1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn đàn tranh câu 1 trình bài 3 nhạc cụ truyền thống

37 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Tiê u luâ n đàn tranh Tiểu luận đàn tranh (DTR101) 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 TIỂU LUẬN MƠN ĐÀN TRANH Họ Tên: Nguyễn Hồng Nhã MSSV: CE170092 Mã môn: ĐTR102 GVHD: Thầy Nguyễn Duy Phương 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 CÂU TRÌNH BÀI NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Đàn tranh Nguồn gốc Trong kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam, loại nhạc cụ sở hữu riêng cho âm khác đem đến cho người nghe cung bậc cảm xúc khác đàn tranh khơng ngoại lệ Đàn tranh khơng có nguồn gốc từ Việt Nam Theo nhà nghiên cứu đàn tranh Việt Nam giống với loại đàn sắt (Se) đàn cổ tranh (Guzheng) Trung Quốc Khoảng từ đời Trần, dòng đàn sắt đàn cổ tranh du nhập từ Trung Quốc sang nước Việt Các dòng đàn sử dụng nhiều dạng dây, 15 dây, 16 dây thường xuyên cải tiến biến đổi số dây chất liệu dây đàn từ dây tơ đến dây cước, dây đồng hay dây thép Qua thời gian dài từ đến nay, đàn tranh người Việt Nam sử dụng biến đổi khiến mang phong cách đặc sắc, mang âm hưởng dân tộc Việt Đàn tranh Việt Nam mang nét đặc thù từ thủ pháp đánh đàn, ngón đàn, cách nhấn nhá, cung, âm thanh, nhạc điệu, Đàn tranh dần trở thành biểu trưng âm nhạc dân gian Việt Nam, nhắc tới nhạc cụ dân gian loại nhạc cụ người ta nghĩ đến đàn tranh Đàn tranh mang âm hưởng văn hóa dân tộc, thể gu thẩm mỹ người Việt Nam ngôn ngữ âm nhạc địa Các loại đàn tranh tương tự Châu Á Nhật Bản( Koto) Hàn Quốc( Gayageum) Trung Quốc(guzheng) 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Việt Nam ( Đàn tranh) 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Cấu tạo  Đần tranh có dạng hình hộp dài  Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, có lỗ chắn để mắc dây đàn Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, gắn từ 16 – 25 khóa lên dây chéo qua mặt đàn  Mặt đàn uống hình vịm, làm gỗ ngơ đồng dài 0,05cm  Ngựa đàn hay nhạn nằm khoảng dùng để gác dây Con nhạn di chuyển để điều chỉnh âm  Dây đàn trước sử dụng dây tơ, ngày làm kim loại, kích cỡ dây khác  Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo móng gẩy vào ngón cái, trỏ, tay phải để gẩy Móng gẩy làm chất liệu kim loại, đồi mồi sừng (Nguồn ảnh:bloghocpiano) Cách sử dụng Vị trí ngồi 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 Vị trí ngồi điều quan trọng mà muốn đề cập đến, kỹ thuật thường cho đơn giản lại phải có quy tắc định Do đó: Các bạn nên ngồi ghế cao vừa phải (hai chân phải chạm đất), hai cánh tay mở vừa phải (từ vai xuống khuỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng “đại bàng vỗ cánh” sai tư dễ bị mỏi dẫn tới việc đàn được.Với đàn tranh, bàn tay phải coi nơi “đẻ” âm thanh, bàn tay trái nơi “ni dưỡng” âm Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải bàn tay trái điều quan trọng với người chơi đàn tranh Kỹ thuật: – Ngón Á: lối gảy phổ biến Ðàn Tranh, cách gảy lướt hàng dây xen kẽ câu nhạc, thường ngón Á hay vào phách yếu để chuẩn bị vào phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc – Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống gảy liền âm liền bậc, từ âm cao xuống âm thấp, tức sử dụng ngón tay phải lướt nhanh qua hàng dây, từ cao xuống thấp – Á lên: kỹ thuật lướt qua hàng dây, vuốt ngón ngón từ âm thấp lên âm cao – Á vòng: kết hợp Á lên Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu kết thúc câu nhạc, có trường hợp sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi, mưa rơi sử dụng ngón Á vịng liên tiếp với nhiều âm – Song thanh: nốt phát lúc, song truyền thống dùng quãng 8, nhạc sĩ đại kết hợp dùng quãng khác ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) Ngón vê: sử dụng ngón tay phải ngón kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1-23, gảy dây liên tục ngón khác phải khum trịn, cổ tay kết hợp 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 với ngón tay đánh xuống, hất lên đặn Khi vê đầu móng gảy không nên đặt sâu xuống dây tạo tiếng đàn không đặn, êm 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Kỹ thuật bàn tay phải Trước thường dùng ngón gẩy, ngày phổ biến ngón, cá biệt sử dụng ngón Đàn gẩy móng đồi mồi miền Bắc móng inox miền Nam Tuy nhiên cách gẩy ngón cách gẩy thơng dụng ngón (số 1), ngón trỏ (số 2) ngón (số 3) Với cách gẩy bản: liền bậc, cách bậc, gẩy lên xuống liền bậc hay cách bậc Tư thế: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lên cầu đàn Khi đánh dây đàn thấp, cổ tay trịn lại, hạ dần phía trước đàn Khi đánh dây cao, cố hạ dần theo chiều cong cầu đàn, cánh tay hạ khép dần lại (tránh khơng đưa cánh tay phía ngồi) Ba ngón tay gảy mềm mại, ngón thả lỏng nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây Kỹ thuật bàn tay trái Tư thế: Ðầu ba ngón tay đặt dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay khum, hai ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón ngón út tách rời, dáng bàn tay vươn phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại lúc chuyển từ dây sang dây Kỹ thuật: – Ngón rung: cách dùng một, hai ba ngón tay trái rung nhẹ sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) – Ngón nhấn: ngón sử dụng để đánh thêm âm khác 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh khơng có Cách nhấn sử dụng ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu (nửa cung nhấn nhẹ, cung nhấn nặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) – Ngón nhấn luyến: ngón sử dụng ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có độ cao khác nhau, âm nghe mềm mại, uyển chuyển gần với điệu tiếng nói Có hai loại nhấn luyến: a Nhấn luyến lên: nghệ nhân gảy vào dây để vang lên, tay trái nhấn dần lên dây làm âm cao lên tiếp tục nhấn cho cao lên b Nhấn luyến xuống: muốn có âm luyến xuống, trước hết phải mượn nốt Ví dụ muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước gảy sau; âm Fa ngân lên ngón tay trái nới dần để âm Rê dây vang theo luyến tiếng với âm Fa Ðánh âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống cần gảy lần Ðộ ngân âm nhấn luyến ghi nốt nhạc bình thường Bạn cần phân phối thời gian để âm khơng nhau, độ cao âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống vịng qng khoảng âm thấp quãng 2, quãng thứ âm cao, không nên sử dụng liên tiếp nhiều âm nhấn luyến – Ngón nhún: cách nhấn liên tục dây làm cho âm cao lên khơng q cung liền bậc Ngón tay nhún tạo thành sóng có giao động lớn ngón rung, làm cho âm thêm mềm mại, tình cảm sâu lắng – Ngón vỗ: kiểu ngón nhấn như tên gọi, cách dùng hai hay ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên dây phía bên trái nhạn đàn vừa gảy, nhấc ngón tay lên làm âm cao lên đột ngột từ nửa cung đến cung Có hai loại vỗ:a Vỗ đồng thời: tức lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ nghe thấy hai âm: âm phụ cao nửa cung cung luyến nhanh xuống âm (âm phụ ngón tay trái vỗ tạo nên) ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 b Vỗ sau: tay phải gảy dây xong, tay trái vỗ lên dây, nghe thấy âm luyến : âm thứ tay phải gảy lên dây, âm thứ hai ngón vỗ tạo nên, âm nầy cao âm thứ khoảng nửa cung cung tiếp âm thứ ba ngón tay vỗ xong nhấc lên ngay, dây đàn trở lại trạng thái cũ, âm lại vang lên theo độ căng dây lúc đầu ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) – Ngón vuốt: tay phải gảy đàn dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đàn từ nhạn đàn trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng dây cách đều, liên tục Âm nâng cao dần lên phạm vi 1/2 cung đến cung – Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả âm dây đàn, ngón tay trái gảy dây phạm vi phía bên tay phải hàng nhạn đàn Tay trái khơng đeo móng gảy nên gảy âm nghe êm không vang âm tay phải gảy Có thể gảy hai tay để tạo chồng âm thường tay trái gảy âm rãi tay phải sử dụng ngón vê nghỉ – Ngón bịt: ngón vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ dây đàn chặn tay trái lên đầu nhạn đàn gảy nốt nhạc Nếu định gảy hẳn đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Hiệu âm ngón bịt khơng vang mà mờ đục, gây ấn tượng tương phản rõ rệt với đoạn nhạc đánh bình thường ( nguồn ảnh: sentayho.com.vn ) – Âm bồi: đánh tất dây nên đánh khoảng âm giữa, âm nên đánh âm bồi quãng tám Cách đánh sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn tay phải gảy dây Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy khác 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Cấu tạo Tiêu sáo cấu tạo gồm phận chính: Lỗ thổi (trong động tiêu sáo ngang, huyên) – miệng thổi (trong sáo mèo, sáo bầu, sáo dọc, recorder ocarina) Hộp cộng hưởng: hộp cộng hưởng thường cấu tạo ống trụ rỗng có lỗ hơi, lỗ đục xếp vị trí khác để tạo cao độ nốt nhạc khác Phụ kiện, trang trí: Đó khớp nối (ở tiêu sáo Tàu), đầu bọc, dây quấn, … Dựa vào đặc điểm lỗ thổi, miệng thổi, hộp cổng hưởng, âm sắc đặc trưng mà người ta phân loại tiêu sáo thành loại sau:  Động tiêu (thổi dọc đặt miệng sáo ngang): động tiêu có âm giống với sáo ngang loại siêu trầm, chủ yếu làm tone trầm sáo ngang quảng với ống tiêu to nên động tiêu có màu âm ấm áp, sâu lắng + Shakuhachi: xem tiêu người Nhật giống động tiêu, lỗ thổi thiết kế đặc biệt hơn, với tre Nhật cực dày cứng, có âm sắc đặc biệt, rền rí, não nề Hệ bấm thang âm shakuhachi có khác biệt rõ rệt  Recorder-sáo dọc: thổi dọc cần ngậm vào thổi kêu Loại sáo thường làm tone cao có âm sắc khơng mềm mại ngào sáo ngang  Sáo Bầu – Sáo Mèo: sáo bầu sáo mèo có âm đặc biệt khác với sáo ngang, âm kết hợp tiếng rung lam đồng (lưỡi gà) hộp cộng hưởng (thanh bấm lỗ)  Sáo ngang loại sáo thổi ngang + Sáo ngang Việt Nam: làm từ trúc, nứa, gỗ, nhựa, kim loại, … loại sáo phổ biến đặc trưng sáo trúc – sáo nứa + Sáo ngang có màng rung : loại sáo có thêm lỗ để dán màng rung lỗ thổi lỗ nốt si Mạng rung tạo âm rung, điểm đặc biệt loại sáo Sáo có màng rung chủ yếu sáo ngang Trung Quốc, thường gọi dizi Nhưng nay, sáo ngang Việt 22 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 nhiều người khoét thêm lỗ phụ gọi dizi Việt, âm dizi Việt không chất âm nhạc Trung Hoa + Flute: loại sáo ngang có xuất xứ từ phương Tây nhạc cụ phổ biến toàn giới  Huyên ocarina : loại tên gọi loại nhạc cụ mà ống cộng hưởng ống khơng thơng, ống kín đục thêm lỗ để điều chỉnh cao độ Huyên có miệng thổi giống tiêu, cịn ocarina có miệng thổi kiểu recorder Ngồi loại tiêu sáo chế tạo thành nhiều tone, nhiều giọng khác nhau, với nhiều đặc điểm phụ kiện , cách trang trí nhiều yếu tố khác Vậy nên tiêu sáo chia làm nhiều loại Một người muốn học chơi tiêu sáo thường sáo ngang.Như vậy, bạn băn khoăn chưa biết chọn loại sáo để bắt đầu chơi, chơi thêm loại tiêu sáo nào, trình bày sau giúp bạn dể dàng  Sáo quạt: loại sáo chế tạo cách ghép ống sáo khác lại thành hình quạt Mỗi ống sáo có kích thước to nhỏ khác có miệng thổi riêng mặt cắt ngang ống, phía ống sáo bịt kín Kích thước ống sáo tính tốn cho ống sáo thổi phát nốt nhạc riêng Khi thổi sáo quạt, người ta phải lướt môi miệng sáo khác thổi để tạo giai điệu nhạc Với loại tiêu sáo liệt kê phía trên, cịn dựa vào hệ bấm – thang âm, tone – giọng, nguồn gốc, phụ kiện, cách trang trí mà chia tiêu sáo làm nhiều loại nhỏ Cách chơi Chọn sáo phù hợp Âm sáo quan trọng nên mua sáo cần phải thử âm Nếu âm sáo khơng xác ảnh hưởng đến việc học tập 23 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Khi chọn sáo bạn cần so sánh chiều dài, hình dáng độ dày sáo Tham khảo tư vấn người có kinh nghiệm Giá sáo đa dạng từ vài chục đến vài triệu Tuy nhiên học nên chọn sáo giá rẻ tiết kiệm chi phí Tuy nhiên khơng nên chọn sáp rẻ ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh, tuổi thọ sáo Nghe, xem video thổi sáo thường xuyên Cách thổi sáo Bạn nên thường xuyên lên mạng nghe clip thổi sáo youtube để xem cách thổi tìm hay người thổi sáo để rút kinh nghiệm cho điều giúp bạn cảm âm cách dễ dàng tạo thích thú, kiên trì học Tư cầm sáo Nếu cầm sáo khơng tư âm phát khơng xác khơng âm Cách cầm sáo đúng:  Dùng ngón ngón út giữ vững sáo  Các ngón tay đặt nằm ngang thân sáo Nếu ngón tay cong khơng bịt kín lỗ sáo 24 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 ( Nguồn ảnh: kenhitv.vn) Cách bấm nốt nhạc sáo Sáo gồm nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La – A, Si – B Các nốt bấm hình sau, lỗ đen bịt kín cịn lỗ trắng mở ngón tay ( Nguồn ảnh: kenhitv.vn) Bạn không nên vội vàng tập đoạn nhạc Thay vào đó, bạn nên luyện tập nốt thường xuyên để quen nhớ cách bấm nốt cho xác Lúc tập thổi bạn cần thổi từ từ, không bị vấp tăng tốc độ lên Sau đó, bạn nên tập thổi đoạn nhạc đơn giản đến đoạn khó Thực hành với đơn giản Đàn gà lông vàng Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ Fa Fa Đồ Đồ Rê Rê Đồ 25 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa Đồ Đồ Rê Mi Fa Fa Cách lấy thổi âm Vấn đề thường gặp phải người học thổi sáo không âm Nguyên nhân bạn lấy tư cầm sáo sai nên không tiếng Cách lấy cách thổi sáo đúng:  Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi  Đặt lỗ sáo đầu vào khe môi môi Điểm tựa mơi dưới, xoay ngồi góc khoảng 90 độ  Mím mơi thổi  Thổi âm trầm mơi cần mím lại tạo tia gọn  Môi ép chặt để thổi nốt cao Nốt cao cần ép thật chặt để đạt tia thật nhỏ gọn  Thường sử dụng nhẹ, nhẹ, mạnh, mạnh nén Lực thổi âm trầm nhẹ vừa có xu hướng lực mạnh dần thổi âm cao Âm cao môi lại phải ép chặt lực mạnh ngược lại Người học thổi sáo nên thổi nhẹ, nhẹ mạnh Tập thổi nốt sáo trúc  Luyện tập thổi nốt để ngón tay linh hoạt  Tập chạy gam tập thổi dễ thần thoại, đồng thoại… Tập thêm số kỹ thuật sáo Những kỹ thuật tập thổi sáo rung hơi, đánh lưỡi đơn luyến láy Rung kỹ thuật quan trọng nhiều người luyện tập lại không cách Làm cách để thổi sáo nhanh nhất? 26 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Để tập thổi sáo cách nhanh bạn cần:  Nhớ cách bấm nốt sáo, luyện tập thành thạo, tập đoạn ngắn đơn giản, sau tập đoạn dài, phức tạp  Luyện tập thổi đặn, thường xuyên ngày Hãy luyện 20 – 30 phút ngày  Kết hợp với việc nghe thổi sáo mạng thường xuyên để cảm âm tốt  Khi thổi sáo ngồi đứng phải thẳng 27 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 CÂU 2: CÁC LOẠI ĐÀN CÓ HỌ HÀNG VỚI ĐÀN TRANH Đàn tranh guzheng hay gọi đàn cổ tranh, nhắc đến đàn tam thập lục, có xuất xứ từ trung hoa có lịch sử 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàn tranh có nhiều loại khác nhau, có loại 12, 13, 18 23, 25 dây Ở khu vực có số lượng dây đàn khác Được người hoa gọi đàn tranh guzheng phát minh thời Xuân Thu Chiến quốc, đàn tranh giữ nguyên giá trị truyền thống vượt thời gian trở thành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng Trung Hoa nhiều người theo học Dưới hình ảnh đàn tranh TQ 28 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Đàn tranh TQ guzheng đời thành phố Dương Châu, thành phố văn hóa lớn coi trọng văn hóa có truyền thống “thiên gia hữu nữ tiên giáo khúc” giải thích có nghĩa nhà có gái cho học đàn nhạc Đàn tranh phân chia làm trường phái lớn, Bắc Nam Hiện nay, phân thành trường phái lớn bao gồm: đàn tranh Thiểm Tây, đàn tranh Hà Nam, đàn tranh Sơn Đông, đàn tranh Triều Châu, đàn tranh Khách Gia, đàn tranh Triết Giang, đàn tranh Phúc Kiến, đàn tranh Triều Tiên đàn tranh Nhật Bản Đàn tranh Trung Quốc (đàn cổ tranh), loại nhạc cụ truyền thống có xuất xứ lâu đời từ Trung Quốc Đàn Cổ Tranh biết đến nhạc cụ dân tộc cổ đại, có nguồn gốc từ văn hóa lâu đời Trung Hoa có lịch sử từ 2.500 năm Đàn tranh thuộc họ dây, chi gảy Ngoài khả hưởng thụ âm nhạc, người chơi đàn phải thành tạo uyển chuyển ngón tay, quãng vuốt dây gảy dây Bên cạnh đó, đàn tranh cịn dùng cho dạng vĩ kéo hay dùng 29 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 que gõ Đàn tranh loại nhạc khí dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm hát nhạc dân ca, kết hợp với C-pop, nhạc Âu Mỹ,… Cấu tạo:              Thân hình hộp dài Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm chắn để mắc dây Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây, có hướng chéo qua mặt đàn (có loại đàn sắt tới 50 khố) Dây: có 16 dây cịn gọi Thập Lục Nay tân tiến thành 25 dây Nguyên liệu mặt đàn làm ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vịm Ngựa đàn (gọi nhạn) nằm khoảng giữa, chéo ngang để gác dây di chuyển điều chỉnh âm dễ dàng Đàn tranh có cấu trúc đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, mắc tương ứng với 25 đến 50 dây Dây đàn sắt kim loại khác cuộn chặt cố định trục đàn lớn Khi chơi đàn, người chơi thường đeo ba móng gẩy dài vào ngón cái, trỏ ngón tay phải để gẩy Móng gẩy làm nguyên liệu khác kim loại sừng Nguyên liệu thân đàn làm gỗ phượng Âm trẻo, sáng sủa điệu nhạc vui tươi gồm hộp âm hình chữ nhật, bề mặt đường cong với chuỗi chặt chẽ Ngày nay, loại Đàn cổ tranh đại có đến 21 dây đàn Ngồi cịn có loại 12, 13, 18 23, 25 dây (Nguồn: nhaccutienmanh.vn) CÂU 3: GIỚI THIỆU LOẠI THỂ LOẠI NHẠC TRUYỀN THỐNG Đờn ca tài tử Nam Bộ 30 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 Nguồn gốc Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ loại hình nghệ thuật trình diễn phổ biến miền Nam Việt Nam, đời vào cuối kỷ XIX, Đờn ca tài tử nghệ thuật đờn (đàn) ca, người bình dân Nam sáng tác để hát chơi sau lao động vất vả người dân vùng miệt vườn, sông nước, với lối sống cần cù, phóng khống, cởi mở, bình dị mà nghĩa hiệp, can trường Chữ “tài tử” có nghĩa người chơi nhạc có biệt tài, giỏi cổ nhạc Lúc đầu có đờn, sau xuất thêm hình thức ca nên gọi đờn ca ( Nguồn ảnh: sachphapluat.net) Các tác phẩm tiêu biểu - Dạ cổ hồi lang - Tình anh bán chiếu - Lý giao duyên 31 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 - Nam đảo Dàn nhạc nghệ sĩ Nhạc cụ tham gia trình diễn gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn bầu, đàn cò, sáo, tiêu, song loan hai nhạc cụ phương Tây violon ghi ta, "cải tiến" - violon lên dây quãng 4, ghita khoét phím lõm, để tăng nhấn nhá điệu đàn Người nắm giữ thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ gồm: người dạy đàn (còn gọi Thày đờn), người có kỹ năng, kỹ thuật đàn giỏi, thông thạo cổ, dạy chơi nhạc cụ; người đặt lời (còn gọi Thày tuồng), người nắm giữ tri thức có khả năng, kinh nghiệm sáng tạo mới; người dạy ca (còn gọi Thày ca), người nắm giữ tri thức, thơng thạo cổ, có kỹ thuật ca điêu luyện, dạy cách ca ngâm, ngân, luyến láy; người đờn - gọi Danh cầm; và, người ca - gọi Danh ca Những nghệ nhân bậc thầy tiếng, ông Nguyễn Quang Đại (nghệ danh Ba Đọi) hay ông Lê Tài Khị (nghệ danh Nhạc Khị) coi Hậu tổ, sau cộng đồng tôn vinh, lập đền thờ, học trị hương khói thường xun Dân ca quan họ Bắc Ninh Nguồn gốc Vì đời từ lâu trước nên Quan họ Bắc Ninh có nhiều câu chuyện kể thời điểm đời, có ý kiến cho Quan họ có từ kỷ 11, số khác cho từ kỷ 17 Môi trường biểu diễn: Hàng năm, độ xuân mùa thu tới, người dân 49 làng Quan họ gốc thuộc xứ Kinh Bắc (bao gồm Bắc Ninh Bắc Giang ngày nay), dù nơi đâu trở quê hương để trẩy hội đình, hội chùa, lễ hội độc đáo gắn liền với trình diễn Quan họ tự bao đời 32 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 Vì đời từ lâu trước nên Quan họ Bắc Ninh có nhiều câu chuyện kể thời điểm đời, có ý kiến cho Quan họ có từ kỷ 11, số khác cho từ kỷ 17, tất cả, cơng trình khảo sát, nghiên cứu từ trước tới có khác khẳng định giá trị to lớn di sản văn hóa phi vật thể Quan họ, đặc biệt dân ca Quan họ, loại hình nghệ thuật coi cốt lõi văn hóa xứ Kinh Bắc ngàn năm văn hiến Theo điều tra Sở văn hóa Hà Bắc (thuộc hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang ngày nay) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 có 49 làng quan họ rải rác huyện Tiên Sơn, Yên Phong, Quế Võ, Việt Yên thị xã Bắc Ninh Mỗi làng quan họ Bắc Ninh lại có nét độc đáo riêng Các nhạc cụ dùng cho loại hình này: 33 0 NGUYỄỄN HỒNG NHÃ – CE170092 Mỗi quan họ có giai điệu riêng Cho đến nay, có 300 quan họ ký âm Các quan họ giới thiệu phần kho tàng dân ca quan họ khám phá Một số điệu quan họ cổ: La rằng, Đường bạn Kim Loan, Cây gạo, Giã bạn, Hừ la, La hời, Tình tang, Cái ả, Lên núi, Xuống sơng, Cái hờn, Gió mát trăng thanh, Tứ quý (Nguồn ảnh: twrising.com) Các tác phẩm tiêu biểu - Chuông vàng gác cửa Tam Quan - Người đừng - Bèo dạt may trôi - Làng quan họ quê 34 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 35 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 CÂU TỰ LUẬN Em có suy nghĩ Đại học FPT đưa mơn Nhạc cụ dân tộc vào giảng dạy cho sinh viên Cảm nhận em sau trải nghiệm học môn đàn Tranh Trả lời Hiện việc tích hợp mơn ngồi chương trình học dần trở nên phổ biến với trường THPT nói chung Đại Học FPT nói riêng Môn học giúp sinh viên, học sinh tiếp cận với sắc dân tộc Việt Nam, nhạc cụ mà ông cha ta chế tác vào sử dụng khứ Nó đồng thời giúp sinh viên, học sinh giải toả áp lực môn học nhàm chán Đại Học FPT lựa chọn Nhạc cụ dân tộc vào giảng dạy cho sinh viên lựa chọn hoàn hảo với sinh viên trường F Sau q trình khơng dài ý nghĩ quãng thời gian sinh viên mình, em có nhiều điều muốn chia sẻ Đầu tiên, trước học đàn tranh em anh chị trước bảo học đàn tranh dễ, nên em thoài mái đôi lúc không để tâm đến môn học Rồi ngày đầu học đàn tranh, em nhận mơn học khó nghĩ nhiều Những ngày đầu gặp khó khăn ấy, em nhận cần cố gắng nữa, siêng luyện tập kiểm sốt đàn theo ý muốn Và may mắn cho em học thầy Duy Phương, người thầy ân cần quan tâm sinh viên Thầy đến bạn bạn để cách đánh đàn, kỹ thuật, cách để tay cho đúng, hay đơn giản giúp bạn chỉnh lại dây đàn khó nghe Những việc làm tưởng chừng cỏn đơn giản giúp chúng em hiểu môn học này, học tập dễ dàng dường chúng em biết yếu quý nhạc cụ dân tộc ngày qua buổi học Sau ngày học cuối đến lúc chúng em kết thúc khóa học này, em muốn nói lời cảm ơn đến thầy Phương giúp đỡ em nhiều buổi học đàn giúp em hiểu nhạc cụ dân tộc đáng tự hào Sau ngần ngày học tập, em thục nghệ sĩ đàn tranh em tự tin để chơi số học cho người người nghe có dịp 36 0 ... đàn tranh Thiểm Tây, đàn tranh Hà Nam, đàn tranh Sơn Đông, đàn tranh Triều Châu, đàn tranh Khách Gia, đàn tranh Triết Giang, đàn tranh Phúc Kiến, đàn tranh Triều Tiên đàn tranh Nhật Bản Đàn tranh. .. – CE170092 TIỂU LUẬN MƠN ĐÀN TRANH Họ Tên: Nguyễn Hồng Nhã MSSV: CE170092 Mã mơn: ĐTR102 GVHD: Thầy Nguyễn Duy Phương 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 CÂU TRÌNH BÀI NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Đàn tranh. .. giao duyên 31 0 NGUYỄỄN HOÀNG NHÃ – CE170092 - Nam đảo Dàn nhạc nghệ sĩ Nhạc cụ tham gia trình diễn gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn bầu, đàn cò, sáo, tiêu, song loan hai nhạc cụ phương

Ngày đăng: 06/02/2023, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w