh thủ đầu tư Tour, tuyến du lịch đặc biệt du lịch cộng đồng, Home Stay để phát huy quảng bá di sản văn hóa địa - Khơi dậy Lễ hội truyền thống thông qua việc tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao như: Liên hoan nghệ thuật quần chúng đặc biệt khơi dậy Lễ hội đâm trâu, Lễ hội A Riêu Ping (Tục Dời mã), Mừng lúa mới… - Tuyên truyền vận động Nhân dân hưởng ứng khơi dậy lịng tự hào dân tộc từ phát huy gía trị văn hố đồng bào - Tăng cường quan tâm cấp, ngành toàn thể xã hội chung tay xây dựng bảo tồn giá trị di sản văn hoá nói Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 19 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng” C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Người Vân Kiều, PaKô theo thuyết vạn vật hữu linh nên vật, tượng có thần linh trú ngụ tác động, mà vật tượng nào, từ bất thường đến bình thường tổ chức cúng thần Cúng có lễ hội, lúc điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống mang sử dụng, lúc nghi lễ, lúc lại giải trí, mang chức thơng tin Phải thừa nhận với rằng, người hát điệu dân ca, chơi nhạc cụ truyền thống ngày đi, lễ hội truyền thống bị biến tướng không gian đậm chất hùng thiêng núi rừng dần (tức khơng có khơng gian) Nói tóm lại cần phải ứng xử với khơng gian văn hóa, đặc biệt điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống khơng có ý chí tâm, mà cần phải có hiểu biết thấu đáo tơn trọng thật sự; để từ vươn tới bảo tồn nhạc cụ truyền thống bảo vệ tinh túy văn hóa lễ hội, phát huy tính tự ngẫu hứng, hoang sơ, linh thiêng … Việc bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô quan trọng, cấp thiết Đặc biệt, thông qua lớp tập huấn, bồi dưỡng người học hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng nét đặc trưng, đặc sắc âm nhạc truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô; nhằm giới thiệu, quảng bá nhân rộng số lượng người am hiểu ứng dụng rộng rãi Kiến nghị Để bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa qua lớp tập huấn, bồi dưỡng, tơi kiến nghị số nội dung sau: 2.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, thiết chế văn hóa, chủ trương, sách để bảo tồn phát huy điệu dân ca, nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKô huyện Hướng Hóa 2.2 Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa: Quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện mặt: nguồn kinh phí, sở vật chất… tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nhằm bảo tồn phát huy điệu dân ca, truyền dạy cách chế tạo, cách chơi nhạc cụ truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hóa Nhà Văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều, PaKơ huyện Hướng Hoá, ngày 22 tháng năm 2020 Người thực hiện: Trần Văn Vũ - Chuyên viên Trung tâm VHTT - TDTT huyện Hướng Hóa 20

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w