TÊN ĐẺ TÀI: Tác động tâm lý sợ dịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm ý tế hộ gia đình của người dân trên đạibàn tỉnh Quảng Ngãi NHIỆM VỤ VÀ NỘI DƯNG: 1 Xác định các yếutố tâm lý lo sợdịch bệ
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỔ HỔ CHÍ MINH
HUỲNH THANH DUY
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã ngành: 8430101
LUẬN VĂN THẠC sĩ
Trang 2Công trình đượchoàn thành tại Trường Đạihọc Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học 01: TS NguyễnNgọc Long
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩTrường Đạihọc Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 12 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :
1 TS Nguyễn Thành Long - Chủtịch Hội đồng
2 TS Nguyễn Ngọc Hiền - Phản biện 1
3 TS Bùi Hồng Đăng - Phản biện 2
4 GS.TS Võ Xuân Vinh - ủy viên
5 TS Nguyễn Anh Tuấn - Thưký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị củaHội đồng chấmbảo vệ luận văn thạc sĩ)
Trang 3BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ
Họ tên học viên: Huỳnh Thanh Duy
Ngày, tháng, năm sinh:
Chuyên ngành: Quảntrị kinh doanh
MSHV:
Nơi sinh:
Mãchuyên ngành: 8340101
I TÊN ĐẺ TÀI:
Tác động tâm lý sợ dịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm ý tế hộ gia đình của người
dân trên đạibàn tỉnh Quảng Ngãi
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DƯNG:
(1) Xác định các yếutố tâm lý lo sợdịch bệnh và cácyếu tố liên quan tác động đến
ý định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình củangười dân trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi;
(2) Đánh giá mức độ tác động tâm lý lo sợdịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm y tế
hộ gia đình của người dân trên địa bàn QuảngNgãi về mức độ tác động củanó bằng
các công cụ toánhọc và thống kê;
(3) Đề xuất các hàmý quản trị nhằm nâng cao ý định mua bảo hiểm y tế của các hộ
gia đìnhtrên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tiến đến BHYT toàndân
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:Theo Quyết định số 442/QĐ-ĐHCN, 20/03/2023
III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/9/2023
IV NGƯỜI HƯỚNG DẴN KHOA HỌC: TS NguyễnNgọc Long
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
Tp Hồ Chỉ Minh, ngày tháng năm 20
CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)
Trang 4Lỏn CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ “Tác động của tâm lý lo sợdịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm y
tế hộ gia đình củangười dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” là kếtquả của quá trình
nghiên cứu và nỗ lực rất nhiều của bản thân tôi với sự giúp đỡ tận tình của quý
Thầy, Côtrongtrường đại họcCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Với lòng biếtơn sâu sắc tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: TS Nguyễn Ngọc
Long - Giảng viên hướng dẫn trực tiếp của tôi, thầy đã dành thời gian hướng dẫn
nghiên cứu đồng thời đưa ra những nhận xét, gópý, dẫn dắttôi đi đúng hướng trong
suốt thời gian nghiên cứu vàthực hiệnluận văn
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân yêu, bạn bè thân
thiếtvàđồng nghiệp đã đồng hành vàhỗ trợ, đã truyền cảmhứng cho tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn của mình
Trân trọng cảm ơn!
Trang 5liệu sơ cấp tác động tâm lý lo sợ dịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm y tế hộ gia
đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi với 155 mẫu khảo sát được chọntheo hình thức chọn mẫu thuận tiện Tác giả tiến hành các bước phân tích để kiểmđịnh giả thuyết và mô hình nghiên cứu nhằm đánh giá tác động tâm lý lo sợ dịch
bệnh đến ý định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0
Ket quả nghiên cứu của luận văn cho thấy tác động tâm lý lo sợ dịch bệnh đến ý
định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
chịu ảnhhưởng bởi 05 yếu tố với mức độ ảnh hưởng được sắp xếp theo thứtự sau:
(1) Năng lực kiểm soáthành vi, (2) Chuẩn chủ quan, (3) Biểu hiện tâm lý lo sợ, (4)
Thái độ đối với việcmua BHYT hộ và (5)Cảm xúc từ tâm lý lo sợ
Trên kếtquả nghiên cứu tác giả đưa ra mộtsốhàm ý quản trị cho từng yếu tố nhằm gợi ý đến Bảo hiếm xã hội tỉnh nhà có những biện pháp, hành động cụ thể trong
việc phát triển và thu hútnhiều hơn nữangười dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Trang 6The research objective ofthe project is to determine the psychological impact of
fear of epidemics on people's intention to buy householdhealth insurance in QuangNgai province Based on the TRA theory of rational behavior, the TPB theory of
planned behavior by Ajzen (1991) and refer to many domestic and foreign research
models on the impact of fear of epidemics on the intention to buy insurance
Household health insurance of people in Quang Ngai province The author has built
a research model including 05 factors: subjective norms, attitudes toward buying
health insurance, ability to control behavior, emotions from fear, and manifestations from fear
The thesis collects primary data on the psychological impactof fearof epidemics on
people's intention to buy household health insurance in Quang Ngai province with
155 survey samples selected by convenience sampling The author conductsanalytical steps to test the hypothesis and research model to evaluate the
psychological impact of fear of epidemics on people's intention to buy household health insurance inQuang Ngai provinceusing SPSS 20.0 data analysis software
The research results of the thesis show that the psychological impact of fear of epidemics on people's intention to buy household health insurance in Quang Ngai
province is influenced by 05 factors withvarying degrees of influence, are arranged
in the following order: (1) Ability to control behavior, (2) Subjective norms, (3)
Psychological expression of fear, (4) Attitude towards buying health insurance forhouseholds and (5)Emotions from fear
Based on the research results, the author offers some management implications foreach factor to suggest that Quang Ngai Provincial Social Insurance has specific
measures and actions in developing and attracting more people People in Quang
Ngai provincebuy household health insurancein thenear future
iii
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn “Tác động của tâm lý lo sợ dịch bệnh đến ý định mua bảo hiểm y tế hộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” là công trình
nghiên cứu khoa học của riêng tôi Những kết quả và khuyến nghị rút ra từnghiên
cứu của luậnvăn là đảm bảo xácthực và nguyên bản; không bị đạo văn dưới bấtkỳ
hình thức nào từ các nguồn khác Các trích dẫn và hồ sơ nguồn tuân thủ đúng quy định, đãđượcthực hiện cho tất cả các tài liệu tham khảo
Học viên
Huỳnh Thanh Duy
Trang 8MỤC LỤC
MỤC LỤC V
DANHMỤCHÌNHẢNH ix
DANHMỤC BẢNG BIÊU X DANHMỤC TỪ VIẾT TẲT xii
CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lýdo chọn đềtài 1
1.2 Mục tiêunghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụthể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4Đối tượngnghiên cứu vàphạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4.2 Phạm vi nghiêncứu 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5.1 Nghiên cứu định tính 4
1.5.2 Nghiên cứu định lượng 4
1.6 Ketcấucủa đề tài 4
CHƯƠNG2 Cơ SỞ LÝLUẬN VÀ MỒ HÌNH NGHIÊN CÚƯ 5
2.1 Một số kháiniệm cơ bản 5
2.1.1 Khái niệm về bảo hiểm 5
2.1.2 Khái niệm về bảo hiểm ytế 5
2.1.3 Khái niệm hộ gia đình 6
2.1.4 Khái niệm bảo hiểmy tế hộgia đình 6
V
Trang 92.1.5 Khái niệm ý định mua 7
2.2 Lýthuyết nền liên quan đến ý định hànhvi 9
2.2.1 Lýthuyếthành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) 9
2.2.2 Lýthuyếthành vi cókếhoạch (TPB)của Ajzen (1991) 10
2.3 Cácnghiêncứuvềý định mua bảo hiểmý tế trongnướcvà nước ngoài 11
2.3.1 Cácnghiên cứu trongnước 11
2.3.2 Các nghiên cứucủa nước ngoài 13
2.4 Giảthuyếtvà mô hình nghiên cứu 16
2.4.1 Giảthuyếtnghiên cứu 16
2.4.2 Mô hình nghiên cứu 21
2.4.3 Các thang đo đềxuất 22
TÓM TẤT CHƯƠNG2 27
CHƯƠNG3 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CÚƯ 28
3.1 Quytrình nghiên cứu 28
3.2Phương pháp nghiên cứu định tính 29
3.2.1 Hoàn thiện mô hình nghiên cứu đềxuất 29
3.2.2Hoàn chỉnhthang đo 30
3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32
3.3.1 Chọn mẫu 32
3.3.2 Thu thập thông tin 33
3.3.3 Phân tích dữ liệu 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 37
CHƯƠNG4 KẾTQUẢ NGHIÊN CÚƯVÀ THẢOLUẬN 38
4.1 Tổng quan vềBảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Ngãi 38
Trang 104.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Ngãi.38
4.1.2 Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Ngãi 38
4.1.3 Đối tượng, thủ tục và phương thức tham gia BHYT hộ gia đình 39
4.1.4Kếtquảthực hiện Bảo hiểm y tế tại Quảng Ngãi giai đoạn 2020 -202240 4.2Ketquảnghiên cứu 41
4.2.1 Ket quả thống kê mô tả 41
4.2.2Kiềm địnhConbach’s Alpha 45
4.2.4 Phân tích nhân tốkhám phá EFA 48
4.2.5 Phân tích tương quan 52
4.2.6 Phân tích hồi quy 54
4.2.7 Phân tích phương sai Anova 59
4.2.8 Giátrị trung bìnhcho các yếu tố ảnh hưởng đến ý định BHYT hộ gia đình 62 4.3 Thảo luận kếtquảnghiêncứu 64
TÓM TẤT CHƯƠNG 4 67
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM ÝQUẢNTRỊ 68
5.1 Định hướng phát triển người tham giaBHYT của BHXH tỉnhQuảngNgãi 68 5.2 Những kết quả đạt được của nghiên cứu 69
5.3 Hàm ý quảntrị 70
5.3.1 Hàm ý quản trị hên quan đến yếu tố “Năng lực kiếm soáthành vi” 70
5.3.2 Hàm ý quản trị hên quan đến yếu tố “Chuẩn chủquan” 73
5.3.3 Hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố “Biểu hiện tâm lýlo sợ” 75
5.3.4 Hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố “Thái độ đối vớiviệcmuaBHYT hộ giađình” 76
5.3.5 Hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố “Cảmxúc từ tâm lý lo sợ” 77
vii
Trang 115.4 Hạn chế củađề tài và định hướng nghiêncứu tiếp theo 79
5.4.1 Hạn chếcủa đềtài 79
5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 79
TÀI LIỆUTHAM KHẢO 80
PHỤ LỤC 85
LÝ LỊCH TRÍCHNGANG CỦA HỌC VIÊN 97
Trang 12DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Quá trình ra quyếtđịnh mua 7
Hình 2.2 Mô hình lýthuyếthành động hợp lý -TRA 9
Hình 2.3 Mô hình dự định hành vi -TPB 10
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham giaBHYT HGĐ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 12
Hình 2.5 Mô hình các yếu tốảnh hưởng đến Bảo hiểm y tế hộ gia đìnhhuyện Nhon Trạch, tỉnh Đồng Nai 13
Hình 2.6 Mô hình các yếu tốảnh hưởng đến ý định mua BHYT củakhách hàng tại Kota Kinabalu Sabah 15
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đềxuất 22
Hình 3.1 Quytrìnhnghiên cứu 28
Hình 4.1 Biểu đồcơ cấu theo giới tính 42
Hình 4.2 Biểu đồcơ cấu theo độ tuổi 43
Hình 4.3 Biểu đồcơ cấu theo trình độ đào tạo 44
Hình 4.4 Biểu đồcơ cấu theo thu nhập 45
ix
Trang 13DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cácthang đo đề xuất các yếutố ảnh hưởng đến ý định muabảo hiềm y tế
củahộ gia đình 22
Bảng3.1 Cácthang đo đượctổng hợp vàmãhóa 30
Bảng4.1 Số lượngngười tham gia cácloại hình BHXH trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi tronggiai đoạn 2020 - 2022 41
Bảng4.2 Thống kê mẫu khảo sáttheo giới tính 42
Bảng 4.3 Kết quả kiểm địnhCronbach’s Alpha thang đo đến ý địnhmua bảo hiềm y
tế hộ gia đình củangười dân trênđịa bàn tỉnh QuảngNgãi 46
Bảng 4.4 Kếtquả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo tác độngtâm lýlo sợ dịch
bệnh đến ý định mua bảohiểmy tế hộgiađình của người dân trên địa bàntỉnhQuảng Ngãi 46
Bảng 4.5 Phươngsai trích tác động tâm lý lo sợdịchbệnh đến ý địnhmua bảo hiểm
ytếhộgia đình củangười dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 48
Bảng4.6 Hệsố KMO và kiềm định Bartlett cho các biến độc lập 49
Bảng 4.7 Ma trận xoaynhântố tác độngtâm lýlo sợdịch bệnh đến ý định muabảo
hiểmy tếhộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 50
Bảng4.8 Phương sai trích của ý định mua bảo hiếmy tếhộ gia đìnhcủa người dân
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 51
Bảng4.9Kiểm định KMO và Bartlett ý định mua bảo hiểmy tếhộ gia đình của
người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 52
Bảng 4.10 Ma trậnxoaynhântố ý định mua bảo hiểmy tế hộgiađình của người
dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 52
Bảng 4.11 Ket quảphân tích sự tương quan Pearson 53
Trang 14Bảng4.0.12 Hệ số xácđịnh 54
Bảng 4.13 Ketquảphân tích Anova 56
Bảng 4.14 Ketquảphân tíchhồi quy đabiến 57
Bảng 4.15 Kếtquả kiểm định T-test sự khác biệt giữa các nhóm người dân cógiớitính khác nhau 59
Bảng 4.16 Kết quả kiểm định T-test cho sự khác biệt giữa các nhóm người dân có
độtuổi khác nhau 60
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định T - test cho sự khác biệt giữa các nhóm người dân cóthu nhập khác nhau 61
Bảng 4.0.18 Kếtquảphân tích kiềm định Anovavới tiêuchí thu nhập 61
Bảng 4.19 Điềmtrung bìnhthang đo của các biếnquan sát 63
xi
Trang 16CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VÈ ĐẺ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Bảo hiểm y tế làmộttrong những chính sách lớn về an sinh xãhội của Đảng và Nhà nước ta, chính sách này đã được cụ thể hóa bằng Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 do Quốc hội nước Cộng HòaXã Hội Việt Nam Ban hành, có hiệulực từ ngày 01 tháng 7 năm 2009; //gày 16/6/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 823/QĐ-TTgvà lấy ngày 1/7 làngày BHYT Việt Nam, thể hiện được
ýchí và quyết tâm thực hiện mụctiêutiếntới BHYT toàn dân
Tính đến nay, trên cả nước có 85,636 triệu người tham gia BHYT, trong đó diện bao phủ đã tập trung vào các nhóm yếu thế, như: Nhóm hưu trí, mất sức lao động, bảo trợ xãhội đạt 100% (khoảng 3,1 triệu người); nhóm được ngân sách nhà nước
(NSNN) hỗ trợ như hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên (HSSV) đạt xấp xỉ 100%;
nhóm người lao động (NLĐ) đã tham gia BHYT đạt hơn 90% và nhóm tham giathấp nhất là BHYT hộ gia đình (HGĐ) chỉ trên 17,5 triệu người tham gia Riêng tại
tỉnh Quảng Ngãi chỉ có 91,8% dân số tham gia BHYT, trong đó đốitượng tham gia
là người lao động trong các cơ quan công quyền, cơ quan hành chính sự nghiệp,người lao động trong các doanh nghiệp, gia đình chính sách, hộ gia đình nghèo (những nhóm đối tượng do tổ chức bắt buộctham gia vàdo ngân sách nhà nước hổtrợ mức phímuaBHYT)
Tuy Luật Bảo hiểm y tế đã qui định đầu nám 2014 tiến tới BHYT toàn dân nhưng
điều gì đã làm cho qui địnhnày chưathực hiện được trên cả nước nói chung vàtạitỉnh Quảng Ngãi nói riêng? Câu hỏi đặt ra là để tiến tới BHYT toàn dân theo chủ
trương của Đảng và Nhà nước một trong những vấn đề cần làm là phải khai thác
triệt để đối tượng tham gia BHYTlà các hộ gia đình Ta đã biết, vấn đề dịchbệnh
kèo dài đang là nỗi lo sợ của người dân; làm cho tinh thần, cảm xúc của con người
cảm thấy không thỏamáivà hoang mang từ đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến tâm sinh
lý đật biệtlà sức khỏe Điểm hình như đại dịch Covid-19 vừaquanó là một sự chấn
động tâm lýnặng nề và dai dẳng, gây ra hậu quả tâm lý lo sợ của rất nhiều người
1
Trang 17Con người bị bệnh và saukhi đã khỏi COVID-19 có thểgặp phải các triệu chứngvềmặt cơ năng hoặc bệnh nền Một số biểu hiện rất phổ biến có thể kể đến như cáctriệu chứng hô hấp như khó thở, mệt mỏi, đau cơ khớp, tim đập nhanh hoặc đánhtrống ngực của một số bệnh khác cũng nghĩ đến hậu COVID-19; Một tình trạng nữa cũng thường xảy ra gây nhầm lẫn giữa triệu chứng COVID-19và hậu COVID-
19 Chính vì tầm quan trọng đónên bảnthân tôi đã chọn đề tài “ Tác động tâm lỷ lo
sợ dịch bệnh đen ý định mua bảo hiểm y tế hộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi”. Thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định mua bảo hiểm y tế của các hộ gia đình, đề tài đưara một số hàm ý nhằm làm
gia tăng số người tham gia BHYT trên địa bàn, nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện BHYT ở tỉnh Quảng Ngãi, góp phần giúp cho các nhàlãnh đạo có cơ sở trong
thực hiện BHYT toàn dân của địa phương được khả thi, phù hợp với tình hình thực
Mục tiêu 2: Mụctiêu 2: Đánh giá mức độ tác động củatâm lýlo sợdịch bệnh đến ýđịnh mua bảo hiềm y tế hộ gia đình của ngườidân trên địa bàn QuảngNgãi;
Mục tiêu 3: Đe xuất cáchàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định mua bảo hiềm y tếcủa các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi tiến đến BHYT toàn dân
Trang 181.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các tác động tâm lý lo sợ dịch bệnh đến ý định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình của
người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi là gì?
Mức độảnh hưởng củatừng yếu tố là bao nhiêu? Tác động tâmlý lo sợdịch bệnh là
bao nhiêu vàtổngmứccáctác động tâm lý lo sợdịch bệnh đãtìm ra là bao nhiêu?
Các hàm ý quản trị nào được đề xuất một số hàm ý gì cần được thực hiện đế nâng
cao ý địnhmua bảo hiềm y tế của các hộgia đìnhtrên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi?
1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cữu
Tác động tâm lý lo sợ dịch bệnh đến ý định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình của
người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Đối tượngkhảo sát của đề tài là những khách hàng có ý định mua Bảo hiểm y tếhộ
gia đìnhcủangười dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
1.4.2 Phạm vi nghiên cữu
- về nội dung nghiên cứu: Đe tài tập trung nghiên cứu tác động tâm lý lo sợ dịchbệnh đến ý định mua Bảo hiểm y tế hộ gia đình của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- về khônggian: Địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- vềthờigian:
+ Số liệu thứ cấp: Phân tích kếtquảthực hiệnbảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi củaBảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2020 -2022
+ Số liệu sơ cấp được thu thập bởi hình thức phỏng vấn qua bảng hỏi với khách hàng ý địnhmua Bảo hiềm ytếhộ gia đìnhtừ 01/03/2023 đến31/06/2023
3
Trang 191.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Nghiên cữu định tính
Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua tổng quan tài liệuvà tham khảo ý
kiến chuyên gia Nghiên cứu định tính, giúp tác giả hình thành định hướngnghiên
cứu, thang đo vàtiến hành điều chỉnh lại mô hình và thang đo, bổ sung phù hợp với
mụctiêu nghiên cứu
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng đã được thực hiện để tạo ra mộtbảng câu hỏi dựatrên nềntảng lý thuyết vàmột số nghiên cứu trước đó Bảng câuhỏi trực tiếp được sử dụng
đểthu thập dữ liệu thông quaviệcphỏng vấn các cá nhân và đại lýthu đãtừngtham
gia bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trước đó Mục tiêu của nghiên cứu
này là dự báo mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến mô hình; bằng cách phân tích mức độ và mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểmy tế của người dân tỉnh Quảng Ngãi đối với từng yếu tố trong mô hình
1.6 Kết cấu của đề tài
Luận văn có kếtcấugồm 5 chương:
Chương 1: Tổngquan về đềtài
Chương 2: Cơ sởlý luận và mô hình nghiên cứu
Chương3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Ket quảvàthảo luận nghiên cứu
Chương 5: Ket luận vàHàm ý quản trị
Trang 20CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm về bảo hiểm
Định nghĩa 1: Theo Dennis Kesslerthì bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sựbấthạnh của số ít
Định nghĩa 2: thì người mua bảo hiểm cam kết thực hiện mong muốn của mình
hoặc trong trường hợp xảy ra rủi ro, chuyển quyền sở hữusản phẩm cho bên thứba
để đổi lấy một khoản tiền được gọi làphí bảo hiểm, đượcbồi thường những tổn thất
đã được bảo hiểm chi trả Mọi rủiro đều do công ty bảo hiểm đảm nhận, họ sử dụng các kỹthuậttính toán đểxác địnhthiệt hại
Định nghĩa 3: Quá trình giảm thiểu rủi rothông qua việckết hợp đủ các đơn vị chủ thể để chuyển những tổn thất cá nhân thành những tổn thất chung có thể dự đoánđược được gọi là bảo hiểm Một quan điểm nghiên cứu nhất định thường được ưa chuộng trong các định nghĩanói trên (Hoặcthông qua địnhhướng xãhội, như định
nghĩa trong định nghĩa 1, hoặc thông qua định hướng kinh tế, pháp lý hoặc công nghệ, như địnhnghĩatrong định nghĩa 3)
Bảo hiểm là một hình thức hoạt động mà một cá nhân có thể đóng góp vào để nhận
được trợ cấp khi xảy ra rủi ro, không chỉ chobản thân mà còn có thể áp dụng chongười thứ ba Trong trường hợp xảy ra rủi ro, khoản trợ cấp này sẽ được tổ chức bảo hiểm chi trả Tổ chức bảo hiểm này đảm nhận trách nhiệm đối với các rủi ro
được quy định và sẽ đền bù các thiệthại theo các phương pháp định lượng dựa trên
dữ liệu thống kê (https://vi.wikipedia.org)
2.1.2 Khái niệm về bảo hìểmy te
Theo khoản 1 Điều2 Luật bảo hiểmy tế2008 sửađổi, bổ sung 2014: Bảo hiểmy tế
là loại hình bảo hiểm bắt buộc do Nhà nước tổ chức và quản lý nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe chocác đối tượng theo quy định của Luậtnày, chứ không nhằm
5
Trang 21mục đích thu lợi tài chính Bảo hiểm y tế(bảo hiểm sức khỏe)là loại hình bảo hiểm
thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Theo đó, người mua bảo hiểm ytế sẽ được chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí thăm khám, điều trị, phục hồi sức
khỏe, nếukhông may xảy ra tai nạn, ốm đau
2.1.3 Khái niệm hộ gia đình
HGĐ làmộtthuật ngữ pháp lý để chỉ gia đình trong xãhội Theo đó, hộ gia đình là
gì được địnhnghĩanhư sau:
HGĐ là tập hợp các cá nhân có mối quan hệ với nhau chung sống gắn bó Những
mối quan hệ nền tảngnày là: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng Từ đó, các thành viên trong hộ giađình có các quyền vànghĩa vụ vớinhau và hộ gia đình cũng được coi là một chủ thể tham giavào quan hệ pháp luật
dân sự (Hoàng Phê, 1997)
Hộ gia đình có thể gồm một hoặc nhiều thế hệ Theo Luật hộ tịch, thành viên
tronghộ gia đình làgì có thể thực hiện tách hộ thôngqua các quy trình hành chính
về cư trú Do đó, hộ gia đình không phải là một chủ thể có tính ổn định, việc xác định các thành viên trong hộ gia đình được dựa trên các căn cứ về tài liệu hộ tịch
như: sổ hộkhẩu
2.1.4 Khái niệm bảo hiểmy tế hộ gia đình
Bảo hiểm y tế HGĐ là chế độ bảo hiểm y tế hướng đến đối tượng mua chính làHGĐ Trong đó: HGĐ là một tập hợp (nhóm người) cùng chung sống trên co sở
những mối quan hệ đặc biệt tạo nên sự ràng buộc vềmặt vật chấtcũng nhưtinhthần
giữa các thành viên, hiểu đon giản là toàn bộ thành viên trong một gia đình có tên ghi trong sổ hộkhẩu hoặc sổ tạm trú
Trong luận văn này bảo hiểm y tế với mục đích cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe không vì mục đích lợi nhuận, bảo hiểm y tế hộ gia đình được định nghĩa là
loại hình BHYT bắt buộc dànhcho tấtcả các cá nhân có tên trong sổ hộ khẩu hoặc
sổ tạm trú doNhà nước tổ chức thực hiện
Trang 222.1.5 Khái niệm ỷ định mua
Theo (Vũ Huy Thông, 2010), mua sắm là một quá trình trong đó khách hàng phải
đưara nhiều quyết định, thựchiện nhiều nhiệm vụ và chịu tác động của nhiều hoàncảnh Năm bước của quytrình mua hàng bao gồm xác địnhnhu cầu, tìm kiếm thông
tin, đánh giá các lựa chọn thay thế, quyết định mua và đánh giá sau mua (Philip
Korler, 2001)
Hình 2.1 Quá trình ra quyếtđịnh mua
Nguồn: Philip Korler, 2001
Theo (Blackwell và cộng sự 2001),quá trình mua hàng của người tiêu dùngbắt đầu
từnhận thức về nhu cầu; mộtcá nhân nhận ra những yêu cầu của mình khihọ nhận thấy sự khác biệt giữa trạng thái hiện tại và trạng thái mong muốn Nhu cầu được
nhận biết và ghi nhận khi sự khác biệt này đạt đến một mức độ cụ thể (Vũ HuyThông, 2010)
Tìm kiếm thông tin: người tiêu dùng bắt đầu tìm kiếm thông tin về các sản phẩm
tươngtựcó thể đáp ứng yêu cầu của họ.Môi trường xungquanhbên trong hoặc bênngoài của người tiêu dùng có thể đóng một vai trò trong quá trình tìm kiếm thông tin (Blackwell vàcộng sự, 2001)
Sau giai đoạn thuthập thông tin về hànghóađáp ứng yêu cầu củamình, người mua
sẽ phân tích dữ liệu và đánh giá các sản phẩm thay thế khả thi để xác định câu trả lời phù hợp Hầu hết đều đáp ứng được nhu cầu của họ (Trần Minh Đạo, 2006; Blackwell vàcộng sự, 2001)
Sau giai đoạn đánh giá, khách hàng được cung cấp danh sách các khả năng mua hàng (Mua sản phẩm gì, mua ở đâu, v.v.) được sắp xếp theo ý định mua của họ
(Blackwell và cộng sự, 2001) Những sản phẩm đứng đầu danh sách mua hàng
7
Trang 23mong muốn của người tiêu dùng có nhiều khả năng được lựachọn nhất (Blackwell
vàcộng sự, 2001) Bởi vì mọingười nói chungvàngười tiêu dùngnói riêng thường xuyên thực hiện các hành động liên quan đến dự định mua hàng của họ (Blackwell
và cộng sự, 2001) Sau khi mua sản phẩm, người tiêu dùng sẽ sử dụng nó
(Blackwell và cộng sự, 2001) Quyết định mua hàng tiếp theo của khách hàng bịảnh hưởng bởi mức độ hài lòng hoặc không hài lòng của họ với sản phẩm sau khidùngthửvàmuanó (Blackwell vàcộng sự, 2001)
Sự thể hiện sự sẵn sàng của mỗi người tiêu dùng để thực hiện một hoạt động được
khuyến nghị được Ajzen và Fishbein định nghĩa là ý định hành vi Nó được coi làtiền đề trựctiếp dẫn đến hành vi (Ajzen và Fishbein, 1775) Theo Ajzen (1991) [6,
tr 181] Một nguyên tắc tổng quát là ý định thực hiện hành vi càng mạnh thì khả
năng một cá nhân thực hiện hành vi đó càng cao(Ajzen, 1991, Armitage và Conner,
2001, Ajzen và Fishbein, 2005) Theo Ajzen và Fishbein Martin: Ý định hành vi
ngụ ý sự sẵn sàng của một cá nhân để thực hiện một hành vi cho trước (Ajzen vàFishbein Martin, 2005)
Theo Ajzen và Fishbein (1980), định mua hàng là sự phản ánh nhận thức của
người tiêu dùngvề chuỗi tiêu dùng Theo Ajzen (1985), nó đượccoi là động lựccủa một người để thực hiện kếhoạch hoặc quyết định nỗ lực thực hiện một hoạt động cụ
thể của mình Là ý chí và được kiểm soát bởi ý định, hầu hết các hành vi của con
người đều có thể được dựđoán từ ý định (Han vàcộng sự, 2010)
Đe tài sử dụng kháiniệm ý định của Ajzen và các đồng nghiệp (2002): Ý định hành
vi ngụ ý sự sẵnsàng của một cá nhân để thựchiện mộthành vi cho trước Tóm lại,
ý định mua là kế hoạch hay khả năng một người nào đó sẽ thực hiện việc mua cụ
thể trong một bối cảnh nhất định, là sự sẵn sàng củakhách hàng trongviệc mua sản
phẩm Ý định muacó thể được coi là mộtchỉ sốquan trọng để dự đoán hành vi tiêu dùng
Trang 2422 Lý thuyết nền Kên quan đến ý định hành vi
2 2 ĩ Lý thuyết hành động họp ìý TRA (Theory of Reasoned Action)
Lý thuyết hành động họp lý TRA (Theory of Reasoned Action) đưực Ajzen và Fishbein xậ/ đựng từ nám 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gj.an Lý thuyết hành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thay xu huống hành vi tiêu dùng là yeu to dự đoán tot nhất cho hành vi tiêu dùng cũa khách hàng Xu huống hành vi tiêu dùng có the đo lường bởi hai yeu to là thái độ cũa người tiêu dùng và chuẩn chủ quan
Trong mô hành TRA, thà độ cũa nguòi tiêu dùng được đo lưòng bằng nhận thúc về các thuộc tính của sân phàm và niềm tin cũa người mua đoi với thuộc tính sân phẩm 1'ĩgưòi tiêu dùng sẽ chú ý đến nhúng thuộc tính của sân phẩm mang lại các íchlọi canthet và có múc độ quan trọng khác nhau cho tùng người tiêu dừng Neu biết trọng so của các thuộc tính đó th có thể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dừng
Hình 2.2 Mô hnh lý thuyết hành động hợp lý-TRA
NgẤồn: Ajzen và Rishbeirị ỉ975
Y eu to chuẩn chữ quan có the đưọc đo lường thông qua niềm tín của nhũng nguôi ãnh hưởng có liên quan đến ngưòi tiêu dùng (như gia dinh, bạn bè, đồng nghiệp, );
9
Trang 25những người ảnh hưởng này thích hay không thích việc người tiêu dùng mua sảnphẩm nào đó Ngoài ra người tiêu dùng còn bị ảnh hưởngbởi sựthúc đẩy làm theo
ý muốn của những người ảnh hưởng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ) Mức
độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướngmua của người tiêu dùng phụ
thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng và (2)
động cơ củangười tiêu dùng làmtheo mong muốn của những người có ảnh hưởng
2.2.2 Lý thuyết hành vì có ke hoạch (TPB) của Ajzen (1991)
Ajzen (1991) đề xuất lýthuyếthành vi có kế hoạch, mô hình TPB giải thích các yếu
tố mô tả ý định của mọi người đằng sau các yếu tố được mô tả bằng hiệu quả của bản thân Nó bao gồm các ý định như một yếu tố dự đoán mạnh mẽ về hành vi.Chưa có nghiên cứu nào xem xét cách mọi người nói chungvà đặc biệt là trong bối cảnh ViệtNam nhận thức về hành vi xãhội khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ Do
đó, cuộc điều tra hiện tại sẽ phụ thuộc vào kết quả của nghiên cứu trước đó về các biến liên quan Các nghiên cứu trước đây đã xem xéttác độngtrực tiếp củathái độ,ảnh hưởng xã hội, kiểm soát hành vi nhận thức và hành vi xã hội trong lĩnh vực
hành vi của người tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ (Schholderer & Grunert, 2001;
Olsen, 2001; Verbeke & Vackier, 2005; Astrom & Rise, 2001; Berg, Jonsson & Conner, 2000; Louis và cộng sự, 2007) củalýthuyết mở rộngTPB
Hình 2.3 Mô hình dự định hành vi -TPB
Nguồn: Ajzen ( ĩ 991)
Trang 262.3 Các nghiên cứu về ý định mua bảo hiểm ý tế trong nước và nước ngoài
2.3.1 Các nghiên cữu trong nước
2.3.1.1 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Kim Oanh và cộng sự (2021)
Nhóm tác giả Trần Thị Kim Oanh và Nguyễn Việt Hồng Anh (2021) thực hiện
nghiên cứu"Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT HGĐ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Nhóm tác giảkhảo sát 409 khách hàng của tỉnh Khánh Hòa
Nhóm tác giả tổng hợp lý thuyết, thu thậpvàxử lý dữ liệu điều tra Kếtquả từviệc kiểmtra nhân tố của mô hình nghiên cứu được đềxuất, phân tích hồi quy, phân tích
nhân tố khám phá vàphân tích độ tin cậy Nhóm tác giảkhẳng định có 9 yếu tố tác động đến quyết định tham gia BHYT hộ gia đìnhtại tỉnh Khánh Hòa, gồm: (1)Thái
độ vàchính sách BHYT hộ gia đình; (2) Ảnh hưởng xã hội; (3) Chất lượng dịchvụkhám chữa bệnh bằng thẻ BHYT; (4) Cảm nhận sự thuận tiện khi tham gia BHYT
hộ gia đình; (5) Năng lực tố chức quản lý và công tác tuyên truyền; (6) Nhận thức
về BHYT hộ gia đình; (7) Nhận thức về an sinh xã hội; (8) Cảm nhận rủi ro và (9) Thu nhập
Qua kết quả nghiên cứu, tácgiả đã đề xuất một số khuyếnnghịchính sách góp phần
vào việcthu hút người dân mua BHYT HGĐ tại địa phưong cư trú của mình
11
Trang 27Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnýđịnh tham gia BHYT
HGĐ trên địa bàn tỉnhKhánh Hòa
Nguồn: Trần Thị Kim Oanh và cộng sự (2021) 2.3.1.2 Nghiên cứu của Fhạm Thanh Bình (2021)
Nghiên cứu Phan Thanh Bình (2021) về “Cácyếu tố ảnh hưởng đến Bảo hiểm y tế
hộ gia đình huyện Nhon Trạch, tỉnh Đồng Nai” Nghiên cứu đề xuất một mô hìnhnghiên cứu bao gồm sáu biến ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm y tế củahộ
gia đình là: (1) Mức đóng BHYT hộ gia đình; (2) Vai trò người tư vấn; (3) Chất lượng dịch vụ; (4) Quyền lợi tham gia BHYT hộ gia đình; (5) Thủ tục hành chính;
Trang 28(6) Thông tin truyền thông Ket quả nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 4 yếu tố tác
động đến ý định tham gia BHYT hộ gia đình là: Vai trò người tư vấn; Mức đóng
BHYT hộ giađình; Quyền lợitham giaBHYThộ gia đình; Thủ tụchành chính
Hình2.5 Mô hìnhcác yếu tố ảnhhưởng đến Bảo hiểmy tế hộgia đình huyện Nhơn
Trạch, tỉnh ĐồngNai
Nguồn: Phan Thanh Bình (2021)
2.3.2 Các nghiên cứu của nước ngoài
2.3.2.1 Nghiên cứu củaLiyne và Zhu (2012)
Dựa trên dữ liệu từ một cuộc khảo sát mẫu được thực hiện tại tỉnh Phúc Kiến năm
2006, bài viết này xem xét các yếu tố quyết định việc tham gia BHYT của nhóm
dân số của Trung Quốc, từ ba cấp độ bao gồm thành phố, doanh nghiệp và nhóm
dân số Các biến ảnh hưởnglà chính sách xãhội của các thành phố ảnh hưởng đáng
kể đến việc tham gia BHYT của bộ phận dân cư; đặc điểm doanh nghiệp có tác
độngtương đối mơ hồ, không rõ ràng đến việc tham gia BHXH củabộ phậndân cư;
13
Trang 29ở một mức độ nhất định, các đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng nhất định đến việc tham gia BHYT của họ, nhưng sự ổn định việc làm của người lao động là yếu tố không có ý nghĩaquyết định.
2.3.2.2 Nghiên cứu của Rayenda Brahmana và các cộng sự (2018)
Rayenda Brahmana, Ritzky Karina Brahmana và Gesti Memarista đã tiến hành
nghiên cứuvề “Hành vi có kếhoạch trong ý định mua bảo hiểmy tế” củangười tiêu
dùng ở Indonesia Rayenda Brahmana, Ritzky Karina Brahmana và Gesti
Memarista áp dung mô hình lý thuyết dự định hành vi trong việc khám phá ý định
mua bảo hiểm y tế của người tiêu dùng Nhóm nghiên cứu đã điều tra 311 khách hàng Ket quả cho thấyyếu tố rủi ro cảm nhận và tính hữu ích cảm nhận được của BHYT đóng vai trò quan trọng trong ý định mua, thái độ đối với việc mua, chuẩn
chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng cũng có ảnh hưởngđến ý định mua nhưng mức độ quan trọng ít hơn Khi phân tích các hữu ích được
cảm nhận, nó ngụ ý rằng nhiều người nhận thức được sự hữu ích của bảo hiểm y tế
thì ý định mua bảo hiểm cáng cao Sự hữu ích nhận thức này có liên quan chặt chẽđến hiếu biếtvềtài chính
2.3.2.3 Nghiên cứu của Vioỉeta Wilfred (2020)
Violeta Wilfred (2020) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua BHYT của khách hàng tại Kota Kinabalu Sabah” ở Malaysia Nghiên cứu đề xuất
mô hình gồm yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHYT: Mức thu nhập, trình độ hiểu biết, bảo vệ thu nhập, thái độ rủi ro và các yếu tố xãhội Nhữngphát hiện qua
nghiên cứu cho thấyrằng mức thu nhập vàthái độ rủi ro tương quannhiều hơn với
ý định mua BHYT so với các yếu tố khác Mối tương quan thấp nhất là giữamức
thu nhập, hiểu biết của khách hàng và các yếu tố xã hội với ý định mua BHYT ở Kota Kinabalu
Trang 30Hình 2.6 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đếný định mua BHYT củakhách hàng tại
Kota Kinabalu Sabah
Nguồn: Vioỉeta Wilfred, (2020) 2.3.2.4 Nghiên cứu cuaDijana Vukovi'c và các cộng sự (2022)
Nghiên cứu “Tác động của tâm lý sợ hãi đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chức năng của người tiêu dùng trong đại dịch Covid 19” được thực hiện bởi DijanaVukovi'c, BorisJurivcvàIvaKrnjak Nhómtác giảđã khảo sát 257khách hàng tiêu
dùng thực phẩm chức năng ở Croatia Người tiêu dùng lo sợ vì căn bệnh Covid 19
là một cănbệnh mới nhưng rất nguy hiểm có khả năng gây nguy hại đến tính mạng
và sức khoẻ củakhách hàng Chính vì vậy để vượt qua tác động tiêu cực của bệnh
Covid 19thì người dân cần mua thực phấm chức náng đểtáng cường dưỡng chấtvà
kháng thề để có một cơ thể mạnh khỏe Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tâm lý lo sợlây nhiễmCovid-19 ảnh hưởng đếnhành vi mua thực phẩm chức năng Để vượt qua
nỗi lo sợ thì người tiêu dùng được hỏi đã cho rằng họ tăng cường sử dụng thực
phẩm chức năng so với trướckhi có đại dịch
2.3.2.5 Nghiên cứu củaDipti Sara/và Narayan Baser (2023)
Nghiên cứu “Tácđộng của tâm lý sợhãi đến hành vi mua bảo hiểm y tế” được thực hiện bởi Dipti Saraí và Narayan Baser đã tiến hành của người tiêu dùng ở Ân Độ
15
Trang 31Với sự gia tăng các ca mắc Covid-19 ở Ân Độ đã làm cho mọi người có sự nhìnnhận sâu sắc về bảo hiểm ytế Bảo hiểm y tế làmộttrong những yếu tố quan trọng
đảm bảo cho sự ổn định và sức khỏe của người được chăm sóc là cần thiết và sở
hữu nó Người tiêu dùng nhận thấy trong đại dịch, thẻ BHYTgiúp người tiêu dùng bảo vệ gia đình khỏi các chi phí KCB y tế không lườngtrước Nghiên cứu này xác định tâm lý lo sợ dịch bệnh ảnh dịch bệnh tác động đến ý định mua bảo hiềm y tế Nhóm tác giả đã sử dụng môhình hồi quy để phân tích các yếu tố tác động đếnýđịnh mua bảo hiểmy tế Kết quả nghiên cứu cho thấyý định mua BHYTcủa người
dân Ắn Độ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố là: tuổi tác, thu nhập, trình độvăn hóa,
tình trạng việc làm, tình trạng hôn nhân và thu nhập của gia đình của người tiêu
dùng, tâm lý sợhãi về dịch bệnh Trong đó yếu tố tâm lý sợhãi có ảnh hưởng đáng
kể đến quyếtđịnhtiêudùng bảo hiểm y tế
2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
2.4.1 Gìả thuyết nghiên cữu
2.4 ỉ 1 Chuẩn chủ quan
Theo Ajzen (2006) chuẩn chủ quan là áp lực xãhội củamộtngười khi tham gia vào
hành vi và người ta được quyết định bởi tập hợp đầy đủ các niềm tin về chuẩn mực
có thể tiếp cận liên quan đến tiềm năng của từng người giới thiệu (ví dụ: Gia đình hoặc bạn bè) Chuẩn chủ quan được hiểu như những tác động của các nhân tố bênngoài và có đề cập đến một cánhân hoặc nhóm quan trọng, mà chorằng khả năng
được chấpthuận hoặc không chấp thuận củahọtác động đến hành vi tiêudùnghàng
hóa của khách hàng
Chuẩn mực chủ quan thực hiện một hành vi với một động cơ thúc đẩy người tiêu
dùng, để xây dựng các khoảnh khắc đầu tiên của một khách hàng như bạn bè, gia đình và những người quan trọng khác Thay vào đó, người tiêu dùng sẽ có ý định
mua BHYT nếu bạn bè, người thân, gia đình của họ nghĩ rằng BHYT thật sự cần
thiết dẫn đến người tiêu dùng có ý định mua nhanh hơn Thái độ không đồng tình
của những người ảnh hưởng càngmạnh vàmối quan hệ càng gần gũi với người tiêu
Trang 32dùng với những người này thì khả năng người tiêu dùng điều chỉnh ý định mua hàng hóa Chẳng hạn, người vợ rất thích mua BHYT thì dẫn đến người chồng sẽ có
ý định mua BHYT Do đó, người tiêu dùng có ý định mua BHYT sẽ tăng lên khiảnh hưởng bởi tác đọng của những người thân gần họ cũngtăng lên Do vậy, tác giả đưa ra giả thuyếtthứ nhất của mô hình nghiên cứu như sau:
Gìả thuyết HI: Chuẩn mực chủ quan có ảnh hưởng cừng chiều đen ỷ định mua BHYThộ gìa đình.
dịch quảng cáo hướng đến nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng về năng
lượng xanh Ketquả cho thấy, thái độ củangười tiêudùng ảnh hưởng tíchcực đến ý
định mua hàng của họ Từ đó các hộ gia đình sẽ biểu lộ việc thích hay không thíchđối với dịch vụ bảohiểm ytế Việc nhận biết được thái độ củakhách hàng đối với những sản phẩm cụthể sẽ giúp chúng ta dự đoán được phản ứng củakhách hàng đối với sản phẩm đó trongtương lai Trongnghiên cứu này, thái độ củangười tham gia
với BHYTthể hiện cảm xúccủa người dân (thuận lợihoặc không thuận lợi) về việc tham gia BHYT Một người dân có thái độ tốt về việc bảo hiềm và ích lợi của BHYT sẽ ảnh hưởng đen ý định mua BHYT Vì vậy, tác giả đưara giả thuyết thứ
hai của mô hình nghiên cứu:
Gìả thuyết H2: Thái độ có ảnh hưởng cừng chiều đến ý định mua BHYT hộ gia đình.
2.4.1.3 Năng lực kiểm soát hành vi
Theo Chiou (1998 lýthuyết mô hình hành vi có kế hoạch là nền tảng chocácyếu tố
ảnh hưởng đến ý định mua hàng, ý định mua hàng của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi thái độ củahọvà năng lực kiểm soáthành vi của chính họ Sức mạnh tác
17
Trang 33động của các yếu tố này lên ý định mua hàng của người tiêu dùng dựkiến sẽ thay
đổitheo các hành vi vàtình huống Thái độ, chuẩn mực chủ quan và năng lực kiểm
soát hành vi trong dựđoán về ý định thay đổi khi người tiêu dùng có hiểu biết chủ quan về sảnphẩm Ý nghĩacủanghiên cứu tác độngmạnh mẽ đối với nhân viên bán
hàng, tiếp thị Nó có thể giúp nhà quản trị phát triển các chương trình tiếp thị hiệuquảhơn để tác động đến ý địnhmua hàng của người tiêu dùng
Một nghiên cứu thực nghiệm gần đây của Kharde và Madan (2018) về yếu tố tác động đến ý định mua bảo hiểm của phụ nữ, họ đã sử dụng mô hình hóa phương
trình cấu trúc cũng như độ tincậy với cỡ mẫu 200 Bài báo đã xem xétmối quan hệ
giữacác yếu tố thái độ đới với hành vi, chuẩn chủ quan và năng lực kiểm soát hành
vi đối với ýđịnh mua bảo hiếm Tác giả khẳng định rằng các yếu tố này ảnh hưởng
quan trọng đến ý định mua bảo hiểm của phụ nữ, trong đó có năng lực kiểm soáthành vi là quan trọng nhất Hơn nữa, trong một nghiên cứu được công bố vào năm
2020, Raza và các đồng nghiệp đã xem xét cácbiến số ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm Hồi giáo củangười dântại Pakistan Kếtquả cho thấyrằng thái độ, chuẩn
mực chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi nhận thức là những yếu tố dự báo
mạnh mẽ về việc áp dụng bảo hiểm Hồi giáo ở Pakistan Điều này cho thấy, năng
lực kiểm soát hành vi là yếu tố quan trọng trong ý định mua bảo hiểm y tế của
người tiêu dùng Chính vì vậy, tôi đưa ragiả thuyếtthứbacủa mô hình nghiên cứu
Trang 34oxytocin, dopamine và serotonin Bạn sẽ cảm thấy những cảm xúc như hạnh phúc,vui vẻ, hứngthú và/hoặc kích thích.
Các nhà nghiêm cứu đã xác địnhvàphân loạicácloại cảm xúc khác nhau:
Ngoài việc cố gắng xác định cảm xúc là gì, các nhà nghiên cứu cũng đãcố gắng xác
định và phân loại các loại cảm xúc khác nhau: nhà tâm lý học Paul Eckman cho
rằng có sáu cảm xúc cơbản phổ biến: sợ hãi, ghê tởm, giận dữ, bấtngờ, hạnh phúc
vàbuồn bã;năm 1999, ông đã mở rộng thêm danh sách này, bao gồm bối rối, phấnkhích, khinh miệt, xấu hổ, tự hào, hài lòngvàvui chơi
Những cảm xúc tích cực như niềm vui, tình yêu vàkếtquảbấtngờ từ phản ứng của
chúng ta đối với các sự kiện mong muốn Tại nơi làm việc, nhữngcảm xúc này cóđược đạt được mục tiêu hoặc nhận được lời khen ngợi từ cấp trên Các cánhân trải
qua một cảm xúc tích cực có thể cảm thấy yên bình, hài lòng và bình tĩnh Kết quả
là, nó có thể khiến bạn cảm thấy thỏa mãn và hài lòng Cảm xúc tích cực đã được
chứng minh là loại bỏ mộtngười lạc quan, vàtrạng thái cảm xúc tích cực có thể làm
cho những thách thức khó khăn cảm thấy có thể đạt được hơn Những cảm xúc tiêu
cực như giận dữ, sợhãi vàbuồn bã có thể xuất phát từnhững sự kiện không mong
muốn Tại nơi làm việc, nhữngsự kiện này có thể bao gồm việc không nghe ýkiến
của bạn, thiếu kiểm soát đối với môi trường hàng ngày của bạn và tương tác khóchịu với đồng nghiệp, khách hàng và cấp trên Cảm xúc tiêu cực đóng một vai trò
trong quá trình xung đột, với những người có thể kiểm soát cảm xúc tiêu cực củahọ
thấy mìnhcó ít xung đột hơn so với những người không
Cảmxúc từtâm lý lo sợdịch bệnh được các nhà khoa học nghiêncứu cụ thể như:
Một nhà nghiên cứu người New Zealand về sức khỏe tinh thần trong đại dịchCOVID-19 cho thấy người dân tại quốc gia này có mức độ lo âu, trầm cảm caotrong 10 tuần đầu tiên khi đại dịch bùng phát (Gasteigervà cộng sự, 2021) Maunghiên cứu gồm 681 người từ 18 tuổi trởlên trong đó 89% là phụ nữ Kết quả thu được là những người trẻ dưới 30 tuổi có nguy cơ mắc dịch bệnh cao hơn, có trạng
tháitâm lý vàsức khỏe tinh thần kémhơn
19
Trang 35Theo Wang và cộng sự (2020) báo cáo mức độ căng thẳng, lo lắng và trầm cảm
tăng cao, và các triệu chứng PTSD liên quan đến sự kiện trên mức giới hạn của dân
số Trung Quốc trong thời gian đầu bùng phát, không giảm đáng kể mức độ lo lắng
vàtrầm cảm bốn tuần sau đó tại đỉnh cao của nó Tươngtự, Cao và cộng sự (2020) báo cáo rằng 21,3%dân số sinh viên ở Trung Quốc đang trải qua lo lắng nhẹ, 2,7% báocáo lo lắng vừa phải và 0,9% mắc chứng lo âu trầm trọng Những phát hiệnnày cho thấy rằng đại dịch có ảnh hưởng xấu đếnvề sức khỏe cảm xúc của ngườidân
Một trong những yếu tố trung tâm có thể làm tăng mức độ căng thẳng và lo lắng
trong đại dịch là nỗi sợhãi về dịch bệnh, và đặc biệt là nỗi sợhãi về mộttrong hai
bị nhiễm, hoặc lây nhiễm cho những người thân yêu Một nghiên cứu khác đã cho
rằng nỗi sợhãi đán sợ đối với dịch bênh vàđặc biệtlà người thân hoặc bạn bèthânthiết bị nhiễm dịch bệnh, là những yếu tố dự báo đáng kể về căng thẳng sau chấnthương (Sun và cộng sự, 2020) Nỗi lo sợ dịch bệnh ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe củacon người
Cảm xúc từ tâm lý lo sợ làm ảnhhưởng lớn đến sức khỏe con người, làm cho suy
giảm sức đề kháng của con người, nếu cảm xúc tâmlý lo âu thườnng xuyên dễ dẫnđến bệnh tật chongười này Nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho chính mình qua đại dịch được chú trọng Chính vì vậy, tác giả đưara giả thuyết thứ tư của mô hình nghiên
cứu là:
Gìả thuyết H4: Cảm xúc từ tâm lỷ lo sợ ảnh hưởng cùng chiều đến ý định mua BHYThộ gìa đình.
2.4.1.5 Biểu hiện tâm lý lo sợ
Biểu hiện đặc trưng củatâm lý lo sợ đó chính là sự lo lắng, hoảng sợ đối với các sựviệc từng gây ám ảnhnhư dịch bệnh là một ví dụ điểm hình Tâm lý lo sợ thường gây ra: tăng nhịp tim, cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực, đau thắt ở ngực, thở
nhanh, ra nhiều mồ hôi tay, tay chânrunrẩy Sau một cơn lo âu, người bệnh sẽ xuất
hiện hàng loạt các triệu chứng về hành vi vàtâm lý như căng thẳng, lo lắng, hoảng
sợ,bồn chồn, run sợ,
Trang 36Nghiêncứu của Chung và Li (2020) tại Hồng Kông cho thấy sựcô đơn, căng thẳng
củangười dânkhi trải qua tình trạng cách ly, phongtỏa Đại dịch không chỉ dẫn đến
thái độ kỳ thị người Vũ Hán ở Hồng Kông mà còn khiến cho cộng đồng này bị côđơn, xấu hổ và trầm cảm Sự kỳ thị đối với người Vũ Hán đã khiến cho nhữngngười bị nhiễm COVID-19che giấu tungtíchvàtình trạngsức khỏe của mình
Tại Mỹ, kết quả khảosát doQuỹ Kaiser (KFF) cuối tháng 6/2021 cho thấy29% dân
số trưởng thành cho biết các triệu chứng rối loạn lo âu hoặc trầm cảm khi trải qua
đại dịch dịch bênh (24,8% nam so với 33,1% nữ) (2) Nghiên cứu mới đây của Panchal và cộng sự (2021) cũng tại Hoa Kỳ cho thấy, xấp xỉ hai phần năm người trên 18 tuổi bị mất ngủ (36%), bỏ bữa (32%), sử dụng chất kích thích (12%), có ýđịnh tự tử (26%), đồng thời các bệnh mãn tính bị trầm trọng thêm do căng thẳng,mệtmỏi, suynhược
Một trong số rất ít các nghiên cứu về biểu hiện củatác động tâm lý lo sợ liên quanđến dịchbệnh ởViệt Nam do Lê Thị ThanhXuân và cộng sự (2020) thực hiện vào tháng 4/2020 khi dịch bệnh lần đầu tiên bùng phát Nghiên cứu nhằm đo lường tác
động tâm lý lo sợ dịch bệnh đối với các nhóm dân cư và cácbiến ảnh hưởng Phântích cho biết trong tổng 1.423 người trả lời bản khảo sát, có 233 người (16,4%) bịtổn thương tâm lý ởcấp độthấp; 76 người (5,3%) ở cấp độ trung bình và 77 người
(5,4%) bị tổn thương tâm lý ởcấp độ cao Kết quả cho thấyphụ nữ ở độ tuổi từ 45
tuổitrởlên hoặc phụnữ có đông conchịu áp lựcnhiều hơn về tinh thần
Nhữngbiểu hiện của tâm lý lo sợ sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới sứckhỏe và từ đó ảnh hưởng tới nhu cầu cũng như ý định mua BHYT hộ gia đình củangười dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Do đó, tác giả đề xuất giảthuyết sau:
Giả thuyết H5: Biểu hiện từ tâm lý lữ sợ có ảnh hưởng tích cực đen ỷ định mua BHYTcủa Hộ Gìa đình.
2.4.2 Mô hình nghiên cứu
Từ việc tổng hợp lý thuyếtvàkếtquả của các nghiên cứu trong, ngoài nước, tác giả
đưara mô hình nghiêncứu đề xuất dưới đây:
21
Trang 37Hình 2.7 Mô hình nghiêncứu đềxuất
Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất
2.4.3 Các thang đo đề xuất
Bảng 2.1 Thang đo gợi ý các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh mua bảo hiềmy tế củahộ
Chuẩnmực chủ
quan thựchiệnmộthành vi để xây
Trang 38CCQ2 Bạn bècủa tôi tác động
đến việc tham gia BHYT
hộ gia đình củatôi
ngườithântrong gia đình
CCQ3 Đồng nghiệp đã tác động
đến việcmuaBHYT của tôi
CCQ4 Những người thân xung
quanh tôi đóng một vai
trò trong quyết định mua BHYT hộgiađình
TĐ 1 Tôi thích ý tưởng mua
bảo hiểmy tếhộ gia đình
Azjen vàFishbein(1975), Ajzen(1991),
Brahmana và
cộng sự(2018),
VioletaWilfred
(2020), Trần
Thị Kim Oanh và cộng
sự (2021)
Thái độ đề cập đến
sự đánh giá một
hành vinhất định nàođó của con người (nhãnhiệu, sản phẩm, dịchvụ, )
TĐ 2 Mua bảo hiếm y tế hộ gia
đìnhlàmột lựa chọntốt
TĐ3 Tôi thông nhât việc mua
bảo hiểmy tếhộ gia đình
3 Năng
lực
kiểm
NL1 Tôi tin tưởng mình đủ
kiến thứcđể muaBHYTgia đình
Kharde vàMadan(2018),
Nhận thức kiểmsoát hành vi được
định nghĩa là cảm
23
Trang 39hành vi
NL2 Tôi đủkhả năng chitrả
cho việc muaBHYThộgia đình
Brahmana vàcộng sự(2018), Raza
và cộng sự(2020), Phạm
Thanh Bình
(2021)
nhận của cá nhân
về việc dễ hay khó khi thực hiện hành
vi Nó biểu thị
mức độ kiểm soátviệc thực hiệnhành vi chứ không
phải là kết quả của
hànhvi
NL3 Tôi hoàn toàn có thể mua
BHYT hộgia đình ngay tại địa phương
NL4 Tôi có đầy đủ thôngtin
về bảo hiểm y tế hộgia
đình tại nơi mình đang
CXTL1 Tôi lo sợvề nguycơ dịch
bệnh nguy hiềm giống
Covid-19
Wang vàcộng sự(2020),
Colizzi vàcộng sự
(2020)
Gasteigervàcộng sự(2021),
Cảm xúclà phản
ứnghay là sự rung động của con người trướctácđộng của yếu tố
bên ngoài Nóimộtcách khác,
một cái gì đó xảy
ra trong môi
trườngcủa bạn và
bộ não củabạndiễn giải nó Neu
CXTL2 Tôi có cảm giác lo lắng
khi nghĩ đến dịch bệnh
tương tự Covid-19CXTL3 Tôi lo sợ bị đe dọa đến
tính mạng do dịch bệnh
tương tự Covid-19CXTL4
Khi đọc, xem, nghe, hoặc
nhìn thấy các câu chuyện, tin tức về đại dịch, tôi
cảm thấy sợhãi
Trang 40cortisol.Những
điều nàysẽ dẫn bạn đến cảm giácnhư sợhãi, lo lắng
Chungvà Li
(2020), Lê Thị Thanh
thắt ở ngực, thở
nhanh, ra nhiều
mồhôi tay, tay
chân runrẩy Sau
một cơn lo âu,
người bệnh sẽxuất
hiệnhàng loạt cáctriệuchứngvềhành vi vàtâm lý
như căngthẳng, lo
lắng, hoảng sợ, bồn chồn, run sợ,
BHTL2 Khi nghĩvềdịch bệnh, tôi
thậm chí không có giấcngủtốt
BHTL3 Tim tôi đậpmạnh khi
Như Ajzen vàFishbein đã nêu, ýđịnh hành vi làmột vị ngữ trực
mua bảo hiểm ytế hộ gia
đình trong thời gian tới
25