Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.Bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk.
Tổng quan tình hìnhnghiêncứu
CáccôngtrìnhnghiêncứuchungvềngườiÊĐêởTâyNguyên
Với mục đích khai thác thuộc địa, người Pháp là những người đầu tiên nghiên cứu về vùng đất Tây Nguyên Họ là những nhà truyền giáo, nhà khoa học, thực dân… Nhưng có thể thấy, dù từ mục đích gì và có những góc tiếp cận khác nhau, nhưng các nhà nghiên cứunàyđã để lại những tài liệu hết sức quýgiá,cóđộchânthực,nghiêmtúcvàcótínhkhoahọc.Đángchúýlànhững học giả bán chuyên: Henri Maitre, Antomarchi, Bernard Y Jouin Trongđó,công trình của Henri Maitre “Les jungles Mois”Rừng người Thượng(1912) là quyển sách đầu tiên được viết hết sức chi tiết, ghi chép, mô tả, thể hiện toàn bộ đời sống vật chất, hệ thực vật, động vật và bước đầu ghi chép các hệ tộc người theo phương pháp phân loại ngôn ngữ học, phác thảo một cách cơ bản lượcsửcácdântộcởTâyNguyên.Cólẽchođếnnay,đâylàcôngtrìnhnghiên cứu cơ bản nhất về Tây Nguyên, giới thiệu các cộng đồng các dân tộc thiểu số, chủ thể văn hóa của vùng cao nguyên rộng lớn này[ 3 0 ]
Năm1927,L.SabatiercôngbốbộsưutậpluậttụcbằngchữÊĐê.Đếnnăm1940,Dom inique Antomarchidịchcông trìnhnày qua tiếngPháp,sau này quanhiềulầncôngbố vàtái bảnNgô Đức Thịnh&cs(2001)vẫntuânthủcáchsắp xếpnộidungcủaL.Sabatiertrướcđó.Luậttụcđãthểhiệnnhữngquytắcứngxửtrongxãhộin gườiÊĐê,đồngthờicho thấynhiều quanniệmxãhội,quanhệ -cấu trúcxã hội vàtrênhết là sựphát triểnxã hội(mẫu quyền)ởgiaiđoạn lịchsửhàngnhiềuthếkỷtrướccủangườiÊĐê[90].
Tài liệugiớithiệutậptrungvànhiềunộidungvăn hóaxãhộitrongđócóâmnhạccủangườiÊĐê(Rhadé)cólẽ làcủaJacques Dournervới bútdanhlàDambo,trong sáchPopulations MontagnardesduSud- Indochinois(Pélmsien), France-Asiesố49-50 (1950).NguyênNgọc dịch
(2008)vớitựađề:Miềnđấthuyềnảo - Các dântộcmiềnnúi NamĐôngDương. Tàiliệunày nhưmột quyển sáchđịachí, cungcấpdiệnmạochung,lịchsử,đời sống vậtchất,lao động, tínngưỡng,tổchức cuộcsống(gia đìnhvà xãhội), vai trò chức năngcủangười đànôngvàđànbàtronggiađìnhvàxãhội,vănchương- thơca,âmnhạc,múav.v… củacáctộcngườimiềnnúiphíaNamĐôngDươngmàtrongđóchủyếulàngườiÊĐêvàmộts ốtộcngười khác 2 [16].
Bên cạnhđó, vớicách tiếp cận liên ngànhxãhộihọc,dân tộc họcvàngônngữhọc,Georges Condominasđãrất thành công trong các bài biên khảovềViệtNamvàĐôngNamÁđăng trên cáctạp chítừnăm 1953 đến năm 1976đượcấnhànhnăm1978vớitêngọiL’Espacesocialàproposdel’AsieduSud-
Est.Đếnnăm1997,côngtrìnhnàyđượcdịchrabảntiếngViệtvớitựađềKhônggianxãhộiv ùngĐôngNamÁ,đượcđánhgiákhácao,làtưliệukhảocứucógiátrị[23].Côngtrìnhnghiênc ứuvềvănhóaTâyNguyênkháccủaG.Condominas:
HiisaaBriiMauYang-Gôo(Chúngtôiănrừng)
(1957)dịchquatiếngViệt(2003).Đâylàmộtbútkýdântộc họcmôtảtoànbộđời sống của làng Sar Luk thuộcbộlạcM’NôngGartrongchukỳmộtnămnôngnghiệp- từlúchạcây,đốtrẫychođếnkhithuhoạch:tìmđấtlàmrẫy,thửđất,đámcưới,đámtang,cáclễ hội Đâylàmột nghiên cứu mẫumựcvềmột “khônggianxãhội”điểnhình của vùng TâyNguyên [24].Tuysáchkhông cungcấp hiểu biếtvềngườiÊĐênhưngđây lànhữngcôngtrìnhdântộc họcnghiêm túc,phươngpháp kinh viện,cótínhhọcthuậtmàngười
2 Chương1“AspectsduPémsienetdesonhistoire”,chươngII,“Lestribus,leursdialectesetleursvisages”,chương III
“Lestechniqueset leritueldel'invention”,chương IV, “Aperçusdethérapeutique traditionnelle”,chương V,
“Desmoyenssimplesd'expressionàlarecherchedel'esthétique”,chươngVI,“Lavieorganisée:familleetsociété”, chươngVII,“Lesymbolismedudroit:rigueuretpoésie”,chươngVIII,“Primautéduspirituel:lareligion”,chương
IX,“Veilléeaufoyeretregardssurlemonde”,vàchươngKết“L'âmeetlessonges”. nghiêncứucóthểhọctập.Hơnnữa,sáchcònchothấynhữngtácdụng,sựcầnthiết, những yêucầuvànguyêntắccủaphươngpháp điềndãcũngnhư tâm thếnghiên cứu“ngườitrongcuộc”(insider)đốivớinghiêncứudântộchọccũngnhưÂmnhạcdântộchọ c,nghiêncứuâmnhạccáctruyềnthốngtruyềnkhẩu.
Maternel(NgườiÊĐêmộtxãhộimẫuquyền)củaAnnedeHauteclocque(1962),NguyênN gọcvàPhùngNgọcCửudịchvàtáibản(2004,2011,2018)nóivềthiếtchếxãhộicủangườiÊ Đê,đặcbiệtnhấnmạnhvàolýgiảisựràngbuộcgiữacácthànhphầndâncưtrongmộtxãhội“ mẫu quyền”.Mặcdùchỉ tậptrungbànvềluậttụcvàmiêutả xãhộimẫuquyềncủangườiÊĐêởĐắkLắk,sáchcũngcungcấpchongườiđọcnhữnghiểubi ếtvềconngười,vùngđất, toàn cảnhđờisống, quanhệxãhội, kếtcấuxãhộitruyềnthống đượctáihiện,phảnánhnguyênvẹnmộtxãhộitộcngườichịusựchiphốibởiquanhệhuyếtth ống,đượcduytrìvàquảnlýbằngluậttụcv.v…[1].
So vớicáctộcngười khácởTâyNguyên,nhữngtàiliệu viếtvềngườiÊĐê,đặcbiệtlà âmnhạc, nhạccụ củangườiÊĐêkhông nhiều Nhữngmôtả về âmnhạctrongcácnghilễlàchủyếumàtrongđócồngchiêngcònđượcnhắcđếntrongkhinhi ều nhạccụ gần nhưbỏqua Tuy nhiên, những nghiên cứunàycũng cung cấpmộtcáinhìnchung đốivớivùng đất,conngười,xãhộivànhững luậttụccủangườiÊĐê,giúpchoviệcnghiêncứunhạccụ- vớinhữngchứcnăngcủanótrongđờisốngxãhội có cứliệuởgiai đoạn lịchsửtrước đây,làm cơsởchonghiêncứubảotồndựatrênchứcnăngmới,trongxãhộiđươngđại.
1.1.1.2 Công trình nghiên cứu trongnước Ở trong nước, những nghiên cứu đầu tiên về người Ê Đê có thể kể đến đó làPhong quang tỉnh Đắk Lắk(Hồ Văn Đàm, 1967);Cao nguyên miềnThượngcủa hai tác giả Cửu Long Giang và Toan Ánh, (1974); Bế Viết Đẳng (1982),ĐạicươngvềcácdântộcÊĐê,MnôngởtỉnhĐắkLắk…đãchochúng tabiếtvềnguồngốccủacácdântộcởcaonguyênmiềnNam,nhữngđặcđiểm cơ bản về địa lý - tự nhiên, dân cư và dân tộc tỉnh Đắk Lắk, đồng thời đề cập đếnnguồngốclịchsửvànhữngđặcđiểmnhânchủngcủangườiÊĐêvàngười Mnông, các hoạt động sản xuất, kinh tế; quan hệ xã hội (buôn làng, dòng họ, gia đình…) Các tài liệu này chuyên sâu về lĩnh vực văn hoá dân tộc, đã ghi chép,môtảgầnnhưtoàndiện:phongtục,tậpquán,vănhọctruyềnmiệng,luật tục, ngôn ngữ, văn hóa vật thể…Tuy nhiên, âm nhạc dân gian Tây Nguyên chỉ là một phần rất nhỏ không kể [18], [25], [22].
Từ sau năm2000,cáccông trình nghiên cứuvăn hóaÊĐêngày càng phongphú:ThuNhungMlôDuânDuNgườiphụnữÊĐêtrongđờisốngxãhộitộcngười(lu ậnán Tiếnsĩngành Dântộchọc), phân tíchsựbiếnđổivai trò củangườiphụnữtrong đờisốngbuôn làng, cũngnhưnhững biến đổi đangdiễn ratronglòngxãhộiÊĐêtừcổtruyềnsanghiệnđại[17];NguyễnNgọcHòa(2002)Văn hóa ÊĐê-truyền thốngvàbiến đổitrìnhbày quátrình biếnđổi văn hóaÊĐêtừtruyềnthốngđếnhiệnđạivàđềxuấtcácgiảiphápnhằmbảotồn,làmgiàuvàphát huy giá trị của văn hóaÊĐêtrongquátrình công nghiệphóa,hiệnđại hóa[33]; LươngThanhSơn(2011)Góp phần bảo tồnvăn hóangười Bih
TâyNguyêncủaphântíchcácgiá trị văn hóa nổi bật củangườiBih (mộtnhánhcủa dân tộcÊĐê)ởĐắk Lắk,từ đó, đềxuấtcácgiải phápnhằm duy trì bảnsắc vănhóa củacộngđồngnày[78].
Các công trình nghiên cứuvềâmnhạc, nhạccụcủa các dântộcTây NguyênvàngườiÊĐê
1.1.2.1 Những nghiên cứu nước ngoài
Trong nhữngtài liệunghiên cứuvềnhạccụTâyNguyêncủangườinước ngoài cần nhắc đến mộtloạtbài viếtcủaGiáosưâmnhạcAndré SchaeffnervàGeorges Condominasđượcđềcậpđếntrong phần tài liệuthamkhảo của cuốnChúngtôiănrừnggồm:ĐànđáthờitiềnsửởNdutliengkrak(ĐakLak.Việtnam.Đô ngDương).ViệnnhânchủnghọcPháptập4tháng12/1950;Đànđáthờitiềnsử ởNdut lieng krak.B.E.F.E.O quyển XLV,1951, tập2tr359-392, minhhọa42-65
(bảnđồ, hìnhvẽ);Những nhận xét đầu tiênvềbộđàn đáởNdut LiengKtar, Viện NhânchủnghọcPháp,N 0 69,Hộithảo21-6-1950,tr.16-
17;MộtkhámphákhảocổquantrọngBộđànđáởNdutLiengkrak.ViệtNam.TạpchíÂm nhạchọcXXXIII, tháng7/1951tr1-
19ảnh;Nhạccụcổnhấtcủathếgiới,cáccuộckhảosátO.M.Tr58-65 Xuấtbản tạiParis,nxb LaDocumentatio Francaise,1953;Thông báovềbộđànđádoGeorgeCondominaskhámpháđượcởĐôngDương1949đãđượcA dres Schaeffner miêutảnăm1951,báoKhoahọcNamPhi Tháng 9/1952.Tr48-50… nghiêncứuvềbộđànđácổnhấtthếgiớiởTâyNguyênvàđãđưaranhữngkhẳngđịnhvềloạ iđànLithophoneởNdut Liêng Krak “nókhông giốngbấtcứmộtnhạccụbằngđánàomàkhoahọcđãbiết”[24].
Như vậy, những nghiên cứu nước ngoàivềnhạccụtruyềnthống củacácdân tộc TâyNguyênnóichungvàngườiÊĐê nóiriênggần như chỉ có đàn đá.Hơn nữalànhữngghi chúvềcồng chiêngcủaG.CondominastrongtácphẩmChúngtôiăn rừnggần như chỉmangtínhmiêuthuậtsựhiện diệnnhưmộtthành phầncủanghilễ,khôngphảilàđốitượngkhảosáthaynghiêncứu.
Lê Huy - Huy Trân (1984)Nhạc cụ dân tộc Việt NamSách giới thiệuhệ thống nhạc cụ theo lối phân chia tổ bộ của các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng phương Tây với chủ yếu là các nhạc cụ của người Việt, một số ít nhạc cụcủacácdântộcTâyNguyênnhưJrai,Bana,ÊĐê… màchủyếulàcácnhạc cụđồngdạngnhưK’longbut,T’rưng,Đànđá,TùVàSừngTrâu,CồngChiêng Nhạc cụ dân tộc được giới thiệu chủ yếu là những nhạc cụ biểu diễn trên sân khấu chuyên nghiệp, không có mối quan hệ với đời sống, không gian văn hóa, tín ngưỡng của tộc người[44].
Lê Thị Kim Quy (1986) với tài liệu nghiên cứuBước đầu tìm hiểu Bộ chiêngcủangườiÊ Đêlàmột trong nhữngtài liệu đầutiênđềcậpđếnnhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêmộtcách riêngbiệt, có văn bảnkýâm.Năm 2004 tàiliệu đượcintrong cuốn sách Vùng Vănhóa CồngchiêngTâyNguyên[62,tr470-489].
Ngô Đức Thịnh&cs(1993)Văn hóadân gianÊĐêvàVănhóadân gianMnông: Trong công trìnhnày,đềcậpđếntươngđối đầyđủnhữngnét đặctrưngcủa văn hóatruyềnthống,âmnhạccủangườiÊĐêvàMnông,từvai tròtrong cộngđồngchođếncácloạihình,hìnhdạngnhạcđàn,nhạchát,nhạcmúađặcbiệtlàČing(thậ mchícócảcácbàibảncụthể)[88].Bướcđầu,cáctácgiảđãgiớithiệu tươngđốihoàn chỉnhvềbộČing,tuynhiên, các nhạccụ dântộc,nhất lànhạccụ trenứathìchưa đượctrình bàyhoànthiện.
Sau này,cácnghiêncứuâmnhạcbắt đầuchuyênsâuhơn,vớinhữngcông trìnhnghiêncứuriêngvềcácdànČingchođếntoànbộđờisốngâmnhạccủacáctộcngười thiểusố tại chỗ TâyNguyên.Nhiều công trình giớithiệutoàn diện các loạihình nhạc cụ củaViệtNam,trongđó cónhạc cụ TâyNguyênnóichung,ÊĐê nóiriêng:
TôNgọc Thanh&cs(1988)Phonclo Bâhnar(Vănhóa dângian ngườiBaNa)làmộttrongnhữngtàiliệuđầutiênđềcậpđếnnhạccụdântộccủangườiTâyNg uyênmộtcáchriêngbiệt;lànhữngcôngtrìnhđầutiênnghiêncứuvềâmnhạc, nhạccụ củacácdântộcthiểusốvùng Nam TâyNguyên.Tài liệucòn ghichép giai điệumộtvài bài bảnâmnhạc[81].
Nhạccụtruyền thống cáctộcngườiTâyNguyênđãđược nghiên cứuvàcôngbốtrongnhiềucôngtrình:trìnhbàytoàndiệnmộtloạinhạccụnhưNhạccụgõ cổtruyền Việt NamcủaLêNgọc CanhvàTôĐông Hải [14],hoặcgiới thiệu cácnhạccụdângiancủacácdântộcthiểusốTâyNguyênnhưNhạccụdântộcởGia
LaicủaĐàoHuyQuyền (1993) [67].Có thể xem đâylànhững công trìnhchuyênsâu đầutiênvề âmnhạcdângianTâyNguyên, côngbốgần nhưtoànb ộ cácnhạc cụ của2tộcngườiđôngdânnhấtởGia Lai-KonTumlàJrai, Bâhnar Sách giới thiệukhá đầyđủ vềcác loạinhạc cụvàČing chêng,từchất liệuđếnphương thức diễn tấu, cácbàibản.
Năm1995TôNgọcThanhcôngbốsáchGiớithiệumộtsốnhạccụdântộcthiểusốViệt
Nam(tái bảncósửachữa năm2017) [82], giới thiệu31 nhạc cụcácdân tộcthiểu số.
Trongtácphẩm,cósửdụngphương pháp phân loại nhạccụcủaCurtSachsvàE.M.Hornbostel.Đâylàphươngphápphânloạinhạccụđượccác nhànghiên cứuâmnhạc dân tộctrên thế giới cũng nhưUNESCOcông nhậnvà sửdụng.Tuynhiên,sốlượng nhạccụđược giới thiệuchỉmangtính đạidiệnchohàngtrămnhạccụkhácnhaucủacáctộcngườithiểusốTâyNguyênvàkhánhiề u nhạccụ tre nứa-cồngchiêng được giới thiệulànhạc cụ của ngườiÊĐêởtỉnhĐắkLắk.
Nhạccụgõtrong đời sốngvănhoá tinhthầncủa cácdântộcTây Nguyêncủa
TôĐông Hải (1997), cũnglàtài liệumở rộngtừsáchNhạccụ gõ cổtruyềnViệtNam,giớithiệuchuyênsâucácnhạccụgõcủacácdântộcTâyNguyên.Tuynh iên, những nhạccụđược giới thiệu trong tài liệunàytheo phương pháptruyềnthốngcủangànhÂmnhạchọc:môtảhìnhdáng, cấu trúc, cáchdiễntấu. Sáchít đềcậpđếncáctrườnghợpdiễntấunhưngkhôngnêuđiềukiện(trongmôitrường nào, điều kiệngìmớiđượcsửdụngdiễn tấu),chủ thể(ai diễn tấu, nhữngcấmkỵđànônghayphụnữsửdụng…)hoặcvaitrò,chứcnăngcủanhạccụ[28].
Cónhữngtàiliệu,côngtrình,đềtàinghiêncứukhoahọchoặclàtậphợp nhiều bài viết, bài nghiên cứu về Čing chêng và một số nhạc cụ khác một cách riêng lẻ của các tộc người ở Tây Nguyên như Phan Đức Luận chủ biên đề tài (1997)Bước đầu giới thiệu bộ chiêng của người Sê Đăng[55]; Linh Nga Niê Kdăm chủ biên đề tài
(1998)Bước đầu giới thiệu bộ chiêng của người BuNoong Preh[57]; Tô Đông Hải (2002)Nghi lễ và âm nhạc trong nghi lễ củangườiJrai[24];Nhiềutácgiả(2004)VùngvănhóacồngchiêngTâyNguyên
[62]; Ngọc Phan - Bùi Ngọc Phương,Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam(Hà Nội, 2007) [65] Hải Liên, Hoài Sơn (2009)Nhạc cụ tiêu biểu của người Rak
Glaycực Nam Trung bộ[48]; Tô Ngọc Thanh - Lê Thị Hồng An - Võ Đức
Tuấn (2012)Văn hóa cồng chiêng Đắk Nông[85]; Lê Xuân Hoan (2014)Tìm hiểuthang âm - điệu thức trong âm nhạc dân gian Bâhnar[34]; Yang Danh
(2015)Cồng chiêng trong văn hóa của người Bâhnar Kriêm v.v…[15]
Vềcồng chiêngTâyNguyên,năm2004,TôNgọc ThanhvàNguyễnChíBền hoàn thànhbáocáokhoahọc,là hồ sơ đềnghịUNESCOghidanhKhônggianvăn hóaCồng chiêng Tây Nguyênlà“di sản phi vật thể đạidiện nhân loại”củacộngđồng21dântộcTâyNguyênđượcViệnVănhóa-ThôngtinnaylàViện
VănhóaNghệ thuậtquốc giaViệtNam inthànhcuốn sáchKiệt tác truyền khẩuvàdisảnphivậtthểcủanhânloại:KhônggianVănhóaCồngchiêngTâynguyênnăm2
006vàđượcinlại,cóchỉnh sửa,bổsung thêmmộtsốnội dungkhácnăm2017,cókểđếncộngđồngngườiÊĐêởtỉnhĐắk Lắk Trong nhữngđặc điểmchungcủakhông gianvăn hóa21tộcngườivàtậptrungở 5tỉnh(ĐắkLắk,ĐắcNông, Gia Lai,KomTum,LâmĐồng), cồng chiêng, không gianvăn hóacồng chiêngcủangườiÊ Đê ởtỉnhĐắk Lắk đượcnêu tênvànhắc nhiềulầndongoàibộČing chêng bằngkimloạicòn có dànchiêngtre đặcsắc Trongbản báocáo này, ČingcủangườiÊĐêởtỉnhĐắk Lắk được môtảcụthể, được giới thiệurõbản sắcriêng cũngnhư thểhiệnđặc điểmâmnhạccủakhônggianvăn hóa- âmnhạc cồng chiêngÊĐê, cóphầnvănbảncácbài chiêng.Tuynhiên, trong không gian ấy, những nhạccụtre, nứa…mangbản sắc tộcngườiÊĐêởtỉnhĐắk Lắkthìkhôngnằmtrong khuôn khổbáocáo…[113],[114].
VềâmnhạcdângiantỉnhĐắkLắkcủa2tộcngườiÊĐêvàMnôngđãcómộtsố tác giảtrongtỉnh đề cập tới:Linh NgaNiêKdăm(2005) vớicông trìnhNgânngaRletMnônggiớithiệumộtsốnhạccụTâyNguyên,trongđócóâmnhạccủa tộcngườiÊĐênhưcácnhạc cụhơi,dânca [58].CánhânNCSđãxuấtbản
(2007)NhạccụcổtruyềncủangườiÊĐêKpă.Nghiên cứunàyđã hệthốnghóacácthểloạinhạccụdântộccủanhómKpălàmộtnhómcủatộcngườiÊĐê,đồng thờiđã đềcậpđếnnguồn gốc, cáchchế tác,phương phápdiễntấu,môi trườngdiễn xướng cũngnhưthực trạngsựtồn tạicủacácnhạc cụđótrongđời sốngvăn hóacủatộcngườiÊĐêtrongkhoảngthờigian2005-2006ởthànhphốBuônMaThuột, tỉnh Đắk Lắk.VũLân-TrươngBi(2008) côngbốsáchNhạccụ dângianÊ-Đê,
M’nônggiớithiệu cồng chiêng,7nhạccụ“tươngđươngvớicồng chiêng”và 7nhạc cụkháccủangườiÊĐê[47].LinhNga NiêKdăm(2013) sáchNghệthuật diễnxướngÊĐê, BihởtỉnhĐắkLắkđãlàm rõsựkhác biệtvàtương đồng giữaâmnhạcdângianÊĐêvàngườiBih,kểcảtrongdânca,múa,đềcaogiátrị tinhthầntrongđờisốngvàhiệntrạngsựmấtcòncủanghệthuậtdiễnxướngtruyềnthốngÊĐê , Bih[59] LuậnvănThạcsĩNghệ thuậtÂmnhạc của TrầmTíchvềÂm nhạc dân gian củatộcngườiÊĐêởĐắkLắktạiHọc việnÂmnhạcHuế (2015).
LuậnvăntrìnhbàychuyênsâuvềThangâm,Điệu thức, Giaiđiệuvàcấu trúccủaÂmnhạc dângianÊĐê, dưới gócđộ Âmnhạc học[94] Ngoàimiêutả tỉmỉcấutạohìnhdángvàkểcảcáchchếtácnhạccụ,khảnăngkhaithác,cảibiến, cáctácgiảcòngiớithiệuphươngphápdiễntấu,mộtvàigiaiđiệuđiểnhình,hàngâmtheo phương phápÂm nhạc Dân tộchọc,tuynhiên chưalàm rõviệcsửdụngnhạccụtrongđờisốngvàkhông phânloạinhạccụtheo nhánh dântộc,không phân tíchnhạc cụtheo khung phân loạicủahiệnnayđang đượcgiớinghiên cứuthếgiớisửdụng(cách phânloạinhạccụ củaCurtSachsvàHornbostel) Cáctác giảcũng đưaramộtsốphương thứcvàgiảiphápbảo tồnnhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐê:BùiTrọngHiền(2021)tổnghợpcácbàiviếtvềcồn gchiêngTâyNguyêntrong sách“Âmnhạccồng chiêng TâyNguyên”,cungcấpnhiều kinhnghiệmvềcôngtác khảocứu, nghiên cứuvềcồng chiêng nói chungvàcồng- chiêngngườiÊĐênóiriêng,cũngnhưđềxuấtmộtsốgiảiphápbảotồnâmnhạc cồng chiêngTâyNguyên [32] Nhữngkinhnghiệmcủa BùiTrọng Hiềnkhásâu sắc,khoahọcđãđónggópchocôngtácnghiêncứu,bảotồnvàpháthuyâmnhạccồngchiêng nhiềuthôngtinquýgiá.TạQuangĐông(2017)cócôngtrìnhnghiên cứuĐưaDisảnÂmnhạcTâyNguyênvàođàotạotạiHọcviệnÂmnhạcHuế[35]. ĐềtàinêubậtcácgiátrịvàthựctrạngcủaDisảnÂmnhạcDângianTâyNguyên,đồngthời xây dựngkhungchươngtrình cùngvớinhiều tài liệuhọctập, trongđó cóchươngvềDân caÊĐê.
Những nghiên cứu về nhạc cụ của người Ê Đê nêu trên cung cấp kiến thứcvềnghiêncứunhạccụnóichungvànhữngyếutốvănhóa,xãhộiẩnchứa trong các nhạc cụ Tuy nhiên, do mối quan tâm của các tác giả khi nghiên cứu nhạc cụ chủ yếu là tính chất vật thể - một dụng cụ âm nhạc mà ít chú ý đến những yếu tố văn hóa, xã hội trong nhạc cụ; vai trò, yếu tố sử dụng và chức năng của nhạc cụ trong đời sống nên không bàn đến việc bảo tồn, giữ gìn nó trong xã hội hiện nay khi những nhạc cụ này không còn đóng vai trò cần thiết, không còn được sử dụng trong đời sống Cũng như vậy, khi những chức năng mà theo đó nhạc cụ được sinh ra nay không còn đáp ứng với điều kiện xã hội mới, những nghiên cứu về việc bảo vệ nhạc cụ truyền thống trước những thay đổi do đời sống xã hội thay đổi hoặc phát huy nhạc cụ truyền thống trong thời đại hiện nay… thì hầu như chưa có nghiên cứu nào quantâm.
Cóthểthấy,nhữngnghiêncứuchuyênsâuvềcộngđồngngườiÊĐêởĐắk Lắk,về âmnhạc, nhạccụtruyền thốngcủangườiÊĐêđãbước đầuđược thựchiệnởnướcta.Đâylàcơsởchonhữngcôngtrìnhkhảocứu,nghiêncứusaunày.Tuynhi ên,sốlượng,dữliệuđượccôngbốchưađầyđủ,chưaphảnánhđúngthựctế âmnhạc trongđời sống củacộng đồng trongkhinguycơ biến đổivàmaimộtâmnhạc, nhạccụtruyền trống đang diễnrahàngngày,hànggiờ.Đồng thời, chất lượngdữliệucòn cónhữngyếutốchưathỏamãnvềtínhchất chân thựcvàcập nhật,chưathểsửdụngchocôngtácbảotồnvàpháthuyâmnhạc,nhạccụdântộc.Nhữngdữli ệuâmnhạcđãđượccôngbốcũngchưasửdụngphươngphápnghiên cứutiêntiếntrênthếgiớihiệnnaynhư:phươngphápnghiêncứu,sưutầmđiềudã(fieldwork) củachuyênngànhÂNDTHhoặccáctiêuchíthuthập,thốngkêdisản vănhóacủaUNESCO.Tínhhệthống,phântíchđặcđiểmâmnhạccũngnhưđặctrưngbảnsắ cvănhóa,vàđặcbiệtlàchưacóchọnlựamộtkhunglýthuyếtđểtìmragiải phápgiúp chonhạccụtruyềnthốngtồn tạitrongthời đạitoàncầu hóadocôngnghệ,dosựxâmnhậpcủaâmnhạcngoạilaitừhệthốnginternet
Những nghiên cứulýthuyếtchungvề Âmnhạc dân tộc học, Quảnlývănhóa,vềbảotồnvàpháthuydisảnphivậtthể
1.1.3.1Nhữngtàiliệu trong và ngoàinướcvề cáclýthuyếtnghiêncứuâmnhạc vàâmnhạc dântộchọc:
SáchXếploại nhạc cụ(SystematikderMusikinstrumente-1914) củaHornbostelvàSachs:làtácphẩmđượcgiớinghiên cứu nhạccụ củacác truyềnthốngvănhóatruyềnkhẩutrênthếgiớisửdụng.Nộidungcủacáchphânloạinàydựa trêncơsởnhững phânloạinhạccụ củaVictor Charles Mahillon (ngườiBỉ1841- 1924). Mahillon,nhà sưu tập hơn 1500 nhạc cụ,nghiêncứuvềkhoa họcâmthanhhọcnhạccụ,ngườiđãđưaraphương phápxếploại nhạccụdựa trên4đặc điểm-vai trò củachất liệulàm nênâmthanh:cột hơi(airs column)dây(string);màn(membrane)vàthâncủanhạccụ(andthebodyoftheinstrument)t ựthân vang(Idiophones).Tuynhiên, Mahillonchỉgiớihạntrong việcxếploạinày đốivới các nhạccụ trongâmnhạc kinh viện châu Âu Kế thừa trênlýthuyếtcủaMahillon,SachsvàHornbostelđưaranhữngsựphânloạinhạccụđầutiên( chính thức)từnhiềunền vănhóakhác nhau[119].
Phươngphápxếploại nhạccụ của hai ôngđượcxemlàtiêuchuẩn chongànhÂmnhạcDântộchọc,trởthànhquanđiểm,lýthuyết,phươngphápnghiên cứu nhạccụcácdân tộctruyềnkhẩu trênthếgiớivàkhaisinhmộtchuyênngànhmớichonhữngnăm saunày Luậnánsẽ sửdụngphươngpháp phânloạinhạccụ nàyđểnghiêncứuphânloạinhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêtạiĐắkLắk.
SchaeffnerAndré(1968),OriginedesInstrumentsdeMusique,Introduction ethnologiqueàl’histoirede lamusiqueinstrumentale(Nguồngốc củanhạccụ,LịchsửnhạccụởgócnhìnÂmnhạcdântộchọc),MoutonEditeur-Paris-
LaHaye-NewYork,3 è editions,1984làsách nghiên cứuvềnhạccụtừgóc nhìn củangànhÂm nhạcDântộchọc.Tuynhiên, sáchchongườiđọcmộtkhẳngđịnhkhông chỉvềcộinguồncủanhạccụchínhlàconngười,màcòncung cấpchongườinghiêncứuvềnhạccụmộtđịnhhướngrõrệtvềmốiliênquangiữaconngườiv ànhạccụ,khẳngđịnh tất cảnhững xuất phátđiểm sáng tạonhạccụcũngnhưâmnhạclàtừconngười[117].
Tài liệuHướng dẫn sưu tầmâmnhạc và nhạc cụtruyềnthống(Le
Guidepourlacollectedesmusiquesetinstrumentstraditionnels)củaGenevièveBournon doUNESCOpháthànhlàsáchhướngdẫnchocôngtácsưutầmâmnhạc,đặcbiệtlàđối với nhạc cụtruyền thống,sách cónhữngmụcchi tiếtvềcách thức tiếp cận con người,âmnhạctừ gócđộvănhóa, dântộc và đặcbiệtlànhững tiêu chí,yêucầuđốivớicôngtácsưutầm,phânloại,sắpxếpcũngnhưđưavàonghiên cứu hoặcbảo tồn.Ngoài những hướngdẫnsưu tầm,ghichép,nhận diệnnhạccụ, tàiliệu cũng hướng dẫn người sưutầmcónhững đánh giá,xác định,nhận diện nhạccụtheohệthốnglýthuyếtcủangànhÂmnhạcDântộchọc.Nhữngnộidunglýthuyếtnà ycũnglàcơsở,bộkhungchocácnhậnđịnh,sosánh,nhậndiệnnhạccụtrongđời sốngthựctếcũngnhưtrongcác ghichép trước Ngoài ra, sáchcónhữnghướngdẫnvềyêucầunghiêncứu,sưutập,ghichépnhữngthôngtinvềtên gọikhácnhau,vềnguồngốc,huyềnthoạilịchsửcủanhạccụ;nhữngyêucầucấmkỵ… trongsửdụngnhạccụ.Nhữngthôngtinthiếtyếucóthểgiúpchongườiđọctiếpthu, nhậndiện, yêu thíchvàđịnhhướng phương phápbảo tồn nhạc cụtrongđời sống[120]. ỞViệtNam,từgiữa thập niên50của thếkỷ
Chúngtađãsưutầm,gìngiữ,côngbố,phổbiến,cảibiên,pháttriểnhàngvạnbài dânca, hàngtrămnhạccụ dântộc, nhưngđếnnhữngnămcuốithếkỷ XXđầuXXI, thuậtngữÂNDTH(Ethnomusicology) mớiđượcsửdụngtrong giớinghiên cứu. Đếnsau năm 2000,thuậtngữcùng vớilýthuyết,phương pháp nghiên cứuÂNDTHmớiđượcphổbiếntạiViệtNam.
Từ sau nghịquyết Trung ương5khóaVIIIcủaĐảng Cộngsản ViệtNam vànhững chính sáchcụthể củaNhà nướcvề“bảotồnvàpháthuybản sắc văn hóadântộc”,côngtácnghiêncứuâmnhạcdântộc,việcbảotồnpháthuyâmnhạcdân tộc bắt đầu cónhững bước tiến mới Trêncơsởnhững tiếpcận vớinhữngnghiên cứuâmnhạc dân tộctrênthếgiới,giớinghiên cứubắt đầuquantâm đếnlýthuyếtcũngnhưphươngphápnghiêncứu,vấnđềbảotồnvàpháttriểnâmnhạcdân tộcởViệtNam.NhữngnhànghiêncứuâmnhạcViệtNam bắt đầutiếp cậnlýthuyếtvàphương phápcủangành ÂNDTHtừsáchTheoryandMethodinEthnomusicology(Lý thuyếtvàPhươngpháptrongâmnhạcdântộchọc)củaBruno Nellt [118]. Nelltgiớithiệutừkháiniệm củathuậtngữÂNDTH,đếnhệthống các phương pháp nghiêncứuvàkhẳng định quanđiểmnghiên cứu:“âmnhạctrong nghiên cứu của ngànhÂNDTHluônphảiđặttrongbốicảnhvăn hóavàliênhệ với cộngđồng dân tộc”.Cùngquan điểmvàphươngphápnghiêncứunày,JohnBlacking khẳng định:âmnhạcluônđượcđặttrong mối quanhệ“âmnhạctrongvăn hóa, xã hội”và
“vănhóa, xã hộitrongâmnhạc” 3 Điều màJohnBlackinggởigắmtrongtácphẩmCảmnhậnÂmnhạc(HowMusicalisman?) [122]củamìnhvàrút ra kếtluậnlà:nghiên cứuâmnhạc không chỉ nghiên cứu, giải thích thangâm,điệuthức,hìnhthức,tổchứccủaâmthanh, cách trìnhbày,thểhiện… Ônggọi đólàtháiđộgiải thích “cấu trúcbềmặt”của tác phẩmâmnhạc.Nghiêncứuâmnhạcphảicầnđếnviệctìmhiểu“cấutrúcbêntrong”,cái
3 “MusicinCultureandSociety”và“CultureandSocietyinMusic”làtựađề2chươngcủasáchHowMusicalis man?củaJohn Blacking (1973), nhà xuất bản University de Washington Press, điều mà Blacking phát hiện khi ông khảo sát âm nhạc Venda của người Nsengas ở Nam ChâuPhi sinh ra âm nhạc…
Dựavàolýthuyết “chức năngluậncấu trúc”củaRadcliffe-Browvà lýthuyết- phương phápcủangành ÂNDTH(Ethnomusicology),nghiêncứuâmnhạc các tuyềnthốngtruyềnkhẩu, AlainP.Merriamchủxướngtrong tác phẩmNhânhọcâmnhạc
(TheAnthropologyofMusic)[127],hướngđến việcphânbiệtrõvaitrò,chứcnăngcủaâmnhạctrongxãhộiloàingười.Từđó,ôngđưaranhữn gphân tích, tổnghợp vềchức năngcủaâmnhạc đối vớicon ngườimàsau nàythường được giới nghiên cứuâmnhạcgọi chunglà“10functionsofmusic”(10chức năngcủaâmnhạc) của AlanP.Merriam [127,tr.222-227].Phương pháp lýthuyếtnàygiúpchúngtaxácđịnhsựtồntạicủaâmnhạctrongmỗigiaiđoạnkhác nhaubằngchínhchứcnăngbảnthểcủanó,từđóđịnhhướngchoviệcđềxuấtmôhình bảotồn, khai thácvàphát triểnâmnhạcdântộcÊĐê nóichungvà nhạc cụtruyềnthốngcủangườiÊĐênóiriêngtrongthờiđạingàynay.
1.1.3.2.CáctàiliệuvềchínhsáchquảnlýVănhóa,vềbảotồnvàpháthuydisảnvăn hóaphi vậtthể
Nhữngtài liệunghiên cứuvề lýthuyếtđối vớichính sáchvăn hóa hoặchệthốngphápluậtđốivớibảotồnvàpháthuybảnsắcvănhóadântộcthườngthuộcvềch uyênngànhQuảnlývănhóa(QLVH).Nhữngtàiliệunàyđãđặtvấnđềtrực tiếp đếnlýthuyếtcũngnhưphương pháp và thực tiễn QLVHtạiViệt Nam trongđócóbànđếnquảnlýnhànướcvềvănhoá(gọitắtlàQLVH).Điểnhìnhcó:Chínhsáchv ănhóatrênthếgiớivàviệchoànthiệnchínhsáchvănhóaởViệtNam,củaNguyễnVăn Tình
(2009),NxbVănhóa-Thôngtin[96];Quảnlý văn hóaViệtNamtrongtiếntrìnhđổimớivàhộinhậpquốctế,củaPhanHồngGiang,BùiHoàiSơn
(đồngchủbiên) (2014)[26],Nxb Chínhtrị quốcgia; GiáotrìnhChính sáchvănhoádoLươngHồngQuangchủbiên(dànhchoHọcviêncaohọc)[66],v.v… làtàiliệu nghiên cứu công phucủa nhóm tác giảViệtNamvềQLVHvànhữngvấnđềthựchiệnhoạtđộngQLVHtrongđiềukiệnthựctếV iệtNamhiệnnay.Các tàiliệuđãcungcấpnhiều thông tinvềcác môhìnhchính sách vănhoácácnướctrênthếgiớitừ đóđưaranhững kiến nghị, giải phápcho vấnđềhoàn thiệnchính sáchvăn hoáViệtNam.
Vấnđề bảo tồn,pháthuy di sản phi vật thểđãđược quantâmởViệt Namtừrất sớm,tuynhiên nhữngtàiliệu liên quanđếnlýthuyết,phương pháp… củavấnđềnàychỉđượcdunhập,phổbiếntronggiớinghiêncứu,quảnlývănhóavàonhữn gnăm cuối thếkỷXX-đầu thếkỷXXI Hiệnnay có03vănbảnđược giới nghiên cứu chính sáchvàquảnlýNhà nướcvề văn hóathườngsửdụng choviệcbảotồnvàpháthuydisảnvănhóaphivậtthểlàCôngướcvềbảo tồndisảnvănhóaphivậtthể(2003),Côngướcbảotồnvàpháthuysựđadạngcủacácbiểu đạtvăn hóa(2005)(sauđâygọitắtlàCông ước2003vàCôngước2005)củaUNESCOvàLuật Di sảnvăn hóabanhànhnăm 2021vàLuậtsửađổi, bổsungmộtsốđiềucủaLuậtDisảnvănhóanăm2009[98],[99]. Vấn đề bảo tồn, phát huy di sản phi vật thể, âm nhạc của các dân tộc thiểusốViệtNamcònđượcđịnhhướng,chỉđạotừrấtnhiềuvănbảnnhànước: Nghị Quyết của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng qua các kỳ Đại hội, luậtDisản, Thông tư, Nghị định của nhà nước; các Nghị quyết, Chương trình hành động, Quyết định… của các địa phương, các Bộ, Ban, ngành liên quan Đó là nhữngtàiliệuquantrọng,cầnthiếttrongthựchiệnđềtài;trongnghiêncứugiải pháp,môhình bảo tồn, sử dụng, phát triển âm nhạc là một phương tiện truyền thông, mặc dù chưa phải là một thứ ngôn ngữ toàncầu. Đặc biệt, rất nhiều Hội thảo quốctếđặt vấnđềbảotồnvàphát huygiá trị vănhóaâmnhạctruyềnthống,trongđócónhạccụnhưVềsựbảotồnvàpháthuydisảnphi vật chất của cácdântộcthiểusốViệt Nam(UNESCO,tháng3/1994),Âm nhạc dântộc cổtruyềntrongbối cảnh toàncầu hóa,(Bộ Văn hóa,ThểthaovàDulịch,HọcviệnÂmnhạcQuốcgiaViệtNam-
UNBNtỉnhGia Lai);Bảotồn và phát huy giátrịdân catrongxãhộiđương đại(trườnghợpdâncaVí,GiặmNghệ-Tĩnh)
(UBNDtỉnhNghệAn,UBNDtỉnhHàTĩnh, Viện VHNTVN, tháng 5/2014),… đãcómộtsốtổng kết quantrọng tìnhhình bảotồn, pháthuy di sản phivậtthểtrên thực tế,cónhững phân tích, nghiên cứulýthuyếtvề disản văn hóa phi vậtthể,tổng kếtđánh giá hoạtđộng bảotồnâmnhạc,trongđócónhạccụ,hếtsứcquantrọng.
Cácnhànghiên cứuâmnhạcdân tộc như Tô Vũ[115], [116],TôNgọc Thanh[83],[84],LưuHữuPhước,ĐặngHoànhLoan,NguyễnThịMỹLiêm[49], [50], [53], Kiều Trung Sơn[79],[80]…vàrất nhiềuthamluậnhộithảo trong nước, bài viết được xuất bản trong các tạp chíđã kếthừa, tiếpthuquan điểm của cũngnhư địnhhướngcủaĐảngvàNhànướcđểđặt vấnđềbảotồnvàphát triểnâmnhạc,nhạckhídântộctrongtìnhhìnhhiệnnay.Đólànhữngtàiliệuquantrọng đượcLuậnánkếthừa,sửdụngtrongnhiềunộidung.
Nhìnchung,nghiêncứubảovệ(haybảotồn),pháthuyvănhóadântộcnói chungmàtrongđó, âmnhạclàmột thành tốgópphầnthểhiện bảnsắc văn hóa dân tộcđanglànộidungđượcnhiều người quantâm.Hơn nữa, nhữngnộidungnàyđãgópphần rất lớnchoviệcxâydựng chính sách, thựcthichính sách nhà nướcđốivới vănhóa dântộc, đặc biệtlàvănhóacác dântộcthiểusốđangđứngtrướcnguycơmaimột,biếndạngnhanhchóng,ảnhhưởngđếnđờ isốngtinhthầnvậtchấtcủacộng đồng Vớiba(3) nhóm tàiliệunêutrên,có thể cho thấymộtphần toàn cảnhcủanghiên cứuvề âmnhạccácdân tộcthiểusốViệtNam nóichungvànhạccụ nóiriêng,làcơsởnhậnthức,đánhgiácũngnhưnhững tưliệuđểluậnán nàykếthừa, nghiên cứuvấnđềbảo tồnvàpháthuynhạc cụtruyền thốngcủangườiÊĐêởtỉnhĐắk Lắk.
Cơ sởlýluận
Cáckháiniệmliênquan
Hiện nay, có hai (2) cách gọi khác nhau là đối với dụng cụ tạo âm cho âm nhạc,đólà(1)nhạccụvà(2)nhạckhí.Luậnánnàysẽchọncáchgọilà“nhạccụ”,làcáchgọi phổbiếnhơntrongđời sốngxãhộicũngnhưtrongcộng đồng,sovớicáchgọinhạckhíthườngđượcsửdụngtrongâmnhạcchuyênnghiệp.
TheoBáchkhoatoànthưViệtNam:Nhạccụlànhữngdụngcụchuyêndùngđểkhaith ácnhữngâmthanhâmnhạcvàtạotiếngđộngtiếttấu,đượcsửdụngchoviệc biểu diễnâmnhạc(độctấuhoặchoàtấu).Mỗiloại nhạccụcómộtâmsắc đặcbiệtvề âmvang(tínhchất,màuvẻ),cócườngđộ âmthanh riêngvà âmvựckhác nhau[138].
TrongtácphẩmNguồngốccủanhạccụ, Lịchsửnhạccụ ởgócnhìnÂmnhạcDântộc học(OriginedesInstrumentsdeMusique, Introduction
1980)nêu quanđiểm vềnguồngốccủanhạccụchínhlà cơthểcủaconngười.Ôngcho rằng chính cơthểcủa con người mớilànguồn gốc,nguồn cội củamọisángtạonhạccụ.Từnhịpđậpcủatráitim,nhịpvỗtay,nhịpdậmchân,từnhữngâmthan hphátradovui,buồn,đaukhổ,sungsướng…conngườiđãsángtạoâm nhạc.Vànhạccụchínhlàhiệnthựccủaâmthanhâmnhạc,làdụngcụtạoraâm nhạcmàconngười sángtạo nên[117].Từquan điểmcủaSchaeffner, NguyễnThịMỹ Liêm (2014)trong sáchÂm nhạctruyền thốngViệtNam[51] cómột cách giải thích,định nghĩa vềnhạccụ: i)Nhạccụ là dụng cụ đặcthùdocon ngườichếtạora nhạc âm và dùngtrongnghệthuật biểudiễn âm nhạc.Nhạccụ thểhiện2điềucơbản:sựchuyểnđộngcủaâmthanhvàtínhbiểucảm.ii)Nhạccụ là tất cảnhữngvật tạo ra âm thanh dùng để cụ thể hóa tổchứcvà tư duy âm nhạc.Chúngphụthuộcvàochất liệu,cơ chế,cáchvậnhành, phương pháptạoâm.iii)Nhạccụphảilàdụngcụdoconngườitạora.Nếudùngmộtcáiláđểthổilên âm nhạc thì gọi là“kènlá”.Nhưngcái lá không phải là nhạc cụ khi khôngđượcdùngđểtạoraâmthanh.Nóimộtcáchkhác,cáiláchỉđượcgọilànhạccụkhingười ta dùng nó đểthổi…
TheoUNESCO[120, tr.5-11]Hướngdẫn choviệcsưu tầmâmnhạc vànhạc cụtruyền thốngđưaranhững tiêuchíđểxác địnhnhạccụởphương diện
“sửdụng”(use)vàchứcnăngđốivớiđờisốngtinhthầnconngười(function).Một vậtđượcxácđịnhlànhạccụkhivậtđóđượcsửdụngđể:
- Biểudiễnmộtnhạcmụchoàntoànmangtínhkhínhạc:âmnhạctrongcácnghith ứclễ,âmnhạccung đình,âmnhạc trong quân ngũ-quânđội;biểu diễnchuyênđềmangtính khí nhạcv.v…
- Đệm chohát, chokểchuyệnhoặcđọc thơvàcũngđảmbảo rằng,xuyênquadanhmụccủanhữnghuyềnthoại, câuchuyệncổtích, truyệnthầnthoạivàanhhùngca,chuyểntảinhữnggiátrịcủađạođứcxãhội,lịchsửvàvăn hóa.
- Tồn tại trong xã hội ở các dạng thức biểu hiện khác nhau, ở trongmúa, trong các nhạc kịch như: trống bát cấu, chập chõa trong nhạc kịch của Trung Hoa, đàn Shamisen trong kịch Noh và Kabuki của Nhật, đàn Vina và trống Tabla trong kịch múa Kathakali của Ấn Độ, dàn Gamelan trong thể loại múa rối bóng Wayang kulit của Indonesia v.v… Nhạc cụ và âm nhạc của nó hoàn toàn cùng với thể loại, loại hình nghệ thuật mà nó cùng tồn tại là một thực thể, không thể thay thế bằng một loại nhạc cụ nàokhác.
- Tác động,thamdựvào nhưmộtphươngtiệngiaotiếpgiữa cộngđồngngười hoặccánhânvàthếgiới siêunhiên.
TheoquanđiểmvềnhạccụcủachuyênngànhÂmnhạcDântộchọcvàtàiliệu chính thứccủaUNESCO[120], nhạccụcócác chức năngâmthanh như: Phụcvụ- làmâmnhạc; đượcsử dụng để diễntấukhínhạc, hoặclànhạccụ đệm chogiọnghát,múav.v…;Làmphátratínhiệuâmthanh;Làmphátratiếngđộng;Làmchuyể nđổi hoặckhuếchđạigiọnghát.
- Âmnhạcdângian(ANDG) và nhạccụdângian :ANDGthườngđược hiểulànhững thể loạiâmnhạc có đặcđiểm: đượcsinh ratrongquátrình,xâydựng,phát triển, trongđờisống,laođộng,sinhhoạt…củamộtcộng đồngngười, mộttộcngười.Nhạccụ dân gianlànhạccụ dongườidânsángtạovà sửdụngtrong cácthể loạiâmnhạcdângian Những nhạccụ nàythường khôngcóquyđịnhchặt chẽvềcách thứcchế táccũngnhưmẫumã, kích cỡ…vàthường đượcchế táctheokinhnghiệmcủangườisửdụng[51].
- Âm nhạc truyền thống - nhạc cụ truyền thống:âm nhạc truyền thống là âm nhạc được hình thành, tồn tại cùng với truyền thống văn hóa, lịch sử của một cộng đồng, một dân tộc Trong lịch sử phát triển xã hội, nhiều thể loại âm nhạc của cộng đồng - dân tộc khác có thể được du nhập vào đời sống văn hóa âm nhạc của một tộc người, được tộc người tiếp nhận và biến cải theo những yếu tố nội sinh của nền văn hóa và tồn tại cùng truyền thống văn hóa của tộc người đó Như vậy, âm nhạc truyền thống có thể “chứa đựng” một số thể loại có nguồn gốc ngoại lai nhưng đã được biến đổi trở thành thể loại âm nhạc có đầy đủ những đặc trưng của nền văn hóa vừa tiếp nhận [51].Nhạc cụ truyềnthốnglànhữngnhạccụthuộcmộttruyềnthốngâmnhạccủadântộcnàođómàdân tộc ấy vẫn còn đang bảo tồn và kế thừa Nhạc cụ truyền thống có thể có nhữngnhạccụkhôngphảidodântộcđósángtạoramàlàdunhậptừbênngoài vào nhưng được cộng đồng tiếp nhận, chuyển hóa và gắn bó với nền văn hóa đó, mang những đặc trưng văn hóa của tộc người đó [51,tr.395-396].
NghiêncứuvềnhạccụcủacủangườiÊĐêởtỉnhĐắkLắkchothấy,nhiều nhạccụkhôngphảido ngườiÊĐê sáng tạomàtrongquátrình giao lưu giữa cáctộcngười,giữacáccộngđồng,ngườiÊĐêtiếpnhận,điềuchỉnhtheosởthíchcủacộngđồ ngvàsửdụngtrongnhiềutrườnghợpkhácnhau.Nhiềunhạccụđãđược ngườiÊĐêsửdụngtừlâu đời đồngthờicũnglànhững nhạccụmà nhiềutộcngườikhácnhauởTâyNguyênđềucó(chỉcócáchgọivàcaođộlàhơikhácnhưGo ong(ngườiBâhnargọilàTingNing,ngườiGiẻ-TriênggọilàPuộiBrol) mà khôngaixácđịnhđượcchínhxáctộcngườinàođãsángtạoranhạccụấyđầutiên.Mộtsốnhạc cụ họmuacủacáctộcngười khácrồivềchỉnhâmlại chophùhợp vớiâmnhạccủangườiÊĐênhưČingKnah(thườngđượcgọichunglàcồng chiênghaychiêngđồng)v.v… Nghiêncứu nàysửdụng cụmtừ“nhạccụtruyền thống”khi nói đếncácnhạc cụ củangườiÊĐêởtỉnhĐắk Lắk.
Năm2003UNESCOđãđưaracôngướcvềBảovệdisảnvănhóaphivậtthể[98].The o côngướcnày, điều2Cácđịnhnghĩa“Disản vănhóa phi vậtthể” được hiểulàcáctậpquán, cáchìnhthứcthểhiện, biểu đạt,trithức,kỹnăngvàkèmtheođó lànhững côngcụ,đồvật,đồtạo tácvàcác không gianvăn hóa cóliên quanmàcáccộngđồng, cácnhóm ngườivàtrongmộtsốtrườnghợplàcáccánhân, côngnhậnlàmộtphầndisản văn hóa của họ.Đượcchuyển giaotừthếhệnàysangthếhệkhác,disản văn hóa phi vật thểđược cáccộng đồngvàcácnhómngườikhôngngừngtáitạođểthíchnghivớimôitrườngvàmốiquanhệqua lạigiữa cộng đồng vớitựnhiênvàlịchsửcủa họ, đồngthời hình thành tronghọmộtýthứcvềbản sắcvà sự kếtục, quađókhíchlệthêmsựtôn trọng đối vớisự đadạngvănhóavàtínhsángtạocủaconngười.VìnhữngmụcđíchcủaCôngước này,chỉ xét đếnnhữngdisảnvănhóaphivật thể phùhợpvớicácvăn kiệnquốctếhiện hànhvềquyềnconngười, cũngnhưnhững yêucầuvề sựtôntrọnglẫnnhau giữa cáccộngđồng, cácnhómngườivàcánhân,và vềphát triểnbềnvững.“Disản văn hóa phi vậtthể” đượcthểhiệnởnhững hình thức sau:i)Các truyền thốngvàbiểuđạttruyền khẩu, trongđóngônngữlàphươngtiện củadisản văn hóa phi vậtthể;ii)Nghệ thuật trình diễn; iii) Tập quánxãhội, tínngưỡngvàcáclễhội;iv)Trithứcvàtậpquánliênquanđếntựnhiênvàvũtrụ;v)Nghềthủcô ngtruyềnthống.Nhưvậy,theoquanđiểmcủaUNESCO(2003)nhạccụtruyềnthốngcủang ườiÊĐêđượcxếpvào“Disảnvănhóaphivậtthể”
“Giá trị”làkháiniệmđượcsửdụngtrong nhiềulĩnh vựcnhưngnộidungvàýnghĩacủanócónhiềucáchhiểukhácnhau.TừđiểntiếngViệtghi:“g iátrịlàcáilàmcho mộtvật cóích lợi,cóýnghĩa,làđángquývềmột mặtnào đó”; hoặcgiá trịlà“tácdụng,hiệulực” [111,tr.343].
TrầnVănGiàu(1980)GiátrịtinhthầntruyềnthốngcủadântộcViệtNamchiagiá trịthành cácnhóm; “giátrị vật chấtvàgiá trị tinhthần,giá trịxãhộivàgiátrịcánhân,giátrịthiếtyếuvàgiátrịcaođẹp”.Giátrịvậtchấtlànhữnggiátrịđư ợc đánhgiátừnhững sảnphẩmlao động phụcvụchonhucầu vậtchấtcủaxãhội như ăn,mặc,ở…Giátrị tinhthầnbaogồmnhữnggiá trị khoa học, đạođức,nghệthuật… đánh dấusựphát triểnvềcác mặt chân, thiện, mỹcủađời sốngxãhội,phảnánhmối quanhệtốt đẹpmàxã hộiđạtđượcnhư chủnghĩa nhân đạo,chủnghĩayêunước,độclập,tựdo,dânchủ…[27].
Trần Ngọc Thêm (2015) trongbàiviết“Cơsở líluậnvề giátrị,giátrịvăn hóa cho việc xây dựnghệgiá trịViệtNammới”đưa rabaquanđiểmvềgiátrị:
(1)Giá trị thuộcvềchủ thể địnhgiá; (2)giá trị nằmtrongmốiquanhệ và(3)giá trịthuộcvềbảnthânsự vật[87].
Giátrịvănhóatruyềnthốnglàhệthốngcácgiátrịđượchìnhthành,kếttinhtrongquátr ình lịch sử, hình thành,tồntại cùngvớitruyềnthống văn hóa, lịchsử củamộtcộngđồng,dântộc,đượclưutruyềnlạichohiệntạivàtươnglai,thểhiệnýnghĩacủan óđốivớiđờisốngcủacácthếhệkếtiếp,đặcbiệtlàđốivớisựhoàn thiện nhân cáchconngười cũngnhư tiếnbộ xãhội Đâylàcácgiá trịđãquasựthẩm địnhkhắtkhecủa lịch sử,củathực tiễnxãhội,đãkhẳng địnhsứcmạnhnộitại, sứcsống lâu bền và thểhiệnbản sắc củacộng đồng,dân tộc.Nhạccụtruyềnthốngcónhữnggiá trị vănhóa,xãhội, giátrịvậtchất,tinhthần,giá trị củachân, thiện,mỹ.
Nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê còn bao hàm cồng chiêng, và các nhạc cụ từ các vật liệu tre nứa, đá… Các nhạc cụ này bao hàm các giá trị:
Giátrịbiểuthịđặctrưngbảnsắcvănhóavùng:ởtầmvĩmô,cồngchiênglànhạckhíqu antrọngbiểuthịđặctrưngvàbảnsắcvănhóaâmnhạccủakhuvực ĐôngNamÁ Ởtầm hẹp hơn cồngchiênglàđặctrưngnổi bậtnhất biểuthị bản sắcvănhóaâmnhạccủaconngườiởvùngTrườngSơn-TâyNguyên.
Giátrịbiểuthịđặctrưngvănhóatộcngườihoặcnhómtộcngười:thậm chí,cồngchiêngthểhiệnđặctrưngvănhóacủanhữngnhómđịaphươngtrong cùngmộtdântộcthểhiệnquacáchdùng,cáchứngxửvớicồngchiêng,têngọi, đặc trưng âmnhạc.
Giátrịphản ánhđachiềucó thể tìm thấy trong âmnhạc truyềnthốngcủa ngườiÊĐêrất nhiềukhíacạnh liên quan tới cộng đồngsửdụngchúng trên mộtsốkhíacạnh:vũ trụquan; chếđộ xãhội;đặc điểmcủa trìnhđộphát triểnxãhội; mốiquanhệxãhội;quanđiểmthẩmmỹ;phongtụctậpquán;quanniệmtâmlinh, tínngưỡng;khănăngthẩmâm;trithứcâmnhạc;trìnhđộpháttriểnâmnhạc;trìnhđộchế tác hợp kim đồng;mốiquanhệgiao lưuvàảnhhưởngvăn hóaâmnhạcgiữa cáctộcngười.
Giátrịnghệthuật,biểuhiệnởkhảnăngđảmnhiệmmọichứcnăngâmnhạc(dùngđểđ ệm chomúa,đểhòatấu);khả năngthực hiện cácthể nhạckhác nhau theo kiểutưduy đơnđiệu,chủđiệu, cácdạngphức điệuvàdạngphatrộn; nghệ thuậtdiễntấubaogồm:cáckỹthuậttạoâm;nghệthuậtphốihợptậpthể;khảnăngthểhiện những hình tượngvàđặc tínhâmnhạcđadạng; nhữngnguyêntắccấutrúcđãđịnhhìnhchặtchẽ;làmộtdạngnguyênmẫuâmnhạc.
Giátrịsửdụngđadạng:có thểdùng các nhạccụtruyềnthống vàonhiều mụcđíchvớicácchứcnăngkhácnhau;phươngtiệnthôngtin,truyềnlệnh;phương tiệngiaocảmvớithếgiớisiêunhiên;phươngtiệntạosựcộngcảmvàcốkếtcộng đồng;đồchơitrẻem;nhạckhí.Nhạccụtruyền thốngcủangườiÊ Đêgắnbóvới conngườitừthuởấuthơchotớikhivĩnhviễnchiatayvớithântộcđểchuyểnhẳnsangthếgiới
“bênkia”vàcómặttrongtấtcảnhữngsựkiệntrọngđạicủamộtđờingười cũngnhư của cộngđồng.
Lýthuyếtchứcnăngvàchức năng luận-cấutrúc
Lýthuyết chức nănglàtrường pháilýthuyếtdocácnhànhânhọcxãhộiAnh phát triển,gọilàchức năng luận(functionalism)vàkiếntạophương pháp nghiêncứuDântộchọcmới,độcđáo,dựavàoquansátthamgia.Chứcnăngluậnbao hàm haitrườngpháilýluậncónhững luậnđiểm cóphần khác nhau,đó là“Chứcnăngluận”(functionalism)gắn vớicácý tưởngcủaBronislawMalinowski(1884-1942)và“Chứcnăngluận- cấutrúc”(structural-functionalism)gắn vớicácýtưởngcủaAlfred ReginaldRadcliffe- Brown(1881- 1955)[70],[137].
QuanđiểmlýluậncủaMalinowski đượcgọilà“Chứcnăngluận”.Vềnguồngốc,cảchứcnăngluậncủaMalinowskivàchứcnă ngluận-cấutrúccủaRadfliffe- BrownởAnhquốcđềucóảnhhưởngtừ“phéploạisuyhữucơ”củanhàlýthuyếtxãhộingười
PhápthếkỷXIXlàEmileDurkheim(1858- 1917).Phéploạisuychorằng,xãhộitồntạinhưmộtcơthểconngười,cócấutrúcxãhội,chức năngxãhội,vànghiêncứukhoahọcxãhộicầngắnvớitiếnhóaxãhội.Tuynhiên,cácnhànhâ nhọc xã hộiAnh đương thời không quan tâmđếnphía cạnhtiếnhóaxãhộimàchỉtậptrungvàocấutrúcxãhộivàchứcnăngcủacácthiếtchếxãhội. Theo đó, chức năng luận nhấn mạnh đến cá thể, xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng Chức năng luận quan tâm đến cá thể, nhu cầu của cá thể và nhấn mạnh đến chức năng của các thiết chế xã hội trong việc thỏa mãn nhu cầu của cá thể chứ không phải vì tổng thể xã hội hay nhóm Chức năng luận cho rằng xã hội có các thiết chế xã hội có chức năng phục vụ cho mục đích cơ bản của cá thể con người Malinowski cho rằng cá thể con người có bảy nhóm nhu cầu, cả về sinh học lẫn tâm lý, và các nhu cầu này được thỏa mãn thông qua các đáp ứng mang tính văn hóa.
TừnhữnglýthuyếtcủaEmileDurkheim, Radcliffe-Brownđưara“chức năng luận cấu trúc” Ôngchorằngđểduy trìsựtồntại,ổnđịnh của tổng thểxãhộithìcầnđếnchứcnăngcủacácthiếtchếxãhội.Nghĩalà,Radcliffe-
Brownchorằngđểkết nốixãhộithànhmộtchỉnh thể,thìcác thiếtchếxãhội nhưchínhtrị,kinh tế, tôngiáo,v.v…phảilàmchứcnăng kết nối.Cácquyđịnhvềnhữngcách ứng xử, các quyềnlợi vànghĩavụcủacác thành viên trong cácmốiquanhệthântộchoặc trong mộtcộng đồng tạo nênsựtrậttự,ổnđịnh củaxãhội Vìthế,Radcliffe- Brownchorằngchứcnăngcủacácthiếtchếxãhộinàycầnphụcvụnhu cầucủaxãhội.
KháiniệmchứcnăngđãđượcsửdụngtrongKhoahọcXãhộitheomộtsốcáchkhácn hau,vàNadelđãtómtắtcáccáchsửdụng(kểcảcáccácsửdụngbiến thể)thànhbốnloạichính:Thứnhất,thuậtngữ“chứcnăng”đượcsửdụngnhưmộttừđồngng hĩavới“vậnhành”,“đóngmộtvaitrò”hoặc“hoạtđộngvănhóa”,“hoạtđộng”…vàtương phảnvới“vănhóa cổđại”củanhững người theochủnghĩatái tạolạivănhóa.Thứhai,thuậtngữ“chứcnăng”đượctạorađểcónghĩalà“khôngngẫunhiên” đốivớisựxuấthiệnmộtsựvậthiệntượng,nghĩalàtấtcảcácsựkiệnxãhội đều cóchức năng vàtrongvăn hóakhôngcósựtồn tại“vô chức năng”, dựavàosựlantỏa,hoặcnhữngsựbồiđắpngẫunhiênkhác Thứba,chứcnăngcó thểđược hiểu theo nghĩamànóđượchiểu trong ngànhvật lý.Trongđónó biểu thịsựphụthuộclẫn nhau củacác yếutốphức tạp, trung gianvàtươnghỗ,nhưchốnglạisựphụthuộcđơngiản, trực tiếpvàkhôngthểđảo ngượcđượcngụýtrong“quanhệnhânquả”,màkhoahọccổđiểnđãxácđịnh.Vàcuốicùng,t hứtư, chứcnăngcóthểđượccoilàhiệuquảcụthểcủabấtkỳsựvật,hiệntượngnàomà theođó, nóđáp ứngcác yêucầucủa tình huống, nghĩa là, đáp ứngmộtmụcđíchđượcxác địnhmộtcách khách quan;đâylàcáchgiảinghĩa chức năngvớimụcđích, theo cáchcủaSpencer, ngườiđiđầu trongnghiêncứu văn hóatheotưduycủangành Sinhhọc[127,tr210-211].
Lý thuyết chức năng trong âm nhạc theo Alain P Merriam
Trongtác phẩmNhânhọcÂmnhạc(TheAnthropologyofMusic) [127]AlanP.Merriamhướngđếnviệcphânbiệtrõvaitròcủaâmnhạcvànhạccụtrongxãhộiloài người Ông cũng phânbiệt rõgiữa “sử dụng” (use)vàchức năng(function)củaâmnhạc:“thuậtngữ“sửdụng”,đềcậpđếntìnhhuốngmàâmnhạc đượcsửdụngtrong hànhđộng của conngười; thuậtngữ“chứcnăng”liên quanđếnlý dochoviệclàm củanó vàđặcbiệtlàmục đích rộnghơnmànóphục vụ. Ôngchorằngviệc“sửdụngâmnhạc(nhạccụ)”(use)cónhữngđiểmtươngđồng và có thể(hoặc không thể)làm sâu sắc hơn“chứcnăng”(function) củanó. Ôngcómộtcáchlýgiải,nghiêncứunhạccụtheolýthuyếtchứcnăngluậnlàđưaranhữngcâu hỏikhôngchỉmôtảhìnhdángbênngoàimàcòngiúpxácđịnh,nhận diện nhạccụtừcấutrúc bêntrong,từnguyên nhânsinh ra(sángtạora) nhạccụ,từ“lýdo”vìsaonótồntạivàphát triển khôngchỉtrongâmnhạc màcòn ngaytrong những phương diện kháccủa đờisống loài người Chúngtacó“nhạccụthiêng” trong tín ngưỡng, nhạccụ- đồchơiâmnhạc trong giáo dụctrẻem, nhạccụtạoâmthanhtrongdụchimmuôn,đuổithúrừngkhôngphárẫyv.v…lànhững sángtạonhạccụ vớitínhíchdụng,để sửdụngtrongmỗihoạt động khác nhau,dànhchomỗinhómngười,sựkiệnkhácnhau.AlanP.Merriamđặcbiệtnhìnnhậnâm nhạc-nhạccụ nhưmột thànhtốcủaxãhộiloài người,làmột: kiểu thiếtchếxãhộivàcóchứcnăngphụcvụchomụcđíchcơbảncủatừngcáthểhaychocộng đồng.Ôngđưaracáchnhìncơbảnđốivớiviệcsángtạovàsửdụngâmnhạc,mối quanhệgiữasửdụngâmnhạc-nhạccụ vớichức năng(và hơnnữa,làvaitrò)củanótrongđờisốngconngười,đócũngchínhlàchứcnăngluậncấutrúcc ủaâmnhạc-nhạccụ.Chính Merriam cũng phân tíchlýthuyếtcủaRadcliffe- Brow:Radcliffe-Brown,ngườicó địnhhướnggắnliềnvớikháiniệmchức năng trong nhânhọcđương đại,có xuhướng nhấnmạnhcách hiểuvềchức năng theo cáchthứba vàthứtưnêutrên, nhưngvớiứngdụng cụ thể chohệthốngxãhộihọc.Radcliffe-
Brownnhấnmạnhthêmhaiđiểmquan trọngởđây:“Mộtlà giảthuyếtkhôngđòihỏisựkhẳngđịnhmộtcáchgiáođiềurằngmọithứtrongcuộcsốngcủa mọi cộng đồng đềucóchức năng Nó chỉyêucầugiảđịnhrằngnó có thể cómột(tính“íchdụng” hoặccó“chứcnăng”),vàchúng tôi cólý khitìmcáchkhám phánó”.“Thứhailà,nhữnggìxuấthiệnvớicáchsửdụngxãhộigiốngnhautronghaixãhộicó thểcóchứcnăngkhácnhauđốivớihailầnsửdụngđó…Nóicáchkhác, đểxác địnhcáchsửdụngxãhội,và dođó,để sosánhhợplệgiữa cáchsửdụng củacácdântộchoặcgiữacácthờikỳkhácnhau,cầnphảixemxétkhôngchỉhình thứcsửdụngmàcòncảchứcnăngcủanó”[127,tr211].
“Sử dụng” (use) và chức năng (function) có thể là hai mặt của một hiện tượngâmnhạc(baogồmnhạccụ),nhưngtrong“ngànhÂmnhạcDântộchọc, ý nghĩa của
“sử dụng” và “chức năng” thường được sử dụng thay thế cho nhau, có thể hiểu theo cách này hoặc cách khác tùy theo ngữ cảnh nhất định” Kết luận về chức năng âm nhạc, Alan P Merriam đưa ra những phân tích, tổng hợp về chức năng của âm nhạc đối với con người mà sau này thường được giới nghiên cứu âm nhạc gọi chung là “10 chức năng âm nhạc” (“10 functions of music”) của Alan P. Merriam [phụ lục 1,t r 1 7 0 ]
Hầu hết những nghiên cứu về nhạc cụ đều đưa ra những tiêu chí để xác định đặc điểm, hình dáng, cấu trúc, thanh âm, âm sắc… của nhạc cụ và đặc biệt, người ta đưa ra những phương pháp phân loại để nhận diện, phân biệt giữa chúng với nhau Tuy vậy, nhạc cụ với quan điểm của ngành ÂNDTH, được Tổ chức UNESCO sử dụng, với góc soi chiếu của lý thuyết chức năng luận cấu trúc, không chỉ xem đó là những nguồn tạo ra âm thanh Nhạc cụ còn có một chiều kích khác, được xác định bởi vai trò chức năng và biểu tượng trong truyền thống mà nó hiện diện, đóng vai trò quan trọng trong thực tế thực hành hoặc biểu trưng trong xã hội Cũng từ đây, vai trò của nhạc cụ trong đời sống xã hội cần được xác định, và ở chiều ngược lại, với tính ích dụng (user), thực hiện chức năng xã hội của âm nhạc (social function), nhạc cụ có điều kiện để tồn tại và phát triển. Đó cũng là cơ sở lý luận, lý thuyết để luận án nghiên cứu, phát hiện và tìm ra con đường dẫn đến việc bảo tồn, phát huy trong đời sống con người, cũng như phát huy vai trò củacộngđồng trong bảo tồn, tôn tạo, sử dụng, phát huy chức năng của nhạc cụ phục vụ cộng đồng NCS đã vận dụng lý thuyết cấu trúc - chức năng luận, hệ thống nhạc cụ truyền thống của tộc người Ê Đê có thể được phân loại theo “10 chức năng âmnhạc” của Alan P Merriam.
Lý thuyết về biến đổi văn hóa
Theođịnhnghĩa trongTừđiểnTiếngViệtPhổthông:“Biếnđổilàthayđổithành kháctrước”[110, tr.64] Biếnđổilàmột thuộc tính,đồng thờicũnglàphương thứctồn tại củamọisựvậtvàhiện tượng trongthếgiớikháchquan.Tuynhiên,sựbiếnđổicủacácsựvậtvàhiệntượngkhônghềgiống nhauvàngaytrong mộtsựvậthiệntượngthìsựbiếnđổicũngkhácnhauởmỗinơi,mỗilúc.
Vốnlàmộtthuộctínhđộng,xãhộicũngcónhữngbiếnđổi,dođóTừđiểnBách khoa
ViệtNam(2005)tập 04,NxbTừđiển Bách khoa,HàNội trìnhbàyrằng:Nhữngthayđổichuyểnbiếntrongcácđiềukiện,phươngthứcsinhhoạthoặc trongcơcấucủamột nhóm, mộttổchứcxãhội,mộttập thể,thậm chítrong toànbộ xãhội.Biếnđổixãhội cónhững cấpđộkhác nhau,cóthể xảy ratrong từngmặtriêng biệt củađờisốngxãhội, dẫn đếnnhữngthay đổi dần (biến đổitheolốitiếnhóa).Nócũngcóthểxảyratrêntấtcảcácmặtcủaxãhội,làmchoxãhộithayđổ idầnđếnmộtgiaiđoạnnàođóthìcóbướcnhảyvọt,biếnđộngsâuxa,chuyểnhóavềchấttừm ộttrạngtháinàysangmộttrạngtháikhác[43,tr.221]
Biến đổi văn hóa được hiểu là quá trình vận động của cả xã hội Sựbiến đổivănhóadiễnrarấtđachiềuvànhiềuyếutố(chínhtrị,kinhtế,giaolưuvăn hóa ),tùythuộcvàochínhcộngđồngcũngnhưcóảnhhưởngđángkểđốivới ngườidânởchínhcộngđồngđó.Theothờigian,quátrìnhbiếnđổivănhóatác độnglàmthayđổinhữngkhuônmẫucủahànhvi,lốisống,quanhệxãhội,thiết chếvănhóa, Cónhiềunguyênnhânảnhhưởngmạnhmẽvàtrựctiếpnhấtđối với sự biến đổi văn hóa: thứ nhất chính là sự vận động và phát triển của đời sống kinh tế - xã hội; thứ hai là nhân tố tư tưởng, chính trị; thứ ba là kỹ thuật vàcôngnghệmới;thứtưlàsựgiaolưuvănhóa,đâyđượcxemlànhữngnguyên nhân quan trọng của biến đổi vănhóa.
Biếnđổi văn hóa(culturalchange)làchủ đềnghiên cứurộngcủa nhiều ngànhkhoa học:Vănhóahọc,Xãhộihọc, Nhân học Trongthếgiới rộnglớn củachúngta,mọixãhội đềuchịusựchiphốicủa quyluật phát triểnmàtrongđóbiếnđổi văn hóalàmộtnộidung cốtlõi,nhiềunhàkhoahọcđãnghiên cứuvềbiến đổivăn hóavàđiềucóđiểm chung giống nhaukhicho rằng khôngcó nền văn hóa nàođứng yên một chỗ, cũngnhư không cómộtnền văn hóa nàokhôngcósựthayđổigìsovớithờikỳkhainguyêncủanó.
Ngày nay,cácquanđiểmhiệnđạivềbiếnđổi văn hóa chorằng quá trình hiệnđạihóa, toàn cầuhóađãtác độngrấtsâu sắc đếnmọi mặt,mọi góccạnhcủa đờisống,trongmọimốiquanhệ,mọikhuvựctrênthếgiới.Chínhquátrìnhđóđãlàmchothếg iới“phẳng”hơn,tứclànhữngràocảnvềđịalý,ngônngữ,vănhóa sẽkhông còn nữavàkhi đócon ngườisẽtiếngần nhauhơntrongpháttriển Tuy nhiênhọcũng giảithíchrằng biếnđổi-hiệnđại hóaxãhộicũngdẫn đếnnhữnghệlụymàconngườicũngphảiđốimặt.Đólàsựphainhạtcácgiátrịtruyềnthốngd oquátrìnhtiếpbiếnvănhóa,sự xung độtchính trị ngày cànggiatăng, biếnđổi khíhậu,sựsuygiảmmôitrườngtựnhiên,cácrủirotrongcôngnghệ, Bêncạnhđócũngcón hững quan điểm cho rằngsựtương tác phức tạp của cácyếutố:môitrườngvậtchất,côngnghệ,sứcépdânsố,giaolưuvănhóa,xungđộtxãhội, s ẽ làcơsởđểtạorabiếnđổivănhóaxãhội.Mặcdù,tronghoàncảnhxãhộivàlịchsửnhất định, cácyếutốcụ thể đôilúccóthểảnhhưởng nhiều hơn nhữngyếutốkhác.
Tómlại, vớilýthuyếtBiếnđổiVăn hóa, nhạccụvớitưcáchlàmột thànhtốcủaâmnhạc-mộtloạihìnhnghệthuật,nhạccụđượcsinhra,tồntạidonhững chứcnăngcủanó,đónggópnhầnmìnhvàovănhóacáctộcngườithìnaycũngsẽchịutácđộn gcủaquyluậtbiếnđổivănhóakhixãhộibiếnđổi.Tuynhiên,cóthểdựavàolýthuyếtbiếnđổi vănhóavàchứcnăngluậncấutrúcđểvậndụngnghiên cứubảotồn,pháthuynhạccụtruyềnthốngtrongthờiđạihiệnnay.
Lýluậnvềbảo tồnvàpháthuy
1.2.3.1 Quanđiểm về bảo tồn vàpháthuy
TheoTừ điển Tiếng Việt: “Bảo tồn là giữ lại không để cho mất đi” [111, tr.
39] Bảotồnlàbảovệ vàgiữ gìnsựtồn tạicủasựvậthiện tượng theodạngthứcvốncócủanó.Bảotồnlàkhôngđểmaimột,“khôngđểbịthayđổi,biếnhóaha ybiến thái” Bảo tồnvàpháthuylàhai việckhác nhau,haicông đoạn khác nhaunhưngluôngắnkết, songhành cũngnhưtương tác,bổtrợ chonhauđốivớiviệcgìngiữ,bảolưu,quảngbátốthơnnhữnggiátrịcốtlõicủacácyếutốvăn hóađặttrongmụctiêu chungcủaphát triểnkinhtế,vănhóa,xãhội Qua đó, xác địnhnhữngyếutốvăn hóa còn phù hợp vớiyêucầuphát triểncủathực tiễn, cũngnhư hạnchếhoặcloạibỏnhữngyếutốlạchậu.
Từcách tiếp cận trêncó thểhiểu, bảotồnvănhóatruyềnthốnglàgiữ gìn,lưulạinhữnggiá trịvật chấtvàtinh thần do conngười sángtạora, tíchlũy lạitrongquátrìnhhoạtđộng thực tiễn- xãhội.Đối tượngbảo tồnphảilànhữngsản phẩmvănhóađãvàđangkhẳngđịnhgiátrịđốivớiđờisốngconngười,phụcvụchoquátrình hìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchcủaconngười,hướngconngườiđến giá trịchân,thiện, mỹ,làmphongphú đờisốngtâm hồn của conngườivànângcaophẩmgiá,trítuệcủaconngười.
Bêncạnhbảotồnnguyênvẹn,hiệnnaycũngđangphổbiếnquanđiểmbảo tồn bảotồnkếthừavàbảo tồnphát triển.NguyễnThịMỹLiêm
(2014)chorằng:“Bảotồn”làgiữlại, khôngđểbịmấtđi, khôngđể bịthayđổi,biếnhoá hay biếnthái[54].Trongnộihàmcủathuậtngữnày,khôngcókháiniệm“cảibiến”,“nângcao” hoặc “phát triển” Hơnnữa, khi nóiđếnđốitượngbảo tồn“phải đượcnhìnlàtinhhoa”,chúngtađãkhẳngđịnhgiátrịđíchthựcvàkhảnăngtồntạitheothời gian,dướinhiềuthểtrạngvàhìnhthứckhácnhaucủađốitượngđượcbảotồn.Vìvậy,đốitượ ngbảotồn (tứclàcácgiá trị văn hóa vậtthểvàphivậtthể)cầnthỏamãnhaiđiềukiện:
- Mộtlà,nóphảiđượcnhìnlàtinhhoa,làmột“giátrị”đíchthựcđượcthừa nhậnminhbạch,khôngcógìphảihồnghihaybàncãi.
- Hailà,nóphảihàmchứakhảnăng,chíítlàtiềmnăng,đứngvữnglâudài(tứclàcó giátrịlâudài)trướcnhữngbiếnđổitấtyếuvềđờisốngvậtchấtvàtinh thầncủaconngười,nhấtlàtrongthờikỳđẩymạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóahiệnnay.
Về bảo tồnkếthừa,trong tác phẩmĐờisốngmới,ChủtịchHồ ChíMinh (2000)đãnêu ra nhữngquanđiểm rõràngvề sự kếthừa:“Cáigìcũmàxấu thìphảibỏ,cáigìcũmàkhôngxấunhưngphiềnphứcthìphảisửađổichohợplý,cáigìcũmàtố tthìpháttriểnthêm”[36].Đâychínhlàbảotồndựatrêncơsởkếthừa Cách tiếp cậnbảo tồnkếthừacómặtưu việt hơnlànhữngsảnphẩmvăn hóa có giátrị,đãđượcsànglọcquadòngthờigiansẽcócơhộitựkhẳngđịnhmình,được pháthuygiátrịđốivớiđờisốngconngười[76].
TheoTôVũ (2002),“Khinóitới bảo tồn,taluôn nghĩ đến giữgìntoănbộvănguyínvẹnđốitượngcầnbảotồn”,vẵngnhấnmạnh:Đốitượngbảotồnc ầnthoảmãnhai điềukiện tiênquyết:Một là,nóphảiđượcnhìnnhậnlàtinhhoa,làmột “giá trị” đích thực khôngcógìphảihồnghihay bàncãi.Hai là,nóphảihàmchứakhảnăng,chíítlàtiềmnăngđứngvữnglâudàitrướcnhữngbiếnđổitấty ếuvềđờisốngvậtchấtvà tinhthầncủa conngười(…), nhấtlàtrong giaiđoạn đổimớihiệnnayvớichínhsáchmởcửavàcơchếthịtrường(…)[116].
Chúngtacóthểhiểurằng:Bảotồnlàbảovệvàgiữgìnsựtồntạicủasựvậthiện tượng theodạngthứcvốn có của nó Bảo tồnlàgiữ lại, khôngđểmấtđi,khôngđể bịthay đổi,biếnhóa hay biếnthái.Bảo tồndisản văn hóađược hiểunhưlàcácnỗlựcnhằmbảotồnvàgiữgìnsựtồntạicủacácdisảntheodạngthứcvốn cócủanó.Theo công ước 2005mục7điều4“Bảovệ:
Danhtừ“Bảovệ”cónghĩalàviệcthôngqua cácbiệnpháp nhằmbảo tồn,gìngiữvàtăng cườngsựđadạngcủacácbiểu đạtvăn hóa Độngtừ“Bảovệ” cónghĩalàthôngquacácbiệnphápđó”[99].
LuậtDi sảnVăn hóacủaViệtNamkhônggiảithích kháiniệm“bảovệ”nhưngđềusửdụngtừ“bảovệ” chứkhôngsửdụngtừ“bảotồn”. Đồng thời ở mục 2 điều 8 Công ước 2005 của UNESCO có ghi “CácThành viên có thể thực hiện tất cả các biện pháp phù hợp để bảo vệ và bảo tồn cácbiểuđạtvănhóaởnhữngtìnhhuốngđượcđềcậpởmục1phùhợpvớicác quyđịnhcủaCôngướcnày”[98,tr11]đềuthểhiệnrằng“bảovệ”và“bảotồn” đượcđặtsongsongvớinhau,vàtừcácđiều4,5,6,7,8đềucóthểthấyrằngcách hiểu của cả hai là tương tựnhau.
Tuynhiên,đếnthờiđiểmhiệnnay,đasốcáctàiliệu,cácvănbảnnhànước, chúngtathấythuật ngữ“bảovệ”đãđượcsửdụng.Tuynhiên,trongcác nghiên cứuvềvănhóahoặcquảnlývănhóa,cáccôngtrìnhnghiêncứuhọcthuật,từ“bảotồn” vẫnđượcsửdụngthường xuyên,cònthuậtngữ“bảovệ” lạirấtítđượcsửdụng.Vìvậy,vớitínhchấttươngđốiđồngnhấtđangđượcsửdụnghiệnnaytr ong cácvănbảnvàtàiliệuhọcthuậtcủacảhaitừ,trongluậnánnàyvẫnsửdụngthuậtngữ“bảotồn
”,vàdùng thuật ngữ“bảovệ” khi cóliên quanđếnCông ước2005 củaUNESCOvàLuậtDi sảnVănhóa.
-Quan điểmvề bảo tồn và pháthuygiátrịâm nhạc và nhạccụcáctruyềnthống truyềnkhẩu
Trongbàiviết“Tínhđặc thù, bốicảnh trìnhdiễnvà sựbảotồn”,KiềuTrungSơncónhững phđn tích sđusắcvẵnghệthốnghaiquanđiểm chủyếuvềbảo tồntronggiớihọcthuậtngànhÂmnhạcDântộchọctrênthếgiớihiệnnay.Trongđó,Kiều Trung Sơn đưara ýkiến củaOscarSalemink,nhàNhân chủnghọc HàLan: Khighi lạinhữnghìnhthứcvăn hóa củanhững cộngđồngkhônghoặcchưacó chữviết(ítravàothờixưa),chúngtađãtáchnhữnghìnhthứcnàykhỏinhữngcon người đang sống tronglòngvănhóa của họ,vừa biến chúng thành nhữngdisảncố địnhvàbấtbiến Khilàm như vậy,chúngtacókhuynhhướng quên rằngvăn hóa luônluôn, thayđổi,vìcáctácnhânvăn hóaởtrong những hoàn cảnh luôn thayđổivàtìmnhững phương cáchmớiđểđối phó vớinhững hoàn cảnhđó[64,tr.154], [80].
Cách bảotồnâmnhạc dân gian bằng vănbản và quatrình diễn nghệ thuật“xuyênbốicảnh”củacácnhànghiên cứuNhật bảnbịcácnhàÂNDTHnóitiếng
Anh phảnđốikịchliệtnhưnglạiđược nhiềudân tộckhác nhauởchâuÁchiasẻ.YoshihikoTokumarugọicáchtiếpcậncủanhómATPAlà“ÂNDTH ứngdụng”,còncáchtiếpcậncủacácnhànghiêncứuphươngTâylà“ÂNDTHcổđiển”.Về mục đích,cảhai đều nhằmbảotồnâmnhạctruyềnthống dântộcnhưng phương phápthìkháchẳnnhau YoshihikoTokumarukếtluận:“Đểcho cácphong cáchâmnhạcnóitrên(âm nhạc củacácdân tộckhác nhau)tiếp tụcsống, chúngphảiđượctruyềntừthếhệnàysangthếhệkhác,khôngphảichỉbằngcácbăngthuâmm àlàthôngquacácnhạcsĩbằngxươngbằngthịt”[64,tr.172].
Nhà nghiêncứu JoséMacéda (Philippine) là một trong những người tiênphongtronglĩnhvựcnàyởĐôngNamÁ.Ôngđãsưutầm,nghiêncứuđểbảotồn,quảngb áâmnhạcdângiancácdântộckhôngchỉởPhilippinemàcảởĐôngNamÁtheocáchtươngtự cácnhànghiêncứuNhậtBản. Ôngđãnghiên cứuthu thậptưliệuâmnhạc của hơn50tộcngười khôngchỉởcácnướcĐôngNamÁ,ôngcònlàngườipháthiệnranhữngâmnhạcCồng chiêng các dântộcởTâyNguyên,cũnglànhững người đưa đànđá, cồngchiêng ViệtNam ra thếgiới Ôngđã“xâydựngmộtvănkhốâmnhạc cácdân tộc tạiđạihọcPhilippinevớimột sưutậpkhoảng2.500giờbăng ghiâm Nhữngcuốn băngnàychủyếubaogồmnhạc“bảnđịa”với51nhómngônngữ”.Ôngcònxâydựng giáotrìnhdạychocácsinhviêntừnăm1960.“Giáotrìnhnàyđãgiúpchogiớitrẻthưởng thứcmộtloạiâmnhạc(…)màhọnhậnrarằng nhữngdân tộc này(ĐôngNam Á) tạo nênmộtthếgiớiâmnhạc màtrongđócácbài hátvàđiệunhạc đượcxâydựngtrênnhữngcấutrúcngônngữrấtkhácvớicấutrúccủacácngônngữsửdụngtr ongâmnhạccổđiển phương Tây”[64,tr.182] Những cách màMacédathựchiệnkểtrêntheophươngphápcủaATPA,đólàtáchâmnhạcdântộctruyềnthố ngra khỏibối cảnhcộinguồncủa nó,là“ÂNDTHứng dụng” Đồng thời,Macédaghichép,hệthốnghóavànghiêncứuâmnhạcđểtruyền dạy,bảo tồn,bảotồnâmnhạcnhưcáchnóđãđượcsinhra ĐólàmộthướngkháccủaÂNDTHvàcũnglàq uanđiểm,phươngphápnghiêncứu,bảotồnâmnhạcdântộcđangrất phổbiếnởcác nướcvàcũnglàcáchlàmcủacác công trình nghiên cứuâmnhạc cácdân tộc(thiểusố) tạiViệtNamhiện nay.
Nhưvậy,nhữngquanđiểmkhácnhautrongvấnđềbảotồncácdisảnvănhóacụthểlàb ảotồnnguyênvẹn,bảotồntrêncơsởkếthừahaybảotồn-pháthuy: Đốivớiquanđiểmbảotồnnguyênvẹn(bảotồntrongdạngtĩnh):làquá trình“bảovệ”disảnvănhóamộtcáchnguyênvẹnnhưnóvốncó.Bảotồnvăn hóa phi vật thể theo quan điểm này là việc điều tra, sưu tầm, thu thập, khảo tả các di sản văn hóa phi vật thể như nó đang có tại thời điển đó, lưu trữ chúng vào băng, đĩa, sách… và bảo quản trong kho lưu trữ, bảo tàng để làm tư liệu nghiêncứuchosaunày.Đạidiệnchoquanđiểmnàycòncónhữngnhànghiên cứu tiêu biểu như: Peter Groote (Đại học Tổng hợp Groningen); David Bruce (Đại học West of England, Bristol), Nan Ellin (Đại học Texas at Arlington) Các nhà nghiên cứu theo quan điểm này cho rằng, mỗi di sản đều mang trong mình những giá trị văn hóa riêng biệt, nhưng những giá trị đó sẽ bị thay đổi theo thời gian và không gian, vì vậy để đảm bảo tính “nguyên vẹn” các di sản văn hóa nên được cách ly với môi trường xã hội thực tại, tránh việc biến đổi. Nhiềutàiliệunghiêncứu,sưutầmvềvănhóadângiancủanướctatrongnhững năm qua đều theo quan điểmnày. Đây là cách bảo tồn phù hợp nhất đối với các nhà bảo tồn, bảo tàng nhưng lại chưa thực sự phù hợp với các di sản văn hóa nhất là các di sản văn hóa phi vật thể Chính sự tồn tại trong cộng đồng và biến đổi theo thời gian, không gian khiến cho các di sản văn hóa phi vật thể ngày càng phong phú và đadạnghơn.Cáchlycácdisảnrakhỏimôitrườngtồntạivà“đóngbăng”trong các tài liệu sưu tầm chỉ làm chúng trở nên khô cứng và mất đi tính sinh động, thậm chí có nguy cơ biến mất khỏi đời sống của cộng đồng các dântộc. Đốivớiquanđiểmbảotồntrêncơsởkếthừahaybảotồnpháttriển(pháthuy):đâyl àmộtxuhướngkháphổbiếnhiệnnay Quanđiểmnàycócácđạibiểu như:Alfrey,Putnam [124],AshworthvàP.J Larkham[121];TrongCôngướcvề bảotồndisảnvănhóaphivậtthểnăm2003vàCôngướcbảotồnvàpháthuysựđadạngcủa các biểu đạtvăn hóa2005củaUNESCO Họ cho rằngcácdisản vănhóacầnđượcxemnhưmộtngànhcôngnghiệpvớicácgiátrịthươngmại,giá trị kinhtế.
Hoặcnhưmộtsốnhànghiên cứu Anh, Mỹ: Boniface&Fowler[130], Prentice[131]…chorằngnêngắnviệcbảotồnvàpháthuycácdisảnvớidulịch Đồng thời, cáctác giảCornervàHarveycòn cho rằngviệc quản lýdisảncần đặt dưới một cáchtiếp cậntoàncầu hóa[123] Theo quanđiểm nàydisản văn hóakhông táchrời với thực tại,nótồn tại nhờ vàoviệc loạibỏnhữnggìkhôngphùhợp,giữ lạivàbiến đổi sao cho phù hợpvới từng thờikỳphát triểncủa kinhtế - xãhội.Rất nhiềutàiliệu nghiên cứuvới nội dung bảotồnvàpháthuy hiện naythường đượcgắn vớiphát triểndulịch.Tuynhiên,vớiquanđiểm này rấtnhiềucácdisản văn hóavìcácgiátrịtruyềnthống khôngcòn phù hợpmàbị bỏqua,mấtđi,hoặc biếndạng.
Từhaiquanđiểmtrên,tacóthểthấyrằng,khôngcóquanđiểmnàolàphù hợptuyệtđối.Cónhữngdisảnvănhóacầnđượcbảotồnnguyênvẹnchođếnkhi chúngtacó thểnghiêncứu giải thíchmộtcách chính xác, nhưng cũngcó nhữngdisảnvănhóacầnđượctồntạitrongcáchoạtđộngxãhội,đểtrởnêncàngphongphú,đ adạng.Cùngvớihoạtđộngbảotồngiátrịvănhóalàgìngiữ(bảotồnnguyênvẹn),thìđểnhững giátrịvănhóađótiếptụctồntạitrongcộngđồngcáctộcngười chínhlàpháthuy(bảotồntrêncơsởkếthừa).Pháthuyởđâylànhữnghànhđộng đưadisản văn hóa vào thựctiễnxãhộiđểchúngcó thểtiếptục tồn tạivàcàngthêmphongphúđadạng gópphần thúcđẩysựphát triểnkinhtế - xãhội,manglạinhữnglợiíchvậtchấtvàtinhthầnchoconngườinhưgiátrịvốncócủanó.
Bảo tồn giá trịvănhóađó là việclưu giữvà kế thừa những gìđượcxem làgiátrịvănhóatruyền thốngđã,đangvà còntiếptụclàmộtphần khôngthểthiếu trongquátrìnhpháttriển vănhóa- xã hội củamỗitộcngười,mỗivùngmiền,mỗiquốc giadântộc.
Nhưvậy,đếnnay,có khánhiềuhìnhthức, phương phápbảotồnvăn hóavừabảo đảm cácyếutốnguyêngốc vàchânxác lịchsử, vừaphùhợpvới yêu cầuphát triểnbền vữngtrong điều kiện mới.Tuy nhiên,khôngthểcómộtcông thức haymôhình sẵnmangtínhchấtvạnnăng,màcác quanđiểm,chiếnlượcpháttriển, nhữngmôhình haynguyêntắc bảotồnvănhóa cần phảiđượcvận dụngmộtcáchlinhhoạt tùythuộc vàođiềukiệnlịchsử và tựnhiên,nétđặcthùvà cácmặtgiá trịtiêubiểucủacác giátrị vănhóa cụthể.
1.2.3.2 Nộidung quảnlýnhànước đốivớibảotồnvà pháthuynhạc cụtruyềnthống
Căn cứ côngước UNESCO(2003) vàLuậtDi sản văn hóa(2001)xác địnhnhạccụtruyền thốngÊ Đêđượcxếp vào disản vănhóaphivật thể.Theođiều 54LuậtDisảnvăn hóanộidungcủa côngtácquảnlý nhànướcđốivớidi sảnvănhóalà:cáchoạtđộngchấphành,điềuhànhcủacơquanNhànước,đượctiếnhànhtrên cơsởphápluậtvàthihànhluậtphápđốivớihoạtđộngbảotồnvà pháthuycácgiátrịcủadisảnvănhóadântộcbaogồmdisảnvănhóavậtthểvà disảnvănhóaphivậtthể.Cụthểlàquátrìnhbanhànhchínhsách,địnhhướng,huy động, tổchức,điều hành cácnguồnlựcnhằm thực hiện bảo tồn, pháthuycácgiátrịcủadisảnvănhóavàtổchứcthựchiệncáccôngviệckhácliênquanđến di sảnvănhóa[69].
Quảnlýnhànướcvề di sản vănhóa phivậtthể ở đây cụ thể là âm nhạctruyềnthống(bao gồmâm nhạc, văn hóacồng chiêng, nhạccụtruyềnthống) là sựđịnhhướngtạođiềukiệnđểtổchứcđiềuhànhhoạtđộngbảotồnvàpháthuy disảnvănhóacồngchiêngđượcpháthuytheochiềuhướngtíchcực.Vớitưcáchlàquảnlýnh ànướctrênmộtlĩnhvựccụthể,quảnlýnhànướcvềdisảnvănhóacồng chiênglà sự tác độngcủacácchủthểmangtínhquyềnlựcnhànước bằng nhiềubiệnphápđếndisảnvănhóacồngchiêngvàcáchoạtđộngcủaconngườiđểgìngiữnhữ nggiátrịdisảnvănhóacồngchiêng,tạocơsởchoviệchìnhthànhcác giá trịmới.
KháiquátvềvănhóatruyềnthốngcủangườiÊĐêởtỉnhĐắkLắk
Giới thiệu chungvềtỉnhĐắkLắk
TỉnhĐắkLắknằmtrênđịabànTâyNguyên,tọađộđịalýtừ107028'57"- 108059'37" độ kinh Đông và từ 1209'45"- 13025'06" độ vĩ Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa Phía Tây giáp Vương quốc Campuchia và tỉnh ĐắkNông.
Vớivịtríđịalýnhưtrên,ĐắkLắkđượcđánhgiákhôngthuậnlợisovới nhiềutỉnhkháctrongcảnướctrongviệcthuhútkháchdulịchtừcácthịtrường lớn trong nước là Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội và khách du lịch quốc tế Khách du lịch đến tỉnh Đắk Lắk từ Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, nước ngoài phải di chuyển quãng đường dài hơn so với đến du lịch tại nhiều tỉnh, thành phố khác trongnước.
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng Vùng phía Tây Bắc có khíhậunắngnóng,khôhanhvềmùakhô;vùngphíaĐôngvàphíaNamcókhí hậu mát mẻ, ônhoà.
2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xãhội
TỉnhĐắkLắkcó15đơnvịhànhchínhcấphuyện,gồm01thànhphố,01 thịxãvà13huyện.Trongđócó184đơnvịhànhchínhcấpxã,gồmcó152xã, 20 phường và
Giao thông Đắk Lắk hiện tại có 03 loại hình chính: đường bộ, đường thủy và đường hàng không.
Dân số năm 2020 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng 1.886.937 người.Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 49 dân tộc Trong đó, người Kinh chiếm trên70%, các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần
30% dân số toàn tỉnh Mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng Đặc biệtlà văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với những lễ hội văn hóa cồng chiêng, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T'rưng; các bản trường ca Tây Nguyên là những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.
KháiquátvềđiềukiệnkinhtếxãhộitruyềnthốngcủangườiÊĐêởĐắkLắk.522.1.3 Vănhóatộcngười
NgườiÊ Đê tự gọimìnhlàAnăkaêAdiê.Rhade làtêngọitrước1945[22].ÊđêlàcáchgọichínhthứccủanhànướcViệtNamtừnăm1954,khi nước ViệtNamDânchủCộnghòachínhthứcđượcthànhlập.Làtộcngườicólịchsử sinh sống lâu đời và có dân số caođứng hàngthứ hai ở TâyNguyên NgườiÊ Đê sống tậptrungđông nhất tại tỉnhĐắk Lắk (298.534 người, chiếmtỷ lệ 75% tổng số dân Ê Đê trêntoànquốc),ĐăkNông &huyệnSôngHinh (Phú Yên) (theosốliệuĐiềutra53dântộcthiểusố01/4/2019).Căncứvàođịabàncưtrú, cómộtsố nhóm địa phương như: Nhóm Ê Đê Kpă: cư trú tập trung tại Buôn Ma Thuột, Cư M’Gar, Krông Buk, Krông Pak; Nhóm Ê Đê Adham: cư trú tập trung tại Krông Buk, giữa Krông Năng & Ea H’Leo, phía tây Cư M’Gar (Yă Wam); Nhóm Ê đê Dliê Hdruê: tập trung tại Krông Na, Cư Jut; Nhóm Ê đê Krung:tạiEaH’Leo;N h ó m ÊĐêBlô,K’DRao:sinhsốngquầntụtạiM’Drăk;
NhómÊĐêMdthur:tậptrungcưtrútạiKrôngNăng,EaKar,PhúYên,Khánh Hòa, M’Drăk; Các nhóm nhỏ khác: Hwing, Ea Ning, Ktul, Ê ĐêBih…
2.1.2.1 Tổ chức xãhội Đơn vị hành chính nhỏ nhất của xã hội người Ê Đê được gọi là “Buôn”.Buôn thường được chọn lập ở những nơi cận kề sông, gần suối, hoặc có bến nước riêng Người tìm ra nguồn nước để lập buôn được gọi là Pô pin ea hoặc Pô êlăn, là sự truyền nối của dòng họ, gia đình vợ, nhưng người chồng được thay mặt giao tiếp với xã hội bên ngoài Quyền lợi, nghĩa vụ, thừa kế… đềucó quy định trong Klei bhiăn kđi (Luậttục).
Nhóm người có quyền lực, luôn được kính trọng trong buôn là các Pô êlăn
- chủ đất, Pô pin ea - chủ bến nước, Pô bhat kđi - người xử kiện, Pô rieo Yang - thầy cúng, Mjâo - phù thủy, buê - bà đỡ, Khoa sang, Khoa knơng buôn
- chủ buôn Những người này do uy tín mà được coi trọng, họ làm việc không hưởng lợi, hoàn toàn hết lòng vì cộngđồng.
TâyNguyêncónhiềudântộctheochếđộmẫuhệ,nhưngquyềnlựcmẫu hệchiphốitoànbộđờisốngthìchỉcóngườiÊĐê.Chếđộmẫuhệchođếnnay vẫn còn duy trì ở ba đặc trưng chính: tài sản, quyền lực thừa kế truyền theo dòngnữ;nhàgáichủđộnghônnhânvàcưtrúbênnhàgái;concáisinhramang họ mẹ người Ê Đê có hai dòng họ chính là Niê và Mlô: Niê có các nhánh:Niê Kdăm,NiêSiêng,NiêHra….;Mlôcócácnhánh:MlôDunDu,MlôDuônDao, Alio, Ayun, Ê Ban…Luậttụcquyđịnh chỉNiêvàMlômới đượckết hôn.Hôn nhân cùng dòngbịcoilàloạnluân.
Trongmỗigia đìnhlớn, ngườilàm chủ nhà dàilàKhoa sangmniê,tứcngườiphụnữcaotuổinhất.Tuynhiên,ngườicóýkiếnquantrọng,thamgiaqu yếtđịnhnhữngviệclớntronggiađìnhlạilàDămDei(anhhoặcemtraicủamẹ).
Luật tục truyền thống tuy vẫn còn lưu truyền trong cộng đồng, ngàynay người dân đã dần thay đổi nhận thức và áp dụng luật pháp của nhà nước vào đời sống Bên cạnh đó, sự chuyển đổi tôn giáo thực hành đa thần sang Cơ đốc giáo, Tin lành, sau này thêm Phật giáo… trở nên ồ ạt Ở Đắk Lắk năm 2018 chưa tính các tôn giáo khác, riêng tín đồ tin lành người Ê Đê đã là 133.593 người [93, tr.21] Con số này chắc chắn còn tăng thêm hàngnăm.
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế truyềnthống Đặc điểm kinh tế truyền thống phổ biến khắp Tây Nguyên là tự cung tự cấpkhôngcóchợvàgiaothươngtiềntệ,màchỉdùngvậtđổivật,ÊĐêcũngvậy Đờisốngcon ngườiÊ Đê gắn bóvới rừng.Có 5 loạiđất rừngluôn đượccoilànhững thựcthể phảiđượctôntrọng,đólà: rừng thiêng (rừng đầunguồn vàrừngtangma),rừngsănbắnháilượm,rừnglàmrẫy,rừngchănthả,đấtthổcưvàmặthồ,sôn gsuối.RừngđốivớingườiÊĐêkhôngchỉlàthựcthểmàcònmangtínhthiêngnênviệcgìngi ữvàbảotồnrừnglàđiềurấtquantrọngđốivớimọithànhviêntrong cộngđồng.
Căn cứ vào tậpquánsinhhoạt,kiếntrúcnhàở và lao động sản xuấtchothấyngườiÊĐêkhông thuộcnhómtộcngườiducanh,ducư Họchủyếucanh tác lúa rẫy luânkhoảnh (mỗigia đìnhcómộtvàikhoảnhđểluân canh).
Trongmỗigiađìnhlaođộngđượcphâncôngcụthể:ngườiđànôngchịu tráchnhiệmcácviệcphátrừng,dựngnhà,đanmâytre,rèndụngcụsảnxuất…
Ngườiphụnữchămsócconcái,vậtnuôi,dệtmaytrangphục,cùngchồnglàm rẫy, lấy củi, cõng nước, nấuăn….
Vậtnuôitrongnhà:trâu,bò,gà…cásuốivàthúrừnglànguồnchấtđạm chính cho đời sống Nhiều voi, Čing, ché, nồi đồng, ghế kpan, trống h’gơr và hàngđàntrâubònhiều“nhinhúc”làminhchứngchosựgiàucócủamộtdòng họ, giađình.
NgườiÊĐêthuộcngữhệ NamĐảo.Chữ ÊĐêdo haithầygiáo Y Jutvà YÚtbiênsoạncăncứvàotiếngnóiÊĐêvàtừchữcáiLatinh(1923-1925).Chữ Ê Đê chủyếudùng để dạy, đọc và in KinhThánhCơ đốc cho đến ngày nay và cả trongkinh thánhTinlành.Từ năm 1977 tiếng Ê Đê bắt đầuđượcdạy ở cấp tiểuhọctạicácvùngcóđôngngườidântộcÊĐêởtỉnhĐắkLắk.Hiệnnay,hầu hếtcáctrườngtiểuhọcvùngdântộcÊĐêđềuđượchọcsongngữViệt-ÊĐê.
Như mọi tộc người bản địa khác ở Tây Nguyên, người Ê Đê, theo tôn giáothựchànhđathần,vạnvậthữulinh.Trongmỗihoạtđộng,ngườiÊĐêtin rằng,cầnphảicósựbáobáo,xinphéptrướckhilàmmộtviệcgìđó,xinlỗikhi chorằnglàmsai,cảmơnkhixongviệc…vớicácvịthầnlinh(Yang).CóYang xấu, Yang tốt, chi phối hoàn toàn đời sống tinh thần của con người Vì thế nên hệ thống lễ nghi hàng năm diễn ra liên tục, lịch lễ dày đặc Có ba hệ thống những lễ nghi và lễ hội: theo nông lịch, theo vòng đời và theo các mối quanhệ xã hội Mặc dù có những lễ chung của cộng đồng, có lễ riêng của dòng họ và gia đình, nhưng đều có sự đóng góp của cả buôn làng Điều này thể hiện tính cố kết cộng đồng (đoàn kết) rất bềnchặt.
Người Ê Đê quan niệm thế giới có 3 tầng: tầng trời: Aê Diê và Aduôn Ba (ông bà Gỗn) cai quản cả thế giới; tầng đất: nhiều Yang xấu, tốt & con người; tầng dưới đất: Băng Bơ Dung, Băng Bơ Dai.
- Kiếntrúcnhà:đặctrưngtiêubiểunhấtcủakiếntrúcnhàởcủangườiÊ Đê là nhà sàn dài, những căn nhà dài “một hơi ngựa chạy” Nhà sàn của người Ê Đê được xây dựng hoàn toàn bằng những vật liệu sẵn có từrừng.
Các nhà sàn dài quần tụ thành buôn theo hướng Bắc Nam, ở giữa có đường ra bến nước Đặc điểm xây dựng nhà của người Ê Đê là cột, xà gỗ lớn lắpghépđặtlênnhaubằngcácngàm,khôngsửdụngđing.Mỗicănnhàthường có từ 8 đến 12 cột lớn Vách dựng nghiêng xuống phía dưới, sàn tre, mái tranh đầu hồi nhô ra phía trước Lòng nhà hẹp từ 4-5m Trong nhà được chia thành từng ngăn cho mỗi gia đình con gái Mỗi gia đình là một bếp lửa nên nhà có nhiều bếp lửa Đầu hồi có cầu thang đực và cầu thang cái dành cho khách và đàn ông Phụ nữ thường sử dụng cầu thang phía cuốinhà.
Ngày nay,ởcácbuôn nhà dài gần nhưkhông còn.Mộtsốbuôn làm nhà xâytheokiểunhàsàndài.Hoặclàmnhàxâycạnhnhàsàncũ.Đasốchuyểnsangxây nhàgạch kiểunhàcấp4hoặc biệtthự(mộtphầnvìkhôngcógỗsửa chữa, phần nữavìconcái thíchhọctheo cáchởcủangười Kinh,thấy nhàtruyềnthống không phù hợp).
- Nghề thủ công: người Ê Đê theo lối sống tự cung tự cấp nên có rất nhiều nghề thủ công phát triển để phục vụ đời sống hàng ngày Trong đó có bốnnghềthịnhhànhvàchấtlượngcaonhấtđólànghềrèn,đanmâytre,dệtthổ cẩm và làm gỗ (mộc) Nghề thủ công phát triển đã hình thành một đội ngũ những nghệ nhân có tay nghề rấtcao.
+Nghềđanlátmâytre:vớinguyênliệusẵncótrongrừng,nghềđanmây tre rất phát triển trong mọi buôn Gùi và hệ thống nong nia, dụng cụ đánh bắt tôm cá là sản phẩmchính.
+ Nghề làm (đồ mộc) gỗ: tiêu biểu là làm ghế dài độc mộc Kpan, Jhưng liềnthânvàchân,H’Gơr-mộtloạitrốnglớnbịtdatrâucáivàdatrâuđực,cầu thang, chạm khắc trên xà nhà, tạctượng….
+Nghềdệt thổcẩm cũngrấtphát triển, dùngmàunhuộmtừbông dạiđãđược thuần dưỡng-trồng trong vườn nhà,lácây, cácloại củ, đá…đểtạo racáchoavănhìnhconnhệnconbướm,câylá,díchdắc,conrùa,hoaplang…Sảnphẩm làmralàcácloạiáovàkhốnam,váyáonữ,khăncõngem,mền…
+Nghề rèn cũnglàmộttrong những nghềcótrìnhđộchế táccao,nhấtlànhững con daonhọnnhỏ (vật bấtlythâncủangười đàn ông) Ngoàichế tác,làmradụngcụ,ngườilàmnghềrèncòngiúpsửachữacácdụngcụsảnxuấtchongười trongbuôn.Hiệnvậtđộcđáo:xagat-rìu&dlôngđiêt-daonhọnnhỏ.
+ Ngoài ra còn có nghề dệt chiếu bằng khung dùng cỏ lác tự trồng, làm gốm bằng đất sét của nhóm người Bih ở Krông Na, Lăk.
- Văn học truyền miệng Ê Đê: là một kho tư liệu rất phong phú và sống động Gồm các loại: klei đưm, klei k’han, duê, bhiat kđi, klei arei, ieo Yang…(chuyện cổ tích, trường ca - sử thi, lời nói vần, lời khấn thần ) Sử thi TâyNguyênđượcpháthiệnđầutiêntừđầuthếkỷXXlàởvùngngườiÊĐê.Nhiều tác phẩm sử thi nổi tiếng như Dam San, Dam Blang Mlan, Nàng H’Bia Jâo, Dam
Di đi săn gồm hàng ngàn câu văn vần được diễn xướng bằng hình thức hát - kể.
Văn học dângianÊ Đê thường dùng các biểu hiện, diễn tảnhư:sosánh,khoatrương,ẩndụ,gieovầnkhôngcốđịnh.Cũngthườngsửdụngphươngph áp truyềnkhẩu,chodùkểtruyệndàinhưkleibhiănkđi,kleik’han-luậttục,trườngca- sửthi,hoặctruyệnngắnnhưkleiđưm,kleiduê(cổtích,lờinóivần)….
- Nghệ thuật tạo hình: in dấu ấn rất đậm trong các loại hình hoa văn dệt trên vải thổ cẩm, trên các cột cúng, trên các cột và xà nhà, các bức tượng gỗ… Những hình ảnhmôphỏng thiên nhiên, con người, hiện vật chung quanh, như gùi,nồiđồng,chérượu,hìnhconrùa,hìnhconkỳđà,haychimchóc,hoa,lá… Có 4 màu chủ yếu được sử dụng là màu trắng, đen, đỏ, vàng Ngoài màu trắng là gốc của chỉ bông hay lõi cây, thì các màu dùngđểnhuộm thường được lấy từ cây lá, củ trong rừng hoặc trồng trênrẫy…
- Nghệ thuật biểu diễn: khôngđậm đặc nhưcáctộcngười Jrai, Bâhnarhay
HệthốngnhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêtiếpcậntừchứcnăng
Nhạccụ với chứcnăngbiểuhiệncảmxúc
Hầu hết các nhạc cụ đều tạo ra âm thanh để thể hiện cảm xúc của con người Những tiếng gong, Čing, những thanh âm của đàn Kni, Brố… đều thể hiệnnhữngniềmvui,nỗibuồn,sựhânhoanhayđauthương…củangườiÊĐê Tuy nhiên, những nhạc cụ sử dụng độc tấu, hoặc đệm hát những bài hát có nội dunglạithểhiệncảmxúccủangườibiểudiễn;thểhiệncảmxúcriêngtư,những nỗi niềm, tâm tư, thậm chí cả tâm hồn nồng nhiệt hay khát khao sức sống của một tộc người, có lẽ sẽ thể hiện rõ chức năng này hơncả. Đàn Kủi
Kủi là nhạc cụ dõy kộo, hơi giống với đàn cũ của người Kinh Cấu tạo gồmmộtcànhgỗtròn,thẳnghoặcmộtốngnứanhỏdàichừng50-70cm,đường kính 2-3cm; đầu trên có một trục lên dây bằng gỗ, cắm xuyên qua thân đàn Đàn chỉ có một dây mắc vào trục, đầu kia mắc vào mấu tre hay gỗ phía gốc đàn.Đồngthờicómộtdâykháccộtchungvớidâyđànởphíagốc,mộtđầucột mảnhmomăng tre, hoặc mảnh sừng trâu hay vảy tê tê để người diễn tấu ngậm vào tạo hiệu ứng cộng hưởng Cung kéo đơn giản là một cật nứa, cọ vào dây đàn, làm rung dây tạo nên âm thanh Chấn động này còn truyền qua dây cộng hưởng lên khoang miệng, tạo thêm một âm khác của đàn Khi diễn tấu, nghệ nhâncửđộngmôitạoranhữngâmthanhgiốngtiếngnói.Nhữngâmnàymang nhiều ý nghĩamàchỉ có người trong cộng đồng, thường xuyên nghe mới hiểu được,nhấtlàkhicỏcchàngtraidựngKủiđểtỏtỡnhvớicụgỏimàhọyờuthớch Khụng cú kiờng kỵ gỡ đối với sử dụng Kủi [phụ lục 3,tr.189].
Kủi là nhạc cụ chủ yếu để tỏ tỡnh, giói bày tõm sự, khụng dựng để hỏt giaoduyờnđốiđỏphoặccỏctrườnghợpkhỏcnhưmộtsốnhạccụkhỏc.Kủicú âmthanhnhỏnhẹnhưtâmtình,thủthỉ…Âmthanhdadiếtcủanókhiếnngười nghe rung động, có thể hiểu người diễn tấu đang vui hay buồn và chúng tanên đến nhanh với họ, chia sẻ, cảm thông… Nhạc cụ được sử dụng để giải khuây, giải trí, là cáchmàchính chủ thể - người sử dụng tự diễn tấu để thưởng thức - thẩmmỹ.ĐànKủigiữlạicỏchkhuếchđạiõmthanhcổxưa,đemõmthanhđến vớingườinghegầnnhưcáchcủađànmôi:miệnglàhộpcộnghưởng,trong quan niệm truyền thống của người Ê Đê, thật sự thể hiện tình cảm của người chơi đàn đến người nghe bằng chính âm thanh của bản thân. Đàn Brố
Có hai dây, một đầu được mắc vào hai thanh tre làm nhiệm vụ lên dây đàn,mộtđầuđượcgắn cốđịnhvàovònggỗphíađuôiđàn.Trênthânđàn(một ốngtre,nứanhỏdài)phíagầncuốiđuôiđàncóbuộcmộtnửaquảbầulàmhộp cộnghưởng.ÂmsắccủaBrốthanh,ấmáp,cóâmlượngvừaphải,thíchhợpđể tâm tình trai gái, tự sự, giãi bày nỗi lòng [phụ lục 3,tr188]. ĐànBrố(cónơicòngọilàBrụ),thườngdonamsửdụng,cóthểvừađàn vừa hát, hoặc độc tấu, hay đệm cho người khác hát và đệm cho Kể Khan (ít thấy) Không có kiêng kỵ gì đối với nhạc cụ này, Brố được sử dụng khá rộng rãi, thoải mái, nhất là vào những đêm trăng, các chàng trai trổ tài đánh Brố để chinh phục các cô gái Âm sắc của Brố thanh, ấm áp, có âm lượng vừa phải, thích hợp để tâm tình trai gái, tự sự, giãi bày nỗilòng.
Brốcóthểbanđầucómụcđíchsửdụngđểthểhiệncảmxúc,giảitrí,nhưngvớikỹthuật diễntấuphát triển,mụcđíchtâmtình,tựsự,giãibàyđãtrởthành phươngtiện(chứcnăng)giaotiếpvàđemmọingườilạivớinhau(useofmusictobringpeopl etogether)dùchỉlàmangngườicongáiđếnvớichàngtrai…
GongKramlàloạinhạccụgồmmộtốnglồô,ốngtrekháto,kínhaiđầu, haibênthànhống,hơichếchlêntrêncónhữngdâyđànlàchínhvỏốngtáchra Âm sắc của Gong Kram đục, trầm, ấm, có âm lượng nhỏ, không vang, người nghe thường phải ngồi rất gần mới có thể nghe rõ, vì vậymànó thích hợp để tự sự, giãi bày nỗi lòng, tình cảm nam nữ [phụ lục 3,tr.190]. Đây là một nhạc cụ chỉ có chức năng giải trí, không có điều cấm hay kiêng kỵ Gong Kram là nhạc cụ của nam, không thấy nữ biết diễn tấu nhạc cụ này, mặc dù không cấm Ngoài chức năng giải trí, nhạc cụ này cũng mang có chức năng cảm xúc, tự sự, giãi bày nỗi lòng, thể hiện tình cảm nam nữ Tuy nhiên, với bài bản là những bài Čing, Gong Kram cũng là một cách lưu truyền truyền thống thông qua bài hát và vần điệu, là cách đưa âm nhạc truyền thống vào tâm thức của cộng đồng.
Có thể coi Gong là nhạc cụ cải biến từ Gong Kram Đàn gồm một ống nứa(lồô)mộtđầudắtnhữngmảnhnứanhỏđểmắcdây,mộtđầucắmcácchốt và mắc đầu dây kia, vừa dùng để “lên dây” đàn Có từ 6 - 7 sợi dây tơ dứa dại, hoặc cật nứa dùng làm dây đàn (sau này bà con dùng dây thép) [phụ lục 3, tr.190]. Âm thanh Gong thanh mảnh, mềm mại, trong sáng Những bài độc tấu của Gong là những bài Čing, vì thế Gong cũng được gọi là Gong Čing.
TộcngườiÊĐêsửdụngGonglàđểgiảitrínênhầunhưkhôngcókiêng kỵgì.Gongthườngđộctấu,hoặcđệmhát,cácchàngtraidùngdiễntấuđểbày tỏ tình cảm, hoặc khoe tài với các thiếu nữ Đây cũng là một nhạc cụ có chức năng giống như Brố, tuy nhiên tính chất thi thố, khoe tài được phát huy, âm nhạc của nhạc cụ trở thành phương tiện diễn tấu để sinh hoạt, khoe tài, thi thố giữa những chàngtrai… Đing Buôt Kliă
Là loại sáo dọc, làm bằng ống nứa cỡ trung bình, có 4 lỗ bấm Tuỳ theo loạinứamàĐingBuôtKliăcóâmthanhkhácnhau: ốngtochoâmthanhtrầm, ống nhỏ cho âm thanh cao Âm sắc Đing Buôt Kliă lảnh lót, da diết, hơi buồn, mang tính tự sự, thường được sử dụng để bày tỏ tâm trạng của người đàn ông lúc buồn, lúc vui, hoặc khi thể hiện sự thương tiếc, như trong câu truyện về nguồn gốc của loại nhạc cụ này [phụ lục 2, tr171] Đing Buôt Kliă còn được gọi là Đing Buốt, Đing Kliă, Đing Gui, Đing Buôt Čok Có nhiều cách giải thích khác nhau về tên của nhạc cụ này [phụ lục 3,tr.186].
Giai điệu của Đing Buôt Kliă thường được diễn tấu ở điệu thức thứ,khôngcótiếttấu,nhấtlàdiễntấubàinhạctheođiệuhátČok(cónghĩalàkhóc), kểlểtrongđámtangcủanhữngngườiphụnữÊĐê,nhưngdochỉdiễntấugiai điệu nên không có kiêngkỵvà được coi như một cách thể hiện cảm xúc, giãi bày tâm sự. Theo nghệ nhânAmaKim (buôn AKoh Siêr, thành phố Buôn Ma Thuột) người Ê Đê thường thổi Đing Buôt Kliă khi tụ tập uống rượu, hay khi đilàmrẫyvềvàthườngđệmchohỏtK’ưt(Mmuyủ).Trongmọilễhội,saukhi đó làm xong nghilễcúng Yang, mọi người đã ăn uống no say, chơi các trò chơi đã thấm mệt,lúc đó một nhóm người ngồi lại với nhau bắt đầu tâm sự qua điệu hát K’ưt thì Đing Buôt Kliă được thổi lên Hầu hết người thổi Đing Buôt Kliă đều là đànông.
Nhạc cụ với chức năng thưởng thứcthẩmmỹ
Đólànhạccụtạo“màusắc”chogiaiđiệuthôngquaâmsắccủaâmthanh mà nó tạo nên làm liên tưởng đến những hình ảnh trong cuộc sống, tạo nên ấn tượng về các đẹp, thể hiện thẩm mỹ của tộcngười.
Lànhữngquảtrònnhỏ,rỗngruột,làmbằngkimloại,cómộtkhehởnhỏ, bêntrongcónhữngviênkimloạinhỏ,bằngđồng,sắt,nhôm,hoặcbạc.Đường kínhcủanhữngquảRingrieokhoảng1.5đến3cm,viênkimloạinằmbêntrong có đường kính nhỏ hơn, khoảng 0.5 đến 1cm Ring rieo là loại nhạc cụ không địnhâm,âmthanhlengkengphátradocácviênkimloạichuyểnđộngđậpvào thànhcủaquảRingrieo[phụlục3,tr189].NgườiÊĐêkhôngphảilàchủnhân sángtạohaychếtácraloạinhạccụnàymàphảitraođổiquathươngnhânKinh hoặcHoalênđổihàngởtrongbuôn,chợ.Dođónócũngkhôngphổbiếntrong tất cả mọi buôn làng Ring rieo thường được treo trên trống H’gơr, khi đánh, mặttrốngrunglêntạonênsựchuyểnđộnglàmphátraâmthanh,hòavớitiếng trống.RingrieolàmộtnhạccụtạomàusắcthêmchotiếngtrốngH’gơrvàdàn Čing, không sử dụngriêng.
Nhạccụ với chứcnănggiảitrí
Giải trí là một trong những chức năng khá nổi bật của âm nhạc nói chung.
Nó góp phần làm cho các hoạt động chung của cộng đồng thêm vui vẻ, nhộn nhịp Trong hệ thống nhạc cụ truyền thống của tộc người Ê Đê, có khá nhiều nhạc cụ mang chức năng này. Čing Kôk Đây là loại nhạc cụ được làm bằng một loại gỗ thân mềm tương tự như cây Xoan hay cây plang (nên tên của nhạc cụ có nghĩa tiếng Việt là Čing gỗ), thường có 5 thanh, dài ngắn khác nhau, mỗi thanh là một cao độ, được buộc chung vào hai sợi dây, treo tương tự như đàn T’rưng, hoặc bắc ngang miệng mộtcáihố,gõbằngdùigỗ,âmthanhlốccốcnhưtiếngmõ.Cóthểdomộthoặc hai người diễntấu.
Theo các nghệ nhân thì Čing Kôk không có kiêngkỵgì, có thể chơi lúc nào cũng được, nhưng do hình dạng hơi cồng kềnh nên ít khi người ta mangra rẫy đánh,màchủ yếu chơi trong các lễ hội, hoặc những đêm sinh hoạt cộng đồng.Nếukhôngkểnhạccụnàycóchứcnănggiảitrí,tậphợpmọingườitrong lễhội,chứcnăngthẩmmỹthìČingKôkcòncóthểxếpvàochứcnăngkháđặc thù là tạo
“phản ứng thể chất” (khiêu vũ và hoạt động thể chất khác), là những nhạc cụ tạo nên tiết tấu cho nhảy múa trong các sinh hoạt cộngđồng… Čing Đing (Čing ống)
Làmộtnhạccụgồm7ốnglồôtobằngcổtay,mộtđầubịtbằngcácmắt ống, một đầu rỗng Có 6 ống được cắt vát khoảng một nửa ống ở đầu rỗng (giống ống của đàn T’rưng nhưng to hơn) và 1 ống đểnguyên. Âm thanh của Čing Đing trầm, ấm, hơi bị tắc, không vang xa vì bị ngăn bớt bởi tay người nắm vào thân ống khi diễn tấu Čing Đing chủ yếu diễn tấu cácbàinhạccủadànČingKnah.NgườidiễntấuČingốngkhôngngồimộtchỗ mà đi vòng quanh cây nêu theo nhịp của bài nhạc [phụ lục 3,tr181]. Čing Đing cũng có xuất xứ từ những ống trỉa lúa của phụ nữ Nếu xếp nằm ngang, Čing Đing có hình dạng tương tự như đàn Tr’ưng của người Jrai,Bânar(ngàynaythườngdùngnhưTr’ưngBasstrongcácdànnhạcdântộccủa mộtsốđoàncamúanhạcdântộc).ČingĐingthườngđượcdiễntấutrongnhững đêm lễ hội, mang tính giải trí Có thể hoà tấu với các nhạc cụ khác, hoặc đệm cho hát Không thấy có kiêng kỵ gì đối với loại nhạc cụ này Čing Đing chỉ mang tính biểu diễn, gópvui.
Gôch (Gôč) Đây là một loại đàn môi được làm từ một thanh nứa, hoặc mảnh đồngnhỏ thân hơi dẹp, đầu nhỏ vót hơi nhọn, đầu to vót thành hình chữ nhật (hơigiống cây trâm cài đầu của phụ nữ) Phần giữa được tách ra một cọng nhỏ làmthành lưỡi gà Gôch dùng vòm miệng để tạo âm Âm sắc của Gôch đục, trầm,không vang, âm lượng nhỏ, như một lời tự sự Nó là một nhạc cụ không địnhâm, sự thay đổi cao độ tạo ra khi diễn tấu là rất khó xác định [phụ lục 3, tr182]. Gôchkhôngcókiêngkịgì,nếulúcnàothấythíchlàngườinghệnhâncó thểchơi.Nam,nữđềucóthểsửdụng.Gôchkhôngdùngđểđệmchobấtcứthể loại hát dân ca nào mà chỉ dùng để độc tấu mang tính tựsự. Đing Tak tar ĐingTaktarlàmộtlạikèncóhìnhdạngtươngtựnhưĐingNămnhưng chỉ có một ống nứa cắm vào quả bầu, và trên ống có 3 lỗ bấm Theo lời nghệ nhânAmaPul(buônAkǒSiêr,thànhphốBuônMaThuột):gọilàĐingTaktar vì âm thanh của nó giống như tiếng chim Sáo đen kêu tăc ta, tăc ta Tuy chỉ có một ống nứa nhưng Đing Tak tar có âm thanh lớn, vang động và da diết, hơi u buồn hơn [phụ lục 3,tr186]. ĐingTaktarđượcsửdụngkháthoảimái.Khôngthấycókiêngkỵgìđối vớiloạinhạccụnày.NgườiÊĐêthổiĐingTaktartrongcácnghilễcúngYang để giải trí, tạo không khí vui vẻ, chứ không bắt buộc là phảicó.Chức năng dễ nhận thấy của nhạc cụ này là cảm xúc, giải trí, thẩm mỹ, tập hợp cộngđồng… Čing Ktut (Đing Ktŭt)
Làloạinhạccụgồm6hoặc7ốnglồôdàingắnkhácnhau,mộtđầurỗng, một đầu kín bởi mắt nứa, có thể được bọc thêm một miếng cao su hoặcm i ế n g vải Čing Ktŭt cũng có hàng âm và tên gọi từng ống dựa theo dàn Čing Knah. Âm thanh của Čing Ktut trầm, ấm, ngân vang Bộ Čing Ktut chỉ có 6 ống nên ốngKnahtivàLiănglàmnhiệmvụâmtrìtụcđệmvàgiữnhịp.Theonghệnhân
AmaPul(BuônAKǒSiêr,thànhphốBuônMaThuột)nguồngốccủaČingKtut là từ những ống trỉa lúa của người Ê Đê [phụ lục 3,tr.181].
NhữngbàinhạccủaČing Ktutđều lànhữngbàinhạccủa dànČing Knah.CóthểchơiČingKtutlúcnàocũngđược.TrongnhữngdịptổchứclễcúngYang,nếug iađìnhngườichủlễyêucầulànghệnhânsẽchơi.ČingKtutlàloạinhạccụđược chơiđểgiảitrílàchủyếunênkhôngcókiêngkỵ.Âmnhạc Čing
Ktutnhưmộtcáchtiếpnốitruyềnthống,thẩmmỹbởiđãđưanhữnggiaiđiệucủadànČing Knah vào trong đời sống thường nhật hết sứcnhẹnhàng Đồng thời Čing Ktutlànhạckhíđượcsửdụngvớichứcnănggiảitrí,thểhiệncảmxúc… Đing Ring Đing Ring có hình dáng giống như Đing Tŭt nhưng kích thước lớn hơn. Đing Ring là nhạc cụ thường do phụ nữ diễn tấu, nam cũng có thể thổi, nhưng rất ít Đing Ring chủ yếu được dùng để hòa tấu nhưng ngày nay đôi khi cũng dùngđệmhátArei.KhôngcókiêngkỵgìđốivớinhạccụnàynhưngĐingRing lại không phổ biến, có lẽ do nó thoát thai từ nhạc cụ Đing Tŭt (một loại nhạc cụ chỉ sử dụng trong đám tang) nên người ta ngại sử dụng [phụ lục 3,tr.187]. Đinh Buôt mdiê
Làkènlàmbằngcọnglúatươi(cọngrạ),lấyởrẫyhoặcruộngsaukhiđã gặt xong Âm thanh bì bụp vang to hơn kèn Đinh Tut, nhưng cách cấu tạo thì tương tự như kèn Đinh Tut Đinh Buốt mdiê có thể thổi bất cứ nơi nào, không bị cấm kỵ Thường là phụ nữ vui với nhau trên rẫy những lúc ngơi nghỉ Nhạc cụ này cũng được sử dụng với chức năng giải trí, thể hiện cảmxúc… Đinh Buốt plei
Là đồ chơi của trẻ em Chỉ có một ống, làm bằng cọng bí đỏ Âm sắc bì bộprấtvuitai.Cọngbígià,vứtbỏlá,ngắtmộtlỗởgiữa.Nếucóvàibađứatrẻ thìchúngsẽcùngthổi,mỗiđứamộtốnghoàvàocũngrấtvuitai.Cólẽtừnhững sựbắtchướcngườilớn,màchúngdầncóđượccảmâmrấttốttrongtâmtrí,để sau này những em bé nào có năng khiếu bẩm sinh, lại trở thành những nghệ nhân chế tác nhạc cụ dân gian nốitiếp.
Nhạccụ với chứcnăngtạophản ứngthểchất
Nhạc cụ này tương tự như chũm choẹ của người Việt ở miền xuôi Có hai loại, một loại có đường kính lớn (từ 15 - 25cm) và một loại có kích thước nhỏ hơn (hay được gọi là Čing Hngan), chỉ bằng lòng bàn tay (từ 8 - 10cm) Nhạc cụ này không do người Ê Đê chế tác ra mà là do các tộc người khác làm ra, mang đến trao đổi [phụ lục 3, tr.183].
Cũngnhưlụclạc,nhạccụnàykhôngphổbiếnlắmtrongcộngđồngÊĐênóic hung.Chỉởnhữngnơigầncácthịtứ,thịtrấn,cóđiềukiệntraođổivớingười Kinh mới thấy xuất hiện Hoan Dju được dùng để hoà tấu vớid à n ČingKnah khi diễn tấu ngoài trời và đánh những bài Čing nhộn nhịp đểmúasuanghoặcmúakhiêl,nhưngtrongkhilàmlễcúngYangthìtuyệtđốikhôngsửdụng.
Có loại nhỏ hơn, gọi là Hdang h’gơr, treo cùng lục lạc trên mặt trống da trâu đực, khi trống đánh lên, cùng rung theo.
Nhạccụvớivớichứcnăngthựcthisựphùhợpvớicácchuẩnmựcxãhội
Vớichứcnăngnày,âmnhạcnóichung,nhạccụ,dânca nóiriêngmang nộidunggiáodụcmọingườitheoquyước,quychuẩnnàođódocộngđồngđề ra.Trongnềnâmnhạcdângiannóichungthìdânca(ngoàinhữngbàihátgiao duyênnamnữ)làthểloạiâmnhạcmangchứcnăngnàyrõràngnhất.Tuynhiên, một số nhạc cụ dân gian, truyền thống cũng có chức năngnày. Čing Kram ČingKramhaythườngđượcgọilàČingtre,(kramnghĩalàtre)làmbằng 6 thanh tre già hình chữ nhật dày khoảng 1cm và thêm một chiếc ống lồ ôk í n một đầu để làm ống cộng hưởng Âm thanh của Čing Kram phụ thuộc vào sự dày,mỏngcủatừngthanhtre,môphỏngtheocaođộcủasáuchiếcknahkhông có núm trong dàn Čing Knah, mỗi dàn Čing Kram cũng có những độ cao (ton) khácnhau.
Trong khi Čing đồng là phương tiện giao lưu với các thần linh, không thể đánh bất cứ lúc nào hay bất cứ ở đâu được, thì Čing Kram là phương tiện để các nghệ nhân truyền dạy cho lớp trẻ nghệ thuật hoà tấu cùng cả dàn Bọn trẻ,trongquátrìnhchơiđùa,cũngcóthểtựtụtậpnhaulạiđểluyệntập,chờcó dịp được ngồi vào dàn Čing đồng với người lớn [phụ lục 2, tr.172], [phụ lục3, tr.180].
Nhạc cụ với chức năng xác nhận các tổ chức xã hội và phục vụ các nghi lễtôngiáo
Čing Knah (Čing đồng) Đâylàmộtloạinhạccụbằngđồnghợpkim,hìnhmâmtròn,cóvànhbao xung quanh.
Có hai loại Čing: ở giữa có núm và không có núm (gọi là chiêng númvàchiêngbằng).Čingtrướckhiđượccoilàmộtnhạccụ,đãlàmộtvậtthể được thiêng hoá, có giá trị rất lớn, là một trong những tài sản quý giá của mỗi gia đình người Ê Đê, nên được trao đổi với giá rất cao Người Ê Đê gọi dàn Čing của mình là Čing Knah hay còn gọi là Čing Čar (đọc là sar), đây cũng là dàn Čing phổ biến nhất trong tộc người Ê Đê Hầu như các nhóm Ê Đê khác đều có dàn Čing này, bên cạnh dàn Čing riêng của nhóm mình Dàn Čing Knah gồm 3 Čing có núm và 7 chiếc knah không có núm (Čing bằng) [phụlục 3,tr.179].
Dàn Čing Knah thường diễn tấu trong nhà dài, ngồi trên ghế Kpan (ghế nàychỉdùngđểngồiđánhČing),mặtquayvềhướngĐông.VịtrícủadànČing khi diễn tấu trong nhà là cố định Čing Čar treo ngoài cùng, gần cửa ra vào, phía trước ghế Kpan.Ana treo song song với Čar, rồi đến các Čing không có núm là Knah ti, Liăng, Khơk,H’luê khơk, H’luê liăng, Khơk điêt (cũng cókhi dohìnhthứcquálớn,đểgiảmbớtsứcnặng,toànbộnhữngchiếcknahnàyđều được treo lên một sợi dây ngay cạnh nghệ nhân, nhưng khi đánh vẫn đặt trên đùi), đến Mđŭ và cuối cùng là trống H’gơr (được đặt trên ghế Kpan) Mong treosaulưng,giữaH’luêKhơkvàH’luêliăng.NhưngMongítkhihoàtấucùng dàn Čing Chỉ khi nào có đámmathì Mong mới có mặt và lêntiếng. ĐếnnayvẫnchưacóthểkhẳngđịnhrằngngườiTâyNguyêncổcónghề đúc đồng làm Čing hay không, nên cũng không thể kết luận rằng Čing không phảilànhạccụdongườiÊĐêhaybấtkỳmộttộcngườinàoởTâyNguyênchế tác ra Nhưng theo kết quả điền dã qua nhiều buôn làng của chúng tôi, tất cả các dàn Čing ở Tây Nguyên đều được đem từ nơi khácđến.
TheocâuchuyệnvềnguồngốcČingKnah[phụlục2,tr173]ngaytừđầu tađãcóthểnhậnđịnhČinglàloạinhạccụdonơikhácđưađếnvàngàyxưacó thểngườiTâyNguyêncũngđãcóđúcđồng,nhưngvìmộtlýdonàođómàsau nàykhôngđúcnữa,phảiđiđổiČingtừcácvùngkhácvề.Trongquanniệmxưa củangườiÊĐê,Činglàmộttrongnhữngtàisảnquýgiácủagiađình.Cónhiều Čing quý cũng là một trong những tiêu chuẩn của người giàu có, hùngmạnh.
Dàn Čing Knah được diễn tấu chủ yếu trong các lễ thức cúng yang, khi cólễvậthiếnsinhtừconheotrởlên.NgườiÊĐêkhôngsửdụngČingởnhững lễ cúng có vật hiến sinh nhỏ như chỉ một ché rượu, một congà. Čing là phương tiện để con người giao lưu với thế giới các vị thần linh. Khi có một lễ nghi cúng yang, tiếng Čing là lời thông báomàcon người gửi đến các vị thần linh “chúng tôi làmlễcúng các yang đây” Khi Pô Riu Yang đọc lời khấn, tiếng Čing đưa những lời khấn đến tai các yang, mời các vị nhận nhữnglễvậtmàconngườidângtặng.TrongcáclễnghicúngYang,Čingđược diễn tấu trong những thời điểm nhất định như: Sau khi giết thịt con vật hiến sinh;Saukhiđổnướcvàođầycácchérượu;Saukhirótrượuđểchuẩnbịcúng; Trong khi Pô Riu Yang (người khấn Yang)cúng.
Trong đám ma, Čing được diễn tấu hơi khác một chút Khi gia đình có ngườichết,đầutiênlàbahồitrốngH’gơr,mỗihồibatiếngđểbáotinchobuôn làngbiết.SauđócácnghệnhânluôntấubàiMtieoČing,cóthểhaibadànČing cùngđánhmộtlúc.Khilàmxongáoquan,đặtthihàingườichếtvàotronghòmsẽ diễn tấu bài Čing Kpok (Kpok Čing) Khi đưa người chết ra mộ, Čing được đánhnhưlúcuốngrượu(bàiTôngAiMang).Đếnkhihạquantàixuốnghuyệt lại tấu bài MtieoČing. ČingcủangườiÊĐêítkhiđượcmangra khỏinhà, trừ trườnghợpmộtsố nghilễcúngYanglớncủacảbuôn,đượctổchứcbênngoàithìmớiđượcmangra.SốČingđượ cmangrangoàichỉgồm6Čingbằngvà1ČingMđŭ.NhữngnghilễđượcmangČingrangoài là:Lễcúngbếnnước,lễtangvàlễbỏmả.
Khi có khách quý đến chơi nhà, dàn Čing Knah cũng được sử dụng như một lời chào hỏi, đồng thời thông báo đến các hộ khác trong buôn, rằng gia đìnhcókháchnênphảicộtrượu,làmthịtgà,thịtheomờikhách,mờicácYang, cácgiađìnhtrongbuônđếngópvui.ThườngbàiČingđượcđánhtrongtrường hợp này là bài Iêo Wit Hgum (gọi về xumhọp).
Ngoàichứcnăngvềnghilễtôngiáo,ČingKnahcònthểhiệnnhiềuchức năng khác nữa như: Chức năng biểu tượng; Chức năng giao tiếp; Chức năng đóng góp cho sự liên tục và ổn định của văn hóa; Chức năng chuyển động cho sự tích hợp của xã hội; Chức năng đóng góp cho sự cố kết cộngđồng.
Là một loại tù và làm bằng sừng trâu, gỗ, gốc tre, nứa một đầu sừng rỗng, còn đầu nhọn thì cưa đi để thành một khe hẹp Dù làm bằng bất cứ loại vậtliệugìthìâmthanhcủachúngđềugầngiốngvớiâmthanhcủaKyPahbằng sừng trâu Âm thanh của Ky Pah vang rất xa, rất mạnh mẽ, mang tính kêu gọi chiến đấu, hoặc báo tin có chiến sự, tin chiến thắng [phụ lục 3,tr184].
Do tính chất âm thanhmàKy Pah chỉ được sử dụng trong chiến đấu, hoặc trong những nghi lễ cúng Yang lớn, nhất là trong nghi lễ cúng làm nhà dài,làmghếKpan,làmtrốngcái(H’gơr) phảicónhữngconvậthiếnsinhlớn nhưtrâu,bò.KyPahhoàntoànkhôngđượcthổivàonhữngngàythường,không được thổi trong nhà Thậm chí chỉ được dắt ở mái hiên, không được đem vào đểtrongnhà.Tuynhiên,ởvùngcónghềsănvoithìkhiđisăntrongrừng,người ta dùng Ky Pah để báo hiệu cho các tốp săn ở những cánh rừngkhác.
Là loại trống lớn của người Ê Đê Theo quan niệm lưỡng tínhcủangườiÊĐê,haimặttrốngphảiđượcbịtbằngdatrâuđựcvàtrâucái.Đườngkínhcủach iếctrốngloạinhỏnhấtngắnhơnhoặcbằngmộtcánhtay(90cm),lớnnhấtcókhitới1,2m.Loạitr ốngđạisẽcóâmlượnglớn,âmthanhấm[phụlục3,tr.182].Sửd ụ n g t r ố n g H ’ g ơ r t h ư ờ n g l à n h ữ n g n g ư ờ i l ớ n t u ổ i , c ó n h i ề u k i n h nghiệmđểbiếtkhinàocùnghoà,khinàoph ảikếtthúcdànČing.Giađìnhnàocó Čing (dù 1 hay nhiều dàn) đều phải có một chiếc trống H’gơr thìm ới đượccoi là đủ bộ Theo Vũ Lân (2015), nếu trong dàn Čing, Ana là biểutượngcủangười mẹ, sáu Čing knah biểu tượng cho sáu anh chị em, thì trốngH ’ g ơ r biểutượngcủangườibà[49].Còntheotìmhiểucủachúngtôi,nếuc óvaitròbà(Aduôn)trongdànČingknahthìđólàchiếcChar,lớnnhấttrongcảdàn,ch ứkhôngphảiHgơr.Trốngtiêubiểuchosựngựtrịcủacácvịthầnlinhbảohộmỗigi ađình,tươngtựnhưvịnữthần,nênkhicúngtế,ngườitakhôngdùngtừHgơrmàlàAduôn(bà)
.Chiếctrốngthiêngcóđườngkính1,2m- 1,4mthườngchỉnhữnggiađìnhtùtrưởnglớnmớicó.Trốngnàycóthểđượcbịtbằ ngda voi, nhưng rất hiếm.
Khác với nhiều tộc người ở Tây Nguyên đeo trống nhảy múa cùng dàn Čing chêng, trống H’gơr của người Ê Đê có một vị trí cố định trên ghế Kpan, kẹpgiữaváchnhàvàcâycộtthứ2(cộtkmeh)củagiankhách.Muốnđưatrống ra khỏi nhà phải làm một lễ cúng nhỏ để xin phép rồi mới được mang ra Ở trongnhàkhôngđượcđặttrốngởbấtcứmộtvịtrínàokhác.TrốngH’gơrđánh bằnghaidùigỗ.TrốngH’gơrđượcsửdụnghoàtấuvớidànČingKnah,vaitrò nhưmộtnhạctrưởngbáongừngnghỉ.ỞnhữnglúcgiaiđiệuČingdồndậpvà khibáohiệukếtthúcbàiČing,trốngH’gơrsẽđượcđánh3hồi,mỗihồi5tiếng Trống H’gơr còn được sử dụng để báo tin khi có người qua đời (3 hồi trống, mỗi hồi 3 tiếng) Người Ê Đê MThur còn dùng trống H’gơr múa Tung khăk trong một số lễ cúnglớn.
Cũng như Čing Knah, trống H’gơr cũng là một tài sản quý Chỉ những nhà giàu, chủ nhân từ 60 tuổi trở lên, khi gia đình đã có dàn Čing rồi thì mới được làm trống H’gơr, (có thể làm cùng một lúc với ghế Kpan) Trống càng to càng chứng tỏ gia đình đó giàu có, có uy vọng trong cộng đồng Mỗi gia đình chỉ có một trống H’gơr.
H’gơr Tăp m’nia Đây là một loại trống có hình dáng giống với trống H’gơr nhưng kích thước nhỏ hơn nhiều, đường kính khoảng từ 20 đến 25cm, chiều dài từ 50 đến 55cm Thường chỉ dùng để múa trong các nghi lễ Âm thanh khô, tiếng vang không lớn Qua câu chuyện nguồn gốc H’gơr Tăp m’nia và điệu múa Ktung Khăk [phụ lục 2, tr.175] ta cũng biết được quy định về cách sử dụng và thời điểmsửdụngtrốngH’gơrtăpm’niacủangườiÊĐêtừngàyxưa.TrốngH’Gơr, dù lớn hay nhỏ đều thể hiện tính kêu gọi, thông báo với xã hội cũng như quan niệm lưỡng hợp của người ÊĐê.
Ngoài các chức năng biểu tượng, chức năng giao tiếp, chức năng đóng gópchosựliêntụcvàổnđịnhcủavănhóa,chứcnăngchuyểnđộngchosựtích hợp của xã hội, chức năng đóng góp cho sự cố kết cộng đồng, chức năng đóng gópchosựliêntụcvàổnđịnhcủavănhóa,…trốngH’gơrTapm’niacònlàmột nhạc cụ có chức năng tạo phản ứng thểchất. Đing Năm
Nhạccụnàylàmộtloạikèncó6ốngnứa(tiếngÊĐêNămnghĩalàsố6 nêntênnàycóthểhiểulàkèn6ống),cắmvào mộtquảbầutheohaihàngtrên, dưới, mỗi hàng 3 ống dài ngắn khác nhau, sắp xếp theo một thứ tự cốđịnh. Âm thanh Đing Năm dìu dặt, lúc mênh mang, lúc lại có tiết tấu nhịp nhàng, hình thức độc tấu, âm nhạc mang tính tự sự Mặc dù có 02 câu chuyện khácnhauvềnguồngốccủaĐinhNăm[phụlục2,tr176,178]nhưngcảhaiđều cóđiểmchungvềquyđịnhkhisửdụngnhạccụĐinhNăm,đólàchỉđượcdiễn tấu Đinh Năm trong tang lễ và chỉ có nam mới được thổi Nếu ai thổi ở những nơi khác thì sẽ bị xử phạt Đinh Năm có các chức năng biểu tượng, chức năng giao tiếp, chức năng đóng góp cho sự liên tục và ổn định của văn hóa, chức năng đóng góp cho sự cố kết cộng đồng, chức năng đóng góp cho sự liên tục và ổn định của vănhóa,… Đing Tŭt ĐingTŭtlàmộtloạinhạccụgồm5hoặc6ốngnứanhỏ(ngườiÊĐêgọi là cây le) đáy kín, có độ to nhỏ không chênh nhau mấy, nhưng độ dài ngắn thì khác nhau Âm sắc của Đing Tŭt hơi trầm, buồn, mang tính tự sự, tâm sự, âm lượng nhỏ [phụ lục 3,tr.185].
Từ câu chuyện nguồn gốc ra đời của Đing Tŭt [Phụ lục 2, tr.178] là từ những ống lúa rồi đổi thành ống nứa như bây giờ Nhưng cái tên Đing Buôt ČokcólẽdogiốngvớitêncủaĐingBuôtKliăkhiởvùngkhác(hoặcdocósự nhầmlẫnnàođó)nênđếnngàynayngườiÊĐêchỉcòngọinhạccụnàylàĐing Tŭt Từ câu chuyện ấy ta cũng thấy được sự biến đổi chức năng của loại nhạc cụ này, ban đầu nó chỉ là nhạc cụ dùng để giải trí, nhưng sau đó lại trở thành nhạc cụ chỉ được sử dụng riêng trong đámtang.
ThựchànhnhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêtỉnhĐắkLắkquasựthayđổichứcnăng 81 Tiểukết
Trong xã hội hiện nay, nhu cầu thưởng thức văn học nghệ thuật ngày càngcao,sinhhoạtvănhóa,vănnghệđápứngnhucầuconngườinhanhchóng thayđổi.Nếutrướcđâymộtbàithơ,điệunhạc…đượcsángtạosẽcầnthờigian để giới thiệu với công chúng, thời gian để thưởng thức, chiêm nghiệm và đánh giá thì nay nhanh chóng xuất hiện trên hệ thống truyền thông, nhanh chóng đượcthưởngthức,đánhgiá.Mặtkhác,thẩmmỹ,thịhiếu,sởthíchcũngđadạng hơn và phức tạp hơn Văn hóa, văn nghệ trở thành thị trường với nhiều “thị phần”; xã hội có nhiều “cộng đồng” sở thích, hình thành nhiều nhóm người có nhu cầu khác nhau Chưa kể, sự vận động của bộ máy Nhà nước, những người làm công tác quản lý cũng là tác nhân có thể điều chỉnh, vận hành, địnhhướng hoặc khuyến khích cho các xu hướng văn hóa, văn nghệ khácnhau.
Trên thực tế hiện nay, nhạc cụ truyền thống Ê Đê đều đã biến đổi chức năng,thamgiavàocácthểloạiâmnhạckhácđểtồntại.Nhữngnhạccụcóchức năngnhưgiảitrí,thưởngthứcthẩmmỹ,biểuhiệncảmxúc,giaotiếp,xácnhận các tổ chức xã hội và các nghi lễ tôn giáo, thực thi sự phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã không còn đáp ứng nhu cầu của cộng đồng tộc người nữa, bởi đãcósựthaythếbằngnhữngthứkhácphongphú,đadạng,mớimẻhơn.Ngoài những nhạc cụ đã thất truyền, những nhạc cụ còn tồn tại, và những nhạc cụ đượccảibiếnđềucósựthayđổivềmặtchứcnăng.Nhữngchứcnăngphùhợp với thời hiện đại, giúp các nhạc cụ có thể tồn tại đượclà:
- Chứcnăngphụcvụchokhiêuvũvàhoạtđộngthểchấtkhác:DànČing knahhoặcČingkramtừvịtríchủđạođãchuyểnsangthànhvịtríphụtrợ,phục vụcho việcđệm múa.Trướcđây trong sinhhoạt cộng đồng, dàn Čing chủ yếuchỉtrìnhtấuđộclậptrongnhữngnghithứccúngYangcủatộcngười,hoặctrình tấu(rấthiếm khi) cùng vớimộtsốthểloạimúatừng chỉhiện diện trongcác lễcúng Yang,bỏmảnhư ChimGrứphiơr (chimbay),Pahkngan drong Yang(vỗ taymờiYang),H’gơrtapmnia(múatrống),khiêlhayhìnhthứcmờirượu(Drei kpie)thácrượu…Từngmangtínhchấtlàsựdânghiếnhìnhthểxinhđẹpcủacácthiếunữcòn trinh trắng chocácthần linh,xuađuổitàma…thậm chí, những chiếcchiêngđồngcònđượcdùnglàmđạocụđểmúanhữngbàibiểudiễnmangâmhưởngTâ yNguyên.Bây giờ lại ngược lại, dàn Čing đệm cho những điệumúađã bỏ đitính thiêng,trởthànhbàimúabiểudiễn, tiếtmục múasinh hoạttrongcác liênhoannghệthuậtquầnchúng,đónkháchdulịch ngày càng trở nênphổbiếnhơnlàviệcdànchiêngtrìnhtấuđộclập.Mộtsốnhạccụkhác(nhấtlànhạccụcảib iến)lạiđượckếthợplạithànhmộtdànnhạcđểđệmhát[phụlục
3,tr.189].Ngoàira,trongsinhhoạtâmnhạcgiảitríđãhìnhthànhthêmthểloạichưatừngcólàS uangtập thể, tiếp biến từ các tộcngười khác,trởthành hoạtđộngkhôngthểthiếu.Cóthểthấy,từchứcnăngthờcúng,tínngưỡng,âmnhạc,múavàc ácnhạccụthamgiathựchiệnthểloạinàyđãcódịptồntạikhibiếnđổichứcnăngthànhgiảitrí, kinhtế(phụcvụkháchdulịch)hoặcthamgiavàosinh hoạtvănnghệ(Liênhoancamúanhạc,liênhoannghệthuậtquầnchúng).
- Chức năng đóng góp cho sự liên tục và ổn định của văn hóa (âm nhạcnhư một biểu hiện của các giá trị văn hóa):từ sau năm 2005, khi được
UNESCOghidanhlà“Kiệttáctruyềnkhẩuvàphivậtthểcủanhânloại”,“Văn hóacồngchiêng”nóichungvànghệthuậtdiễntấucồngchiêngnóiriêngđược quan tâm gìn giữ, bảo tồn và phát huy Đối với người Ê Đê, thể hiện việc thực hiện cam kết với UNESCO ở công tác bảo tồn và phát huy được thể hiện rõ nhất ở truyền dạy Gong Čing và những hoạt động để Čing được sử dụngnhư:
+CácLiênhoanvănhóacồngchiêngởcấptỉnh,cấphuyệncủacáctỉnhTâyNguyên,thườngxuyêntiếnhành,từ2-5năm/lần.Đâylàhoạtđộngđược coi làmộttrongnhững yếutố phát huy tốt nhất disảncũngnhưcam kết vớiUNESCOdoNhànướcđiều hành Trongcác Nghịquyết,kếhoạchđể bảotồnvàpháthuy văn hóacồng chiêngcủatỉnhĐắkLắkngoài kinhphívà kếhoạchcho việc tổchức Liênhoan ở các cấp,còn cókinh phí, kếhoạch truyềndạy các lớptấuČingchothanhthiếuniên.NênhầuhếtcácxãtrongtỉnhđềucóđộiČingtrẻ, bên cạnh cácnghệnhân caotuổi,đặc biệtmộtsố đơn vịnhư huyện KrôngPak,thànhphốBuônMa Thuột còn có các độiČingnữ trình diễn rấtnhuần nhuyễn, đượccộng đồng tộcngười chấp nhận Một điều chưa từngcótrongtậpquántấuČingcủangườiÊĐê,khiČingcònlàvậtthiêngtrongtâmthức.
+Việcpháttriểndulịch cộng đồngdựatrêntàinguyênvănhóa,cũng làmộtyếutố tác động không kém tới việcduytrì sự ổn định vàliêntục củabảnsắc văn hóa.Cho dẫudulịch cộng đồng phát triểnthực sựchưa nhiều trongkhu vựcđồng bàoDTTStạichỗ, nhưng bằng côngtáctuyên truyền, bằngcác hoạt độngtập huấn,ýthứccộng đồng đãđược nângcao Ởnhữngcơ sởthuậnlợi và đãđượchỗ trợ đểthành lập hoạtđộng dulịch cộngđồng, Âm nhạc dângianđã có sựquantâm sâusắchơn từchínhtưduycủangười dân.Cóthểđơn cử:tại buônAkǒDhông,phườngTânLợi,vàbuônTơngJúxãEaKaothuộcthànhphốBuônMaTh uột,hai buônđược chọnhỗtrợ thànhlập nhóm du lịchcộng đồng;đềutựthânthànhlậpcácđộinghệthuậttruyềnthốngđểphụcvụdulịch.Ngoài trìnhtấuČingKnah,ČhingKram,trongchươngtrìnhbiểudiễncóbanhạccụcơ bảnthường xuyên đượcsử dụng, đó làĐing Năm,ĐingBuôt,Đing Tŭt,cùngvới hai lànđiệudânca AreivàK’ưưt Điềunày cũng xuấthiệnởnhiềubuôn Ê Đê kháctrong toàntỉnhĐắk Lắk.Nhưvậy, nhạc cụtruyềnthống Ê Đê, dù còn ítỏi,vẫn đónggópchosựliêntục và ổn định của vănhóa,nhưmộtbiểuhiệncủa các giátrịvănhóatộcngười.
+ Chức năng đóng góp chosựcố kết cộng đồng - xã hội (sử dụng âmnhạc để mang mọi người lại với nhau): Hiện nay, ngoài một số nhạc cụ
Tây Nguyênđãđượcgiớiâmnhạcchuyênnghiệpcảitiếnđểsửdụngtrongcácdàn nhạc chuyên nghiệp, mang Tây Nguyên tới với bạn yêu nhạc trong và ngoài nước như T’rưng, Đing Pah, Ky Pah ; thì một vài nhạc cụ truyền thống khác củangườiÊĐênhưĐingNăm,ĐingTŭt,Đingbuôt,KyPah nhấtlàcácdàn Čing Knah, Čing Kram, đã được giới thiệu trong các chương trình nghệ thuật dân gian phục vụ du lịch ngày một nhiều hơn Đã có những chương trình mời du khách cùng tham gia tương tác với nghệ sĩ, thông qua những nhạc cụ đơn giản như Čing Đing Arap M’ô, nhất là hòa chung trong vũ điệu Suang Không chỉđưabạnbèbốnphươngxíchlạigầnnhau,màcòntăngtìnhcảmtrântrọng, sự hiểu biết về đời sống âm nhạc của người Tây Nguyên nói chung, Ê Đê nói riêng [phụ lục 3, tr.195].
+Chức năngbiểutượng: Cùngvớitrangphụctruyềnthống,vải thổcẩm,chérượu cần…âmnhạcvànhạc cụtruyềnthốngTâyNguyêncũngđãtrởthành biểu tượngcho vănhóaTâyNguyênnóichung Khinói đến
TâyNguyênngườitathườnglấyhìnhảnhvảithổcẩm,cồngchiêng,đànT’rưng… nhưlànhữngbiểu tượngđạidiệncho văn hóacáctộcngườitạichỗ Điệu múaTâyNguyênlàphảimặcvải thổ cẩm cóhọatiết,hoa văn củangườiÊĐê,M’nông…,đạo cụmúathìphảicóchiênghoặc câynêu,nhạc cụ TâyNguyênthì phảilàT’rưng,tù vàbằngsừng trâu(KyPah)vàdàn cồngchiêng bằngđồnghoặc bằng tre, trốngH’gơr…Sựbiểu tượnghóahìnhảnhmộtsốnhạccụtruyềnthốngcủa TâyNguyênnóichung, nhạccụÊĐê nóiriêng, cùngvớinhữnghình ảnhkhácđãgópphầngiúp chovănhóaTâyNguyênđượclantỏa,nhậndiệnmộtcáchdễdànghơn,đồngthời cũngvì thếmàchúng được tăngthêm giá trị,được người dânlưutruyền,gìn giữtrong cộng đồngtộcngười.
Sựchuyểnđổichức năngcủamộtsốnhạccụtruyềnthốngđơngiản về chế tác,diễntấu… được sử dụngtrong tangma,nghi lễ, trởthành nhạccụphổbiếntrong giáodục,trongsinh hoạt đờithườnghoặctrongphục vụ kinh tế(sản phẩm,vật phẩm du lịch) làhướngchuyểnđổichức năngdễnhận thấy,dễ thực hiện.NhữngnhạccụtruyềnthốngÊĐêcóđượcmôitrườngmớiđểtồntại,mặc dùpháthuy không đúngvới chức năngchủyếumànhạc cụ được hìnhthành, nhưngsự thay đổichứcnăngkhiến nhữngnhạc cụtruyềnthống có cơ hội bảo tồn vàtiếptụcđượcthựchànhtrongđờisống.Mặtkhác, thôngquanhững hoạt độngthựchành nhạc cụtruyềnthốngnhưnêutrên, chínhâm nhạcnóichung,nhạc cụnóiriêngđãmangmọingườilạivới nhau,làm pháttriểnthẩmmỹ,gópphần giáo dục thanh thiếu niên,lưutruyềnvănhóa truyền thốngcho thế hệsau,đónggópchosựchuyểnđộng,phát triểncủaxã hội.
Thực tế hiện nay, nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê không còn đáp ứng các chức năng trước đây nữa Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, nhiều nhạc cụđãbiếnđổivềchứcnăng,tiếptụctồntạitrongcácdạngthứcsinhhoạtkhác trước.Điềunàycũnghợpquyluậtsinhtồncủamộtsựvậttrongđờisống.Như nêu trên, quy luật “Âm nhạc trong văn hóa, xã hội” và càng trở nên phát huy tác động của nó tạo nên những nhạc cụ, thể hiện “Văn hóa, xã hội trong âm nhạc”(nhạccụ).Quyluậtấythểhiệnsựtácđộngcủaviệcthayđổimôitrường, điềukiệntồntại(vănhóa,xãhội)đốivớiviệchìnhthànhsựvật(nhạccụ),hiện tượng (âm nhạc). Ở phương diện ngược lại, sự vật (nhạc cụ), hiện tượng (âm nhạc) tồn tại chỉ khi nó có chức năng và đáp ứng được môi trường, điều kiện (văn hóa, xãhội).
KháiquátvềtỉnhĐắkLắkvàngườiÊĐê,vớicácnộidungsốliệuthống kê về dân số người Ê Đê trên vùng đất Đắk Lắk so với người Ê Đê cả nước, giới thiệu đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của người Ê Đê tỉnh ĐắkLắk
… Qua đó, khẳng định nghiên cứu âm nhạc, nhạc cụ của người Ê Đê trên địa bàntỉnhĐắkLắklàmộtviệclàmcầnthiết,khoahọcvànhânvăn,sẽgópphần giúpngườiÊĐêkhẳngđịnhgiátrịvănhóavàdisảnâmnhạc,giúpcộngđồng nâng cao nhận thức và tự hào về văn hóa dântộc.
Giới thiệu nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê tại tỉnh Đắk Lắk dưới góc độ chức năng, sử dụng và điều kiện sử dụng nhạc cụ, cũng như cấu trúc, hình dáng, và phong cách biểu diễn của những nhạc cụ này nhằm giúp ngườiđọc hiểu rõ hơn về sự phong phú và độc đáo của hệ thống nhạc cụ người Ê Đê.Khảo sát hiện trạng tồn tại và thực hành nhạc cụ truyền thống của người ÊĐê,phântíchthựctrạngvềviệcsửdụngnhạccụ,baogồmviệcxácđịnhcác nhạc khí vẫn đang tồn tại, các nhạc cụ đã không còn được sử dụng trong cộng đồng có thể phát hiện ra phần lớn những nhạc cụ còn tồn tại, đã biến đổi chức năng trong thực hành.Những thay đổi về mặt chức năng đã tạo cho nhạc cụ ứng dụng mới, tạo nên môi trường sử dụng mới Điều này cho thấy, nhạc cụ củangườiÊĐê,mộtphầnquantrọngcủavănhóa,đãtrảiquasựbiếnđổitừng giai đoạn để phù hợp với các điều kiện sống và sự thay đổi trong xã hội Sự biến đổi này thể hiện một sự thích nghi và sự sống còn của nhạc cụ trong thời đại hiện đại, và cũng giúp khám phá cách bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa của nhạc cụ trong tươnglai.
ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢNNHẠC CỤTRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ Ở TỈNHĐ Ắ K LẮK
Các yếu tố tác động đến sự tồn tại của nhạc cụ truyền thống người Ê Đê ởtỉnhĐắkLắk
3.1.1 Sự thay đổi của sinhkế,phát triển văn hóa, xãh ộ i
Trước đây, từ khi sinh ra, người Ê Đê được nuôi dưỡng và lớn lên trong môi trường trànđầyâm thanh mang tínhnhạc.Từ những bài hát ru khiđứatrẻ được địu trước ngực bà, mẹ; đến những bài hát đồng dao, trò chơi âmnhạc(Čingkram,kèncọnglúa,cọngbí,kènlá )củatrẻnhỏkhiđichăntrâu,bò, bắt cá, làmcỏrẫy tới âm thanh của những dàn Čing trong các lễ cúng cầu mưa, trỉa lúa, mừng lúa mới… dày đặc theo nông lịch Người Ê Đê đều có âm nhạctrongsuốtcuộcđời:nhữnglễhộimừnglúamới,hoặcnhữngnghilễtheo vòng đời, hoặc những bữa tụ tập cùng bè bạn uống rượu, ăn thịt; khi gia đình có khách quý; hoặc những khi đi rừng, đi rẫy, chăn trâu, bắt cá, theo chân cha, mẹ lên rẫy, vàorừng
Tuy nhiên đến thời điểm này, cái nôi nuôi dưỡng, tồn tại của các nhạc cụ hay những làn điệu dân ca, điệu dân vũ không cònnữa.Trong quá trình phát triển của xã hội, đặc biệt là từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cơ cấu kinhtếvùng miền đã cósựthay đổi Thêm nữa là sự giao thoa văn hoá qua cư dânnhiềuvùng ồ ạt đến sinh cơ lập nghiệp ở Tây Nguyên, các phươngtiệnthông tinđạichúng ngày một phát triển, phổ biến, thông dụng, tình trạng văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyênnóichung,âmnhạctruyềnthốngnóiriêng,ngàycàngcónguycơmai một. Âmnhạctruyền thống và các nhạc cụ dân gian Tây Nguyên nói chung, của người Ê Đê nói riêng cũng khôngthểthoát ra khỏi tác động của sự thay đổi kinh tế xã hội, sự giao lưu văn hóan à y
Người Tây Nguyên từ đời sống truyền thống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên và sản xuất tự cấp tự túc, chuyển đổi dần sang sản xuất hàng hóa, thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong cả vùng Thời vụ thay đổi, sản xuất nương rẫy theo tập quán canh tác du canh quay vòng không còn, nông nghiệp Tây Nguyên cơbảnđã chuyển hẳn sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, điều, có giá trị kinh tế cao Tất cả những điều này đã làm thayđổikhông chỉ đời sống kinhtế,mà còncảđời sống tinh thần truyền thống của Tây Nguyên nói chung, người Ê Đê nói riêng Trong hoàn cảnh đó, sự biến đổi của một số thành tố văn hoá truyền thống, trong đó có âmnhạcdân gian, là điều không thể tránhkhỏi.
Các nhạccụtruyền thống dần khôngcònđược sửdụngdo môitrường,đờisống,sinhhoạt thayđổi.Người biếtchếtác- cũnglà ngườibiếtsử dụngcũngkhôngcònnhiều,do ítngười hiểu,biết thưởngthứchoặc khôngcòn dịpsửdụng.Ngày nay,những vùngcócộng đồngÊ Đêsinhsốngcàng ítxuất hiện ngày hộidântộc.Lễ mừnglúa mớicủangườiÊ Đêdầnbịthay thếbằng lễtếtcủađạoCônggiáo,Tin Lànhhay thaybằnglịch nghỉtết Nguyên đán củangười Việt Cuối cùng,ngàycàngxuấthiệnnhiềunghilễdochính quyền hay đoànthểtổchức, hoặc những liên hoan,hộidiễn nghệ thuậtquầnchúng,nghệthuậtdângian; những show trìnhdiễn phụcvụkháchdulịch thamquantrongkhuvực…
Theo thống kê của Sở Văn hoá thông tin Tỉnh Đắk Lắk năm 2019, toàn tỉnh còn 2.098 bộ Čing (năm 1993 còn hơn 6.000 bộ Čing), trong đó:1.645 bộ chiêng Ê Đê; 319 bộ chiêng M'nông; 118 bộ chiêng Jrai; 5 bộ chiêng Xêđăng: 4 bộ chiêng Mường; 3 bộ chiêng Vân Kiều; 3 bộ chiêng Thái và 1 bộ chiêngBhanar; 5.116 người biết đánh chiêng (số liệu năm 1993 là 8.535 nghệ nhân), 812 nghệ nhân biết truyền dạy Čing; và 1.366 người biết sử dụng nhạc cụ,
385 nghệ nhân biết chế tác nhạc cụ Số liệu này là của chung toàn bộ các dân tộc thiểu số của tỉnh, trong đó bao nhiêu nghệ nhân là người Ê Đê thì chưa cụ thể, nhưng dựa vào các số liệu trên ta có thể thấy rằng số dàn Čing vẫn đang giảm dần, số lượng người đánh Čing và biết sử dụng, đặc biệt là chế tác nhạc cụ cũng không nhiều.
Tháng 3/2023, khi đến mời Nghệ nhân ưu tú Y Mip A Yun (Ama Kim) ở buôn Akǒ Siêr thành phố Buôn Ma Thuột, người biết làm và sử dụng 5 loại nhạc cụ, đi Nha Trang truyền dạy, cụ tâm sự“Mìnhnay già hung, cơ thể yếurồi, muốn truyền dạy cho con cháu trong nhà hay trong buôn những nhạc cụ mình biết làm, biết diễn, nhưng không có đứa nào muốn học nên buồn lắm.May mà hồi trước cháu Vân Linh cho Y Săc đến học, nay có nó còn chơinhạc,một người cũng quý, nhưng ítquá”.
Trong quá trình đi điền giã, khi được hỏi các nghệ nhân trong đội Čing của buôn Akǒ Siêr về việc vì sao nhiều năm nay vẫn chỉ có 7 người cao tuổi quen mặt trình diễn ở các cuộc Liên hoan của thành phố Buôn Ma Thuột? các nghệ nhân đều nói“Đã động viên con cháu trong nhà, nhưng không có đứanào muốn học Hồi trước có 1-2 lớp thiếu nhi, nay chúng nó lớn đi buôn khác lấy vợ, bỏ hết”.
ChúngtôicũngthấyrằngcácloạinhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêtuychưahoànt oànthấttruyền,nhưngđểphânbiệtđâulànhạccụcủatộcngườiÊĐê,đâulànhạc cụ của các tộcngười khácthì chỉ cócácnghệnhânlớntuổi, hoặc những người biếtchế tácnhạccụmớibiết,cònthanh niênngàynay, rất nhiều không phân biệt được Việcchế tác các nhạc cụtruyềnthốngđối với lớp trẻ lạicànglàđiềukhókhănvàsốlượngthanhniênbiếtchếtácnhạccụlàvôcùngítỏi Mặcdù họrấtcónăng khiếunghệthuật, nhưngdomôitrường diễn xướng khôngcònnhiều,nêncũngảnhhưởngđếnthẩmâmtựnhiêncủathếhệtrẻ.
Theo thống kê tại bảng PL4.3.9 [phụ lục 4, tr.209-210] chúng ta có thể thấy rằng, đối tượng dưới 18 tuổi chỉ còn số lượng rất ít có thể nhận biết được một vài nhạc cụ như Čing Knah, Čing Kram, Hoan Dju, Ky Pah vì những em này thuộc nhóm nhạc trẻ của buôn, là nòng cốt trong các hoạt động thi văn nghệ quần chúng của địa phương, đối tượng từ 18 - 29 có số lượng nhiều hơn là do sử dụng điện thoại thông minh, tìm tòi, theo dõi các nội dung trên mạng xã hội như Youtube, Facebook… Cơ hội để các em tiếp xúc và hiểu biết về nhạc cụ truyền thống dân tộc mình trong đời sống hiện nay là rất ít, việc nhìn thấy nhạc cụ được chết tác như thế nào, giai điệu ra sao lại càng hiếm.
Có thể thấy rằng văn hoá tộc người hình thành từ quá trình lao động sản xuất và tín ngưỡng, sinh hoạt của mỗi cộng đồng, dù lớn hay nhỏ Chính vì vậy mà không thể tránh khỏi sự biến đổi từ dạng này sang dạng khác, cho phù hợp với điều kiện sống của mỗi thời đại, lao động, tín ngưỡng, sinh hoạt… để tiếp tục chức năng phục vụ cho đời sống tinh thần của con người Nhạc cụ các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã làm tròn nhiệm vụ của nó trong giai đoạn nền kinh tế tự cung tự cấp Sự đơn giản của phương pháp chế tác, sự bó hẹp về âm lượng và âm thanh chắc chắn không còn phù hợp với một môi trường rộng mở hơn cả về không gian diễn xướng lẫn đối tượng tham gia và hưởng thụ.
3.1.2 Sự thay đổi tín ngưỡng và thói quen sinhh o ạ t Đối với âm nhạc, nhạc cụ được sử dụng trong không gian tín ngưỡng của người Ê Đê, đãthấyxuất hiện sự biến mất hoặc có dấu hiệu mai một Điểm dễ nhận thấy qua khảo sát thực tế là sự biến đổi về tín ngưỡng đa thần sang tôn giáo độc thần chính là xuất phát, nguyên nhân của việc biến mấthoặc dấu hiệu mai một nhạc cụ. Những nghi lễ tôn giáo đa thần truyền thống bắt buộc phải có trongđờisống hầu như không còn hiện diện đối với hơn 90 % dâncưđãchuyểnđổitínngưỡng(năm2018riêngđạoTinLànhđãcó133.593 người Ê Đê là tínđồ,chưa tính Phật giáo, Thiên chúa giáo và một số tôn giáo khác[93]). Ở các thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ XX đã xảy ra vấn nạn “chảy máu cồng chiêng” rất trầm trọng, bởi tình trạng đem bán Čing theo giá chất phế thải(!). Čingkhôngcònđượccoilàvậtcógiátrịcao,làbiểutượngtinhthần,mộtniềm tự hào về sức mạnh, tiềm lực kinh tế - vật chất hay tính thiêng trong đời sống tín ngưỡng, tâm linh như trước Nguyên nhân là do sự chuyển đổi tín ngưỡng, tôn giáo trong cộng đồng, khiến cho những giá trị trong văn hóa tộc người đã thayđổi.Čing,từmộthiệnvậtthiêngliêng,bịcoilàkhôngcógiátrịcảvềmặt vậtchấtvàtinhthần,cácnhạccụdângiantruyềnthốngkháccũngbịcoilàlạc hậumàmai một dần, cùng với sự thâm nhập sâu rộng của những nhạc cụ phương Tây, nhất là trong giớitrẻ.
Rấtnhiềubuônlàngngàynay,dùcóhaykhôngtheođạoCônggiáo,Tin Lành đã không còn tổ chức hoặc giảm bớt rất nhiều việc tổ chức các nghi lễ theophongtục.Đờisốngkinhtếthayđổi,ngườiÊĐênaychủyếulàmnông theo cây công nghiệp; rất ít người còn trồng lúa, nông nghiệp - kinh tế tự cung tựcấpđãdầnkhôngcòntrongđờisốngngàynay.Sinhhoạtcộngđồnglốixưa cũngkhôngcònmàthườngđượctổchứctheohội,đoànhoặcvùnggiáoxứ.Vì vậy,cơhộiđểtrẻem,thanhniênđượcngheâmthanh,âmnhạcvàtậnmắtthấy nhạccụcủatộcngườimìnhlàrấthiếm.Âmnhạctộcngườiđôikhicònítđược vanglêntrongđờisốnghơntânnhạccủangườiViệt,âmnhạccủacáctộcngười kháchoặcâmnhạcnướcngoài.Việcpháttriểnnăngkhiếunghệthuậttrongcác thế hệ thanh thiếu nhi cũng vì thế đang dần mất đi hoặc biến đổi thành những người có sắc dân là Ê Đê nhưng chỉ biết hát nhạc người Việt hoặc nhạc nước ngoài.Điểmlớnhơnnữalàkhikhôngcòncóthểxuấthiệntrongcáchoạtđộng nào khác, âm nhạc và những nhạc cụ này sẽ ngày càng thiếu sự quan tâm để gìn giữ, dù ở phương diện biểu tượng, tưởng niệm hoặc cụ thể trong các hoạt động, trong sinh hoạt của cộng đồng, dòng họ hay giađình. Âm nhạc dân gian đối với tín ngưỡng dân tộc chỉ hiện diện trong các lễ hộicókếhoạch,cókinhphíđượctổchứcthườngniêntheomộtquyếtđịnhnào đó (Lễ hội Café, Liên hoan Văn hóa cồng chiêng các cấp…) của chính quyền địaphương,củaNhànước.Chỉcònrấtítcơsởthậtsựtổchứctheonhucầucủa người dân, có sự tự nguyện đóng góp của cộng đồng như lễ cầu mưa, bỏ mả… nhưng cũng chỉ khi có đủ điều kiện vật chất, chứ không còn thường niên như thuở ban sơ Trong những hoạt động này, chỉ sử dụng dàn Čing, không có các nhạc cụkhác. Đểcóthể,ítnhất,làtrìnhtấuČingtrongcộngđồng,vàinămtrởlạiđây, mộtsốhuyệnđãđộngviênđượcbàconkhôiphụcđịnhkỳcáclễhộicộngđồng, như lễ cầumưaở xã Ea Tul (huyện Cư Mgar), lễ cúng bến nước ở Yang Mao (Krông Bông); lễ chúc sức khỏe, lễ kết nghĩa ở xã Ea Kao (Buôn Ma Thuột) dobàcontựnguyệnđónggóphoặccósựhỗtrợítnhiềucủanguồnxãhộihóa, dochínhquyềnkêugọi.Tuynhiên,cácnhạccụdângiankhôngmấykhicó điều kiện xuất hiện trong các lễ hội này Do không còn trong cộng đồng và thậm chí là do người dân không có nhu cầu thưởng thức chúng nữa Ông Y Mang, phó phòng Văn hóa Thông tin huyện Cư M’gar trong cuộc phỏng vấn tháng 06/2023 cho biết “Vài năm gần đây phục dựng và tự người dân tổ chức mộtsốlễhộinhưCầumưa,Cúngbếnnước,Chúcsứckhỏe,kếtnghĩa đềucó diễn tấu Čing. Nhưng không có các nhạc cụ truyền thống Vẫn còn có Gong, Đing Năm, Đing buôt, Đing Tút …nhưng ít được xuất hiện Trường PTDTNT huyện duy trì hàng chục năm nay dàn nhạc tre nứa, sử dụng nhạc cụ cải tiến là chính.HuyệncótổchứccáclớptruyềndạytấuČingchothanhthiếuniên.Các bài cơ bản là chính Chưa có kế hoạch truyền dạy nhạccụ”.
Trò chuyện với bà Nguyễn Thị Phương Hiếu, phó Giám đốc Sở VH, TT&DL tỉnh Đắk Lắk, bà cũng bày tỏ băn khoăn vì nguồn kinh phí của tỉnh còn rất hạn hẹp, không đủ để tổ chức không chỉ các Liên hoan văn hóa cồng chiêngthườngniênởcáccấp,truyềndạytấuČing,vàmàcòncảkhôiphụccác nhạc cụ trenứa.
- sử dụng âm nhạc trong tôn giáo dịch vụ và các dịp lễ của nhà nước” (ý nghĩa của các bài bản Čing, một dạng “ký hiệu biểu tượng trong văn bản, ký hiệu và văn hóa ý nghĩa của âm thanh (Symbolic representation - symbols within the text,notation,andculturalmeaningofthesounds)trongcáclễcúngThầnRừng, Thần Đất, Cầu mưa, Bến nước… dần mất đi tính chất mời gọi, gửi thông điệp tới các vị thần linh Hoặc,đối với âm nhạc cồng chiêng, trong nhiều chức năng củaâmnhạc,chứcnănggiaotiếp(Communication)trongcộngđồngkhôngcòn là tín hiệu gửi tới cộng đồng gần xa để thông báo sự kiện đang diễn ra, bởi không còn hiện diện các lễ thức đã từng quen thuộc như đón khách, đám cưới,đámtang,bỏmả ĐiệuhátK’ưưt(sửdụnglốihátnóirecitativ)trongcướihỏi, đónkhách… cũngkhôngcònhiệndiện.Âmthanhdìudặt,dadiếtcủanhững nhạc cụ Đing Năm, Đinh buốt, Đing Tŭt cũng không còn hiện diện trong đám tang, hay bỏmảvới tính chất tưởng nhớ Cũng do sự biến đổi tín ngưỡng, việc thay đổi đạo Thiên chúa hoặc Tin Lành, cùng với sự mất dần các nghi lễ dân tộc, các làn điệu dân ca, lời nói vần mang tính răn dạy lề lối ứng xử, kinh nghiệm sản xuất, luật tục, lệ tục ràng buộc, gắn kết của buôn làng và sự “thực thi sự phù hợp với các chuẩn mực xã hội, hướng dẫn thông qua bài hát vàvầnđiệu - Enforcement of conformity to social norms - instruction through song and rhymes” thông qua âm nhạc đã không còn được sử dụng. Ở một vài nơi, theo chủ trương bảo tồn văn hóa dân tộc của Đảng, nhà nước, một số nghi lễ vòng đời người được khuyến khích giữ và được vài gia đình, dòng họ tổ chức… thực tế thì âm nhạc đã bắt đầu có sự pha trộn và nhạc cụtruyềnthốngđượcsửdụngrấthạnchế,chỉcònnhữnggìlàâmsắccủanhạc cụ, tạo nên
Hoạtđộngbảo tồnvàpháthuydisản nhạccụtruyền thống của ngườiÊ Đê ởtỉnhĐắkLắk
3.2.1 Xâydựngvàtổchứcthựchiệnthểchếquảnlýnhànướcđốivớicông tác bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người ÊĐê
Giai đoạn 2020 - 2023 là giai đoạn có rất nhiều sự kiện quan trọng đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nóiriêng.ToànthếgiớicònbịảnhhưởngnghiêmtrọngbởiđạidịchCovid-19, thiên tai bão lũ diễn biến phức tạp Trong bối cảnh đó tỉnh Đắk Lắk vẫn rất quan tâm đến chỉ đạo các cấp các ngành phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.NgànhVănhóađảmnhiệmQuảnlýnhànướcđốivớilĩnhvựcvănhóathểthao và du lịch đã tổ chức triển khai các nhiệm vụ chức trách của mình với các nội dung:Thammưuxâydựngvàhoànthiệnthểchế;Ràsoát,kiểmtravănbản quy phạm pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật.
Thực hiệnchủtrương đườnglối củaĐảngvàNhà nước,tỉnh ĐắkLắkđãbanhànhnhiềuchủtrương,chínhsáchliênquanđếncôngtácbảotồnvàpháthuy giátrịvănhóacủacácdântộctrongtỉnhnóichungvàngườiÊĐênóiriêngnhư:
-Chỉthị25/2006/CT-UBNDvềviệcbảotồnpháthuydisảnvănhóacácdân tộc tỉnh Đắk Lắk[100].
-Nghịquyếtsố10/2007/NQ-HĐND,vềbảotồn,pháthuydisảnvănhóacồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2007 - 2010và tiếp đó là nghị quyết
63/2012doU B N D tỉnhbanhànhđểtriểnkhaicôngtácbảotồnvàpháthuydisản văn hóa cồng chiêng tại tỉnh Đắk Lắk[37].
-Quyết định số 3156/QĐ-UBND ngày 29/12/2014 của UBND tỉnh Đắk Lắkvề việc phê duyệt Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Đắk Lắk đến năm2020 và định hướng đến năm 2030[101].
TiếpnốinhữngthànhtựuvàđểkhắcphụcnhữnghạnchếcủaNghịquyết số 10/2007/NQ- HĐND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị quyết số 05/2016/NQ- HĐNDvề bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2016-2020[38] Việc triển khai Nghị quyết trong thời gian này mang lại nhiều cơ hội cho công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng đạt được những thành tựu khảquan.TheokếtquảkiểmkêdisảnvănhóaphivậtthểtrênđịabàntỉnhĐắk Lắk năm 2019, toàn tỉnh hiện khoảng 11.524 nghệ nhân đang nắm giữ cácloại hình văn hóa dân gian[71].
Một loạt các chính sách liên quan đến âm nhạc truyền thống được ban hành như:
- Nghị quyết số 16/2020/NQ-HĐND ngày 09/12/2020 của HĐND tỉnhvề việc kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết số 05/2016/NQ-HĐND ngày30/8/2016 của HĐND tỉnh về bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020[39].
- Kếhoạchsố985/KH-SVHTTDLngày07/5/2021củaSởVănhóa, Thể thaovàDulịchvềviệctổchứccấpchiêngvàtrangphụctruyềnthốngnăm2021.
- Kế hoạch số 2169/KH-SVHTTDL ngày 12/10/2021 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchvề việc cấp chiêng và trang phục truyền thống buôn đồngbào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đợt 2 năm2021.
- Kế hoạch số 393/KH-SVHTTDL ngày 28/02/2021 của Sở Văn hóa, ThểthaovàDulịchvềviệctổchứcmởlớptruyềndạychỉnhchiêngnăm2021.
-Kếhoạchsố1029/KH-SVHTTDLngày14/5/2021 củaSởVănhóa,Thể thaovàDulịchvềviệctổchứclớptruyềndạyđánhcồngchiêngtrẻnăm2021.
- Kế hoạch số 1170/KH-SVHTTDL ngày 01/6/2021về việc phục dựngLễ kết nghĩa của người Ê Đê ở huyện KrôngNăng.
- Quyết định số 1448/QĐ-UBND ngày 11/6/2021, phê duyệt Đề án tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc Đắk Lắk[102].
- Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 18/02/2022 của UBND tỉnh về triển khaithựchiệnNghịquyếtsố10/2021/NQ-HĐNDngày17/12/2021củaHĐND tỉnh về bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn2022
- Kế hoạch số 46/KH-UBND ngày 01/3/2022 của UBND tỉnh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp củacác dân tộcthiểusốgắnvớipháttriểndulịchtrênđịabàn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2022 - 2025[105].
- Quyết định số 965/QĐ-UBND, ngày 22/4/2022về phê duyệt dự án hỗtrợ kỹ thuật Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk[106].
- Kếhoạchsố126/KH-UBNDngày23/6/2022củaỦybannhândântỉnh về việc triển khai Chương trình số hóa Di sản văn hóa, giai đoạn 2021- 2030trên địa bàn[107].
- Nghị quyết số: 06/2022/NQ-HĐND ngày 20/07/2022Quy định vềnguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk[41].
- Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 3/2/2023về Bảo vệ và phát huy giátrịdisảnvănhóaphivậtthểquốcgiatrênđịabàntỉnhĐắkLắkgiaiđoạn2023
- Nghị quyết Số: 06/2023/NQ-HĐND ngày 14/6/2023Về hỗ trợ đối vớinghệ nhân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk[42].
Có thể thấy, Đảng, chính quyền và các Sở, ban chuyên ngành của tỉnh ĐăkLăkđãquantâm,quyếttâmcaovàtậptrungchocáchoạtđộngbảotồnvà pháthuybảnsắcvănhóacácdântộcthiểusốcủađịaphương.Nhiềunghịquyết, quyết định, kế hoạch được ban hành, nhưng chủ yếu là về bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk. Mối quan tâm nào đối với việc bảo tồn và phát huy âm nhạc hoặc nhạc cụ truyền thống ngoài cồng chiêng của người Ê Đê tỉnh Đắk Lắk chưa cao, chưa tập trung.
3.2.2 Tổ chức thực hiện các chính sách có liên quan đối với công tácbảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống của người ÊĐê
Từ những Nghị quyết, kế hoạch trên, tỉnh Đắk Lắk cũng đã tổ chức những hoạt động cụ thể như:
+ Tuyên truyền Thông tư số 71/TT-BTC ngày 22/11/2022 của Bộ tài chínhquyđịnhquảnlý,sửdụngkinhphísựnghiệpthựchiệnChươngtrìnhbảotồnvàpháthu ybềnvữnggiátrịdisảnvănhóaViệtNamgiaiđoạn2021-2025vàChương trình số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021 -2030.
+ Tham giaLiên hoan diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực
Trường Sơn - Tây Nguyên lần thứ 3, năm 2022 tại tỉnh Kon Tum;
+ Trưng bày Triển lãmNhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Namtại thành phố Cần Thơ;
+Thamgiacáchoạt độngtrong khuônkhổcáchoạt độngNgàyVănhoácácdântộcViệtNamnăm2022tạiLàngVănhoá-
+ Tổ chức một số lễ hội truyền thống của tộc người Ê Đê như Lễ cúng bến nước, cúng sức khỏe… như tổ chức lễ kết nghĩa anh em của dân tộc Ê Đê tại buôn Drai Si, xã Ea Tar, huyện Cư M’Gar; lễ kết nghĩa anh em của người M’nông tại Buôn Jiê Juk, xã Đắk Phơi, huyện Lắk;
+CửđoànnghệnhânthamdựLớptậphuấn chỉnh chiêng tỉnhĐắkLắknăm2023.PhốihợpvớiSởVănhoá,ThểthaovàDulịchtỉnhtiếnhànhcấpchiên gchocácđộinghệnhândântộcÊđêtrênđịabànhuyện,thịxã,thànhphố.
+Tổchứckhaigiảng03lớptruyềndạycồngchiêngtrongđó:02lớptại huyện Krông Ana; 01 lớp tại huyện Lắk; Bên cạnh những lớp đánh chiêng thì còn tổ chức thêm các lớp có liên quan khác như dạy chỉnh chiêng, tập huấn kỹ năngtruyềndạychiêngchonghệnhân,lớptruyềndạykỹnăngđánhchiêngvà dân vũ…
+ Trao tặng cồng chiêng và trang phục truyền thống cho những buôn chưacó.Gầnđâynhất,ngày12/10/2023SởVH,TT&DLđãtrao13bộchiêng và 250 bộ trang phục truyền thống cho một số thôn, buôn ở Đắk Lắk 130 lớp truyền dạy đánh chiêng, 170 bộ chiêng và hơn 500 bộ trang phục truyền thống được trao tặng[135].
+ Tổ chức Lớp truyền dạy hát kể sử thi (Khan) tại xã Ea Tul và Lớp truyền dạy hát vần (Klei duê) tại xã Cuôr Đăng [133].
Phỏng vấn một số cán bộ văn hóa tại địa phương, có thể nhận thấy một số kết quả cụ thể như:
BàPhạmThịHảiBình,phógiámđốcTrungtâmvănhóathànhphốBMT trong cuộc phỏng vấn ngày 20/07/2020 chobiết
Chí tínhtrong2năm2022, 2023 thànhphốđã tổchức02lớptruyềndạycho thanh thiếu niên diễn tấu čing Knahvàčing Kramcho8buônvà04lớptruyềndạycơbảndânvũÊĐêcho16buônvớihơn1 00lượthọcviên Theokếtquảkiểmkê disản vănhóavật thểvàphivậtthểở 33buôn củathành phố,đến naytoàn thànhphốcòn 162 dànchiêng,254 nghệnhân biết diễntấucồng chiêng,40nghệnhân truyềndạychiêng;19 nghệnhân chỉnh čing;20nghệ nhân biếtchế tácnhạccụ Tuynhiên, thựctếđối vớinhạccụtruyềnthống thìchỉ xuấthiện rấtítnhưĐing buôt, thườngđệm cho hátK’ưưt,kểkhan, Đing năm,đệmcho hátArei,đàngong,kènĐing Tut…chủyếusửdụng nhạc cụcải biếnnhưT’rưng,Đing Pah, Ching Đing ArapM’ô,sáovỗ…
Cácxãcũngcóđềxuấttruyềndạy chế tácvàdiễn tấuĐingnăm,Đingbuốt,nhưngchưatổchứcđược.Dựkiếnsẽđưavàokếhoạ ch2024.
Những kết quả nói trên cho thấy giai đoạn vừa qua tỉnh Đắk Lắk đã và đang triển khai những hành động thực tế, đem lại những hiệu quả rõ rệt trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của các tộc người ở Tây Nguyên Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế sau:
Đánh giá chungvềquản lý bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống củangười Ê Đê tỉnhĐắ kLắk
Bảng 3.1 Phân tích SWOT đối với bảo vệ và giữ gìnnhạccụ ÊĐ ê truyền thống Điểm mạnh Điểm yếu
+Nhạc cụ đa dạng chủng loại
+Âm nhạc dân gian truyền thống là yếu tố tinh thần rất quan trọng trong đời sống cộng đồng.
+Một số nghệ nhân đã có sáng kiến chế tác, cải biên các nhạc cụ truyền
+Sự thay đổi tín ngưỡng đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, hành xử, thực hành âm nhạc truyền thống
+ Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thay đổi ít có cơ hội thực hành các nhạc thống về cấu tạo và chứcn ă n g
+Nhận thức của cộng đồng dân cưvề bảo vệ nghệ thuật dân gian nóichung và âm nhạc truyền thống nói riêng đang được từng bước nânglên. cụ truyền thống.
+Việc phát triển năng khiếu nghệ thuật truyền thống cho giới trẻ còn hạn chế
+Cấu tạo của nhạc cụ truyền thống còn đơn giản, chưa thể hiện được nhiều chức năng.
+Nhận thức của người dân nói chung về giữ gìn và bảo vệ bản sắc dân tộc trong đó có âm nhạc truyền thống còn chưa cao.
+Việc bảo vệ và phát huy nghệ thuật truyền thống nói chung đangrấtđược chính quyền các cấp quan tâm và tạo điềukiện.
+Du khách trong và ngoài nước rất yêu thích nghệ thuật và âm nhạc truyền thống của dân tộc Ê Đê.
+Sự phát triển của khoa học công nghệ, nhiều thiết bị điện tử có khả năng lan tỏa rất cao ra đời.
+Sự tác động rất mạnh của âm nhạc hiện đại vào giới trẻ
+ Các nghệ nhân đã lớn tuổi sẽ ra đi mang theo kho tàng nghệ thuật.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phỏng vấn sâu nghệ nhân, chuyên giavà phỏng vấn phiếu Ưu điểm
Giai đoạn 2020-2023, nhìn chung công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Sở bám sát các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước; bám sát sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh;luôngiữvữngmốiđoànkết,chủđộngthựchiệnnhiệmvụtrongtìnhhình phòng, chống dịch bệnhCovid-19.
Tổ chức thành công các hoạt động sự kiện văn hóa, như: Lễ hưởng ứng Cuộc vận độngHiến kế xây dựng và phát triển tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, vănminh;ChươngtrìnhnghệthuậtHồChíMinhđẹpnhấttênNgười;Trạisángtác Âm nhạc và Múa năm 2020;Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật Chư Yang
SinlầnthứIII,giaiđoạn2015-2020;LễhộiCàphêBuônMaThuộtlầnthứ8năm
2023đượctổchứcthànhcôngtốtđẹpvớinhiềuhoạtđộngphongphú,đadạng, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng Nhân dân và du khách
Côngtácquyhoạchvàquảnlýxâydựngtheoquyhoạchngànhcónhiều chuyển biến tích cực, các nhiệm vụ, đồ án quy hoạch đáp ứng việc khai thác được tiềm năng và lợi thế trong việc thu hút đầu tư, phát triển du lịch, quản lý trật tự xây dựng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Các quy định của pháp luật hiện hành về công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng đã tạo ra khung pháp lý khá đầy đủ và thuận lợi cho việc áp dụng thựchiện.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành được quan tâm, tổ chức được nhiều hoạt động đáng kể nhằm tăng cường góp phần từng bướcxây dựng hình ảnh, thương hiệu ngành VH, TT&DL tỉnh ĐắkLắk.
Xâydựngvàthựchiệnnhiềukếhoạchbảotồnvàpháthuyvănhóacồng chiêng Tổ chức truyền dạy rộng khắp các buôn làng Huy động được tài trợ củatổchứcphichínhphủHànQuốchỗtrợcáccơsởcácbộchiêng,trangphục truyền thống.
Hạn chế và nguyên nhân
Giai đoạn 2020 - 2023 do diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh COVID-19 đối với tình hình chung của thế giới và trong nước đã ảnh hưởng chung đến mọi mặt hoạt động Trong đó, Ngành văn hóa thể thao và du lịch chịu ảnh hưởng nhiều do tạm dừng các hoạt động lễ hội, sự kiện văn hóa nên các hoạt động phải thay đổi thời gian, hủy hoặc tạm hoãn.
Hệ thống văn bản quy định chính sách của Ngành còn thiếu và chưa kịp thời như: Chế độ chính sách đối với văn nghệ sỹ, diễn viên, chế độ đãi ngộđối với nghệ nhân, … việc triển khai một số chương trình, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền ban hành còn chưa đồng bộ, thiếu sự liên kết, phối hợp với các ngành, địa phương trong tỉnh.
Kinh phí cấp để thực hiện Nghị quyết 05/2016/NQ-HĐND, ngày30/8/2016 của HĐND tỉnhvề bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk
Lắkgiaiđoạn2016-2020mớiđạt29,59%sovớiKếhoạchđềranênviệctriển khai thực hiện gặp nhiều khókhăn.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của Đoàn Ca múa dân tộc còn thiếu, chưa đảm bảo cho công tác tổ chức biểu diễn của đơn vị Chưa có quy định về chế độ ưu đãi cho đội ngũ nghệ sỹ, nghệ nhân, diễn viên nên chưa thực sự thu hút được nguồn lực.
Công tác quản lý nhà nước về Di sản văn hóa gặp nhiều khó khăn, đa phần các di tích danh lam thắng cảnh trên địa bàn nằm ở vị trí xã trung tâm, đườngxá,giaothôngđilạikhókhăn,bêncạnhđómộtsốditíchcònvướngvề thủ tục đất đai nên gặp khó khăn trong công tác quản lý và trùng tu Ở cấp huyện, cán bộ phụ trách Di sản văn hóa phải kiêm nhiệm nên chất lượng tham mưu chưa đạt hiệu quảcao.
Cácnghệnhân, những ngườiamhiểuvềvăn hóatruyềnthốngkhông còn nhiềuvà ítcóđiều kiệnđểtruyềndạy lại cho concháuvềcác loạihình văn hóa dângian;mộtmặtvìthếhệtrẻđãtiếpxúcnhiềuvớilốisốnghiệnđại,cácphương tiện,sảnphẩmcôngnghệbằngđiệntử,sựđôthịhoánênlớptrẻhiệnnayngạitiếpxúchoặckhô ngquantâmnhiềuđếngiátrịvănhóatruyềnthống.Đâylàmộtthựctếhếtsứcđiểnhình,chiph ốicácmốiquanhệcủaconngườivớicácloạihìnhvănhóa,làmchohọdầnlãngquêncácgiátrị vănhóatruyềnthống. Độingũcánbộlàmcôngtácvănhóa,giađìnhởxã,phường,thịtrấntrên địa bàn tỉnh còn thiếu, yếu về chuyên môn nghiệp vụ, nên việc tham mưu cho chínhquyềntrongcôngtácchỉđạo,tổchức,triểnkhaithựchiệncònlúngtúng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.
Nguyênnhânsựthayđổicácchứcnăngcủanhạccụtruyềnthống:có02 nguyênnhânchủyếunhất,đólàdosựthayđổicủađờisống,xãhộivàsựthay đổicủatínngưỡng,tôngiáotruyềnthốngsangnhữngtôngiáođộcthần.Những thay đổi này đã tác động mạnhmẽđến sự tồn tại của nhạc cụ truyềnthống. Đồng thời từ đó có thể đưa ra kết luận rằng nguyên nhân sự tồn tại của một số nhạc cụ là do sự chuyển đổi chức năng, chuyển đổi trường hợp sử dụng, điều kiệnsửdụng…vàcũngchothấynhữngnhạccụkháckhôngtồntạilàdokhông cóchứcnăngphùhợpvớithờiđạihiệnnaycũngnhưdochínhbảnthâncấutạo của nhạccụ.
Những đường lối, chính sách đã được thể hiện thông qua việct h ố n g kênhữngvănbảnnhànước,nhữnghoạchđịnh,kếhoạch,địnhhướngcủ aĐảngvànhànước,hoạtđộngtriểnkhaicácchínhsáchcủatỉnhĐắkLắkđãgiúpthấyđược những kết quả đầu tiên như việc tạo nên không gian mới, ứngd ụ n g mớichonhạccụtruyềnthốnggồm:tronghoạtđộngvănhóanghệthuậtquầnchúng;t rongphụcvụdulịch;trongbiểudiễnnghệthuậtchuyênnghiệp;vàtronggiáodục.Tuynhiê n,nhữnghoạtđộngnàychỉtậptrungbàotồnvàpháthuynghệthuậtdiễntấucồngch iêng.Mộtsốhoạtđộngliênhoanâmnhạcdângianvàpháthuynhạccụtruyềnthốngtro nghoạtđộngbiểudiễnnghệthuật,hoặcsángtạocủacácđoànnghệthuậtcamúanhạctuy cũngđãcónhữngkếtquảbướcđầu nhưng có thể thấy rằng vẫn chưa có thể bảo vệ nhạc cụ truyềnt h ố n g khỏinguy cơ bị mai một và chưa phát huy được những giá trị trong đờisốngđươngđại.Từviệcnghiêncứu,phântíchnguyênnhân,cũngnhưđánhgiákếtquảcủa hoạt động QLVH, đồng thời kết hợp với phân tích SWOT từ kết quảtổnghợpphiếu phỏng vấn, luận án đã tổng kết, đưa ra những đánh giá ưu điểm,hạnchếvànguyênnhâncủacôngtácQLVHvềbảotồnvàpháthuynhạccụ truyềnthốngcủangườiÊĐêởtỉnhĐắkLắk.Nhữngkếtqủanàysẽlàcơsởđềxuấtnhữ ng giải pháp bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống ở chương tiếptheo.Một xu hướng phát triển mới của nhạc cụ truyền thống, đó là: có những nhạc cụ tồn tại ngoài cộng đồng, xuất hiện hay bị cải biến bởi những nghệ sĩ chuyênnghiệp,từđóthúcđẩycácnghệnhâncủatộcngườicũngmạnhdạnlàm theo Có những cải biến thành công, tiếp tục tồn tại và được sử dụng thường xuyên,nhưngcũngcónhữngcảibiếnlạikhôngtồntạilâudài.Tấtcảchúng đượcsángtạorađềuvớimụcđíchsửdụngtrongnhữnghoạtđộngdonhànước tổ chức, và hầu như không sử dụng trong cộngđồng.
Có thể thấy, tuy chức năng của âm nhạc (và kể cả của nhạc cụ) không phải là cái có thể sờ, nắm nhưng qua phân tích, nhận thức, chúng ta có thể vận dụng việc biến đổi chức năng của nhạc cụ để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyền thống nói chung và của người Ê Đê ở Đắk Lắk nói riêng Từ việc biến đổi chức năng, dẫn đến cải tiến nhạc cụ cho phù hợp, sáng táctheobàibảnmớithựchiệnchochứcnăngmới,phụcvụmụcđíchmới,bước đầu đã giữ cho nhạc cụ khỏi bị mai một.Đócũng là cách góp phần phát huy nhạc cụ truyền thống trong thời đại hiệnnay.
Chương 4 BÀN LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO
TỒN,PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN NHẠC CỤ TRUYỀN
Bànluậnvềquanđiểmbảo tồnvà pháthuy giátrịdi sảnnhạccụ truyềnthốngcủa ngườiÊ ĐêtỉnhĐắkLắk
4.1.1 Quan điểm về bảo tồn và phát huy âm nhạc truyền thống cácdân tộc của Đảng, Nhà nước ViệtNam
SảnViệtNamluôndànhsựquantâmđặcbiệtđốivớicôngtácvănhoá,vănnghệ.MộtĐảng Marxismnontrẻmới13tuổiđãcho ra đờiĐềcươngvề vănhoáViệtNammangýnghĩa một cươnglĩnh,quanđiểm cơ bản chođườnglối xâydựngvănhoá,vănnghệ chodân tộc.BảnĐề cươngvề vănhoáViệtNamđược trìnhbàymột cách khái quát,côđọng,gồm5phần: Đặt vấn đề, lịchsử -tínhchất củavăn hoáViệtNam,nguycơcủavănhoáViệt Nam dưới áchcủaphátxítNhậtvàthựcdânPháp,vấnđềcủacách mạngvănhoáViệt Nam,nhiệmvụcầnkíp củanhữngnhàvănhoáMarxismĐôngDương,nhấtlànhữngnhàMarxismViệtNam Tấtc ả gói gọntrong phươngchâm-nguyêntắc xây dựng nền văn hoáViệtNam:dântộchoá- đạichúnghoá-khoahọchoá.
Namluôn được thể hiện, kế thừa, xuyên suốt và nhất quán trong lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng kháng chiến - kiến quốc cũng như trong việc xác lập định hướng đường lối, chính sách văn hoá, nghệ thuật của Đảng ta cho trí thức, các nhà văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “văn hoá soi đườngcho quốc dân đi”, “phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập,tự cường, tự chủ”, phải “xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con người mớivà cán bộ mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc” Ở vai trò lãnh - chỉđ ạ o công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam, Hồ Chủ Tịch định hướng:
“Trêncơ sở thấm nhuần vốn cũ của dân tộc mà mạnh dạn sáng tạo cái mới, chống chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa hiện đại, chống lại coi thường vốn cũ của dân tộc, đồng thời chống bảo thủ” và Người cụ thể mọi việc để ai cũng có thể hiểu rõvàthựchiệnquanđiểmcủaĐảng,chínhphủngaytrongnhiệmvụ,côngviệc của mình: “Tuồng, Chèo… là những vốn quý, nhưng phải mạnh dạn cải tiến.Tuynhiên,chớcógieovừngrangô”hay“Nóilàkhôiphụcvốncũ,thìnênkhôiphục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra…”[36].
Trong thời kỳ giặc Mỹ leo thang chiến tranh ném bom miền Bắc, nhân dân miền Nam đang trong cuộc chiến tranh khốc liệt chống Mỹ, Đảng và Nhà nước vẫn định hướng, đầu tư sức người, sức của cho việc sưu tầm, ghi chép vốn văn hoá truyền thống dân tộc, văn hoá các dân tộc thiểu số Ban Nghiên cứu Âm nhạc thuộc Vụ Âm nhạc và Múa, Phòng Văn nghệ Quân Đội, Đoàn văncôngTrungương,ĐàiphátthanhTiếngnóiViệtNam, đềucócánbộlàm công tác sưu tầm âm nhạc truyền thống, âm nhạc dân gian Cuộc chiến gian khổ, thiếu thốn trăm bề nhưng chúng ta cũng đã có những tác phẩm sưu tầm dân ca, dân nhạc ở Việt Bắc, Tây Bắc, Nam Trung Bộ, Nam Bộ Những tập sách ghi chép về dân ca các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, về dân ca Quan Họ, dân ca Bài Chòi,
Sauchiếnthắng1975,giảiphóngmiềnNam,thốngnhấtđấtnước,Đảng đã đưa ra những lãnh, chỉ đạo phương hướng xây dựng nên văn hoá Việt Nam tronggiaiđoạnmới,vớinhữngđườnghướngtậptrung“xâydựngmộtnềnvăn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc” Đảng ta nêu rõ quan điểm: “Bản sắcdân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dântộcViệtNamđượcvunđắpnênqualịchsửhàngngànnǎmđấutranhdựng nướcvàgiữnước…”và“…Bảnsắcvǎnhóadântộccònđậmnétcảtrongcáchình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo”[19]. Đảng và Nhà nước ta nhất quán khẳng định “xây dựng văn hoá là nền tảngtinhthầncủaxãhội,vừalàmụctiêu,vừađộnglựcthúcđẩysựpháttriểnkinhtế- xãhội”[19].Đốivớivănhóaâmnhạccácdântộcthiểusốnóichung, di sản âm nhạcmàtrong đó có nhạc cụ nói riêng, quản lý, bảo tồn nhằm đảm bảo sức sống, phát huy giá trị và chức năng của nó đối với cộng đồng Tôn trọngsựđadạngvănhóacáccộngđồng,dântộctrênđấtnướcViệtNam.Thông qua các loại hình nghệ thuật trong đó có âm nhạc/nhạc cụ, thể hiện sự đa dạng văn hóa của các cộng đồng, dân tộc Việt Nam Về vấn đề quản lý, bảo tồn và pháthuydisảnvănhóacủatruyềnthống,NghịquyếtTrungương5KhóaVIII chỉđạo:“Disảnvǎnhóalàtàisảnvôgiá,gắnkếtcộngđồngdântộc,làcốtlõicủa bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu vǎn hóa. Hếtsứccoitrọngbảotồn,kếthừa,pháthuynhữnggiátrịvǎnhóatruyềnthống (bác học và dân gian), vǎn hóa cách mạng, bao gồm cả vǎn hóa vật thể và phi vật thể” [19] Tiếp nối và nhất quán Nghị quyết Trung ưng 5 khóa VIII, Nghị quyết Trung ương
23 khoá X, Đảng ta chỉ đạo cụ thể: “Xây dựng đề án và cơchếbảotồn,truyềnbácácloạihìnhvănhọc,nghệthuậttruyềnthống;cóchính sáchđặcbiệthỗtrợsựpháttriểncủangônngữ,chữviếtvàvănhọc,nghệthuật các dân tộc thiểu số”[21].
HiệnthựcquanđiểmcủaĐảngvàNhànướcvềxâydựngnềnvănhoáViệtNam“đ ậmđàbản sắc dântộc” cũngnhư “Bảo tồnvàphát triển vănhoácácdân tộcthiểusốViệtNam”,Nhà nước, QuốchộiđãbanhànhLuậtDi sảnVăn hóanăm 2001vàLuật sửađổi, bổsungmộtsốđiềucủaLuậtdisảnvăn hóa số28/2001/QH10năm 2009.Trongđóluật nhấnmạnhquyềnbảohộđối vớidisản vậtthểvàphivậtthểtrongcácđiều17,18,21,25,26vàđiều54[69].
Có thể thấy, từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, Quốc hội đã nhanh chóng biến thành điều luật và thực thi một cách nghiêm minh Khi đã trở thành điều luật, có nghĩa là tính thực thi trở thanh nguyên tắc, bắt buộc trong toàn xã hội.Điều đó không chỉ thể hiện sự quán triệt quan điểm của Đảng mà còn thể hiện sựđồngthuậncủatoànxãhội,tínhưuviệtcủaxãhộivàyêucầucấpbách,cần thiếtcủacôngcuộcbảotồnvàpháthuydisản…trongsựnghiệpxâydựngnền văn hoá của đấtnước.
4.1.2 Quan điểm của Đảng, Nhà nước trong vấn đề bảo tồn và pháttriển nhạc cụ truyền thống các dân tộc thiểu số giai đoạn2021-2030
Từ những định hướng trên của Đảng các chính sách bảo tồn và pháthuy disảnvănhóađãđượctriểnkhaisâu rộngkhắpcảnước,đồngbào cácdântộc thiểusốđãcónhiềucơhộihơnđểbảotồndisảnâmnhạccổtruyền,giớithiệu quảng bá văn hóa của mình đến với bạn bè trong và ngoài nước thông qua các hoạt động cụ thể đặc biệt là hoạt động du lịch Đến Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầupháttriểnbềnvữngđấtnước(2014)thìvấnđềpháttriểnbềnvữngđãđược đề cập đến trong văn hóa để bổ sung vào định hướng phát triển văn hóa của Đảng Ngoài ra còn chú trọng đến các di sản được UNESCO công nhận trong đó có “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”nhờ đó mà công tác bảo tồnvàpháthuydisảnvănhóacácdântộcthiểusốcảnướcnóichungvàngười Ê nói riêng đạt được nhiều kết quả trong việc nghiên cứu, phục hồi, sưu tầm, truyền dạy cho thế hệ trẻ cũng như quảng bá di sản văn hóa: Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế gắn kết bảo tồn, phát huy disảnvănhóavớipháttriểndulịch;phụchồivàbảotồnm ộ t sốloạihìnhnghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một; phát huy các di sản được UNESCO công nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người ViệtNam.
Vớinhậnthứcnhưtrên,trongquátrìnhxâydựngchiếnlượcpháttriểnvăn hóa đến năm 2020định hướng 2030,Bộ Vănhóa, Thể thaovàDulịchđãnghiên cứuvàvậndụngsángtạo5quanđiểmchỉđạocủaNghịquyếtTrungương5(khóa
VIII)đến Nghịquyết TW9vàxác địnhrõcácnhiệmvụtrọng tâm cần thực hiện,trongđócónhiệmvụbảotồnvàpháthuydisảnvănhóadântộc:Bảotồnvàphát huydisản văn hóa dân tộclànhiệmvụthenchốtcủachiến lược phát triểnvănhóa.đồngthờikếthợpphảihàihòaviệcbảotồnvàpháthuygiátrịdisảnvănhóa vớicáchoạtđộngpháttriểnkinhtế,dulịchbềnvững.
Nhưvậy,từthựchiệnnhiệmvụthenchốttrongchiếnlượcpháttriểnvăn hóa đến năm
2020 thể hiện trong Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009, Quyết định số 1270/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án
“Bảotồn,pháttriểnvănhóacácdântộcthiểusốViệtNamđếnnăm2020”,các hoạt động trong lĩnh vực di sản văn hóa đã được tiếp cận tổng thể với nhiều hình thức hoạt động đa dạng, có tác dụng bổ trợ lẫnnhau.
Nóiđúngthựctrạng,ĐaklaklàmộttrongnhữngtỉnhởTâyNguyênđưa ra những quyết sách đầu tiên về bảo tồn văn hóa truyền thống Hội đồng Nhân dân tỉnh cũng sớm thông qua các nghị quyết về nguồn kinh phí phục vụ cho côngtácnày.ĐặcbiệtsauhainămdịchbệnhCovid,ngànhVănhóatỉnhthường xuyên chỉ đạo cơ sở đưa vào hoạt động thường niên những Liên hoan VHCC, Ngày hội VHDT cấp huyện, cấp xã. Ở cấp tỉnh cũng 2 năm/lần tổ chức Liên hoanVănhóaCồngchiêng.Cáclớptruyềndạydiễntấucồngchiêngchothiếu nhi diễn ra hàng năm vào dịp hè, nên gần như xã nào cũng có đội ching thiếu nhi.Trướcđâychỉcónamđượctấuching,nayKrôngPak,BuônMaThuột,Cư M’gar, trường Đại học Tây Nguyên…đều có đội čing nữ điêu luyện cả čing đồng lẫn čing tre Là điều đáng mừng cho Čing Ê Đê Tuy nhiên, đi sâu vàosẽ thấy các lớp truyền dạy chỉ 2-3 bài ching cơ bản, không có kinh phí để tổchức cáclớpnângcao.Việctruyềndạynhạccụcổtruyềnlạicànglàđiềukhôngthể tìm thấy. Trong khi số đông nghệ nhân, mặc dù mong muốn gìn giữ, bảo tồn, nhưngcòncótưtưởngỷlại,thụđộng,trôngchờvàosựhỗtrợcủachínhquyền mới làm Một phần khác, đời sống kinh tế số đông đồng bào dân tộc vẫn chưa phảithậtsựổnđịnh.Bỏcôngviệcvườnrẫyvàibathángđểtruyềndạy,đểtheo học,màkhôngcóbấtcứsựhỗtrợkinhphínào,cũngkhóchocảnghệnhânlẫn họcviên.ThậmchíngaycảkhiLễhộiđượcphụcdựng,nếukhôngcósựhỗtrợ kinh phí của huyện, xã, khó có thể thực hành thường niên hoặc thực hiện các nội dung phong phú như mong muốn Liên hoan Văn hóa cồng chiêng các cấp nội dung không có gì thay đổi, thậm chí cấp tỉnh cũng chưa mở rộng đến đồng bào các DTTS phía Bắc đang cùng cộng cư.
Việctruyềndạy, khôi phụcdi sản đã vàđang có,có thểchỉ khơi dậy đượcýthứcthamgiagìngiữvàbảotồnVHtộcngườitrongmộtvàihoạtđộng,cònhệthống các nhạccụtừng rất phongphúcủa ngườiÊĐêvẫnbị bỏ quên.Chưa biếtđến khinàomớithay đổiđược nhận thứcnày.Nhấtlàkhilãnh đạo các cấpthayđổitheo nhiệmkỳ,không phảiaicũngcó sựhiểu biếthoặc có lòngyêu mếnvănhóa dântộc. Vấnđềkhôi phục lạihệthống nhạccụ cổtruyềnvốnrấtphongphú củangườiÊĐêởĐắkLắk,vẫncònlàcâuhỏichưacólờigiảiđáp.
Tuynhiên,quakhảosátđãnêuởchương3,nhiềuthểloạiâmnhạc,nhạc cụcủangườiÊĐêngoàicồngchiêngchưađượcquantâm.Nhữngnhàquảnlý vẫn chưa thể hiện sự quan tâm đúngmứcđối với nhạc cụ truyền thống của các tộc người Nhiều nhạc cụ đã không còn được thực hành trong đời sống, nhiều nhạc cụ khác đang có nguy cơ mai một, số nghệ nhân biết chế tác, sử dụng, diễn tấu… chỉ còn rất ít.
Vì vậy Quyết định 3404/QĐ-BVHTTDL của Bộ VH, TT& DL về việc phê duyệt đề ánBảotồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ,dânnhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 -2030đưa ra quan điểm với những yêu cầu đối với công cuộc phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và âm nhạc nói riêng trong giai đoạn hiện nay, đã kịp thời chỉ đạo, đưa ra kế hoạch với các chỉ tiêu cụ thể nhưsau:
- Dânca,dânvũ,dânnhạctruyềnthốngcácdântộclàthànhphầnkhông thể thiếu, góp phần quan trọng hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam, độc đáo và đa dạng trong sự thống nhất, góp phần vào xây dựng và phát triển văn hóa, con người trong cộng đồng các dân tộc thiểusố.
Giảiphápbảotồn,pháthuynhạccụtruyềnthốngcủangườiÊĐêởtỉnhĐắkLắk
Bên cạnh “10 chức năng âm nhạc” của Merrian, nhạc cụ truyền thống với tư cách là một di sản văn hóa phi vật thể cũng làm một phần của văn hóa, vì vậy khi thay đổi chức năng, có thể song song vận dụng với các chức năng khác của văn hóa.
Trongsốcácnhạccụtruyềnthống,nhữngnhạccụdànhchotrẻemchơi, học tập âm nhạc… là những nhạc cụ hiện nay không còn được lưu giữ và có nguy cơ mai một nhanh nhất do điều kiện học tập (học bằng tiếng Việt), bị chi phốibởicácđồchơimới,tròchơicôngnghệmớilạ…Cácemkhôngcònthích tìmvềthiênnhiênvớikènĐinhbuôtplé(cọngbí),Đingbuôtmdliê(cọnglúa) Thậm chí đi chăn trâu bò cùng nhau cũng không còntựtập Čing kram nữa. Việckhuyếnkhíchphụchồinhữngnhạccụtròchơinàytrởlạivớicácemthông qua hoạt động giáo dục là khả thi và có thể đạt hiệu quả cao Trong chương trình Phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018, có yêucầu30% nội dung địa phương thì việc đưa nhạc cụ truyền thống dân tộc Ê Đê vào chương trình là điều hợp lý và cần thiết Ngoài ra, có thể chuyển hóa từ chức năng phục vụ giải trí, vui chơi trẻ em thành chức năng phục vụ hoạt động giáo dục, giáo dục thưởng thức thẩmmỹ:thi chế tác các nhạc cụ đơn giản trong trường học, là một hoạt động của các “tour” du lịch trải nghiệm, biến các nhạc cụ này thành sản phẩm du lịch - quà lưu niệmv.v…
Những nhạc cụ chuyển đổi chức năng theo hướng này còn có đàn môi Gôch, dàn Čing Pơng, Čing đing arap m’ô, kèn lá… Trong hai năm 2021 và
2023, ngành Giáo dục tỉnh Đắk Lắk đã thí điểm một số lớp học nhạc tiểu học có phụ họa bằng những ống nứa với cao độ khác nhau, tạo thành hòa âm khi họcsinhtựđệmchobàihátmangâmhưởngdâncaTâyNguyên.Họcsinhvui và tiếp thu nhanh hơn Tại tỉnh Kon Tum, chương trình giáo dục địa phương phần âm nhạc cũng đang chuyển đổi theo hướng này.
Ngoàira,cáctrườngdântộcnộitrúvàcáccấptrườngtạicácđịaphương vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nơi có điều kiện tốt để đưa loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc vào hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, tổ chức ngày hội, giao lưu cho học sinh Những hoạt động này cần thường xuyên bởi giáo dục chính là cách nhanh nhất bảo tồn và phát huy âm nhạc, nhạc cụ truyền thống cho thế hệ mai sau Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Cư M’gar là một đơn vị duy trì hàng chục năm nay, hết thế hệ này đến thế hệ học sinh khác, trình diễn các nhạc cụ dân tộc tre nứa Các trường nội trú của Gia Lai và Kon Tum đều có những lớp truyền dạy tấu Čing cho họcsinh.
Việcbiếnđổichứcnăngcácnhạccụnghilễđểđưavàotrườnghọc(nhất làcáctrườngdântộcnộitrú)sẽcóthểcungcấpchocácemnhữnghiểubiếtvề giá trị văn hóa, lịch sử, xã hội tộc người, hình thành sự thưởng thức thẩmmỹ,cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong âm nhạc dân tộc nói chung, âm nhạc truyền thống của tộc người nói riêng, từ đó hình thành niềm tự hào về dân tộc, nuôi dưỡng những mầm non người dân tộc thành những nghệ nhân tương lai Những hạt nhân này về sau sẽ nhân rộng, lan tỏa nghệ thuật âm nhạc dân tộc truyềnthống,cóthểtrởthànhngườisángtạo-chếtácnhạccụ,sángtácbàibản âm nhạc cho nhạc cụ truyềnthống.
Nghiêncứu,sưutầm,tưliệuhóavàxâydựngcơsởdữliệusốvềdânca, dân vũmàđặc biệt là dân nhạc/nhạc cụ truyền thống của các dân tộc thiểu số để lưu trữ và phát huy, xúc tiến, giới thiệu, quảng bá hình ảnh của di sản góp phần thúc đẩy phát triển du lịch là một trong những cách khiến cho chúng trở thànhnhữngbiểutượngcủavănhóadântộc.Tronghoạtđộngnày,nhiềunhạc cụ trước đây được sinh ra bởi chức năng nghi lễ, là nhạc cụ tham gia tạo sinh khíchohoạtđộnglễhội…Nay,việcđưavàogiớithiệu,quảngbáhìnhảnhdân tộc,đấtnước…trongdulịchlàlàmnhạccụkhôngchỉlàcôngcụmàtrởthành mộttrongnhữngbiểutượngvềvănhóacủamộtdântộc.Nókhiếnchovănhóa dân tộc không chỉ là một điều gì đómơhồ chung chungmàlà những hình ảnh cụ thể, rõ nét Đồng thời, nó còn tác động ngược lại khiến cho việc xây dựng hình ảnh của di sản rõ ràng hơn, xây dựng những hoạt động du lịch văn hóa, nhất là văn hóa cộng đồng sẽ dễ dàng hơn khi chọn nội dung xây dựng tuyến, điểm du lịch, hoặc khi xác định mục tiêu bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tộcngười.
Một số nhạc cụ nhưng Čing, Čing kram, T’rưng, Ky Pah, Đinh Năm… đều tạo được hình ảnh riêng, góp phần xây dựng biểu tượng văn hóa của tộc người Ê Đê bên cạnh các biểu tượng khác như nhà dài, ghế Kpan, tượng Nhà mồ, hay vải thổ cẩm, trang phục truyền thống….
Nhưđãnêu,nhiềunhạccụtruyềnthốngcácdântộcnhưđànT’rưng,đàn K’long Put, đàn Tính v.v… đã được xuất hiện trên sân khấu chuyên nghiệp và đặc biệt là đã được đưa vào giảng dạy tại một số trường Văn hóa Nghệ thuật cũngnhưcáchọcviện- nhạcviệntrêncảnước.Vềviệcbiếnđổicácchứcnăng khác nhau để chỉ nhắm đến việc sử dụng trên sân khấu không chỉ làm nhạc cụ pháthuy- tậptrungchứcnănggiảitrímàcònthựchànhnhữngchứcnăngkhác (biểu hiện cảm xúc, thưởng thức thẩm mỹ, giao tiếp, biểu tượng, thực thi sự phùhợpvớicácchuẩnmựcxãhội,đónggópchosựliêntụcvàổnđịnhcủavăn hóa, âm nhạc như một biểu hiện của các giá trị văn hóa và kể cả chức năng đóng góp cho sự cố kết cộng đồng - xã hội, sử dụng âm nhạc để mang mọi người lại với nhau) Những hoạt động liên hoan, cuộc thi diễn, hoạt động biểu diễn v.v… đã tạo cho nhạc cụ một môi trường mới, chức năng mới - phát triển nghệ thuật âm nhạc truyền thống theo nhiều cách khácnhau.
Mặt khác, các cuộc liên hoan âm nhạc, cuộc thi diễn ca, múa, nhạc dân tộc,cácchươngtrìnhbiểudiễnâmnhạcdântộclànhữnggiảiphápkhátốtcho hoạt động bảo tồn và phát huy âm nhạc nói chung và nhạc cụ truyền thống nói riêngtrongđờisốnghiệnnay.Đócũnglàtạochonhạccụmộtmôitrườngmới để tồn tại, một chức năng mới để có thể phát huy, phát triển bản thân bởi yêu cầu chuyên nghiêp hóa, biểu diễn chuyên nghiệp luôn đòi hỏi sáng tạo và làm mới.Đócũnglàđộnglựcđểnhạccụđượcnghiêncứuhoànthiệnhoặccảitiến cho phát triển hơn; với yêu cầu để có thêm những sáng tác mới, cũng là tạo động lực cho cải tiến nhạc cụ khi bài bản có những sáng tạo về kỹ thuật diễn tấu mới v.v… Môi trường trình diễn chuyên nghiệp có thể làm thay đổi nhạc cụ, đó là do chức năng của nhạc cụ nay đã thayđổi. Đối với truyền thống văn hóa âm nhạc của người Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk, mộtsốnhạccụtrướcđâychỉdùngđểđộctấu,biểuhiệncảmxúcthìnaycóthể trở thành công cụ phụ trợ cho các thành tố văn hóa nghệ thuật khác như: nhạc cụĐingNămđệmchohátđiệuArei,ĐingBuôtsửdụngđệmchohátđiệuk’ưt sẽ dễ dàng được sử dụng trong nội dung này Hay Đinh Tút do những người phụ nữ trình tấu. Sáo vỗ, một nhạc cụ cải biến từ tính năng của kèn Ky Pah và Đing buốt của NSƯT
Vũ Lân, cũng đang dần được phổ biến trong thanh niên yêunhạc.
Hiện nay, một số trường văn hóa nghệ thuật tại các địa phương đã đưa vào giảng dạy nhạc cụ truyền thống của các dân tộc lâu đời của địa phương Điểm này đã làm phong phú cho hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, tạo điều kiện phát huy các nhạc cụ truyền thống ở nhiều phương diện Đó là cách thay đổi chức năng của nhạc cụ truyền thống một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó, là việc nghiên cứu đưa nhạc cụ truyền thống các dân tộc nói chung và của người Ê Đê nói riêng vào giảng dạy chuyên nghiệp Cần tạo điều kiện cho việc mở ngành dạy nhạc cụ truyền thống trong các trường Văn hóaNghệ thuật khu vực miền Trung - Tây Nguyên, để từng bước đưa âmnhạc dân gian được phát triển về mặt nghệ thuật, học thuật, trở thành một phần của âmnhạcchuyênnghiệp.Tấtnhiên,côngviệcnàyphảikếthợpcùngvớiviệc phổcậpkiếnthứcchocánbộvănhóa,vănnghệsĩtươnglai,kiếnthức,kỹnăng của Âm nhạc dân gian Tây Nguyên, để khi sử dụng nhạc cụ ở chức năng mới, có sự hiểu biết đầy đủ về mặt giá trị vật chất và tinh thần, về chức năng của nhạc cụ trong đời sống vật chất và tinhthần.
Tất nhiên, cùng với việc bảo tồn, phát huy này, yêu cầu có chương trình giảng dạy, tài liệu giảng dạy là rất cần thiết Các trường văn hóa, nghệ thuật, các Học viện Âm nhạc, Nhạc viện Quốc gia… là đơn vị nghiên cứu nên trong công tác đào tạo, cần tổ chức sưu tầm, kiểm kê nhạc cụ truyền thống Trong hoạt động này, theo các tiêu chí của ngành ÂNDTH, cần nghiên cứu số hóa hàngâm,điệuthức,tiếttấu,giaiđiệu,âmthanh củahệthốngcácnhạccụdân gian Tây Nguyên, bởi nhạc cụ dân gian luôn tiềm ẩn nguy cơ thất truyền rất cao nếu không có biện pháp lưu giữ, bảo tồn một cách khoa học Xây dựng hệ thống bài bản mang chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên, làm thành giáo trình giảng dạy cho các nhạc cụ đã được chuẩn hóa Việc hệ thống hóa những thànhtốcủanghệthuậtdiễntấunhạccụcũngcầnđikèmvớiviệchệthốnghóa việc chế tác nhạc cụ truyền thống Ngoài việc giúp cho công tác bảo tồn, hoạt động này cũng giúp cho những sáng tạo mới đối với nhạc cụ truyền thống kể cảvềmặtcấutạo,hìnhdáng,cấutrúcnhạccụmàcònđốivớiviệcsángtácbài bản mới cho nhạccụ.
Từ nhiều năm nay, sau khi các nhạc cụ như đàn T’rưng, đàn K’long Pút được đưa lên sân khấu chuyên nghiệp thì việc cải tiến nhạc cụ dân tộc, mang tính dân gian với nhiều điểm chưa quy chuẩn… để trở thành những nhạc cụcó nhiềutínhnănghơnđểsửdụngtrênsânkhấuchuyênnghiệpđãtrởthànhphong trào khá phổ biến.Người Ê Đê cũng đã cải tiến khá nhiều nhạc cụ như: Čing Pâng, Đing Năm, Brố, Đing TăkTar, Čing Kram để sử dụng ở Đoàn Ca múa nhạc…Việclàmnàyđãtrựctiếpthayđổichứcnăngcủanhạccụ,manglạicho nhạc cụ một dung mạo mới, giá trị mới và tỏ ra hữu dụnghơnở nhiều phương diện:biểutượngvănhóa,giớithiệuvănhóa,phụcvụgiảitrí,kinhtế,xãhộivà đặc biệt là nghệ thuật Như vậy, việc nghiên cứu đưa vào những nhạc cụ dân gian, được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau trong truyền thống có thể được sử dụng với những chức năng, ứng dụng khác trong đời sống hiện nay.
Nhưvậy,nhữnghoạtđộngthựchànhmớinhạccụtruyềnthốngtrongđời sống,hoạtđộngbiểudiễn,sửdụngnhạccụtruyềnthốngnhưmộtsảnphẩmdu lịch,trởthànhhoạtđộngtạothunhậpchomộtbộphậnngườidânđãmangđến cho cộng đồng giá trị vật chất - tinh thần rõ rệt nhất Những hoạt động này tạo nêncácchứcnăngkhácbênngoài“10chứcnăngâmnhạc”nhưchứcnăngkinh tế, chức năng giáo dục, chức năng biểu diễn… nhưng lại giúp nhạc cụ truyền thống tiếp tục phục vụ đời sống không những về mặt tinh thầnmàcả về mặt vật chất của cộng đồng Đồng thời góp phần gìn giữ và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống ngay từ trong cộngđồng.
4.2.2 Giải pháp thực thi những hoạt động bảo tồn - phát huy nhạccụtruyền thống theo chủ trương, chính sách của Đảng và nhànước
Việcbảotồn,pháthuyphảicăncứvàoquanđiểm,chủtrương,đườnglốicủa Đảng,chínhsáchvàphápluậtcủanhànướcvềbảotồnvàpháttriểnvănhóanóichungvàđặcđiể mtìnhhìnhvănhóadântộcÊĐêởtỉnhĐắkLắk.Bảotồn và phát huy các giá trị văn hóa, âm nhạc người Ê Đêphải sát với yêucầu,nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh. Kếthợpvớicácchươngtrìnhpháttriểnkinhtế,xãhội,dulịchcộngđồngvớigiảmnghè obềnvững.PháthuygiátrịkhuBảotồnVănhóaDântộc,nhữngđiểmdulịchnhằmtạ ov i ệ c l à m vàg i ả i q u y ế t v i ệ c làmgóp p h ầ n n â n g c a o m ứ c số n g v à hưởngth ụvănhóacủadântộcÊĐênóiriêngvàcácdântộcởtỉnhĐắkLắknóichung.Việcbảotồ nvàpháthuygiátrịvănhóavàâmnhạc,nhạccụtruyềnthốngđặcsắccủadântộcÊĐêphảigópp hầnlàmphongphú,đadạngvốnvănhóatruyềnthốngcủatỉnhĐắkLắk,khuvựcTâyNguyênvà cảnướcnóichung. Vớinhữngđịnhhướng,chủtrươngcủaĐảng,Nhànước,căncứđềánBảotồn,pháthuy giátrịdânca,dânvũ,dânnhạccủacácdântộcthiểusốgắnvới phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030của Bộ VH, TT&DL, cần có những hoạt động cụ thể, vừa là giải pháp để bảo tồn, phát huy nhạc cụ truyền thống của người Ê Đê trong thời điểm hiện nay. ĐểthựchiệnđượctốtcôngtácbảotồnvàpháthuygiátrịKhônggianvăn hóacồngchiêngTâyNguyên,đặcbiệtlàcácnhạccụtruyềnthống,cầnphảicó sựquantâmđồngbộgiữavaitròcủachínhquyềnđịaphương,cácnhàquảnlý văn hóa, các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học và đặc biệt là vai trò, nguyện vọng và nhu cầu tự thân của người Ê Đê tỉnh Đắk Lắk đối với việc bảo tồn và phát huy nhạc cụ truyềnthống: