1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới

180 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Của Một Số Loại Phân Hữu Cơ Và Sinh Học Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Của Cây Bí Ngòi (Cucurbita Pepo Var. Melopepo) Trong Điều Kiện Nhà Lưới
Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Mỹ Hồng
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 5,59 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (23)
    • 1.1. Giới thiệu về cây bí Ngòi (23)
      • 1.1.1. Nguồn gốc của bí Ngòi (23)
      • 1.1.2. Đặc điềm thực vật học của cây bí Ngòi (23)
        • 1.1.2.1. Rễ (23)
        • 1.1.2.2. Thân (23)
        • 1.1.2.3. Lá (24)
        • 1.1.2.4. Hoa (24)
        • 1.1.2.5. Trái (24)
        • 1.1.2.6. Hạt (24)
      • 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của bí Ngòi (24)
        • 1.1.3.1. Nhiệt độ (24)
        • 1.1.3.2. Đất và dinh dưỡng (25)
        • 1.1.3.3. Thời vụ (25)
      • 1.1.4. Tình hình sản xuất (25)
        • 1.1.4.1. Tình hình sản xuất bí trên thế giới (25)
        • 1.1.4.2. Tình hình sản xuất bí Ngòi tại Việt Nam (26)
      • 1.1.5. Thông tin dinh dưỡng của trái Bí Ngòi (27)
    • 1.2. Phân bón hữu cơ và phân bón sinh học (28)
      • 1.2.1. Định nghĩa và công dụng (28)
        • 1.2.1.1. Phân bón hữu cơ (28)
        • 1.2.1.2. Phân bón sinh học (28)
      • 1.2.2. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích của phân gà (29)
      • 1.2.3. Thành phần dinh dưỡng và lợi ích cuả phân bò (29)
      • 1.2.4. Vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng và các sản phẩm phân bón sinh học (30)
        • 1.2.4.1. Vai trò của các nguyên tố đa lượng (30)
        • 1.2.4.2. Phân bón dạng hỗn hợp NPK (31)
        • 1.2.4.3. Tác dụng của boron đến cây trồng (32)
    • 1.3. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ và phân sinh học đến cây trồng (35)
      • 1.3.1. Một số nghiên cứu về sự tác động của phân hữu cơ (35)
      • 1.3.2. Một số nghiên cứu về sự tác động của boron đến cây trồng (36)
    • 1.4. Khái niệm giá thể hữu cơ (37)
      • 1.4.1. Các vật liệu sử dụng làm giá thể trồng rau (38)
        • 1.4.1.1. Xơ dừa (38)
        • 1.4.1.2. Tro (38)
        • 1.4.1.3. Phân trùn quế (39)
        • 1.4.1.4. Phân bò dạng khô (39)
        • 1.4.1.5. Nấm Trichoderma (39)
    • 1.5. Nhà lưới trồng rau (40)
  • PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (42)
    • 2.1. Vật Liệu (42)
      • 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (42)
      • 2.1.2. Giống bí Ngòi (42)
      • 2.1.2. Phân bón sinh học Oro Multi (42)
      • 2.1.3. Phân gà (43)
      • 2.1.4. Phân bò (44)
      • 2.1.5. Phân NPK (44)
      • 2.1.6. Nhà lưới (45)
      • 2.1.7. Giá thể trồng bí Ngòi (45)
      • 2.1.8. Một số vật dụng cần thiết khác (46)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (46)
      • 2.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngòi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới…27 2.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngòi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới…28 2.2.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngòi (Cucurbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới (46)
    • 2.3. Các bước tiến hành thí nghiệm (61)
    • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu (63)
  • PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (64)
    • 3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngòi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới (64)
      • 3.1.1. Thời gian sinh trưởng của bí Ngòi trồng trên nền giá thể hữu cơ ở trong nhà lưới (64)
      • 3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây bí Ngòi (65)
      • 3.1.3. Sự phát triển của trái bí Ngòi (66)
    • 3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngòi (Cucrbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới . 51 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều cao bí Ngòi (70)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí Ngòi (72)
      • 3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều rộng lá bí Ngòi 55 3.2.4. Ảnh của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến diện tích lá bí Ngòi (74)
      • 3.2.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính thân bí Ngòi (79)
      • 3.2.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính trái bí Ngòi (82)
      • 3.2.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài trái bí Ngòi . 65 3.2.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ dày thịt trái bí Ngòi (84)
      • 3.2.10. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vô cơ đến trọng lượng trung bình trái bí Ngòi (89)
      • 3.2.11. Ảnh hưởng của liều liệu phân hữu cơ và vô cơ đến độ Brix bí Ngòi (91)
      • 3.2.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến độ chắc thịt trái cây bí Ngòi (92)
      • 3.2.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến tổng số trái thu hoạch bí Ngòi (93)
      • 3.2.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến năng suất lý thuyết và năng suất thực tế bí Ngòi (95)
      • 3.2.15. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến tỷ lệ trái bị đắng (97)
    • 3.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngòi (Cucurbita pepo var. melopepo) trong điều kiện nhà lưới (98)
      • 3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều cao cây bí Ngòi (98)
      • 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí Ngòi (99)
      • 3.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số lá trên cây bí Ngòi (102)
      • 3.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều rộng lá bí Ngòi (105)
      • 3.3.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến diện tích lá bí Ngòi (107)
      • 3.3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi (109)
      • 3.3.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến ngày ra hoa đầu tiên của bí Ngòi (110)
      • 3.3.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số hoa trên cây bí Ngòi (113)
      • 3.3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tỷ lệ đậu trái trên cây bí Ngòi (117)
      • 3.3.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tổng số trái thu hoạch trên cây bí Ngòi (119)
      • 3.3.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài trái bí Ngòi (122)
      • 3.3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính trái bí Ngòi (124)
      • 3.3.14. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến trọng lượng trung bình trái bí Ngòi (126)
      • 3.3.15. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ dày thịt trái bí Ngòi (128)
      • 3.3.16. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ Brix trái bí Ngòi (130)
      • 3.3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến độ chắc thịt trái bí Ngòi (131)
      • 3.3.19. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến năng suất thực tế bí Ngòi (135)
      • 3.3.20. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến tỷ lệ trái bị đắng bí Ngòi (136)
  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (137)
    • 4.1. Kết luận (137)
    • 4.2. Đề nghị (137)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (138)
  • PHỤ LỤC (146)

Nội dung

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngòi Cucrbita pepo var.. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật Liệu

2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm thực hiện: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – cơ sở 3 Bình Dương – Số 68 Lê Thị Trung, phường Phú Lợi, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

- Bí Ngòi Home Zucchini (F1) của Nguyên Nông – công ty TNHH Thương Mại (Gino) Nguyên Nông (Hình 2.1)

- Đặc tính giống: Độ sạch ≥ 99%; Tỉ lệ nảy mầm ≥ 85%; Độ ẩm ≤ 10%

Hình 2.1 Hạt giống bí Ngòi Home Zucchini (F1) 2.1.2 Phân bón sinh học Oro Multi

- Nguồn gốc phân: Nhà sản xuất ORO AGRI INTERNATIONAL Ltd (hình 2.2)

- Thành phần: Bo: 3000 mg/L; PhH2O: 6,97; tỷ trọng: 1,02

- Phụ gia: Chiết xuất tinh dầu thục vật bằng OROWET TECHNOLOGY USA

Hình 2.2 Phân bón sinh học Oro Multi

- Phân gà có nguồn gốc tại Bình dương (hình 2.3)

Hình 2.3 Phân gà được sử dụng trong thí nghiệm

Phân bò được mua tại Bình Dương ở dạng hoai khô (hình 2.4)

Hình 2.4 Phân bò được sử dụng trong thí nghiệm 2.1.5 Phân NPK

- Phân NPK ở dạng hỗn hợp theo tỷ lệ 16 -16 -18 do công ty cổ phần Phân bón Bình Điền sản xuất (hình 2.5)

- Thành phần định lượng: Đạm (Nts) 16%; lân (P2O5hh) 16%; kali (K2Ohh) 8%; độ ẩm 2,5%

Hình 2.5 Phân NPK 16 -16 -18 được sử dụng trong thí nghiệm

- Loại nhà lưới: nhà lưới kín, thiết kế mái bằng, sử dụng cột sắt và lưới chắn côn trùng màu xanh lá cây

Hình 2.6 Nhà lưới thực hiện thí nghiệm 2.1.7 Giá thể trồng bí Ngòi

Giá thể phối trộn gồm: xơ dừa (hình 2.7), phân trùn, phân bò, tro trấu và nấm

Trichoderma theo (hình 2.8) tỷ lệ 1: 1: 1: 1

Hình 2.7 Xơ dừa được ngâm trước Hình 2.8 Chế phẩm Trichoderma

2.1.8 Một số vật dụng cần thiết khác

Chậu nhựa đóng bầu có kích thước 36 x 30 (cm) (hình 2.9), bình phun tay 2 lít (hình 2.10)

Hình 2.9 Bầu nhựa trồng cây Hình 2.10 Bình phun tay 2 lít

Thùng tưới nước, thước đo, dụng cụ làm vườn và một số vật dụng lấy mẫu khác.

Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngòi (Cucrbita pepo var melopepo ) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới

- Vẽ được đường cong sinh trưởng của cây bí Ngòi

- Xác định các giai đoạn phát triển của cây bí Ngòi

- Từ đó làm nền tảng cho các thí nghiệm 2 và 3

Thực hiện thí nghiệm trong nhà lưới Cây bí Ngòi được trồng trong bầu nhựa (36 x 30) cm, trên nền giá thể hữu cơ, sử dụng nước máy sinh hoạt để tưới cho cây trong quá trình thí nghiệm Tiến hành tưới nước 1 lần/ngày (buổi sáng hoặc chiều tối) trong suốt thời gian sinh trưởng

Tiến hành khảo sát trên 20 cây bí Ngòi

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu:

1 Thời gian sinh trưởng của cây (ngày): Tính từ ngày gieo đến ngày cây ra hoa cái đầu tiên

2 Chiều dài thân (cm): Dùng thước đo ghi nhận lại chiều dài thân từ lúc cây được 2 lá mầm, mỗi lần đo cách nhau 3 ngày, đo từ gốc lên đến ngọn cây sau đó vẽ đồ thị mô tả mức độ ảnh hưởng

3 Đường kính trái (cm): Dùng thước đo đường kính lớn nhất của trái bí Ngòi, sau khi cây bắt đầu đậu trái, mỗi lần đo cách nhau 5 ngày

4 Chiều dài trái (cm): Dùng thước đo chiều dài của trái bí Ngòi, sau khi cây bắt đầu đậu trái, mỗi lần đo cách nhau 5 ngày

5 Độ dày thịt trái (mm): chẻ dọc trái làm hai đo phần thịt dày nhất từ vỏ đến phần tiếp giáp ruột trái bằng thước đo điện tử, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

6 Trọng lượng trung bình trái (g): cân trái bằng cân kỹ thuật sau khi thu hoạch, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngòi (Cucrbita pepo var melopepo ) trong điều kiện nhà lưới

- Mục tiêu: Tìm ra được loại phân thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của bí ngòi

Thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới, áp dụng phương pháp sắp xếp khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, mỗi lần trồng 2 cây theo khoảng cách 35 x 35 (cm).

Bảng 2.1 Các nghiệm thức của thí nghiệm 2 và thời điểm xử lý

STT Nghiệm thức Cách bón phân Thời điểm bón phân

1 Phân bò 45 g/cây Đào rãnh xung quanh cách gốc cây 15 cm rải phân vào rãnh và lấp giá thể lại

Lần 1: Sau khi cây bén rễ (8 ngày); bón 20% liều lượng

Lần 2: Khi cây bắt đầu ra hoa (28 ngày); bón 30% liều lượng

Lần 3: Khi cây đậu trái non (42 ngày); bón 50% liều lượng

7 Đối chứng (cho giá thể nền)

Giá thể nền: Là giá thể hữu cơ dùng cho tất cả các thí nghiệm

Thí nghiệm tốt nhất trong thí nghiệm này sẽ được sử dụng cho thí nghiệm tiếp theo

Bảng 2.2 Bảng bố trí nghiệm thức

G: Đối chứng (cho giá thể nền)

Hình 2.11 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới

Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu:

1 Chiều dài lá (cm): dùng thước đo từ cuống lá đến chóp lá

2 Chiều rộng lá (cm): dùng thước đo ngang phần lá có diện tích lớn nhất

3 Diện tích lá (cm 2 ): Được xác định bằng phần mềm LIA 32

4 Hàm lượng diệp lục tố (mg/g): Hàm lượng diệp lục tố trong lá được thực hiện theo phương pháp Wintermans, De Mots (1965) theo mô tả của Nguyễn Duy Minh và Nguyễn Như Khanh (1982)

Lá cây được thu nhận là lá trưởng thành lấy cùng một vị trí ở lá thứ 10 bắt đầu từ gốc thân đếm lên trên Một lô thí nghiệm có 2 cây, mỗi cây lấy 1 mẫu Mẫu lá dùng trong thí nghiệm chỉ lấy phần thịt lá

+ Cân 0,01 g mẫu lá, nghiền trong cối sứ

+ Thêm vào cối sứ 10 ml ethanol 96%, nghiền tiếp

+ Tiếp đó đem ly tâm để tách bỏ phần bã, được dung dịch sắc tố

+ Đo sự hấp thụ dịch chiết ở bước sóng 649 nm và 665 nm

Tính hàm lượng diệp lục tố (Chlorophyll)

Hàm lượng diệp lục tố được tính theo công thức

C [Chla, Chlb, Chla+b]: nồng độ sắc tố (mg/L)

V: thể tích dịch sắc tố (ml)

A: Hàm lượng diệp lục (mg/g) lá tươi

5 Đường kính thân (cm): Đo bằng thước đo điện tử

6 Chiều cao cây (cm): Chiều cao cây được tính từ mặt đất tự nhiên đến chót ngọn cao nhất, dụng cụ đo là thước cây chia cm

7 Đường kính trái (cm): dùng thước đo điện tử đo đường kính lớn nhất của trái khi thu hoạch, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

8 Chiều dài trái (cm): dùng thước đo chia cm đo chiều dài trái từ đầu trái đến cuối trái sau khi thu hoạch, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

9 Độ dày thịt trái (cm): chẻ dọc trái làm hai đo phần thịt dày nhất từ vỏ đến phần tiếp giáp ruột trái bằng thước đo điện tử, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

10 Trọng lượng trung bình trái (g): cân trái bằng cân kỹ thuật sau khi thu hoạch, lấy giá trị trung bình của 2 trái trong một lần lặp lại

11 Độ Brix của trái (%): đo bằng máy Brix

12 Độ chắc thịt : đo bằng máy đo độ chắc thịt trái

13 Tổng số trái thu hoạch (trái): đếm tổng số trái thu hoạch được

14 Năng suất lý thuyết (kg/cây):

Năng suất lý thuyết = Tổng số trái/cây * Trọng lượng trái

15 Năng suất thực tế (kg/cây) : cân toàn bộ số trái trên cây

16 Tỷ lệ trái bị đắng (%): tính theo công thức

Tỷ lệ trái đắng = (số trái đắng / tổng số trái) * 100

2.2.3 Thí nghiệm 3:Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngòi ( Cucurbita pepo var melopepo ) trong điều kiện nhà lưới

Xác định loại phân, liều lượng phân thích hợp trên nền giá thể hữu cơ giúp cho cây bí Ngòi tăng năng suất và chất lượng hướng đến

- Phương pháp thực hiện: Thí nghiệm được thực hiện trong nhà lưới và được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, mỗi lần lặp lại trên 2 cây với khoảng cách trồng là 35 x 35 (cm)

Bảng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm và thời điểm xử lý

STT Nghiệm thức Thành phần

1 Đối chứng Không bón thúc

2 1 ml/L Boron Phân sinh học Oro Multi 1 ml/L Boron

3 2 ml/L Boron Phân sinh học Oro Multi 2 ml/L Boron

4 Phân gà + 1 ml/L Boron Phân gà 90 g/cây + Oro Multi 1 ml/L Boron

5 Phân gà + 2 ml/L Boron Phân gà 90 g/cây + Oro Multi 2 ml/L Boron

6 NPK + 1 ml/L Boron 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + Oro Multi 1 ml/L Boron

7 NPK + 2 ml/L Boron 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + Oro Multi 2 ml/L Boron Ghi chú: Các nghiệm thức phân gà 90 g/cây và 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) đây là nghiệm thức hiệu quả rút ra từ thí nghiệm 2

Phương pháp và thời điểm bón phân:

- Phân gà hoặc phân NPK được bón thúc làm 3 lần:

• Lần 1: Sau khi cây bén rễ (8 ngày); bón 20% liều lượng

• Lần 2: Khi cây bắt đầu ra hoa (28 ngày); bón 30% liều lượng

• Lần 3: Khi cây đậu trái non (42 ngày); bón 50% liều lượng

Cách bón phân: Đào rãnh xung quanh cách gốc cây 15 cm rải phân vào rãnh và lấp giá thể lại

Cách phun: phun ướt hai mặt trên và dưới của lá bằng bình phun tay 2 lít, phun vào lúc sáng sớm khi sương vừa tan và chưa xuất hiện ánh nắng mặt trời

- Phân bón sinh học Oro Multi được phun qua lá, được xử lý cho cây làm 3 lần và vào các thời điểm:

• Lần 1: 15 ngày sau trồng, phun 80 ml nước/cây

• Lần 2: Sau lần thứ nhất 15 ngày, phun 160 ml nước/ cây

• Lần 3: Sau lần thứ hai 15 ngày, phun 160 ml nước/cây

Hình 2.12 Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới Bảng 2.4 Bảng Bố trí nghiệm thức

A: Đối chứng (không bón thúc thêm phân, phun nước)

B: Hàm lượng pha 1 ml Boron/L H2O

C: Hàm lượng pha 2 ml Boron/L H2O

D: Phân gà 90 g/cây + 1 ml Boron/L H2O

E: Phân gà 90 g/cây + 2 ml Boron/L H2O

Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy chỉ tiêu:

1 Chiều cao cây (cm): Chiều cao cây được tính từ mặt đất tự nhiên đến chót ngọn cao nhất, dụng cụ đo là thước cây chia cm (hình 2.13)

Hình 2.13 Đo chiều cao cây bí Ngòi

2 Đường kính thân (cm): Đo bằng thước đo điện tử (hình 2.14)

Hình 2.14 Đo đường kính thân cây bí Ngòi

3 Số lá trên cây: Đếm tổng số lá trên cây

4 Chiều dài lá (cm): dùng thước đo từ cuống lá đến chóp lá

5 Chiều rộng lá (cm): dùng thước đo ngang phần lá có diện tích lớn nhất

6 Diện tích lá (cm 2 ): Được xác định bằng phần mềm LIA 32 (hình 2.15)

Hình 2.15 Đo diện tích lá

7 Hàm lượng diệp lục tố (mg/g): Hàm lượng diệp lục tố trong lá được thực hiện theo phương pháp Wintermans, De Mots (1965) theo mô tả của Nguyễn Duy Minh và Nguyễn Như Khanh (1982)

Các bước tiến hành thí nghiệm

- Dọn dẹp sạch khu vực thí nghiệm nhà lưới

- Chuẩn bị thành phần giá thể gồm:

• Xơ dừa: ngâm nước 24 tiếng rồi vắt xả liên tục trong 7 ngày Sau đó phơi khô

• Phân trùn , phân bò khô , tro trấu (Hình 2.24)

Xử lý trộn giá thể

- Chuẩn bị giá thể: phối trọn xơ dừa, phân trùn, phân bò, tro trấu theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1 rồi rải đều nấm Trichoderma lên phối trộn chung với giá thể theo tỉ lệ 500 – 1000 g nấm Trichoderma ủ 1 tấn giá thể hữu cơ

Sau khi trộn xong hỗn hợp giá thể, cho hỗn hợp vào chậu nhựa hình trụ có chiều cao 36 cm, đường kính 30 cm và chứa khoảng 5 kg giá thể Tiếp theo, tưới nước đủ ẩm để hỗn hợp giá thể đạt độ ẩm thích hợp.

Hình 2.24 Phối trộn giá thể trong thí nghiệm

- Ngâm trong nước ấm có tỉ lệ 2 sôi : 3 lạnh

- Ủ hạt trong khăn ẩm cho tới khi hạt nảy mầm

Hình 2.25 Ngâm hạt bí Ngòi Hình 2.26 Hạt bí Ngòi nảy mầm

- Khi hạt nảy mầm đem đi gieo vào khay nhựa

- Sau khi gieo hạt xong tưới nước xơ vào khay

- Tưới nước cho cây mỗi ngày 1 lần sáng sớm hoặc chiều mát

- Bón phân theo giai đoạn và liều lượng như trong bảng nghiệm thức

Thường xuyên làm cỏ ở gốc cây, cắt bỏ lá già ở phía dưới để tạo độ thông thoáng.

Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý các số liệu thống kê bằng phần mềm Excel

Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm Statgraphics plus 3.0

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thí nghiệm 1: Khảo sát sự phát triển của cây bí Ngòi (Cucrbita pepo var melopepo) trong điều kiện cây được trồng trên nền giá thể hữu cơ trong nhà lưới

3.1.1 Thời gian sinh trưởng của bí Ngòi trồng trên nền giá thể hữu cơ ở trong nhà lưới

Sinh trưởng, phát triển là biểu hiện sự biến đổi về lượng và về chất của thực vật trong chu kỳ sống của chúng Sự sinh trưởng về kích thước, khối lượng và hình thành các yếu tố cấu tạo mới là tiền đề cho sự phát triển và ngược lại sự phát triển là quá trình biến đổi về chất bên trong dẫn đến sự ra hoa kết quả lại thúc đẩy sự sinh trưởng (Hoàng Minh Tuấn, 2006)

Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và của bí Ngòi nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn giống

Thời kỳ gieo - mọc mầm của bí ngòi kéo dài từ khi gieo đến khi xuất hiện hai lá mầm Hạt bí ngòi tương đối lớn, chứa nhiều chất dự trữ nên có khả năng nảy mầm mạnh mẽ với tỷ lệ mọc cao Đặc điểm của giai đoạn này kết thúc khi hai lá mầm xuất hiện, thường xảy ra trong khoảng 3-4 ngày sau khi gieo.

- Thời gian gieo đến khi có 3 lá thật: Sau khi mọc mầm cây bắt đầu chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình sinh trưởng Bí Ngòi có thời gian từ khi gieo đến 3 lá thật là 13 ngày

- Thời kỳ phân cành: Thời gian phân cành, số cành đều phụ thuộc vào giống và điều kiện chăm sóc trong suốt thời gian sinh trưởng của cây Thời gian từ khi gieo đến phân cành của bí Ngòi từ ngày thứ 18 – 20 sau khi gieo

Thời kỳ ra hoa đầu tiên mang ý nghĩa quyết định đến thời điểm thu hoạch trái cây sớm hay muộn Giai đoạn này bao gồm các quá trình phân hóa mầm hoa, hình thành nụ hoa và kết thúc bằng quá trình ra hoa của cây Đáng chú ý, đây chính là thời điểm chuyển đổi từ giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây.

- Thời kỳ thu trái đầu tiên: Thời kỳ thu hoạch trái chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính của giống và mục đích sử dụng Qua theo dõi giống bí Ngòi cho thấy thí nghiệm cho thu trái đầu tiên ở ngày thứ 52

- Thời kỳ thu hoạch trái đợt cuối: Thời gian thu hoạch trái ngắn hay dài phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh và kỹ thuật chăm sóc

Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng của bí Ngòi trồng trên nền giá thể hữu cơ ở trong nhà lưới

Số thứ tự Nghiệm thức Bí Ngòi

5 Ra hoa đực đầu tiên (ngày) 28

6 Ra hoa cái đầu tiên (ngày) 31

7 Thu hoạch trái đầu tiên (ngày) 52

8 Thu hoạch trái lần cuối (ngày) 60

3.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây bí Ngòi

Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy, chiều cao cây ở bí Ngòi tăng liên tục Từ ngày 20 đến ngày 27 chiều cao cây chậm phát triển Từ ngày 27 đến ngày 41 chiều cao cây phát triển mạnh nhất Sau ngày thứ 41 chiều cao cây giảm tốc độ phát triển do cây tập trung cho việc ra hoa và nuôi trái

Biểu đồ 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao bí Ngòi 3.1.3 Sự phát triển của trái bí Ngòi

Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy, chiều dài trái và đường kính trái bí Ngòi có sự tăng trưởng rõ rệt qua các ngày theo dõi và phát triển theo đường cong chữ S đơn giản Từ ngày 35 đến ngày 45 trái có chiều dài và đường kính trái chậm phát triển

Từ ngày 45 đến ngày 55 trái có chiều dài, đường kính trái tăng nhanh Sau ngày thứ

55 trở đi chiều dài trái, đường kính trái chậm phát triển

Cây phát triển chậm (cm)

Cây giảm tốcđộ phát triểnCây phát triển mạnh

Biểu đồ 3.2 Sự phát triển chiều dài trái, đường kính trái bí Ngòi

Hình 3.1 Sự phát triển chiều dài trái bí Ngòi

Thời gian ra trái (ngày) Đường kính trái Chiều dài trái Đơnvị (cm)

Kết quả biểu đồ 3.3 cho thấy, độ dày thịt trái bí Ngòi có sự tăng trưởng rõ rệt qua các ngày theo dõi và phát triển theo đường cong chữ S đơn giản Từ ngày 35 đến ngày 40 trái có độ dày thịt trái chậm phát triển Từ ngày 40 đến ngày 55 độ dày thịt trái tăng nhanh Sau ngày thứ 55 trở đi độ dày thịt trái chậm phát triển

Biểu đồ 3.3 Sự phát triển độ dày thịt trái của cây bí Ngòi

Hình 3.2 Sự phát triển độ dày thịt trái bí Ngòi

Thời gian ra trái (ngày) Độ dày thịt trái Đơnvị (mm)

Kết quả biểu đồ 3.4 cho thấy, trọng lượng trái bí Ngòi có sự tăng trưởng rõ rệt qua các ngày theo dõi và phát triển theo đường cong chữ S đơn giản Từ ngày 35 đến ngày 45 trái có trọng lượng nhỏ Từ ngày 45 đến ngày 55 trọng lượng trái tăng nhanh Sau ngày thứ 55 trở đi trọng lượng trái phát triển chậm lại

Biểu đồ 3.4 Sự phát triển trọng lượng bí Ngòi

Từ kết quả của biểu đồ 3.2, biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4 cho ta thấy: Đường cong tăng trưởng của trái bí Ngòi trong thí nghiệm tiến triển theo dạng đường cong chữ S đơn giản Theo Bùi Trang Việt và cộng sự (2016) ở táo, lê, cam, cà chua… trái phát triển theo dạng đường cong hình chữ S, trái bắt đầu bởi giai đoạn tăng trưởng chậm (hay tăng trưởng sớm) chủ yếu do phân chia tế bào, sau đó là giai đoạn tăng trưởng nhanh chủ yếu do kéo dài tế bào, để đạt tới mức bão hòa, trước khi trái vào giai đoạn trưởng thành

Trong giai đoạn đầu từ 0 – 25 ngày sau khi đậu trái:

Trong giai đoạn này trái bắt đầu giai đoạn tăng trưởng chậm chủ yếu do phân chia tế bào Hàm lượng và sự vận chuyển của các hocmon nội sinh từ phôi đến các tế bào trong bầu nhụy quyết định hình dạng và kích thước của trái Nếu sự vận chuyển của hocmon ra mọi hướng của bầu không đều nhau thì các trái tạo ra sẽ có hình dáng

Thời gian ra trái (ngày)

Trọng lượng Đơnvị (g) trái không bình thường Kích thước của trái thường tỷ lệ với hàm lượng hocmon được sản sinh trong phôi hạt (Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2006) Do trong giai đoạn này trái chỉ mới được hình thành nên hàm lượng hocmon được tạo ra từ phôi còn ít nên kích thước trái chỉ có sự tăng trưởng chậm chủ yếu dựa vào sự phân chia tế bào Trong giai đoạn tiếp theo từ 20 – 60 ngày sau khi đậu trái

Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của phân hữu cơ và vô cơ đến sự sinh trưởng và phát triển của bí Ngòi (Cucrbita pepo var melopepo) trong điều kiện nhà lưới 51 1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều cao bí Ngòi

3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều cao bí Ngòi

Nghiên cứu cho thấy nghiệm thức phân 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) và nghiệm thức phân gà 90 g/cây cho kết quả chiều cao cây cao nhất, tương ứng là 64,83 cm và 64,67 cm Cả hai nghiệm thức này đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng, cho kết quả chiều cao cây thấp nhất là 52,50 cm.

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều cao bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Chiều cao cây (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.3 Chiều cao bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.4 Chiều cao bí Ngòi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây

Theo Võ Thị Gương (2004), đạm là dưỡng tố chính, là thành phần quan trọng của nhiều hợp chất cần thiết cho cây trồng Bón phân đạm giúp gia tăng sự sinh trưởng của cây đặc biệt là sự phát triển thân lá Cây được cung cấp đạm đầy đủ, thân lá và chồi phát triển tốt, bộ rễ phát triển cân đối hơn so với thiếu đạm Chiều cao thân cây ở nghiệm thức phân 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) và phân 90 g/cây đều cao hơn nghiệm thức đối chứng tại cùng một thời điểm theo dõi (hình 3.3, 3.4) Sở dĩ có sự khác biệt đó là do hàm lượng đạm trong phân gà cao giúp chiều cao cây phát triển

3.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.3 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bón 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) cho kết quả chiều dài lá cao nhất là 24,33 (cm) và tương đương với các nghiệm thức phân gà 90 g/cây phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) cho kết quả lần lượt là 24,17 (cm); 24 (cm) Nghiệm thức đối chứng (không bón thêm phân) cho kết quả chiều dài lá thấp nhất là 20,67 (cm)

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm Thức Chiều dài lá (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.5 Chiều dài lá bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng (A) và nghiệm thức

3.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều rộng lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.4 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bón 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) cho kết quả chiều rộng lá cao nhất là 19,33 (cm) và tương đương nghiệm thức phân gà 90 g/cây là 19,17 (cm) Nghiệm thức đối chứng (không bón thêm phân) cho kết quả chiều dài lá thấp nhất là 14,67 (cm)

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều rộng cây bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm Thức Chiều rộng lá (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.6 Chiều rộng lá ở nghiệm thức đối chứng (A) và bón phân gà 90 g/cây

Theo Nguyễn Thị Quý Mùi (2000), đạm là chất dinh dưỡng cơ bản nhất, tham gia vào thành phần chính của protein, quá trình hình thành các chất quan trọng như tạo protid, peptid, các amino acid, men và nhiều vitamin trong cây Sự cung cấp đạm có liên quan đến việc sự dụng carbohydrate của cây trồng Khi không cung cấp đủ đạm, carbohydrate sẽ bị tích tụ trong tế bào sinh trưởng, làm cho chúng trở nên dày hơn Còn khi cung cấp đủ đạm lá cây sẽ có màu xanh, thân lá phát triển cứng cáp, quá trình sinh trưởng diễn ra bình thường (không bị kéo dài) Khi bón phân rễ chính là cơ quan trực tiếp hấp thu đạm để thỏa mãm nhu cầy dinh dưỡng của cây Việc hấp thu đủ đạm sẽ giúp cho lá cây phát triển cả về chiều dài và chiều rộng làm cho có sự khác biệt giũa các nghiệm thức có xử lý và không xử lý đạm

3.2.4 Ảnh của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến diện tích lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.5 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bón phân gà 90 g cho kết quả diện tích lá cao nhất là 414,25 (cm 2 ) và tương đương nghiệm thức bón 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) là 363,95 (cm 2 ) Nghiệm thức đối chứng (không bón thêm phân) cho kết quả diện tích lá thấp nhất là 202,78 (cm 2 )

Bảng 3.5 Ảnh của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến diện tích lá bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Diện tích lá (cm 2 )

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* có khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.7 Diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.8 Diện tích lá ở nghiệm thức bón phân gà 90 g/cây

Kết quả sử dụng phân gà đã làm tăng diện tích lá ở các thời kỳ Ở thời kỳ trước ra hoa và sắp ra hoa, bón phân gà đã có tác dụng tăng diện tích lá ở mức khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức không bón phân gà Cây lấy dinh dưỡng từ đất qua rễ và khả năng tổng hợp chất hữu cơ của cây tăng dần do diện tích lá phát triển

Số lá và diện tích lá của cây không những ảnh hưởng đến quá trình quang hợp mà còn ảnh hưởng đến năng suất cây bí Ngòi Lá ít hay nhiều một phần cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng trái, vì lá ít thường gây hiện tượng nứt trái và rạm trái Diện tích lá lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giống và kỹ thuật trồng trọt, đa số các giống lai đều có diện tích lá lớn (Chu Thị Thơm và cộng sự, 2005) Theo Papadopoulos (1994) kích thước lá lớn là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng do quá trình quang hợp chỉ xảy ra khi ánh sáng được hấp thụ chủ yếu ở lá Vì vậy khi bón phân gà làm tăng diện tích lá trên cây bí Ngòi

3.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi

Kết quả thống kê ở bảng 3.6 cho thấy có sự khác biệt về tổng hàm lượng diệp lục tố trong lá cây giữa các nghiệm thức qua thống kê Các nghiệm thức bón phân gà có tổng hàm lượng diệp lục tố cao hơn so với đối chứng Trong đó, nghiệm thức bón phân gà 90 g/cây có tổng hàm lượng diệp lục tố cao nhất là 2,854 (mg/g) và tương đương với nghiệm thức bón phân gà 45 g/cây; 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) lần lượt là

2,673 (mg/g); 2,720 (mg/g) có sự khác biệt so với đối chứng qua thống kê Nghiệm thức đối chứng cho kết quả tổng hàm lượng diệp lục tố trong lá cây thấp nhất là 2,265 (mg/g)

Hình 3.9 Dung dịch diệp lục tố của các nghiệm thức ở cây bí Ngòi

G: Đối chứng (cho giá thể nền)

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Tổng hàm lượng diệp lục tố a+b (mg/g)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Theo Võ Thị Gương (2004), đạm là dưỡng tố chính, là thành phần quan trọng của nhiều hợp chất cần thiết cho cây trồng Bón phân đạm giúp gia tăng sự sinh trưởng của cây đặc biệt là sự phát triển thân lá Cây được cung cấp đạm đầy đủ, thân lá và chồi phát triển tốt, bộ rễ phát triển cân đối hơn so với thiếu đạm Phân gà là loại phân hữu cơ chứa hàm lượng đạm cao nên khi bón phân gà 90 g/cây đã làm tăng hàm lượng diệp lục tố của cây Bí Ngòi so với nghiệm thức đối chứng

Hàm lượng diệp lục tố trong lá biểu thị khả năng tổng hợp các chất hữu cơ cho cây, hàm lượng diệp lục tố trong lá càng cao khả năng tổng hợp các chất hữu cơ thúc đẩy cây sinh trưởng, phát triển (Nguyễn Thị Quý, 2001)

3.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính thân bí Ngòi

Kết quả thống kê ở bảng 3.7 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bón phân 4,8-4,8-2,4 (N-P2O5-K2O) cho kết quả đường kính thân lớn nhất là 1,851 (cm) và tương đương với các nghiệm thức phân gà

90 g/cây, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) cho kết quả lần lượt là 1,840 (cm); 1,802 (cm) khác biệt so với nghiệm thức đối chứng qua thống kê Nghiệm thức đối chứng cho kết quả đường kính thân thấp nhất là 1,018 (cm)

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến đường kính thân bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Đường kính thân (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.10 Đường kính thân bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.11 Đường kính thân bí Ngòi ở nghiệm thức 4,8-4,8-2,4 (N-P 2 O 5 -K 2 O)

Thân cây bí Ngòi là cơ quan dinh dưỡng quan trọng của cây, làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ đến các cơ quan của cây, đồng thời thân còn là nơi vận chuyển các chất đồng hóa được từ lá về nuôi trái, dự trữ dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động sống của cây Do đó, đường kính thân là một chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng mạnh hay yếu của cây bí Ngòi Yếu tố ảnh hưởng đến đường kính thân chủ yếu do sự cung cấp nước, chất dinh dưỡng vào thời kỳ trước ra hoa Đường kính thân càng lớn khả năng hút chất dinh dưỡng càng mạnh, góp phần tăng năng suất và phẩm chất trái

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và phân sinh học Oro Multi có chứa boron đến sinh trưởng, năng suất của cây bí Ngòi (Cucurbita pepo var melopepo) trong điều kiện nhà lưới

3.3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều cao cây bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.16 cho thấy có sự khác biệt về chiều cao cây giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 54,83 (cm) Các nghiệm thức 1ml/L boron và 2ml/L Boron tương đương với nghiệm thức đối chứng cho kết quả lần lượt là 44,33(cm); 44,59 (cm) Nghiệm thức đối chứng cho kết quả chiều cao cây thấp nhất là 44,17 (cm) Điều này chứng tỏ boron không ảnh hưởng đến chiều cao ở cây bí Ngòi

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều cao cây bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Chiều cao cây (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.21 Chiều cao bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng

Ảnh hưởng của phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí ngòi đã được nghiên cứu trong thí nghiệm qua 3 lần bón phân Kết quả cho thấy liều lượng phân gà, phân NPK và boron có ảnh hưởng không giống nhau đến đường kính thân cây Đường kính thân cây tăng dần khi tăng liều lượng phân gà và liều lượng phân NPK Tuy nhiên, đường kính thân cây lại giảm khi tăng liều lượng boron.

Theo số liệu thống kê tại bảng 3.17, đường kính thân cây có sự khác biệt đáng kể giữa các nghiệm thức Nghiệm thức cho kết quả cao nhất về đường kính thân là nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron, đạt 1,877 cm Kết quả này tương đồng với các nghiệm thức bổ sung phân gà + 1 ml/L Boron, 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 1 ml/L Boron và 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 2 ml/L Boron.

2 ml/L Boron cho kết quả lần lượt là 1,849 (cm); 1,829 (cm); 1,864 (cm) Các nghiệm thức 1ml/L Boron và 2ml/L Boron tương đương với nghiệm thức đối chứng cho kết quả lần lượt là 1,171 (cm); 1,182 (cm); 1,121 (cm) Điều này chứng tỏ boron không ảnh hưởng đến đường kính thân ở cây bí Ngòi

Bảng 3.17 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Đường kính thân

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.23 Đường kính thân ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.24 Đường kính thân nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron

3.3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số lá trên cây bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.18 cho thấy có sự khác biệt về số lá trên cây giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 16,33 (lá) Các nghiệm thức 1ml/L Boron và 2ml/L Boron tương đương với nghiệm thức đối chứng cho kết quả lần lượt là 14,50 (lá); 14,00 (lá); 14,17 (lá) Điều này chứng tỏ boron không ảnh hưởng đến số lá ở trên cây bí Ngòi

Bảng 3.18 Bảng Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến số lá trên cây bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Số lá (lá)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.25 Số lá trên cây ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.26 Số lá trên cây ở nghiệm thức bổ sung phân 2,4-2,4-1,8 (N-P 2 O 5 -K 2 O)

Theo Bùi Thị Khuyên (2009), lá là một bộ phận quan trọng quyết định khả năng quang hợp và gia tăng năng suất của cây Vì vậy việc tăng số lá tạo điều kện tốt cho bộ máy quang hợp hoạt động là rất có ý nghĩa đối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây để đạt được sinh khối cần thiết trong việc tạo năng suất

3.3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.19 cho thấy có sự khác biệt về chiều dài lá bí Ngòi giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 27 (cm) và tương đương với các nghiệm thức bổ sung phân gà + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 2 ml/L Boron cho kết quả lần lượt là 25,33 (cm); 25,50 (cm); 26,33 (cm) Nghiệm thức đối chứng cho kết quả thấp nhất là 20,50 (cm)

Bảng 3.19 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều dài lá bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Chiều dài lá (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.27 Chiều dài lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2m/L Boron (A) và nghiệm thức đối chứng (B) 3.3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều rộng lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.20 cho thấy có sự khác biệt về chiều rộng lá bí Ngòi giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 22,50 cm, tương đương với nghiệm thức bổ sung phân gà + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 2 ml/L Boron lần lượt cho kết quả là 21,25 cm; 20,25 cm; 21,67 cm Ngược lại, nghiệm thức đối chứng cho kết quả thấp nhất 15,50 cm.

Bảng 3.20 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến chiều rộng lá bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Chiều rộng lá (cm)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.28 Chiều rộng lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron (A) và nghiệm thức đối chứng (B)

3.3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến diện tích lá bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.21 cho thấy có sự khác biệt về diện tích lá giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 654,70 (cm 2 ) và tương đương với nghiệm thức bổ sung phân gà + 1 ml/L Boron cho kết quả là 646,92 (cm 2 ) Nghiệm thức đối chứng cho kết quả thấp nhất là 457,70 (cm 2 )

Bảng 3.21 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến diện tích lá bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Diện tích lá (cm 2 )

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.29 Đo diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng

Hình 3.30 Đo diện tích lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron

Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, tạo cho cây có được năng suất và phẩm chất cao Diện tích lá ảnh hưởng đến khả năng nhận năng lượng ánh sáng làm gia tăng cường độ quang hợp Theo Papadopoulos (1994) kích thước lá lớn là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng do quá trình quang hợp chỉ xảy ra khi ánh sáng được hấp thụ chủ yếu ở lá Vì vậy khi phun boron lên cây bí Ngòi sẽ không ảnh hưởng đến diện tích lá của cây

3.3.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi

Số liệu thống kê ở bảng 3.22 cho thấy có sự khác biệt về hàm lượng diệp lục tố giữa các nghiệm thức qua thống kê Nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả cao nhất là 6,739 (mg/g) và tương đương với các nghiệm thức 2 ml/L Boron, phân gà + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 1 ml/L Boron, phân 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 2 ml/L Boron cho kết quả lần lượt là 5,291 (mg/g); 5,410 (mg/g); 5,939 (mg/g); 6,404 (mg/g) Nghiệm thức đối chứng cho kết quả thấp nhất là 4,960 (mg/g)

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Tổng hàm lượng diệp lục tố a+ b (mg/g)

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Dinh dưỡng khoáng và quang hợp là hai mặt của một quá trình thống nhất Những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất của dinh dưỡng khoáng như N, P, K,

Các nguyên tố vi lượng bao gồm Mg, S, Fe, Cu, Mn và boron có vai trò thiết yếu trong quá trình quang hợp Chúng thúc đẩy tổng hợp diệp lục, ảnh hưởng đến hàm lượng và kích thước của lục lạp, đồng thời kích hoạt enzyme tham gia vào phản ứng pha sáng và pha tối Ví dụ, boron giúp tăng dòng đồng hóa và hàm lượng diệp lục trong lá, từ đó cải thiện khả năng quang hợp khi được phun trực tiếp.

Như vậy các nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cây, cụ thể làm tăng khả năng quang hợp dẫn đến tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Việc phun boron qua lá giúp tăng khả năng quang hợp cho cây

3.3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến ngày ra hoa đầu tiên của bí Ngòi

Kết quả thống kê ở bảng 3.23 cho thấy có sự khác biệt về thời gian ra hoa giữa các nghiệm thức qua thống kê Các nghiệm thức xử lý boron đều cho thời gian ra hoa ngắn hơn so với đối chứng Trong đó nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron cho kết quả thời gian ra hoa ngắn nhất là 28 (ngày) và tương đương với các nghiệm thức bổ sung phân gà + 1 ml/L Boron, 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 1 ml/L Boron, 2,4-2,4-1,8 (N-P2O5-K2O) + 2 ml/L Boron cho kết quả lần lượt là 28,17 (ngày); 28,33 (ngày); 28,17 (ngày) Nghiệm thức đối chứng cho kết quả thời gian ra hoa thấp nhất là 29,50 (ngày)

Bảng 3.23 Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến ngày ra hoa đầu tiên của bí Ngòi

Số thứ tự Nghiệm thức Thời gian ra hoa

Trong cùng một cột, các giá trị có cùng mẫu tự không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan

* khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05

Hình 3.31 Hoa đực ở bí Ngòi

Hình 3.32 Hoa cái ở bí Ngòi

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.5. Phân NPK 16 -16 -18 được sử dụng trong thí nghiệm - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.5. Phân NPK 16 -16 -18 được sử dụng trong thí nghiệm (Trang 44)
Hình 2.4. Phân bò được sử dụng trong thí nghiệm  2.1.5.  Phân NPK - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.4. Phân bò được sử dụng trong thí nghiệm 2.1.5. Phân NPK (Trang 44)
Hình 2.12. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới  Bảng 2.4. Bảng Bố trí nghiệm thức - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.12. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trong nhà lưới Bảng 2.4. Bảng Bố trí nghiệm thức (Trang 53)
Hình 2.15. Đo diện tích lá - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.15. Đo diện tích lá (Trang 55)
Hình 2.16. Vị trí lấy mẫu - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.16. Vị trí lấy mẫu (Trang 56)
Hình 2.17. Đo dung dịch diệp lục tố - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.17. Đo dung dịch diệp lục tố (Trang 57)
Hình 2.22. Máy đo độ brix - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 2.22. Máy đo độ brix (Trang 59)
Hình 3.1. Sự phát triển chiều dài trái bí Ngòi - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.1. Sự phát triển chiều dài trái bí Ngòi (Trang 67)
Bảng 3.3.  Ảnh hưởng của liều lượng  phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí  Ngòi - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ và vô cơ đến chiều dài lá bí Ngòi (Trang 73)
Hình 3.6. Chiều rộng lá ở nghiệm thức đối chứng (A) và bón phân gà 90 g/cây  (B) - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.6. Chiều rộng lá ở nghiệm thức đối chứng (A) và bón phân gà 90 g/cây (B) (Trang 75)
Hình 3.9. Dung dịch diệp lục tố của các nghiệm thức ở cây bí Ngòi - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.9. Dung dịch diệp lục tố của các nghiệm thức ở cây bí Ngòi (Trang 78)
Hình 3.15.  Chiều dài trái bí Ngòi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.15. Chiều dài trái bí Ngòi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây (Trang 85)
Hình 3.19. Trọng lượng trái bí Ngòi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.19. Trọng lượng trái bí Ngòi ở nghiệm thức phân gà 90 g/cây (Trang 90)
Bảng 3.17.  Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường  kính thân bí Ngòi - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến đường kính thân bí Ngòi (Trang 100)
Hình 3.23. Đường kính thân ở nghiệm thức đối chứng - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.23. Đường kính thân ở nghiệm thức đối chứng (Trang 101)
Hình 3.24. Đường kính thân nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.24. Đường kính thân nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 ml/L Boron (Trang 101)
Hình 3.27. Chiều dài lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2m/L Boron (A) và  nghiệm thức đối chứng (B) - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.27. Chiều dài lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2m/L Boron (A) và nghiệm thức đối chứng (B) (Trang 105)
Hình 3.28. Chiều rộng lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron (A) và  nghiệm thức đối chứng (B) - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.28. Chiều rộng lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron (A) và nghiệm thức đối chứng (B) (Trang 106)
Hình 3.29. Đo diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.29. Đo diện tích lá ở nghiệm thức đối chứng (Trang 108)
Hình 3.30. Đo diện tích lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.30. Đo diện tích lá ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2 m/L Boron (Trang 108)
Bảng  3.22.  Ảnh  hưởng  của  liều  lượng  phân  gà,  phân  NPK  và  boron  đến  hàm  lượng diệp lục tố bí Ngòi - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
ng 3.22. Ảnh hưởng của liều lượng phân gà, phân NPK và boron đến hàm lượng diệp lục tố bí Ngòi (Trang 109)
Hình 3.34. Số hoa cái nghiệm thức đối chứng - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.34. Số hoa cái nghiệm thức đối chứng (Trang 116)
Hình 3.36. Số trái trên cây bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.36. Số trái trên cây bí Ngòi ở nghiệm thức đối chứng (Trang 121)
Hình 3.37. Số trái trên cây bí Ngòi ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L  Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.37. Số trái trên cây bí Ngòi ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L Boron (Trang 121)
Hình 3. 39. Chiều dài trái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3. 39. Chiều dài trái ở nghiệm thức bổ sung phân gà + 2ml/L Boron (Trang 123)
Hình 3.41. Đường kính trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.41. Đường kính trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron (Trang 126)
Hình 3.43. Trọng lượng trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.43. Trọng lượng trái ở nghiệm thức phân gà + 2m/L Boron (Trang 128)
Hình 3.48. Độ chắc thịt trái ở nghiệm thức đối chứng - đánh giá hiệu quả của một số loại phân hữu cơ và sinh học đến sinh trưởng năng suất của cây bí ngòi cucurbita pepo var melopepo trong điều kiện nhà lưới
Hình 3.48. Độ chắc thịt trái ở nghiệm thức đối chứng (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w