bài tiểu luận môn sáo 34

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài tiểu luận môn sáo 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc- Xuất xứ của đờn ca tài tử là từ ca Huế sau thay đổi trở thành một loại nhạc thính phòng dân gian, thường được biểu diễn trong nhà, gia đình, làng xóm nhỏ.. Đàn Tranh- Đàn tran

Trang 1

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605

 H và tên:ọ Châu Th Hoàng Anh ị

Trang 2

III CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU ……….9

1 Tân Cổ Thương Nhớ Người Dưng……… 9

V TÀI LIỆU THAM KHẢO……….11

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605

Trang 3

I ĐỜN CA TÀI TỬ1 Khái niệm

- Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của Việt Nam Phản

ánh suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của những người dân mở đất phương Nam Vùng miệt vườn, sông nước, với lối sống cần cù, phóng khoáng, cởi mở, bình dị Đờn ca tài tử là nghệ thuật của đờn (đàn) và ca, do những người bình dân Nam bộ sáng tác để hát chơi sau những giờ lao động Chữ “tài tử” có nghĩa là người chơi nhạc có biệt tài, giỏi về cổ nhạc Lúc đầu chỉ có đờn, sau xuất hiện thêm hình thức ca nên gọi là đờn ca.

2. Nguồn gốc

- Xuất xứ của đờn ca tài tử là từ ca Huế sau thay đổi trở thành một loại nhạc thính phòng dân gian, thường được biểu diễn trong nhà, gia đình, làng xóm nhỏ Nhạc tài tử được hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ 19 Các nhạc sĩ, nhạc quan của triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương vào Nam để đem theo truyền thống ca Huế Trên đường đi họ dừng chân ở Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ đó tiếng đờn giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng Nhưng khi vào đến miền Nam thì tiếng đờn miền Trungđã thay đổi rất nhiều, thậm chí một số bài bản tuy mang cùng tên mà nét nhạc đã khác xa Bản chất phóng khoáng của con người và nếp sống tại miền Nam khiến cho các bài bản không còn y khuôn bản gốc ngày xưa.

Trang 4

Châu Thị Hoàng Anh- CS170605 1

II NHỮNG NHẠC CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ1. Đàn Tranh

- Đàn tranh còn được gọi là đàn thập lục hay đàn có trụ chắn, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc Đàn thuộchọ dây, chi gảy; ngoài ra họ đàn tranh có cả chi kéo và chi gõ Loại 16 dây nên đàn còn có tên gọi là đàn Thập lục

- Ngoài khả năng diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống của đàn tranh là những quãng tám rải hoặc chập và ngón đặc trưng nhất là vuốt trên các dây và gảy dây,ngoài ra có cả dạng dùng vĩ kéo hay dùng que gõ Đàn tranh là nhạc khí dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho hát và được chơi trong nhiều thể loại âm nhạc như các dàn nhạc dân ca.

Trang 5

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 2

- Đàn nhị là nhạc cụ thuộc bộ dây có cung vĩ, do đàn có 2 dây nên gọi là đàn nhị còn trong Nam gọi là đàn cò Có xuất xứ từ Ấn Độ và vùng Trung Á, được du nhập vào Trung Quốc từ thế kỷ I đến thế kỷ III sau công nguyên từ người Hồ Đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ X Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số trên thế giới cũng sử dụng rộng rãi nhạc cụ nàynhư Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản, Hàn Quốc,

- Đàn nhị giữ vai trò chủ đạo trong Hát Xẩm, là thành viên trong nhạc phườngbát âm, dàn nhã nhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử và dàn nhạc tổng hợp Ngày nay thỉnh thoảng nó xuất hiện cả trong dàn nhạc pop, rock hiện đại, C-pop, kinh kịch, để tăng màu sắc trong cách phối âm.

Trang 6

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 3

- Tỳ bà đã xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc, theo một số ghi chép là khoảng

hơn 2000 năm lịch sử, qua thời gian dài sử dụng nó đã được bản địa hóa khác nhau tuỳ theo từng vùng hoặc từng quốc gia: Nhật Bản với tên gọi Biwa, ở Triều Tiên là Bipa,… Tỳ bà lần đầu tiên được nêu danh trong lịch sử Việt Nam, khi Lê Tắc ghi trong An Nam chí lược tên dàn tiểu nhạc dùng ngoài cung đình nhà Trần Đàn tỳ bà của Việt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn PiPa, vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Barbat theo con đường tơ lụa vào Trung Quốc.

- Đàn tỳ bà có âm cao trong trẻo, âm trung nhẹ nhàng còn âm trầm thì dày, dải

âm của nó rất rộng vì thế mà thanh âm phong phú, thể hiện được rất nhiều đề tài và cung bậc cảm xúc, mệnh danh là nữ hoàng của các nhạc cụ dân gian Kỹ thuật gảy đàn tỳ bà có độ khó khá cao, là một trong những loại

Trang 7

nhạc cụ dân gian có sức biểu cảm phong phú nhất, lịch thiệp và hàm chứa thông điệp không thể diễn tả bằng lời.

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 4

- Đàn Tam là nhạc cụ dây gảy phổ biến của người Việt Đàn được mắc “ba

dây” nên gọi là Đàn Tam (Người Tày, Thái, có Ðàn Then 3 dây nhưng

nguyên tắc và âm sắc hơi khác với Ðàn Tam, thực chất tiếng Ðàn Tam rung trên mặt da còn tiếng Ðàn Then rung trên mặt gỗ mỏng) Ðàn Tam hiện nay có cỡ nhỏ, cỡ vừa và cỡ lớn (âm trầm) Cả 3 loại đều thể hiện âm vực trong vòng 2 quãng tám rất tốt.

- Ðàn Tam cỡ nhỏ và cỡ vừa có thể đánh giai điệu và hòa âm Ðàn Tam có thểdiễn tấu các bản nhạc có tốc độ nhanh, đánh láy đầu, láy đuôi hoặc biến tấu Về âm lượng Ðàn Tam có thể vang bằng hai đàn dây gảy khác, loại Tam cỡ lớn có thể tăng thêm âm trầm cho dàn nhạc.

Trang 8

- Đàn Tam được dùng phổ biến trong dàn nhạc chèo, phường bát âm, ban nhã nhạc Ngày nay phần lớn các dàn nhạc đều có Đàn Tam với đủ loại kích thước, từ nhỏ, vừa đến lớn và cả loại Đàn Tam âm trầm, hòa điệu với những nhạc cụ âm trầm khác trong dàn nhạc.

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 5

- Đàn nguyệt là nhạc cụ dây gẩy xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam, trong Nam còn gọi là đờn kìm Loại đàn này có hộp đàn hình tròn như mặt trăng nên mới có tên là "đàn nguyệt" Nó là một nhạc cụ quan trọng trong dàn nhạc kinh kịch Bắc Kinh, thường đảm nhận vai trò là nhạc cụ giai điệu chính thay cho phần dây cung

- Đàn nguyệt là cây đàn rất phổ biến dùng để độc tấu, hòa tấu với nhiều kỹ thuật chơi độc đáo như luân chỉ (vê), đàn khiêu (gảy), Màu âm đàn nguyệt tươi sáng, rộn ràng, tình cảm, đa dạng trong diễn tả các trạng thái cảm xúc âm nhạc Nhìn chung đàn nguyệt có âm sắc trong sáng, ở khoảng âm thấp thì hơi đục Nó có thể diễn đạt nhiều sắc thái tình cảm khác nhau, từ dịu dàng, mềm mại đến rắn rỏi, rộn ràng.

Trang 9

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 6

Quốc hay gọi đồng nhất là trúc, nhưng phân ra các loại trúc, đối với nứa củangười Việt Nam thì bên Trung Quốc gọi là “Bạc Trúc” còn người phương

và là một loại nhạc cụ truyền thống tiêu biểu của dân tộc Sáo trúc gắn liền vùng quê với những giai điệu dân gian, câu hò, điệu lý, tại các lễ hội, sân khấu của người Việt Nam Đặc biệt sáo trúc là nhạc cụ không thể thiếu trongsân khấu Chèo, một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền.

Huế, một thể loại nhạc cung đình được biểu diễn tại các lễ hội, sự kiện tôn nghiêm, trang trọng của Vua, Chúa thời phong kiến.

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 7

Trang 10

7. Song loan

- Song Loan ( hay Song Lanh ) là một loại nhạc cụ họ tự thân vang chi gõ đặctrưng của người Việt Đây là một loại mõ nhỏ bằng gỗ cứng hình tròn dẹt, song loan có hình dáng bé nhỏ nhất so với các nhạc cụ khác, một mảnh gỗ tròn chưa bằng miệng chén, đường kính 7 cm, cao 4 cm, được xẻ miệng sâu vào thân khoảng 1/3 để thoát âm Có một cần gõ bằng sừng trâu uốn mỏng hoặc lá thép có độ đàn hồi cao, trên đầu cần có gắn miếng gỗ nhỏ để gõ xuống thân của nó, tạo ra âm thanh đều đặn “Cốp ! Cốp !”.

- Song Loan vốn dùng để giữ nhịp không để độc tấu Từ khi nhạc tài tử xuất hiện, thì song loan có vị trí cơ bản trong Dàn nhạc tài tử và cải lương Tuy lànhạc cụ quan trọng, nhưng về nhân sự trực tiếp thì không cố định Âm thanhsong loan có tần số cực lớn với một âm vực rộng vang rất xa, không cần quahệ thống khuếch đại mà khán thính giả có thể nghe rõ hơn các nhạc cụ khác trong Dàn nhạc tài tử – cải lương.

Trang 11

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 8

III CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

https://www.youtube.com/watch?v=eX2OIYDyOvs2 Dạ Cổ Hoài Lang

- Tác giả: Cao Văn Lầu- Trình bày: Hương Lan

https://www.youtube.com/watch?v=QQ9S_vZl0bg3 Bông Ô Môi

- Tác giả: Viễn Châu- Biểu diễn: Thành Tài- Guitar: Văn Phúc

- Đàn Kìm: Công Toại https://www.youtube.com/watch?v=_QqD5ky0oN4

4 Đêm Lạnh Trong Tù - Tác giả:

- Biểu diễn: Viễn Sơn- Đàn tranh: Tân Nghiệp- Đàn kìm: Năm Danh- Guitar cổ: Công Toại- Keyboard: Kim Xuyến

https://www.youtube.com/watch?v=NgsudsRtQak5 Bao Giờ Anh Đau Khổ

Trang 12

- Trình diễn: Kim Chi

Trang 13

Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 10

V TÀI LIỆU THAM KHẢOI ĐỜN CA TÀI TỬ

Khái niệm+ Nguồn gốc :

https://thuamviet.com/cam-nang/tim-hieu-ve-coi-nguon-cua-don-ca-tai-tu-mien-II NHỮNG NHẠC CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ

Đàn Tranh:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_tranhĐàn Nhị:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_nh%E1%BB%8BĐàn Tỳ Bà:

https://vmef.vn/chuyen-de-chinh/am-nhac-dan-toc/nhac-cu-dan-toc/dan-ty-ba-Đàn Tam:

https://dotchuoinon.com/2015/06/04/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-tam/Đàn Nguyệt:

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_nguy%E1%BB%87tSáo Trúc:

https://hocthoisao.com/sao-truc-viet-nam-cac-loai-sao-truc-va-cach-thoi-sao/Song Loan:

https://dotchuoinon.com/2015/07/10/nhac-cu-co-truyen-vn-song-loansong-lang/

Trang 14

-HẾT -Châu Thị Hoàng Anh – CS170605 11

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan