tiểu luận môn sáo 2

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận môn sáo 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu r ng, phía tay phộ ải người đánh đàn có mộ ỗt l thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình ch nhữ ật để ầm đàn khi di chuyể c n và ở đầu h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C FPT CỌ ẦN THƠ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Quyết Họ và tên sinh viên : Lưu Thu Ngân Mã số sinh viên : CS171426 Mã môn học : ĐSA102

CẦN THƠ,8/2022

Trang 2

Lưu Thu Ngân – CS171426

2

TRÌNH BẦY VỀ NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG1-Sáo trúc ( sáo ngang)

- Sáo trúc được làm b ng trúc ho c nằ ặ ứa Sáo trúc là m t lo i nh c c có âm thanh thót, ngân ộ ạ ạ ụvang và là lo i nh c c truy n thạ ạ ụ ề ống tiêu bi u c a dân t c Sáo trúc g n li n v i vùng quê ể ủ ộ ắ ề ớ

Việt Nam

* C u t o ấ ạ

- M t bên thân sáo là lộ ỗ thổi, m t bên là l b m ph i cùng m t hàng v i nhau Lộ ỗ ấ ả ộ ớ ỗ định âm

Trang 3

Lưu Thu Ngân – CS171426

3

- Tư thế cầm sáo: Tay ph i b m 3 l , tay trái b m 3 l tùy vào tay thu n, b m 3 ngón gi a, ả ấ ỗ ấ ỗ ậ ấ ữ

giữa

Trang 4

Lưu Thu Ngân – CS171426

4

Sáo trúc có các k thuỹ ật như lấy hơi, rung hơi, đánh lưỡi, vuốt hơi, nhấn hơi…

Lấy hơi : Đây là kỹ thuật rất quan tr ng Biết cách lọ ấy hơi thì hơi khoẻ, thổi được dài, thổi sáo không m t Cách lệ ấy hơi này được gọi là lấy hơi bụng

– Vuốt hơi : là thổi hơi làm cho âm thanh nào đó cao dần lên hay thấp d n xuống, đưa ngón tay lần ầlượt m từ m t n t thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp sẽ tở ộ ố ạo cho người nghe một âm thanh mềm mại, lả lướt

Láy : còn g i là luyọ ến hơi tức là thổi một hơi liền trong khi ngón tay bấm nhiều l , có tác d ng ỗ ụlàm cho nét nh c m m m i, n i li n nhau, không b ng t quãng Láy t c là th i ph t qua th t nhanh ạ ề ạ ố ề ị ắ ứ ổ ớ ậmột âm ph ụ

Láy rền: Láy rền là cách sử dụng ngón tay đập trên lỗ sáo nhiề ầu l n và thật nhanh +kĩ thuật láy rền có 2 thế:

 1 láy r n n t rê : m n t mi và fa llà ề ố ở ố ần lượt nhau v i tớ ốc độ cao thì đấy g i là láy r n( ọ ềkhi m nở ốt fa thì đóng nốt mi và ngược lai )

 2 láy r n n t sonlà ề ố : mở ố n t la và si lần lượt nhau v i tớ ốc độ cao ( khi m nở ốt si thì đóng nốt la và ngược lại)

Rung : thổi hơi từ trong cuống họng đưa ra từ ạnh đế m n nhẹ và từ nh đến mạnh, liên tẹ ục để cho âm thanh nghe như gợn sóng và thoang thoảng

– Ðánh lƣỡi : dùng đầu lưỡi đóng mở để luồng hơi bị đứt đoạn khi ta dùng đầu lưỡi đánh thật nhẹ vào khe h gi a hai môi ở ữ

+ Ðánh lƣỡi đơn : nhờ đầu lưỡi chận hơi gầ ỗ thổi để tiến l ng Sáo d kêu tròn ễ

+ Ðánh lƣỡi kép : dùng đầu lưỡi và đuôi lưỡi Ðầu lưỡi là chỗ đập vào răng khi nói tiếng “tô” hay “tê” Ðuôi lưỡi là chỗ chạm vào hàm trên khi ta nói “cô” hay “ka” Khi nói “tô cô” hay “tê ka” cần nói th t nhanh và ng t ngay ậ ắ

2- Đàn tranh ( Đàn thập lục )

Đàn tranh tạo giai điệu trong trẻo, sáng sủa và ngân vang Đàn Tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn nhạc Tài T , dàn Nhã Nh c và các dàn ử ạnhạc dân tộc t ng hổ ợp

*Cấu tạo

-Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn r ng t 25 30cm, có l và con chộ ừ – ỗ ắn để ắ m c dây đàn Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, được gắn từ 16 – 25 khóa lên dây chéo qua mặt đàn.Mặt đàn uống hình vòm, được làm bằng gỗ ngô đồng dài 0,05cm

Trang 5

Lưu Thu Ngân – CS171426

-Cấu tạo đàn tranh gồm: hộp đàn, mặt đàn, thành đàn, đáy đàn, cầu đàn, ngựa đàn, trục đàn, dây đàn, móng gảy

-Hộp đàn: Hình hộp dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm, cuối đàn rộng khoảng 20cm

-Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm bằng gỗ xốp, nhẹ -Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun hoặc cẩm lai

-Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu r ng, phía tay phộ ải người đánh đàn có mộ ỗt l thoát âm hình bán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình ch nhữ ật để ầm đàn khi di chuyể c n và ở đầu h p có mẹ ột lỗ tròn nhỏ để treo đàn.

-Cầu đàn: Ở đầu rộng, một cầu đàn bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong theo mặt đàn có các lỗ nhỏ xếp hàng ngang có n m hoạ ặc cẩn kim loại để ỏ dây x

-Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn (ngựa đàn) tương ứng với số dây, các con nhạn để đỡ dây đàn và có th di chuyể ển được để điều chỉnh độ cao th p c a dây ấ ủ Đầu các con nh n vạ ở ị trí đỡ các dây đàn thường được gắn thêm xương hoặc đồng

-Trục đàn: Ở u hđầ ẹp đàn Tranh có các trục đàn để lên dây, trục đàn đặt trên mặt đàn còn để ữ ột gi mđầu dây xếp hàng chéo do độ ngắn dài của dây, tạo âm thanh cao thấp

-Dây đàn: Dây đàn bằng thép hoặc inox với các cỡ dây khác nhau để phù hợp với tầm âm của cây đàn

-Móng gảy đàn : Ðàn tranh đàn bằng móng

* Cách s dử ụng (cách chơi) nhạc c

- Tƣ thế: nên ng i trên gh cao v a ph i, hai cánh tay m ra v a ph i (t vai xu ng khuồ ế ừ ả ở ừ ả ừ ố ỷu tay đến bàn tay), không nên giang r ng vì giang r ng sộ ộ ẽ sai tư thế ẽ ễ ị ỏ ẫ ớ s d b m i d n t i vi c không thệ ể đàn được

Trang 6

Lưu Thu Ngân – CS171426

6 -Nguyên tắc phát âm:

+Tư thế của bàn tay phải: Bàn tay ph i nâng lên, ngón tay khum l i, th l ng, ngón áp út tì nh lên ả ạ ả ỏ ẹcầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn l i, h d n vạ ạ ầ ề phía trước đàn Khi đánh những dây cao, c h d n theo chi u cong c a cố ạ ầ ề ủ ầu đàn, cánh tay cũng hạ khép d n lầ ại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón tay g y m m m i, t ng ngón th l ng này nh nhàng nâng lên hay ả ề ạ ừ ả ỏ ẹhạ xuống g y vào dây theo chi u cong t nhiên cả ề ự ủa bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây

+Tư thế bàn tay trái: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay hơi khum, hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái và ngón út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại cùng một lúc chuy n t dây n sang dây kiaể ừ ọ

*Các k thuật căn bản đƣợc sử ụ d ng khi diễn tấu (biểu diễn) - K thu t ậ bàn tay ph i

+ Ngón Á: đây là cách gảy lướt trên hàng dây xen k các câu nhẽ ạc, thường ngón Á hay vào ởphách yếu để chuẩn b vào m t phách mị ộ ạnh đầu hay cu i câu nhố ạc.

+ Á xuống: là g y li n các âm li n b c, t m t âm cao xu ng các âm th p, t c là s d ng ả ề ề ậ ừ ộ ố ấ ứ ử ụngón cái c a tay phủ ải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, t ừ cao xuống th p ấ

+Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ một âm thấp

lên các âm cao

+ Á vòng ế ợ: k t h p Á lên và Á xuống, Á vòng thường chu n b cho mẩ ị ở đầu ho c k t thúc mặ ế ột câu nhạc, có trường hợp nó đượ ử ụng để ả ảnh sóng nước s d t c c, gió thổi, mưa rơi và có thể ử ụ s d ng ngón Á vòng liên ti p vế ới nhiều âm hơn.

+Song thanh: 2 n t cùng phát ra m t lúc, song thanh truy n th ng ch dùng quãng 8, các ố ộ ề ố ỉnhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác

+ Ngón vê: là s d ng ngón tay ph i ngón 2 ho c k t h p ngón 1-2; 1-3; 1-2-3, g y trên dây ử ụ ả ặ ế ợ ảliên t c và các ngón khác ph i khum tròn, c tay k t h p vụ ả ổ ế ợ ới ngón tay đánh xuống, hất lên đều đặn Khi vê đầu móng gảy không nên đặt quá sâu xuống dây sẽ ạ t o tiếng đàn không đều đặn, êm ái

-Kỹ thu t bàn tay trái

+ Ngón rung : là cách dùng m t, hai ho c ba ngón tay trái rung nh trên sộ ặ ẹ ợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phả ừa gảy i v

+ Ngón nhấn: là ngón s dử ụng để đánh thêm được nh ng âm khác có th là 1/2 âm, 1/3 âm, ữ ể1/4 âm mà h ệ thống dây đàn Tranh không có Cách nhấn là s dử ụng ba đầu ngón tay trái nh n xuấ ống tùy theo yêu c u c a bài (n a cung nh n nh , 1 cung nh n nầ ủ ử ấ ẹ ấ ặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe đểđiều ch nh tay nhấn

+ Ngón nh n luyến: là ngón s d ng các ngón nhử ụ ấn để luyến hai hay ba âm có độ cao khác nhau, âm thanh nghe m m m i, uy n chuy n g n về ạ ể ể ầ ới thanh điệu ti ng nói Có hai loế ại nhấn luyến:

 Nhấn luy n lên: ế nghệ nhân g y vào mả ột dây để vang lên, tay trái nh n dấ ần lên dây đó làm âm thanh cao lên hoặc tiế ụp t c nh n cho cao lên nấ ữa.

 Nhấn luy n xuế ống: mu n có âm luy n xuố ế ống, trước h t phế ải mượn n t Ví dố ụ muốn có âm Fa luy n xu ng âm Rê phế ố ải mượn dây Rê nhấn mạnh trướ ồc r i m i g y sau; khi ớ ảâm Fa ngân lên ngón tay trái n i dớ ần để âm Rê của dây đó vang theo luyến ti ng vế ới âm Fa Ðánh âm nh n luy n lên hay nh n luy n xu ng ch c n g y m t l n Ð ngân ấ ế ấ ế ố ỉ ầ ả ộ ầ ộ

Trang 7

Lưu Thu Ngân – CS171426

7

của các âm nhấn luyến được ghi như các nốt nhạc bình thường Bạn c n phân phầ ối thời gian để các âm có thể đều hoặc không đều nhau, độ cao của âm nhấn luyến lên hay nh n luy n xu ng có th trong vòng quãng 4 n u là kho ng âm ấ ế ố ể ế ả thấp ho c quãng 2, ặquãng 3 thứ ở nh ng âm cao, không nên s d ng liên ti p nhi u âm nh n luyữ ử ụ ế ề ấ ến +Ngón nhún: là cách nh n liên t c trên mấ ụ ột dây nào đó làm cho âm thanh cao lên không quá một cung liền b c Ngón tay nhún t o thành nhậ ạ ững làn sóng có giao động lớn hơn ở ngón rung

+Ngón vỗ: là m t ki u ngón nhộ ể ấn như đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai hay ba đầu ngón tay (ngón tr , gi a, áp út) v lên mỏ ữ ỗ ột dây nào đó phía bên trái nhạn đàn vừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột từ nửa cung đến một cung Có hai loại vỗ:

 Vỗ đồng thời: t c là cùng lúc tay ph i g y dây, tay trái v s nghe th y hai âm: mứ ả ả ỗ ẽ ấ ột âm phụ cao hơn nửa cung ho c 1 cung luy n nhanh ngay xu ng âm chính (âm ph do ặ ế ố ụngón tay trái v t o nên) ỗ ạ

 Vỗ sau: tay ph i g y dây xong, tay trái m i vả ả ớ ỗ lên dây, như vậy sẽ nghe thấy 3 âm luyến : âm th nh t do tay ph i g y lên dây, âm th hai do ngón v t o nên, âm nứ ấ ả ả ứ ỗ ạ ầy cao hơn âm thứ nhất khoảng nửa cung hoặc 1 cung tiếp đó là âm thứ ba do ngón tay vỗ xong nhấc lên ngay, dây đàn được tr l i trở ạ ạng thái cũ, âm thanh còn lại vang lên theo độ căng của dây đó lúc đầu

+Ngón vuốt: tay ph i gả ảy đàn tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từnhạn đàn ra trục dây hay ngượ ại làm tăng sức căng củc l a dây một cách đều đều, liên tục Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung

+Ngón g y tay tráiả : để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả năng âm thanh của dây đàn, ngón tay trái cũng có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải hàng nhạn đàn Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơn nhưng không vang bằng âm thanh tay phải gảy Có th g y bể ả ằng hai tay để ạ t o chồng âm nhưng thường là tay trái g y nh ng âm rãi trong khi ả ữtay phải sử ụ d ng ngón vê hoặc đang nghỉ

+Ngón bịt: là ngón v a s d ng ngón tay ph i g y dây, vừ ử ụ ả ả ừa dùng đầu ngón tay trái đặt nh ẹtrên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc v i toàn âm b t, nghệ nhân sử dụng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái ớ ịgảy thay tay ph i Hi u qu âm thanh ngón b t không vang mà mả ệ ả ị ờ đục, gây được ấn tượng tương phản rõ r t vệ ới một đoạn nhạc đánh bình thường

+Âm bồi: có thể đánh trên tấ ả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảt c ng âm giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám Cách đánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp k tể ừ đầu đàn trong khi tay phả ảy dây đó i g

3-Đàn bầu

Đàn bầu có âm sắc đẹp, sâu lắng, quyến rũ Tiếng đàn có khi buồn bã, thiết tha, có khi ngọt ngào tình t , di n t t tình c m cự ễ ố ả ủa con người Đàn bầu phù h p v i nhợ ớ ững giai điệu tr tình, êm d u, tuy ữ ịnhiên nh ng ngh nhân x m có th s dữ ệ ẩ ể ử ụng nó để ễ di n nh ng bài hát vui ữ như xẩm xoan ho c nh ng ặ ữca khúc m i, giàu chớ ất tươi tắn và kh e mỏ ạnh.Trước đây đàn bầu gi nhi m vữ ệ ụ độ ấc t u hoặc đệm hát, tham gia nh ng ban nh c c truy n cùng vữ ạ ổ ề ới đàn nguyệt, đàn tam, nhị hay t bà, trong ỳphòng.Ngày nay nh g n thi t bờ ắ ế ị tăng âm nên có thể độ ấc t u ngoài tr i ho c hòa t u v i dàn nhờ ặ ấ ớ ạc lớn, nhi u nhề ạc cụ

*Cấu tạo

Trang 8

Lưu Thu Ngân – CS171426

8

-Đàn bầu tre: Loại đàn này có thân được làm từ ống tre, có th thay th b ng các loể ế ằ ại vương, bầu Nhưng khi được làm bằng tre, chiếc đàn bầu sẽ cho ra âm thanh đúng nhất Ống dài khoảng trên

dưới 1m, đường kính khoảng 12 cm

-Đàn bầu gỗ: Phần thân được làm từ các loại gỗ như gỗ trắc, vông,… Có dạng hình hộp, có chiều dài kho ng 110cm, chi u r ng ả ề ộ ở đầu to khoảng 12,5cm, đầu nh kho ng 9,5cm, cao kho ng 10,5cm ỏ ả ả

Đàn bầu Việt Nam gồm đƣợc c u t o bởi 8 ph n: ấ ạ ầ

1-Thành đàn: được làm b ng gằ ỗ mun hoặc g cỗ ẩm lai, các lo i gạ ỗ c ng ứ2-Mặt đàn: thường được làm bằng gỗ ngô đồng

3-Đáy đàn: Được làm bằng gỗ ngô đồng 4-Cần đàn (vòi đàn): Làm bằng gỗ hoặc sừng 5-Bầu đàn: Được làm bằng gỗ chắc để ắt vít đượ b c 6-Trục lên dây: được thiết kế xuyên qua thành đàn chắc chắn 7-Dây đàn: được làm bằng mây và tơ sau này dược làm bằng thép 8-Cầu âm (Hay g i là c u dây) ọ ầ

Trang 9

Lưu Thu Ngân – CS171426

Trang 10

Lưu Thu Ngân – CS171426

10 -Nguyên t c phát âm

+ S d ng que gử ụ ảy để ảy đàn g Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn Kết hợp gảy và ngón tay trên cần đàn để tạo ra âm thanh

*Các k thuật căn bản đƣợc sử ụ d ng khi diễn tấu (biểu diễn)

-Cầm que b ng tay ằ phải, đặt que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so với chiều ngang dây đàn Que đàn được đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải, còn đốt thứ nhất của ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhô ra khoảng 1,5cm Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và gi a Khi gữ ảy dây ta đặ ạnh bàn tay vào điểt c m phát ra b i âm, h t nhộ ấ ẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm b i Nhộ ững điểm c nh bàn ạtay ch m vào gạ ọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu

-Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn

+Ngón rung: Khi kh y dây, các ngón tay trái rung nh cả ẹ ần đàn, âm thanh sẽ phát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung r t quan tr ng vì không nh ng nó làm cho tiấ ọ ữ ếng đàn mềm mại mà nó còn th hi n phong cách cể ệ ủa b n nh c V i các bài bu n, ho c bài vui, ta ph i rung theo ả ạ ớ ồ ặ ảnhững âm đã được qui định

+Ngón v : V ngón cái, v ngón tr tỗ ỗ ỗ ỏ ạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ng t quãng ắdo dao động âm tắt nhanh

+Ngón vu t: mi t ngón tay vào cố ế ần đàn để ạo độ trượ t t qua các thang âm và d ng lừ ại ở thang âm qui định trong bản nhạc

+Ngón luy n: kéo th ng cế ẳ ần tăng hoặc giảm tới âm qui định

+Ngón t o ti ng chuông: Nhạ ế ấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có s n ẵ

4-Đàn nguyệt

Đàn nguyệt có cần dài và những phím cao nên nghệ nhân với thể t o ra những âm thanh m m mại, ạ ềuyển chuyển lòng người nghe bằng tiếng đàn khi trong, lúc sôi nổi hoặc thủ thỉ trầm l ng Màu âm ắđàn tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong thể hiện cảm súc âm nhạc Vì vậy, đàn nguyệt thường không thiếu vắng trong những cuộc hoà tấu nh c l trang nghiêm, các bu i tang l , các cuộc ạ ễ ổ ễhoà t u thính phòng mang chấ ức năng như đệm nh c bài hát, ca trù, hát chạ ầu văn, ca Huế, đờn ca tài tử, cải lương, hoà tấu hoặc độc tấu

Trang 11

Lưu Thu Ngân – CS171426

11 *Cấu tạo

Đàn nguyệt có những bộ phận chính như sau:

– Bầu vang: B phận hình tròn ng dộ ố ẹt, đường kính mặt bầu 30 cm, thành bầu 6 cm Nền m t bầu ặvang có b ph n nộ ậ ằm phía dướ ọi g i là ngựa đàn (cái thú) dùng để ắ m c dây B u vang không có l ầ ỗthoát âm

– Cần đàn (hay Dọc đàn): làm bằng gỗ cứng, dài thon mảnh, bên trên gắn 8-11 phím đàn, trước đây chỉ gắn 8 phím (nay những người chơi nhạc tài tử Nam bộ vẫn thường dùng đàn 8 phím) Những phím này khá cao, nằm xa nhau với khoảng cách không đều nhau

–Đầu đàn: hình lá đề ắn phía trên c, g ần đàn, nó có 4 hóc luồn dây và 4 tr c dây, m i bên hai trụ ỗ ục.– Dây đàn: có 2 dây, trước đây làm bằng dây tơ nên âm sáng lảnh, ngày nay thường làm bằng dây nilon Tuy có 4 trục đàn nhưng người ta ch m c 2 dây (m t dây to m t dây nh ỉ ắ ộ ộ ỏ).

*Cách sử dụng (cách chơi) nhạc c

-Tƣ thế:

+ Ngồi thấp: x p chân trên chi u ế ế

+ Ngồi thẳng trên ghế, đàn được đặt ngang t m tay ầ +Đứng: đàn được đeo vào vai bằng dây -Nguyên t c phát âm

+ Khi đánh đàn, ngón cái và ngón trỏ ủ c a tay ph i c m móng g y, các ngón khác khum l i t nhiên, ả ầ ả ạ ựnên tránh ngón út du i th ng và tì vào mỗ ẳ ặt đàn Khi gẩy không nên đặt móng hờ trên dây vì như vậy tiếng đàn sẽ yếu, tuy vậy cũng không nên để móng quá sâu xuống dây vì tiếng đàn sẽ thô, không gọn và làm mất sự linh hoạt của cổ tay

+ Ngón tay bấm trên cung đàn phải để khum tự nhiên Các đầu ngón tay b m dây xuấ ống cung đàn với mức độ ừ v a ph i N u b m quá n ng sả ế ầ ặ ẽ làm dây căng, tiếng đàn bị chênh cao N u b m h , dây ế ấ ờđàn vừa chạm vào vào phím chưa đủ mức, tiếng đàn sẽ rè và yếu

*Các k thuật căn bản đƣợc sử ụ d ng khi diễn tấu (biểu diễn)-Kỹ thu t tay phải

+Ngón vê: Ngón cái và ngón tr tay ph i c m móng g y, các ngón khác khum tròn, c tay k t h p ỏ ả ầ ẩ ổ ế ợvới ngón tay điều khiển móng gẩy đánh xuống, hất lên đều đặn, liên tục trên dây đàn.Khi vê, đầu

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan