4 1.3 Các k– ỹ thuật căn bả được sử ụn d ng khi diễn tấu Sáo trúc: Một số kỹ thuật được áp dụng khi chơi sáo trúc như:– K ỹ thuật lấy hơi: lấy hơi rất quan tr ng, lọ ấy hơi đúng lúc, và
Trang 2TIỂ U LU N MÔN SÁO Ậ
Nhạc c dân t c truy n th ng c a Vi t Namụ ộ ề ố ủ ệ
_
Trang 3PHỤ L C Ụ
PHẦN M ỘT: NHẠC C DÂN T C TRUYỤ Ộ Ề THỐNG 1 N
1 SÁO TRÚC 1
1.1 – Đặc điểm c u t o c a Sáo trúc 1 ấ ạ ủ 1.2 – Phương thức sử d ng Sáo trúc ụ (cách chơi) 2
1.2.1 – Tư thế khi chơi Sáo trúc 2
1.2.2 Nguyên t c phát âm c a Sáo trúc 3 – ắ ủ 1.3 Các k– ỹ thuật căn bản được sử ụ d ng khi di n t u Sáo c 4 ễ ấ trú 2 ĐÀN TRANH 5
2.1 – Đặc điểm c u t o cấ ạ ủa Đàn tranh 5
2.2 – Phương thức sử dụng Đàn tranh (cách chơi) 6
2.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn tranh 6
2.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn tranh 6
2.3 Các k– ỹ thuật căn bản được sử ụ d ng khi di n tễ ấu Đàn tranh 7
3 ĐÀN ẦU 7 B 3.1 – Đặc điểm c u t o cấ ạ ủa Đàn bầu 8
3.2 – Phương thức sử dụng Đàn bầu (cách chơi) 8
3.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn bầu 8
3.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn bầu 9
3.3 Các k– ỹ thuật căn bản được sử ụ d ng khi di n tễ ấu Đàn bầu 9
4. ĐÀN NGUY ỆT 10
4.1 – Đặc điểm c u t o cấ ạ ủa Đàn nguyệt 10
4.2 – Phương thức sử dụng Đàn nguyệt (cách chơi) 11
4.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn nguyệt 11
4.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn nguyệt 12
4.3 Các k– ỹ thuật căn bản được sử ụ d ng khi di n tễ ấu Đàn nguyệt 12
5 ĐÀN NHỊ 13
5.1 – Đặc điểm c u t o cấ ạ ủa Đàn nhị 14
5.2 – Phương thức sử dụng Đàn nhị (cách chơi) 15
5.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn nhị 15
5.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn nhị 15
5.3 Các k– ỹ thuật căn bản được sử ụ d ng khi di n tễ ấu Đàn nhị 16
PHẦN HAI: C ẢM NGHĨ BẢN THÂN 17
PHẦN BA: TÀI LI ỆU THAM KH O Ả 18
Trang 4Loại sáo mà mọi người thường h c là sáo ngang S ọ ở dĩ gọi là sáo ngang là để phân biệt với sáo d c và tiêu thọ ổi dọc.
Sáo dọc
Sáo ngang
Nguồn (Sáo trúc) Ngu ồn (Tiki) Nguồn (Musical Instruments)
1.1 – Đặc điểm cấu tạo c a Sáo trúc: ủ
Sáo trúc chia làm 2 loại là sáo trúc 6 lỗ và sáo trúc 10 l ỗ
Sáo trúc được làm b ng ng trúc hoằ ố ặc ống n a, dài kho ng 40 50 ứ ả – cm, đường kính ng sáo khoố ảng 1,3cm và độ dày thành ng kho ng 0,2cm ố ả
Ngu ồn ảnh (ĐH Sân khấ – Điện ảnh Hà Nội) u
Sáo trúc 6 l g m ỗ ồ các lỗ có hình bầu dục tạo thành m t hàng th ng g m: ộ ẳ ồ+ Một lỗ thổ ạo âm thanh nằm ở trên đầu sáo i t
+ Sáu l phát ra âm thanh n m gỗ ằ ần nhau, dùng tay để ấ b m
+ Phía trước lỗ thỗi có một nút chặn để khi thổi có thể phát ra âm + Ở cuối ống, bên dưới có hai lỗi định âm Hai lỗ này giúp sáo Đô phát ra được âm thanh chuẩn
Trang 52
Sáo trúc 10 l ỗ cũng có cấ ạo tương tự như sáo 6 lỗ, tuy nhiên sáo 10 l có u t ỗthêm các lỗ thăng giáng
1.2 – Phương thức sử ụng d Sáo trúc (cách chơi):
1.2.1 – Tư thế khi chơi Sáo trúc:
c m sáo:
Tư thế ầ
Tỳ sáo vào đốt thứ nhấ ủa ngón trỏ tay trái t c
Lần lượ ấm đầt b u ngón tay ngón tr , ngón gi a và ngón áp út cỏ ữ ủa tay trái t trên xu ng b t 3 l phía trên, 3 lừ ố ị ỗ ỗ phía dưới thì b t lị ần lượ ằt b ng ngón tr , ngón gi a và ngón áp út c a tay ph ỏ ữ ủ ải
Ngón cái, và ngón út còn lại thì dùng để giữ vững sáo
Trang 63
1.2.2 Nguyên t c phá– ắ t âm ủ c a Sáo trúc:
Mỗi loại sáo có âm s c khác nhau: ắ
+ Sáo Đô, sáo Sol cao tiếng lanh lảnh, reo vui, réo rắt
+ Sáo La, sáo Sol ti ng ti ng lế ế ại êm như nhung, mềm như lụa.Mặc dù m i lo i sáo có âm sỗ ạ ắc khác nhau, nhưng nguyên tắc phát âm lại chẳng khác gì nhau
Khi chơi sáo, ta sử ụng hơi thở d thổi vào l ỗ thổi làm rung thành ng sáo và ốtạo ra âm thanh
Cảm âm của sáo Đô nằm trong 2 quãng 8 T c là có th ứ ể thổi từ nốt Đô 1 lên
Đô 2, Đô 3 và mộ ốt s âm cao khác nữa
Các th bế ấm của sáo trúc 6 lỗ như bảng sau:
Ngu ồn nh (tieusao.net) ả
Trang 74
1.3 Các k– ỹ thuật căn bả được sử ụn d ng khi diễn tấu Sáo trúc:
Một số kỹ thuật được áp dụng khi chơi sáo trúc như:
– K ỹ thuật lấy hơi: lấy hơi rất quan tr ng, lọ ấy hơi đúng lúc, và lấy hơi nhanh, nhiều s có lẽ ợi trong việc thổ sáo.i
– K thuỹ ật vuốt hơi và vuốt ngón:“Vuốt hơi” là kỹ thuật dùng hơi làm cho
âm nốt nào đó cao dần lên hoặc th p d n xuấ ầ ống “Vuốt ngón” là dùng ngón tay đểvuốt trên lỗ b m, tấ ạo cho người nghe m t âm thanh m m mộ ề ại, lã lướt
– K ỹ thu ật hố là k thu t ch y ngón liên ti p và nhanh t các n t th t: ỹ ậ ạ ế ừ ố ấp hơn hoặc cao hơn về n t chính ố
– K ỹ thuậ t láy: láy là k thu t thỹ ậ ổi m t n t chính nhưng có thêm m t vài ộ ố ộnốt phụ:
+ Láy ng n: ắ vỗ m t ngón tay trên 1 l ộ ỗ có âm cao hơn của nốt nào đó thật nhanh
+ Láy dài: cũng tương tự như láy ngắn, nhưng ta láy chậm hơn và
có thể thay đổi tần s ố láy nhanh đến ch m, hoậ ặc chậm đến nhanh
+ Láy r n: ề láy r n là cách s dề ử ụng ngón tay đập trên l sáo nhi u lỗ ề ần
và th t nhanh ậ
– Kỹ thuật rung: là kỹ thuật thay đổi luồng hơi nhẹ ạ m nh nh m nh theo ẹ ạcác tần s t n s khác nhau, t o s ố ầ ố ạ ự ngân nga, rung động trong ti ng sáo ế
– Kỹ thuật đánh lưỡi: là kỹ thuật dùng lưỡi đóng mở để hơi bị đứt đoạn khi
ta dùng đầu lưỡi đánh thật nhẹ vào khe hở giữa hai môi, bao gồm:
+ K ỹ thuật đánh lưỡi đơn: là kỹ thuật thổi sáo mà lưỡi cử động như việc đọc chữ T Khi đánh lưỡi tiếng sáo sẽ nét hơn, rõ hơn, tạo điểm nhấn
và tách bi t các n t nhệ ố ạc với nhau
+ K ỹ thuật đánh lưỡ i kép: Giống như kỹ thuật đánh lưỡi đơn, lưỡi kép s ẽ là sự ế ợp đánh âm T (lưỡi đánh ra) đánh âm K (lưỡi đánh vào) k t h
– Kỹ thuật luyến: luyến là kỹ thuật kết hợp giữa việc đánh lưỡi đơn và thổi
bình thường Khi thổi thì nốt đầu ta sẽ đánh lưỡi đơn và giữ như vậy thổi qua nốt tiếp theo
– Kỹ thuật reo lưỡi phi lưỡi: là kỹ thuật t– ạo âm thanh đặc biệt, nh n nhá ấcho ti ng sáo bế ằng cách làm lưỡi rung lên khi thổi hơi ra giống như khi ta đọc chữ
R kéo dài
Trang 8Đàn tranh Việt Nam
– Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn rộng 25 – 30cm, có lỗ
và con chắn để ắc dây đàn Đầ m u nh r ng 15 20cm ỏ ộ –
– Mặt đàn hình uốn hình vòm, được làm bàng g ỗ ngô đồng, dày 0,05cm – Cầu đàn: là miếng g nhô cao lên, cong ôm sát theo mỗ ặt đàn, được đục
16 l nhỗ ỏ để luồn dây đàn qua và giúp cố định dây đàn
– Ngựa đàn (con nhạn): nằm ở khoang giữa, dùng để gác các dây Con nh n ạ
có th di chuyể ển để điều chỉnh cao độ ủ c a mỗi dây đàn Thường được làm bằng
gỗ, nhựa hoặc xương, ngà
– Trục đàn: dùng để làm căng dây hoặc làm chùn dây để tạo các âm sắc khác nhau
– Dây đàn: dây đàn ngày xưa là dây làm bằng tơ Ngày nay đa số làm bằng dây kim loại như đồng, sắt, inox, với các kích c khác nhau ỡ
Trang 96
2.2 – Phương thức sử ụng Đàn tranh (cách chơi): d
2.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn tranh:
Ta có th ng i hoể ồ ặc đứng khi chơi đàn tranh Các nghệ sĩ thường ngồi khi di n tễ ấu Đàn tranh Vị trí ngồi cũng là một điều r t quan tr ng ấ ọtrong chơi Đàn tranh Ngồi trên ghế cao vừa phải, hai chân phải chạm đất, hai cánh tay m ra vở ừa phải từ vai xu n khố ủy tay đến bày tay
Ngu ồn (T Thâm) ạ Ngu ồn (Nh ạc cụ Tiế n M nh) ạ2.2.2 – Nguyên t c phát âm cắ ủa Đàn tranh:
o, sáng sTiếng đàn tranh trong trẻ ủa
Tầm âm của đàn rộng 3 quãng 8, t Sol 1 lên Sol 3 hoừ ặc Đô 1 lên
Đô 3, tùy thuộc vào cách lên dây đàn
Khi chơi đàn tranh, người ta thường dùng 2, 3, 4 hoặc cả 5 ngóng tay g y vào các ả dây để ạ t o ra âm thanh
Đàn tranh thể hiện rõ nhất ngũ cung của Việt Nam, được lên dây theo kiểu c nhổ ạc:
– Dây 1 là dây Hò tương ứng nốt Sol 3, có khi thấp hơn là Fa 3.– Dây 2 là day Xự tương ứng với La 3
– Dây 3 là dây Xang tương ứng với Đô 4
– Dây 4 là dây Xê tương ứng với Rê 4
– Dây 5 là dây Công tương ứng với Mi 4
Và cứ như vậy lên dây tương tự ớ v i các dây còn l ại
Trang 107
2.3 Các k– ỹ thuật căn bả được sử ụn d ng khi diễn tấu Đàn tranh:
Một số ỹ thuật được sử ụng khi chơi đàn tranh như: k d
– Ngón Á: là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc
– Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây
– Á xuống: là l i gảy c truyền, gảy li n nh ng âm li n bố ổ ề ữ ề ậc, từ ộ m t âm cao xuống nh ng âm th p ữ ấ
– Á vòng: là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xu ống
– Ngón vê: dùng ngón tay phải, ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 2 3, 1 3, – – –
1 2 G y trên dây liên t– ả ục, những ngón khác ph i khum trong l ả ại
– Song thanh: gảy 2 nốt cùng lúc
– Ngón rung: sử d ng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sụ ợi dây đàn
– Ngón nh n: ấ dùng đánh thêm các âm khác như ½ âm, 1/3 âm, ¼ âm mà hệ thống dây đàn không có
– Ngón nh n luy n: ấ ế dùng ngón nhấn để luy n 2 ế – 3 âm có cao độ khác nhau
3 ĐÀN BẦU:
Đàn bầu hay Độc huyền cầm, là nhạc cụ dân tộc truyền thống của người Việt Nam ta Thanh âm phát ra nh s d ng que hay mi ng g y g y vào dây Dờ ử ụ ế ả ả ựa theo c u t o c a h p cấ ạ ủ ộ ộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn thân
gỗ
Ngu ồn nh (SIU Review) ả
Trang 11– ặt đàn thường đượ ết kế hơi cong mộ
– Đáy đàn thì phẳng, có khoét l ở cuối đàn để thoát âm, và cũng là ỗchỗ để mắc dây đàn
t k b ng g c ng nh m lai ho c g mun – Thành đàn được thiế ế ằ ỗ ứ ư cẩ ặ ỗ– Bầu đàn (bầu cộng hưởng) là một vỏ c ng c a qu bứ ủ ả ầu, có nơi thay bằng gáo dừa Ngày nay được làm b ng g , gằ ỗ ọt tiện có hình dáng như quảbầu
– Cần đàn (vòi đàn) là một cọc tre cắm từ mặt đàn xuống đáy đàn, xuyên qua bầu đàn Đầu cần đàn nhỏ ầ d n và u t cong vố ề phía ngoài đầu đàn
– Dây đàn là dây kim khí mắc từ trục lên dây, chui qua m t l nhộ ỗ ỏ ởcuối mặt đàn, kéo chết lên buộc vào vòi đàn, chỗ miệng loe của bầu cộng hưởng
– Trục lên dây nằm ở phía cuối thân đàn, là một tr c g xuyên ngang ụ ỗhai bên thành đàn, được gắn m t b ph n lên dây b ng kim loộ ộ ậ ằ ại để ắ m c dây
và lên dây
3.2 – Phương thức sử ụng Đàn bầu (cách chơi): d
3.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn bầu:
Ta có thể đứng hoặc ngồi khi diễ ấu đàn bần t u:
– Khi đứng hoăc ngồi trên gh ế thì đàn bầu được đặt trên m t cái bàn ộnhỏ Thường là hộp đàn có lắp 4 chân r i, trên m t giá có 2 ch ờ ặ ỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn, đàn không bị di chuyển theo
Trang 129
– Khi ng i khoanh chân trên chiồ ếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải
tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏ ị xê d ch i b ị
Ngu ồn nh (T Thâm) ả ạ Nguồ ản nh (doanhnhanplus.vn)
3.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn bầu:
Đàn bầu có âm sắc không cân đối, chất âm man mác buồn Thường được dùng đểchơi các bản nhạc buồn da diết, truyền tải được thông điệp của âm nhạc
Đàn có âm vực rộng trong 3 quãng 8, âm thanh phát ra trong vòng 2 quãng 8 nghe cũng khá rõ dù là âm bội
Khi chơi đàn, người ta dùng que gảy, gảy vào dây đàn kết hợp với việc rung cần đàn để tạo ra âm thanh
Có 2 lối phát âm trên đàn bầu, đó là Thực âm và B ồi âm:
– Thự c âm: khi cần đàn ở ị v trí t nhiên, tay ph i ta g y que ch m vào b t c ự ả ả ạ ấ ứđiểm nào trên dây, âm thanh được phát ra chính là âm thanh mà ta định ban đầu khi m c dây và lên dây ắ
B i âm: – ồ dùng tay t nh vào mỳ ẹ ột điểm nào đó đã quy định rồi g y nh vào dây, ả ẹkhi dây phát ra âm thanh thì ph i k p thả ị ời nhấc lên, âm thanh phát ra là b i âm ồ3.3 Các k – ỹ thuật căn bả được sử ụn d ng khi diễn tấu Đàn bầu:
Một số ỹ thuật được sử ụng khi chơi đàn bầ như: k d u
– Ngón vu t: ố miết ngón tay vào cần đàn để ạo độ trượ t t qua các thang âm và d ng ừlại ở các thang âm quy định trong b n nhả ạc
– Ngón luyến: kéo th ng cẳ ần tăng hoặc giảm âm tới quy định
– Ngón t o tiạ ếng chuông: nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo
ra âm b i trên âm chính có s ng ộ ẵ
– Ngón v : ỗ vỗ ngón cái, v ngón tr tỗ ỏ ạo ra âm thanh hãm và thăng giảm liên t c, ụngắt quãng do dao động âm t t nhanh ắ
– Ngón rung: ngón rung r t quan trấ ọng vì nó làm cho tiếng đàn trở nên mềm mại,
và th hi n ể ệ được phong cách của bản nh c Khi nh y dây, ta chú ý rung nh cạ ả ẹ ần đàn
Trang 1310
Dây đàn Cần đàn
Phím đàn
Trục lên dây Mặt đàn
âm nhạc Ngũ cung của Vi t Nam ta ệ
Ngu n nh (dienmayhoangngan) ồ ả Nguồ ản nh (Wikipedia)
4.1 – Đặc điểm cấu tạo của Đàn nguyệt:
Nguồ ản nh (hi ệp hội giáo d c âm nhạc Việt Nam) ụ
Cấu t o cạ ủa đàn Nguyệt gồm:
– Đáy đàn và mặt đàn được làm bằng g nhẹỗ , xốp, có đường kính khoảng 30cm Hộp đàn kín hoàn toàn, không có lỗ thoát âm
– Thành đàn (hông đàn) làm bằng gỗ cứng thấp, kho ng 5 6 cm ả –
– Trên mặt đàn có ngựa đàn (yếm đàn) để ắc dây đàn m
– Cần đàn làm bằng gỗ cứng (có thể để trơn hoặc khảm trai), dài kho ng 1m ả
Trang 14– Móng gảy đàn thường được làm bằng miếng nhựa hay đồi mồi
4.2 – Phương thức sử ụng Đàn nguyệt (cách chơi): d
4.2.1 – Tư thế khi chơi Đàn nguyệt:
Một số tư thế ầ c m và gảy đàn như:
– Tư thế ngồi: có 3 kiểu, tư thế ng i ph i t nhiên, thoồ ả ự ải mái, thành đàn phía dướ ỳi t sát lên đùi phải Lưng đàn áp sát vào cạnh sườn, nách tì nhẹ lên thành đàn trên, tay trái đỡ cần đàn, đầu đàn chếch lên phía trên sao cho cao hơn vai 1 chút
+ Ngồi xếp chân trên chi u ế
+ Ngồi vắt chéo chân trên gh ế
+ Ng i tì gót chân ph i vào thang gh ồ ả ế
Ngu ồn nh (vietthuong.edu.vn) ả Nguồ ản nh (Báo dân trí)
– Tư thế đứng: tư thế đứng ít dùng hơn hơn tư thế ngồi, thường dùng để vừa
đi vừa đàn Khi đánh đàn ở tư thế này phải đeo đàn bằng một sợi dây Cánh tay phải đè vào mặt đàn, giữ cho mặt đàn áp sát vào người, tay trái nâng cần đàn chếch lên phía trên
Trang 1512
4.2.2 Nguyên t c phát âm c– ắ ủa Đàn nguyệt:
Khi chơi đàn Nguyệt, ta dùng mi ng g y khế ả ảy vào dây đàn, kết hợp v i b m phím ớ ấtạo ra âm thanh của đàn
Ngoài ra thì tùy vào tính chất âm nh c mà ta quyạ ết định cách lên dây khác nhau, có 3 kiểu lên dây chính:
– Dây Bắc: dây tr m cách dây cao mầ ột quãng 5 đúng (Fà – Đô) Dây bắc thích h p ợvới âm nhạc vui tươi, hùng tráng
– Dây Oán: dây tr m cách dây cao mầ ột quãng 6 đúng (Mì – Đô) Dây oán thích hợp v i âm nh c nghiêm trang, sâu l ng ớ ạ ắ
– Dây T Lan: ố dây tr m cách dây cao m t quãng 7 th ầ ộ ứ (Rề – Đô) Dây tố lan thích hợp v i âm nh c d u dàng, m m mớ ạ ị ề ại
Đàn Nguyệt có tầm âm rộng hơn hai quãng 8 từ Đô 1 đến Rê 3, nếu dùng ngón nhấn s có thêm hai âm nẽ ữa Tầm âm có th chia ể ra 3 khoảng âm với đặc điểm như sau:
– Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm áp, mềm mại, biểu hiện tình cảm trầm lặng, sâu
lắng
– Kho ng âm giả ữa: là kho ng âm t t nh t cả ố ấ ủa đàn Nguyệt, tiếng đàn thanh thót, vang đều, diễn tả tình cảm vui tươi, linh hoạt
– Kho ng âm cao: ả tiếng đàn trong sáng nhưng ít vang
4.3 Các k – ỹ thuật căn bả được sử ụn d ng khi diễn tấu Đàn nguyệt:
Một số ỹ thuật được sử ụng khi chơi đàn Nguyệt như: k d
– Ngón phi: lối đánh cổ truyền, không dùng miếng gảy mà sử dụng những
ngón tay để vẩy liên tiếp nhanh trên dây đàn, ngón phi có 2 cách diễn:
+ Phi lên: thường s d ng trên m t dây ử ụ ộ đàn, bắt đầ ừu t ngón út rồi lần lượt những ngón khác hất vào dây đàn
+ Phi xu ng: ố sử d ng trên c ụ ả 1 dây đàn hoặc trên c 2 dây Phi xu ng ả ố
là v y nhanh các ngón vào dâẫ y đàn, bắt đầ ừu t ngón út, r i lồ ần lượt nh ng ữngón khác khảy dây đàn
– Ngón vê: ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm móng gảy, các ngón khác
khum tròn l i, c tay k t h p vạ ổ ế ợ ới ngón tay điều khi n móng gể ảy đánh xuống, hất lên điều đặn, liên tục trên dây đàn
– Ngón gõ: dùng nh ng ngón tay ph i gõ vào mữ ả ặt đàn
– Ngón bịt: làm âm thanh vừa vang lên liề ắt đột ngột.n t
– Ngón rung: là ngón tạo độ ngân dài của tiếng đàn và làm tiếng đàn mềm
đi ở những âm cao, âm thanh đỡ khô khan, tình cảm hơn
– Ngón nh n: ấ bấm và ấn mạnh lên dây đàn, làm cho tiếng đàn cao lên – Ngón nh n luyấ ến: tạo cho 2 âm nối liền nhau, luyến với nhau nghe mềm
mại như như tiếng nói với nhiều thanh điệu, tình cảm