(Tiểu luận) tiểu luận môn sáo nhạc cụ dân tộc truyền thống của việt nam

22 4 0
(Tiểu luận) tiểu luận môn sáo nhạc cụ dân tộc truyền thống của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN SÁO Nhạc cụ dân tộc truyền thống Việt Nam …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………… Người trình bày: Nguyễn Thị Tú Hảo MSSV: CS181715 Mã môn học: ĐSA102 Lớp học: ĐSA102.1.H2 GV hướng dẫn: Nguyễn Văn Quyết Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h PHỤ LỤC PHẦN MỘT: NHẠC CỤ DÂN TỘC TRUYỀN THỐNG – ĐÀN TRANH 1.1 – Cấu tạo Đàn tranh 1.2 – Cách chơi Đàn tranh 1.2.1 – Tư chơi Đàn tranh 1.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Đàn tranh 1.2.3 – Nguyên tắc phát âm Đàn tranh – ĐÀN TỲ BÀ 2.1 – Cấu tạo Đàn tỳ bà 2.2 – Cách chơi Đàn tỳ bà 2.2.1 – Tư chơi Đàn tỳ bà 2.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Đàn tỳ bà – ĐÀN NGUYỆT 3.1 – Cấu tạo Đàn nguyệt 3.2 – Cách chơi Đàn nguyệt 10 3.2.1 – Tư chơi Đàn nguyệt 10 3.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Đàn nguyệt 10 3.2.3 – Nguyên tắc phát âm Đàn nguyệt 11 – ĐÀN CÒ 12 4.1 – Cấu tạo Đàn cò 12 4.2 – Cách chơi Đàn cò 13 4.2.1 – Tư chơi Đàn cò 13 4.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Đàn cò 14 4.2.3 – Nguyên tắc phát âm Đàn cò 15 – ĐÀN TAM 15 5.1 – Cấu tạo Đàn tam 16 5.2 – Cách chơi Đàn tam 16 5.2.1 – Tư chơi Đàn tam 16 5.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Đàn tam 17 5.2.3 – Nguyên tắc phát âm Đàn tam 18 – SÁO TRÚC 18 6.1 – Cấu tạo Sáo trúc 19 6.2 – Cách chơi Sáo trúc 19 6.2.1 – Tư chơi Sáo trúc 19 6.2.2 – Một số kỹ thuật chơi Sáo trúc 20 6.2.3 – Nguyên tắc phát âm Sáo trúc 20 PHẦN HAI: CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ TÁC DỤNG CỦA ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 21 Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h PHẦN MỘT: NHẠC CỤ DÂN TỘC – ĐÀN TRANH Đàn tranh - cịn gọi đàn thập lục hay đàn có trụ chắn, nhạc cụ truyền thống người phương Đơng, có xuất xứ từ Trung Quốc Đàn thuộc họ dây, chi gảy; ngồi họ đàn tranh có chi kéo chi gõ Loại 16 dây nên đàn cịn có tên gọi đàn Thập lục Nay tân tiến thành 21 - 25, 26 dây (cổ tranh Trung Quốc) ( Nguồn: Tạ Thâm ) Lịch sử đàn tranh kéo dài từ lịch sử Trung Quốc thời kỳ đầu Đó nhạc cụ có dây quan trọng tạo Trung Quốc, trước đàn cổ tranh đời, người Hoa chế tạo đàn sắt (sắt cầm cổ sắt) , có âm vực rộng tới quãng tám 1.1 – Cấu tạo đàn tranh Đàn tranh Việt Nam có dạng hình hộp dài: ˗ Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn rộng 25 – 30cm, có lỗ chắn để mắc dây đàn Đầu nhỏ rộng 15 – 20cm ˗ Mặt đàn hình uốn hình vịm, làm bàng gỗ ngơ đồng, dày 0,05cm ˗ Cầu đàn: miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo mặt đàn, đục 16 lỗ nhỏ để luồn dây đàn qua giúp cố định dây đàn Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h ˗ Ngựa đàn (con nhạn): nằm khoang giữa, dùng để gác dây Con nhạn di chuyển để điều chỉnh cao độ dây đàn Thường làm gỗ, nhựa xương, ngà ˗ Trục đàn: dùng để làm căng dây làm chùn dây để tạo âm sắc khác ˗ Dây đàn: dây đàn dây làm tơ Ngày đa số làm dây kim loại đồng, sắt, inox, với kích cỡ khác 1.2 – Cách chơi đàn tranh 1.2.1 – Tư chơi đàn tranh: Ta ngồi đứng chơi đàn tranh Các nghệ sĩ thường ngồi diễn tấu Đàn tranh Vị trí ngồi điều quan trọng chơi Đàn tranh Ngồi ghế cao vừa phải, hai chân phải chạm đất, hai cánh tay mở vừa phải từ vai xuốn khủy tay đến bày tay ( Nguồn: tatham.vn ) 1.2.1 – Một số kỹ thuật chơi đàn tranh: - Kỹ thuật bàn tay phải: Trước thường dùng ngón gẩy, ngày phổ biến ngón, cá biệt sử dụng ngón Đàn gẩy móng đồi mồi miền Bắc móng inox miền Nam + Ngón Á: lối gảy phổ biến Ðàn Tranh, cách gảy lướt hàng dây xen kẽ câu nhạc, thường ngón Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h Á hay vào phách yếu để chuẩn bị vào phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc + Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống gảy liền âm liền bậc, từ âm cao xuống âm thấp, tức sử dụng ngón tay phải lướt nhanh qua hàng dây, từ cao xuống thấp + Á lên: kỹ thuật lướt qua hàng dây, vuốt ngón ngón từ âm thấp lên âm cao + Á vòng: kết hợp Á lên Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu kết thúc câu nhạc, có trường hợp sử dụng để tả cảnh sóng nước, gió thổi, mưa rơi sử dụng ngón Á vịng liên tiếp với nhiều âm + Song thanh: nốt phát lúc, song truyền thống dùng quãng 8, nhạc sĩ đại kết hợp dùng quãng khác + Ngón vê: dùng ngón tay phải, ngón kết hợp ngón – – 3, – - Kỹ thuật bàn tay trái: + Ngón rung: cách dùng một, hai ba ngón tay trái rung nhẹ sợi dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy + Ngón nhấn: ngón sử dụng để đánh thêm âm khác 1/2 âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh khơng có Cách nhấn sử dụng ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu (nửa cung nhấn nhẹ, cung nhấn nặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn + Ngón nhấn luyến: dùng ngón nhấn để luyến – âm có cao độ khác 1.2.2 – Nguyên tắc phát âm đàn tranh: Tiếng đàn tranh trẻo, sáng sủa Tầm âm đàn rộng quãng 8, từ Sol lên Sol Đô lên Đô 3, tùy thuộc vào cách lên dây đàn Khi chơi đàn tranh, người ta thường dùng 2, 3, ngóng tay gảy vào dây để tạo âm Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h Đàn tranh thể rõ ngũ cung Việt Nam, lên dây theo kiểu cổ nhạc: – Dây dây Hị tương ứng nốt Sol 3, có thấp Fa – Dây day Xự tương ứng với La – Dây dây Xang tương ứng với Đô – ĐÀN TỲ BÀ Đàn tỳ bà nhạc cụ dây gảy người phương Đông phổ biến Trung Quốc, qua thời gian dài sử dụng địa hóa khác tuỳ theo vùng quốc gia Á Đông Tỳ bà xuất sớm Trung Quốc với tên gọi PiPa, theo số ghi chép khoảng 2000 năm lịch sử, qua thời gian dài sử dụng địa hóa khác tuỳ theo vùng quốc gia: Nhật Bản với tên gọi Biwa, Triều Tiên Bipa,… ( Nguồn Vietnam.net & Nhạc cụ Phong Vân ) – Cấu trúc đàn tỳ bà: Đàn tỳ bà có chiều dài thước tấc, thước tượng trưng cho tam tài, tấc thể ngũ hành, sợi dây thể cho tứ quý ˗ Thùng đàn: hình lê bổ đơi, lưng đàn cong, phồng lên làm gỗ cứng ˗ Mặt đàn: làm cho gỗ nhẹ, xốp, để mộc, mặt đàn với phòng ban để mắc dây đàn 2.1 Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h ˗ Thân đàn: Đàn Tỳ Bà khơng có dọc (cần đàn) biệt lập mà dọc đàn gắn liền mang thân đàn, xưa có phím phím giả Ngày đàn Tỳ Bà có gắn phím phải đàn 11 phím gắn mặt đàn, ngồi cịn thêm phím cho dây cao Các phím phải gắn kề dựa theo thang âm bảy cung chia ˗ Dây đàn: Có dây tơ se thay dây nylon ˗ Bộ phận lên dây: Có trục gỗ để lên dây, phía cuối thân đàn với ngựa đàn (để mắc dây) phòng ban lên dây cải tiến để dây ko bị chùng xuống ˗ Phím gảy đàn: nghệ nhân gảy đàn miếng gảy nhựa hay đồi mồi mang ngón tay, ngón hất, ngón vê, đặc biệt đàn Tỳ Bà sử dụng ngón tay vẩy dây đàn gọi ngón phi 2.2 – Cách chơi đàn tỳ bà: 2.2.1 – Tư chơi đàn tỳ bà: ˗ Ngồi thấp: xếp chân chiếu ˗ Ngồi thẳng ghế, đàn đặt gần thẳng đứng (Nguồn: Wikipedia ) 2.2.2 – Một số kỹ thuật chơi đàn tỳ bà: ˗ Ngón phi: Ngón phi đàn Tỳ Bà đánh dây phi cặp dây (dây1+2; dây 2+3 3+4) phi dây dễ dàng ˗ Ngón nhấn: Các phím đàn gắn bí ko xa lắm, phím lại ko cao đàn Nguyệt nên loại ngón nhấn (nhấn, nhấn luyến lên, nhấn láy…) sở hữu hạn chế, thường nhấn từ nửa cung tới cung lự bậc, hiệu ngón nhấn thấp khoảng âm trầm phần khoảng âm Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h ˗ Ngón vuốt: Được tiêu dùng rộng rãi đàn Tỳ Bà, tác phẩm cổ truyền ngón vuốt dùng phổ biến ngón nhấn đàn Nguyệt Ký hiệu ngón vuốt khơng vê dùng gạch chéo nối hai nốt Vuốt với vê dùng gạch chéo nối hai nốt song song gạch hai gạch chéo nốt nhạc sở hữu đuôi, nốt nhạc ko sở hữu gạch hai gạch chéo nốt ˗ Vuốt xuống: Là bí vuốt dây tay trái tay nên ko gảy, khơng vê, ko phi, âm ngón vuốt xuống phát nhỏ, yếu ko thể dùng hòa tấu Do âm vuốt thường xen kẽ có âm gảy, vê hay phi để sở hữu thể thừa hưởng dư ba âm ˗ Ngón mổ: Gần giống ngón luyến, tay phải khơng gảy dây mà ngón tay trái mổ vào cung phím để phát âm thanh, âm ngón mổ nghe nhỏ, yếu sở hữu màu âm riêng biệt Khơng nên dùng ngón mổ nhạc sở hữu tốc độ nhanh hịa tấu hiệu ngón mổ nghe siêu nhỏ Ký hiệu ngón mổ ghi dấu hỏi đặt nốt nhạc ˗ Vuốt rộng rãi dây: Có thể vuốt hai, ba dây lúc tay buộc phải gảy, vê hay phi, kỹ thuật nầy dùng diễn tấu nhạc cổ truyền ˗ Ngón vỗ: Một ngón tay bấm ngón khác vỗ lên dây đàn ˗ Chồng âm, hợp âm: Đàn Tỳ Bà cách đánh chồng âm dễ dàng hiệu dùng miếng gảy, đánh chồng âm, hợp âm đánh móng tay phím gảy dây, hai ba dây ko khó khăn giữ tính chất đệm hòa tấu Ðiểm độc đáo đàn Tỳ Bà đánh hợp âm rãi, công nghệ đánh hợp âm rãi đàn Tỳ Bà có hiệu đặc trưng độc đáo tiếng Á đàn Tranh ĐÀN NGUYỆT Đàn Nguyệt (hay Đàn Kìm) nhạc khí loại có dọc (cần đàn) Khác với đàn Nguyệt Trung Quốc, đàn Nguyệt Việt Nam ta có dọc đàn dài hàng phím cao Đàn Nguyệt có phím, sau gắn thêm phím 10 phím theo hệ thống âm nhạc Ngũ cung Việt Nam ta Theo truyền thống, nhạc cụ phát minh Trung Quốc triều đại Tần kỷ thứ đến kỷ thứ Tổ tiên đàn nguyệt đàn nguyễn Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h ( Nguồn: Wikipedia ) 3.1 – Cấu tạo đàn nguyệt ˗ Bầu vang: Bộ phận hình trịn ống dẹt (riêng Trung Quốc cịn có phần bầu đàn hình bát giác), đường kính mặt bầu 30 cm, thành bầu cm Nền mặt bầu vang có phận nằm phía gọi ngựa đàn (phím) dùng để mắc dây Bầu vang khơng có lỗ âm ˗ Cần đàn (hay dọc đàn): làm gỗ cứng, dài thon mảnh, bên gắn 8-11 phím đàn Những phím cao, nằm xa với khoảng cách không ˗ Đầu đàn: hình đề hay mặt ngọc tròn chạm khắc hoa hay rồng (thường Trung Quốc), gắn phía cần đàn, có hóc luồn dây trục dây, bên hai trục Một số dân tộc thiểu số Trung Quốc có đàn nguyệt với đầu cần đàn khắc đầu rồng, dơi xoè cánh, ˗ Dây đàn: có dây, trước làm dây tơ, ngày thường làm dây nylon hay dây thép Tuy có dây sau rút trục dây (một dây to dây nhỏ) để phân biệt đàn nguyệt Việt Nam, đàn nguyệt đàn nguyễn Trung Quốc Cách chỉnh dây thay đổi tùy theo người sử dụng Có dây cách quãng đúng, có cách quãng năm quãng bảy hay quãng tám Song cách thông dụng lên dây theo quãng năm Đàn nguyệt nhạc cụ gảy dây, dùng thường Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 h xuyên ban nhạc chầu văn, tài tử, kinh kịch Trung Quốc nhiều dàn nhạc dân tộc khác 3.2 – Cách chơi đàn nguyệt: 3.2.1 – Tư chơi đàn nguyệt: – Tư ngồi: có kiểu, tư ngồi phải tự nhiên, thoải mái, thành đàn phía tỳ sát lên đùi phải Lưng đàn áp sát vào cạnh sườn, nách tì nhẹ lên thành đàn trên, tay trái đỡ cần đàn, đầu đàn chếch lên phía cho cao vai chút + Ngồi xếp chân chiếu + Ngồi vắt chéo chân ghế + Ngồi tì gót chân phải vào thang ghế – Tư đứng: tư đứng dùng hơn tư ngồi, thường dùng để vừa vừa đàn Khi đánh đàn tư phải đeo đàn sợi dây Cánh tay phải đè vào mặt đàn, giữ cho mặt đàn áp sát vào người, tay trái nâng cần đàn chếch lên phía (Nguồn:vietthuong.edu.vn) 3.2.2 – Một số kỹ thuật chơi đàn nguyệt – Ngón phi: lối đánh cổ truyền, không dùng miếng gảy mà sử dụng ngón tay để vẩy liên tiếp nhanh dây đàn, ngón phi có cách diễn: + Phi lên: thường sử dụng dây đàn, ngón út ngón khác hất vào dây đàn + Phi xuống: sử dụng dây đàn dây Phi xuống vẫy nhanh ngón vào dây đàn, ngón út, ngón khác khảy dây đàn – Ngón vê: ngón ngón trỏ tay phải cầm móng gảy, ngón khác khum trịn lại, cổ tay kết hợp với ngón tay điều khiển móng gảy đánh xuống, hất lên điều đặn, liên tục dây đàn Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 10 h – Ngón gõ: dùng ngón tay phải gõ vào mặt đàn – Ngón bịt: làm âm vừa vang lên liền tắt đột ngột – Ngón rung: ngón tạo độ ngân dài tiếng đàn làm tiếng đàn mềm âm cao, âm đỡ khô khan, tình cảm – Ngón nhấn: bấm ấn mạnh lên dây đàn, làm cho tiếng đàn cao lên – Ngón nhấn luyến: tạo cho âm nối liền nhau, luyến với nghe mềm mại như tiếng nói với nhiều điệu, tình cảm – Ngón nhún: cách nhấn liên tục cung phím đó, nhấn nhiều hay ít, nhanh chậm tùy theo tình cảm đoạn nhạc – Ngón vỗ: thường dùng ngón bấm cung phím, tay phải gảy đàn, âm vừa phát lên sử dụng ngón hai ngón vỗ vào dây cung phím liền bậc cần đàn, âm cao âm cung liền bậc – Ngón chụp: tay phải ngón bấm cung phím, tay phải gảy dây, âm vừa phát ra, ngón bấm mạnh vào cung phím khác, âm từ cung phím vang lên mà khơng phải gảy đàn – Ngón láy rền: tăng cường động tác ngón láy cho nhanh nhiều với phối hợp vê dây tay phải – Ngón giật: cách nhấn dây ngón nhấn luyến tính chất âm khác – Ngón vuốt: dùng tay trái vuốt lên hay xuống theo chiều dọc dây tay phải vầy lần hay kết hợp với ngón vê hay ngón phi Ngồi cịn có nhiều kỹ thuật khác 3.2.3 – Nguyên tắc phát âm đàn nguyệt: Khi chơi đàn Nguyệt, ta dùng miếng gảy khảy vào dây đàn, kết hợp với bấm phím tạo âm đàn Ngồi tùy vào tính chất âm nhạc mà ta định cách lên dây khác nhau, có kiểu lên dây chính: – Dây Bắc: dây trầm cách dây cao quãng (Fà – Đô) Dây bắc thích hợp với âm nhạc vui tươi, hùng tráng Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 11 h – Dây Oán: dây trầm cách dây cao quãng (Mì – Đơ) Dây ốn thích hợp với âm nhạc nghiêm trang, sâu lắng – Dây Tố Lan: dây trầm cách dây cao quãng thứ (Rề – Đơ) Dây tố lan thích hợp với âm nhạc dịu dàng, mềm mại Đàn Nguyệt có tầm âm rộng hai quãng từ Đô đến Rê 3, dùng ngón nhấn có thêm hai âm Tầm âm chia khoảng âm với đặc điểm sau: – Khoảng âm dưới: tiếng đàn ấm áp, mềm mại, biểu tình cảm trầm lặng, sâu lắng – Khoảng âm giữa: khoảng âm tốt đàn Nguyệt, tiếng đàn thót, vang đều, diễn tả tình cảm vui tươi, linh hoạt – Khoảng âm cao: tiếng đàn sáng vang ĐÀN CỊ ( ĐÀN NHỊ ) Đàn nhị cịn gọi đàn cò, nhạc cụ thuộc dây Đàn có dây cần có tên gọi đàn nhị Xuất nước ta vào khoảng kỷ X, người Kinh, Tày, Thái, Nùng, Dao, Mường, Khmer… tiêu dùng nhiều ( Nguồn: admmuzic.vn ) 4.1 – Cấu tạo đàn cò: – Ống nhị (bát nhị): bầu cộng hưởng nhằm khuếch đại âm đàn Ống nhị có hình dạng giống bơng hoa rau muống Một đàu bịt da rắn hay da kỳ đà, cịn đầu xịe hoa rau muống nở khơng bị bịt Ống nhị thường làm gỗ cứng, dài 13,8cm – Cần nhị (cán nhị): cần nhị cắm xuyên qua ống nhị, dài khoảng 75,5cm Cần nhị có dáng thẳng, đến gần đầu cán uốn mềm Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 12 h mại ngã phía ngược hướng với ống nhị, bóng dáng uyển chuyển cị lã – Trục dây: có trục nhị, gắn xuyên qua cần nhị nằm hướng với ống nhị Vặn trục làm dây căng hay chùn mà cho âm cao hay trầm – Dây nhị: dây đàn, thường làm tơ, nilong kim loại Dây kim loại cho âm rõ ràng Dây tơ nilong cho âm mềm mại, dịu dàng Trong dây, có dây nhỏ nằm ngồi, dây lớn nàm – Cử nhị (cái suốt, khuyết nhị): vòng đồng tơ, đặt cần đàn, trượt lên xuống Hai dây đàn xuyên qua vòng trước buộc vào ngựa đàn bát nhị Hai dây đàn không chạy song song, thẳng từ trục nhị tới ngựa đàn mà bị cử nhị bóp lại gần sát Cử nhị kéo lên phía đầu cần nhị âm trầm ngược lại – Cung vĩ: có hình dạng cung nỏ Phần cứng uốn cong làm từ tre, gỗ Phần dây dùng để cọ xát với dây đàn tạo âm làm tơ, lơng ngựa Vì dây đàn sát nhau, nên phải luồng cung vĩ vào dây đàn ( Nguồn: admmuzic.vn) 4.2 – Cách chơi đàn cò: 4.2.1 – Tư chơi đàn cò: – Tư ngồi: hai ống chân dựng thẳng, úp hai bàn chân xuống, bầu cộng hưởng để ngang, mặt bầu cộng hưởng lể lọt xuống đùi khoảng Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 13 h phần mười, phần lại nằm phía đùi, lỗ loa bầu cộng hưởng phải để hở: cần tiếng nhỏ kẹp đùi chân phải vào dây đàn ngựa – Tư ngồi giường ván: ngồi xếp bàn tròn, bàn chân bên phải để ngửa, ống chân bên trái đè lên bầu cộng hưởng, cần đàn để thẳng, bầu cộng hưởng để ngang, mặt bịt da đan để lên bàn chân phía ngón chân, ngón chân để sát ngựa để điều khiển tiếng to nhỏ cách ấn nhẹ ngón chân vào ngựa – Tư đứng: bầu cộng hưởng đàn đặt ngang thắt lưng ( Nguồn: admamuzic.vn) 4.2.2 – Một số kỹ thuật chơi đàn cò: – Kỹ thuật tay phải: tay cầm cung vĩ, người chơi điêu luyện điều khiển lực chạm kéo tạo âm mềm mại, bay bỏng, quyến luyến hay mạnh mẽ, dứt khoát Một số kỹ thuật tay phải như: + Cung vĩ rời: người chơi cầm cung vĩ kéo nốt nhạc, nốt rời nút Tức không luyến + Cung vĩ liền: người chơi cầm cung vĩ kéo nốt nhạc quyện từ nốt sang nốt luyến láy giọng hát + Cung vĩ ngắt: người chơi dùng cung vĩ kéo nốt dứt khoát, gãy gọn + Cung vĩ rung: người chơi dùng cung vĩ kéo qua lại liên tục nốt nhạc Thường dùng để diễn tấu tình cao trào, vui vẻ, khẩn cấp – Kỹ thuật tay trái: cách bấm ngón tay vào dây đàn để tạo nốt nhạc Một số kỹ thuật tay trái như: + Ngón rung: bấm nhẹ liên tục vào dây để tạo độ ngân rung mềm mại giọng hát + Ngón vuốt: vuốt từ lên ngược lại dây đàn để âm thêm mềm mại + Ngón nhấn: làm âm cao thêm, thường cung Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 14 h + Ngón láy (ngón vỗ): ngón bấm vào nốt dây đàn, ngón trỏ ấn thả liên tục nốt cao cận kề nốt ngón Thường diễn tả ngậm ngùi, quyến luyến không nỡ rời xa + Bật dây: dùng ngón tay khều khều vào dây đàn tạo âm 4.2.3 – Nguyên tắc phát âm đàn cò Cách lên dây: Thực ra, có nhiều cách để lên dây đàn, lên dây quãng 3, quãng 4, quãng quãng thông dụng quãng Canh cử nhị nằm khoảng 1/3 cần đàn tính từ đầu đàn Sau đó, lên dây sau: - Dây ngồi (dây nhỏ): E5 - Dây (dây lớn) : C5 Âm vực đàn nhị khoảng quãng Nét độc đáo đàn nhị chỗ tạo sắc thái âm cách dùng đầu gối bịt phần miệng bát nhị (khi ngồi ghế cao) dùng ngón bàn chân tác động lên đầu bịt da rắn bát nhị ngồi chiếu), việc giúp âm đàn lúc vang xa, sáng hay nghe u tối, gãy gọn để diễn tả nhiều loại tâm trạng người Ngoài cách lên dây đàn tạo âm đạc trưng cho đàn nhị Có thể lên dây quãng 3, quãng 4, quãng quãng 6, thông dụng quãng Canh cử nhị nằm khoảng 1/3 cần đàn tính từ đầu đàn, sau dây nhỏ lên E5, dây lớn lên C5 ĐÀN TAM Đàn tam nhạc cụ dây gẩy, gọi tam huyền cầm, xuất xứ từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam Đàn mắc ba dây nên gọi Đàn Tam Người Tày, Thái, có Ðàn Then dây nguyên tắc âm sắc khác với Ðàn Tam, thực chất tiếng Ðàn Tam rung mặt da tiếng Ðàn Then rung mặt gỗ mỏng) Ðàn Tam có cỡ nhỏ, cỡ vừa cỡ lớn (âm trầm) Cả loại thể âm vực vòng quãng tám tốt Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 15 h ( Nguồn: Wikipedia ) – Cấu tạo đàn tam: ˗ Bầu đàn hay hộp đàn: khuôn gỗ dày hình chữ nhật (4 cạnh trịn), kích thước 14 – 17 cm Thành đàn cao khoảng cm, nặng, làm gỗ cứng Mặt đàn bọc da trăn da kỳ đà Ở phần gần mặt đàn ngựa đàn Trước hậu đàn bịt da, ngày làm gỗ, có lỗ âm ˗ Cần đàn: dài, làm gỗ cứng, mặt khơng có phím đàn ˗ Đầu đàn: có hốc luồn dây trục dây (bên trục, bên trục) Đầu đàn ngả phía sau ˗ Dây đàn: trước làm tơ se, làm dây nylon với kích thước khác Tổng cộng có dây đàn móc vào cuối bầu đàn, chạy lên phía ngựa đàn đến cần đàn xỏ vào trục dây luồn qua miếng xương có lỗ nằm mặt cần đàn Người ta di chuyên miếng xương lên gần đầu đàn hay kéo xuống hướng bầu đàn để điều chỉnh độ căng, giãn dây đàn, giúp âm cao lên hay trầm xuống Nói cách khác, miếng xương giống khuyết Đàn Nhị Tuy nhiên loại Đàn Tam ngày nay, loại thường dùng người ta bỏ miếng xương 5.1 5.2 – Cách chơi đàn tam: 5.2.1 – Tư chơi đàn tam: - Ngồi thấp: xếp chân chiếu - Ngồi thẳng ghế, đàn đặt ngang tầm tay Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 16 h ( Nguồn: dotchuoinon.com ) 5.2.2 – Một số kỹ thuật chơi đàn tam: - Kỹ thuật tay phải: + Ngón gảy: dùng miếng gảy đánh vào dây từ xuống,ký hiệu chữ U ngược + Ngón hất: sử dụng miếng gảy hất từ lên, ký hiệu chữ V + Ngón vê: sử dụng nhiều Ðàn Tam, dùng miếng gảy đánh xuống hất lên liên tục, nhanh đều, ký hiệu gạch chéo đuôi nốt Vê làm cho tiếng đàn vang từ đầu đến hết độ ngân nốt nhạc, làm cho nốt nhạc thêm sinh động, giàu sức biểu - Kỹ thuật tay trái: + Ngón nhấn: tạo cho hai âm nối liền nhau, luyến với nghe mềm mại tiếng nói với nhiều điệu, tình cảm Khi đánh ngón nhấn tay phải gảy lần + Ngón vuốt: vuốt khơng vê dùng gạch chéo nối hai nốt Vuốt có vê dùng gạch chéo nối hai nốt đồng thời gạch hai gạch chéo nốt nhạc có đi, nốt nhạc khơng có gạch hai gạch chéo nốt + Vuốt lên, xuống: cách vuốt dây tay trái tay phải không gảy, khơng vê, khơng phi, âm ngón vuốt xuống phát nhỏ, yếu dùng hòa tấu Do âm vuốt thường xen kẽ với âm gảy, vê hay phi để thừa hưởng dư âm âm + Ngón giật: cách nhấn dây ngón nhấn luyến tính chất âm khác: âm nhấn tới vừa vang lên liền bị tắt Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 17 h cách đột ngột, âm tiếng giật nghe tiếng nấc, diễn tả tình cảm day dứt, thương nhớ + Ngón mổ: ngón mổ gần giống ngón luyến, tay phải khơng gảy dây mà ngón tay trái mổ vào cung phím để phát âm thanh, âm ngón mổ nghe nhỏ, yếu có màu âm riêng biệt Khơng nên sử dụng ngón mổ nhạc có tốc độ nhanh hịa tấu hiệu ngón mổ nghe nhỏ Ký hiệu ngón mổ ghi dấu hỏi đặt nốt nhạc + Chồng âm, hợp âm: đánh chồng âm dễ dàng hiệu sử dụng miếng gảy, đánh chồng âm, hợp âm đánh móng tay phím gảy trên, hai ba dây khơng khó khăn giữ tính chất đệm hịa tấu + Âm bồi: đánh tất dây nên đánh khoảng âm giữa, âm nên đánh âm bồi quãng tám Cách đánh sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn tay phải gảy dây 5.2.3 – Nguyên tắc phát âm đàn tam: Dây đàn lên cách quãng Sol – Do -Sol Sol – Re – Sol Đối với Đàn Tam cỡ trung bình lớn, âm sắc mờ đục đàn cỡ nhỏ, âm gần giống tiếng trống Các loại Đàn Tam có âm vực khoảng quãng tám Người biểu diễn thường để móng tay dài ngón trỏ để khảy đàn, có người lại dùng móng khảy sừng nhựa Loại móng có vịng để đeo vào đầu ngón ngón trỏ móng Đàn Tranh SÁO TRÚC Sáo trúc nhạc cụ dân tộc truyền thống Việt Nam, thuộc hơi, làm ống trúc, ống nứa, thân sáo khoét lỗ để thổi tạo âm thanh, bấm nốt Loại sáo mà người thường học sáo ngang Sở dĩ gọi sáo ngang để phân biệt với sáo dọc tiêu thổi dọc Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 18 h ( Nguồn: Wikipedia ) 6.1 – Cấu tạo sáo trúc: Sáo trúc chia làm loại sáo trúc lỗ sáo trúc 10 lỗ Sáo trúc làm ống trúc ống nứa, dài khoảng 40 – 50 cm, đường kính ống sáo khoảng 1,3cm độ dày thành ống khoảng 0,2cm Sáo trúc lỗ gồm: - lỗ thổi tạo âm thành nằm đầu sáo lỗ phát âm nằm gần nhau, dùng tay để bấm Các lỗ tạo thành hàng thẳng - Ở cuối ống, bên có lỗ định âm Hai lỗ giúp sáo Đô phát chuẩn 6.2 – Cách chơi sáo trúc: 6.2.1 – Tư chơi sáo trúc: Tỳ sáo vào đốt thứ ngón trỏ tay trái Lần lượt bấm đầu ngón tay ngón trỏ, ngón ngón áp út tay trái từ xuống bịt lỗ phía trên, lỗ phía bịt ngón trỏ, ngón ngón áp út tay phải Ngón cái, ngón út cịn lại dùng để giữ vững sáo ( Nguồn :kenhitv.vn) Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 19 h 6.2.2 – Một số kỹ thuật chơi sáo: – Kỹ thuật lấy hơi: lấy quan trọng, lấy lúc, lấy nhanh, nhiều có lợi việc thổi sáo – Kỹ thuật vuốt vuốt ngón: “Vuốt hơi” kỹ thuật dùng làm cho âm nốt cao dần lên thấp dần xuống “Vuốt ngón” dùng ngón tay để vuốt lỗ bấm, tạo cho người nghe âm mềm mại, lã lướt – Kỹ thuật hốt: kỹ thuật chạy ngón liên tiếp nhanh từ nốt thấp cao nốt – Kỹ thuật láy: láy kỹ thuật thổi nốt có thêm vài nốt phụ: + Láy ngắn: vỗ ngón tay lỗ có âm cao nốt thật nhanh + Láy dài: tương tự láy ngắn, ta láy chậm thay đổi tần số láy nhanh đến chậm, chậm đến nhanh + Láy rền: láy rền cách sử dụng ngón tay đập lỗ sáo nhiều lần thật nhanh – Kỹ thuật rung: kỹ thuật thay đổi luồng nhẹ mạnh nhẹ mạnh theo tần số tần số khác nhau, tạo ngân nga, rung động tiếng sáo – Kỹ thuật đánh lưỡi: kỹ thuật dùng lưỡi đóng mở để bị đứt đoạn ta dùng đầu lưỡi đánh thật nhẹ vào khe hở hai môi, bao gồm: + Kỹ thuật đánh lưỡi đơn: kỹ thuật thổi sáo mà lưỡi cử động việc đọc chữ T Khi đánh lưỡi tiếng sáo nét hơn, rõ hơn, tạo điểm nhấn tách biệt nốt nhạc với + Kỹ thuật đánh lưỡi kép: Giống kỹ thuật đánh lưỡi đơn, lưỡi kép kết hợp đánh âm T (lưỡi đánh ra) đánh âm K (lưỡi đánh vào) – Kỹ thuật luyến: luyến kỹ thuật kết hợp việc đánh lưỡi đơn thổi bình thường Khi thổi nốt đầu ta đánh lưỡi đơn giữ thổi qua nốt – Kỹ thuật reo lưỡi – phi lưỡi: kỹ thuật tạo âm đặc biệt, nhấn nhá cho tiếng sáo cách làm lưỡi rung lên thổi giống ta đọc chữ R kéo dài 6.2.3 – Nguyên tắc phát âm sáo trúc: Mỗi loại sáo có âm sắc khác nhau: + Sáo Đô, sáo Sol cao tiếng lanh lảnh, reo vui, réo rắt Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 20 h + Sáo La, sáo Sol tiếng tiếng lại êm nhung, mềm lụa Mặc dù loại sáo có âm sắc khác nhau, nguyên tắc phát âm lại chẳng khác Khi chơi sáo, ta sử dụng thở thổi vào lỗ thổi làm rung thành ống sáo tạo âm Cảm âm sáo Đơ nằm qng Tức thổi từ nốt Đô lên Đô 2, Đô số âm cao khác Các bấm sáo trúc lỗ bảng sau: ( Nguồn: tieusao.net ) A PHẦN HAI: CẢM NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ TÁC DỤNG CỦA ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Từ xa xưa, âm nhạc ví ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Nó loại hình nghệ thuật sử dụng âm để truyền tải thông điệp mà mang theo Chính mà âm nhạc ln mang đến cho khung bậc cảm xúc mạnh mẽ, có lúc nhẹ nhàng sâu lắng, có lúc lại mạnh mẽ, hào hùng Giai điệu âm nhạc có khả phản ánh mặt đời sống, nói lên ước mơ, hi vọng, nỗi buồn cung bậc cảm xúc người Người ta thường nói “âm nhạc tiếng vọng cảm xúc” Thật vậy, "cảm giác" khơng thể nhìn thấy nghe thấy, mà cảm nhận Đôi khi, thích hát khơng giai điệu hay, mà ca từ ý nghĩa, Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 21 h cảm xúc mà mang lại cho Chúng ta nghe nghe lại hát hàng trăm nghìn lần mà khơng chán tâm hồn đồng điệu với Hịa vào giai điệu âm nhạc giúp xoa dịu tâm hồn buồn bã sống Đây cách tốt để truyền đạt cảm xúc Âm nhạc giúp người tiếp xúc với góc khuất tâm hồn, từ giúp hóa giải khúc mắc lịng Âm nhạc mang lại nhiều lợi ích cho sống người Nhiều nghiên cứu âm nhạc giúp bạn bè khỏe mạnh nghe nhạc có tác dụng thư giãn tinh thần, tâm hồn thoải mái người có xu hướng hoạt động tích cực khỏe mạnh Một lợi ích khơng ngờ âm nhạc giúp bạn thơng minh hơn, âm nhạc giúp bạn cải thiện trí nhớ Bằng cách học chơi nhạc cụ đàn tranh, bạn cải thiện trí nhớ Trên thực tế, âm nhạc nơi, lúc giúp kết nối bảy tỷ người giới Âm nhạc không phân biệt người nghe, dù bạn ai, quốc tịch nào, bạn nghe cảm nhận âm nhạc Âm nhạc chất người Có hát lưu truyền từ đời qua đời khác từ hàng ngàn năm trước gìn giữ báu vật vơ giá Nói chung, nhạc cụ truyền thống dân tộc cải vô quý báu ông cha ta sáng tạo truyền lại cho hệ mai sau, có trách nhiệm bảo vệ, tiếp thu phát triển chúng Phát triển, mang đến với người làm cho tiếng toàn giới Dân tộc ta vươn giới Là sinh viên theo học Đại học FPT, tơi may mắn có hội học loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam Những người trẻ biết đến, học hỏi tạo hội để phát triển Biết chơi nhạc cụ cho phép tơi hịa nhập tốt vào mối quan hệ mở mang đầu óc Theo tơi, nên mang nhạc cụ dân tộc đến nhiều nơi hơn, đặc biệt môi trường học đường.Từ khăng định âm nhạc quà sống, mang đến vô vàng điều tốt đẹp cho đời sống người Nguyễn Thị Tú Hảo - CS181715 22 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan