1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm sản phẩm nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo
Tác giả Bùi Thị Ngã
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Phương Khanh, ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU (14)
      • 1.1. Giới thiệu về Đông trùng hạ thảo (Cordyceps Militaris) (14)
        • 1.1.1. Phân loại khoa học (14)
        • 1.1.2. Sự phân bố của đông trùng hạ thảo (14)
        • 1.1.3. Giá trị dược liệu của nấm đông trùng hạ thảo (15)
      • 1.2. Giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo (16)
        • 1.2.1. Giới thiệu chung về giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo (16)
        • 1.2.2. Dinh dưỡng của giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo (16)
        • 1.2.3. Chức năng có trong giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo (18)
      • 1.3. Gạo lứt (18)
        • 1.3.1. Giới thiệu về gạo lứt (18)
        • 1.3.2. Giá trị dinh dưỡng (18)
        • 1.3.3. Tác dụng dược lý của gạo lứt (18)
      • 1.4. Nguyên liệu phụ gia (19)
    • 2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (20)
      • 2.1. Khái niệm (20)
      • 2.2. Phân loại (20)
      • 2.3. Nguyên nhân (21)
      • 2.5. Phương pháp điều trị (22)
      • 2.6. Dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường (22)
    • 3. TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO (24)
      • 3.1. Giới thiệu về gốc tự do (24)
      • 3.4. Phương pháp đánh bắt gốc tự do DPPH • (27)
    • 4. TỔNG QUAN VỀ ENZYME α-GLUCOSIDASE (28)
      • 4.1. Cấu trúc enzyme α-glucosidase (28)
      • 4.2. Cơ chế hoạt động của enzyme α-glucosidase (28)
  • PHẦN II:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 1. Nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo (30)
    • 2. Sơ đồ quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo (30)
    • 3. Sơ đồ nghiên cứu (33)
    • 4. Sơ đồ quy trình điều chế cao bán thành phẩm (35)
    • 5. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 5.1. Đối tượng nghiên cứu và hóa chất - dụng cụ sử dụng (36)
        • 5.1.1. Nguyên liệu (36)
        • 5.1.2. Hóa chất sử dụng (36)
        • 5.1.3. Dụng cụ thiết bị thí nghiệm (36)
      • 5.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (36)
      • 5.3. Phương pháp nghiên cứu (37)
        • 5.3.1. Phương pháp xác định khả năng kháng oxy hóa (37)
        • 5.3.2. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử (37)
        • 5.3.3. Phương pháp ức chế enzyme α - glucosidase (38)
        • 5.3.4. Phương pháp xử lý số liệu (39)
    • 6. Nội dung nghiên cứu (39)
      • 6.1. Khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo (39)
      • 6.2. Khảo sát ảnh hưởng của quá trình rang giá thể đông trùng hạ thảo (41)
      • 6.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình hồ hóa (41)
      • 6.4. Khảo sát tỉ lệ phối trộn đường isomalt (44)
      • 6.5. Khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình thanh trùng (45)
      • 6.6. Khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm (46)
      • 3.1. Kết quả khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu (52)
      • 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của quá trình (54)
      • 3.3. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình hồ hóa (55)
      • 3.4. Kết quả khảo sát tỉ lệ phối trộn đường isomalt (58)
      • 3.5. Kết quả sự ảnh hưởng của quá trình thanh trùng đến chất lượng sản phẩm (59)
      • 3.6. Kết quả khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm (0)
      • 3.7. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm toàn diện (0)
  • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (68)
    • 1. KẾT LUẬN (68)
    • 2. ĐỀ NGHỊ (71)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu khả năng kháng oxy hóa của sản phẩmnước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo.... ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, việc sử dụng đông trùng hạ thảo được nhiều người

LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo

Giá thể đông trùng hạ thảo gồm có 2 hoạt chất chính là adenosin và cordycepin dùng để đánh giá tiêu chuẩn chất lượng của mẫu nguyên liệu Ngoài ra, hai hoạt chất này còn có tác dụng giúp tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu, làm giảm cholesterol trong máu, chống xơ vữa động mạch.

Sơ đồ quy trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo

DƯỠNG TỪ GIÁ THỂ NUÔI CẤY ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO:

❖ Sơ đồ quy trình sản xuất nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo dự kiến:

Giá thể đông trùng hạ thảo là phần còn lại sau khi thu hái đông trùng hạ thảo, được thu nhận từ phòng thí nghiệm Nấm thuộc khoa công nghệ sinh học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã được sấy khô, đem để ở nơi khô ráo tránh ánh nắng mặt trời.

Giá thể đông trùng hạ thảo đã được sấy khô đem đi xay mịn.

Quá trình rang được thực hiện nhằm làm giảm hàm lượng ẩm, tạo mùi thơm đặc trưng trong nguyên liệu.

◆ Dưới tác dụng của nhiệt độ, tinh bột hút nước trương nở cực đại làm độ nhớt của dung dịch tăng cực đại giúp cho tinh bột được hồ hóa.

◆ Sau đó, tiếp tục đun nóng dung dịch ở nhiệt độ 90 °C nước bốc hơi làm phá vỡ cấu trúc của hạt tinh bột giải phóng các sợi phân tử amylose và amylopectin ở dạng riêng lẻ tạo điều kiện cho sự xúc tác enzyme.

Lọc nhằm loại bỏ các phần tử có kích thước lớn và một phần chất xơ không hòa tan để làm cho dung dịch đồng nhất và làm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm Dùng vải lọc tiến hành lọc dung dịch, thu hồi dung dịch sau khi lọc

- Phối trộn: Đây là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng và hình thức sản phẩm Ở công đoạn này, mục đích làm tăng hương vị của sản phẩm, bổ sung các thành phần vitamin và chất khoáng cần thiết, điều chỉnh và phối trộn tạo vị hài hòa, thơm ngon cho sản phẩm.

Các chất dùng để phối trộn vào dịch gồm: đường isomalt,…

Sau khi phối trộn các thành phần lại với nhau, dịch sẽ được đun nóng ở nhiệt độ 80-85°C để chuẩn bị cho quá trình rót chai.

Dùng phễu rót dịch đã được gia nhiệt vào trong chai thủy tinh sạch đã khử trùng Sau đó, đóng kín chai lại bằng nắp phén.

Thanh trùng nhằm mục đích tiêu diệt các vi sinh vật còn sót lại trong sản phẩm giúp cho sản phẩm nước uống dinh dưỡng kéo dài được thời gian bảo quản. Sau khi thanh trùng, làm nguội dịch trong điều kiện tự nhiên để kéo dài thời gian tiêu diệt vi sinh vật và bảo quản.

Bảo quản tốt sẽ kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm đồng thời làm tăng giá trị cảm quan khi sử dụng sản phẩm.

Hình 2.1.Quy trình công nghệ dự kiến

Giá thể Đông Trùng Hạ Thảo

Sơ đồ nghiên cứu

Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu các công đoạn

Giai đoạn 1 Khảo sát nguyên liệu

Giai đoạn 4 Phối trộn dịch

Giai đoạn 6 Bảo quản sản phẩm nước uống dinh dưỡng

Giai đoạn 7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm nước uống dinh dưỡng

1 Giai đoạn 1: Khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo

- Xác định độ ẩm, hàm lượng tro, protein, lipid, glucid trong nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo.

- Xác định hàm lượng adenosine và cordycepin trong nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo.

- Xác định khả năng kháng oxy hóa trong nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo.

2 Giai đoạn 2: Khảo sát quá trình rang giá thể đông trùng hạ thảo

Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rang giá thể đông trùng hạ thảo.

- Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước đến quá trình hồ hóa

- Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hồ hóa.

- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hồ hóa.

4 Giai đoạn 4: Phối trộn dịch

- Khảo sát hàm lượng đường bổ sung vào nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo.

- Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian thanh trùng đến khả năng sử dụng và bảo quản sản phẩm.

6 Giai đoạn 6: Bảo quản sản phẩm nước uống dinh dưỡng

- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng bảo quản sản phẩm.

7 Giai đoạn 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm nước uống dinh dưỡng

- Xác định chỉ tiêu hóa lý.

- Xác định chỉ tiêu cảm quan.

- Xác định chỉ tiêu vi sinh.

Sơ đồ quy trình điều chế cao bán thành phẩm

Hình 2.3.Sơ đồ quy trình điều chế cao

Mẫu nguyên liệu sau khi thu nhận về được đem xay nhuyễn thành bột Sau đó tiến hành điều chế cao tổng theo sơ đồ hình 2.3.

Cao tổng được trích ly bằng dung môi ethanol với thông số trích ly như sau: tỉ lệ nguyên liệu : dung môi là 1:50 (g/ml), ở nhiệt độ 60 ℃ trong thời gian 60 phút và thực hiện 8 lần Sau quá trình trích ly tiến hành lọc thô rồi lọc tinh để loại bỏ bã, dịch sau khi lọc được loại dung môi bằng hệ thống cô quay chân không, thu hồi dung môi ethanol và cao tổng Sau đó, cao ethanol sẽ tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học kháng oxy hóa của cao ethanol.

Phương pháp nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu và hóa chất - dụng cụ sử dụng:

- Giá thể đông trùng hạ thảo được thu nhận tại phòng thí nghiệm Nấm thuộc khoa Công nghệ Sinh học, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đường isomalt do Công ty TNHH Biên Hòa Light sản xuất.

- Hóa chất xác định hàm lượng đường khử gồm: Pb(CH3COO)2 10%,

K2C2O4 bão hòa, KMnO4 0,1N, Fe2(SO4)3 5%, CuSO4.5H2O, H2SO4 đậm đặc.

- Enzyme α-glucosidase (Aldrich Sigma), Acarbose, DiMethyl

- DPPH • , cơ chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (Aldrich Sigma), cơ chất para-nitrophenyl-α-D-glucosidase.

5.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm:

- Cân phân tích, cân điện tử

- Một số dụng cụ thủy tinh như: erlen, becher, buret, pipet, đũa thủy tinh,…

- Máy đo hàm lượng chất khô Brix kế

5.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

- Phòng thí nghiệm Sinh hóa - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở 3 Bình Dương.

- Đề tài được tiến hành từ tháng 9/2019 - 8/2020.

5.3.1 Phương pháp xác định khả năng kháng oxy hóa [14] :

Các chất có khả năng kháng oxy hóa sẽ trung hòa gốc DPPH • bằng cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu tại bước sóng cực đại và màu của dung dịch phản ứng sẽ nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt Phản ứng trung hòa gốc DPPH • của các chất kháng oxy hóa được minh họa bằng phản ứng được mô tả như:

Hình 2.4 Cơ chế kháng oxy hóa 5.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng đường khử [9] :

Trong môi trường kiềm, đường khử có khả năng khử ion Cu 2+ trong dung dịch Fehling tạo thành Cu + kết tủa dưới dạng oxid đồng I màu đỏ.

CuSO4+ 2NaOH = Cu(OH)2+ Na2SO

Kết tủa Cu2O được hòa tan bằng dung dịch sắt (III) sulfate trong môi trường acid

Lượng FeSO4 mới tạo thành được định phân bằng dung dịch KMnO4:

Quá trình định phân kết thúc khi dung dịch chuyển sang màu hồng Từ lượng KMnO40.1N tiêu tốn sẽ tính được hàm lượng đường khử.

5.3.3 Phương pháp ức chế enzyme α - glucosidase:

Nghiên cứu khả năng ức chế enzyme α-glucosidase theo phương pháp

Aposstolidis và cộng sự (2007) [15] Để khảo sát khả năng ức chế hoạt tính enzyme α-glucosidase trên mẫu cần kiểm tra, sử dụng p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside (pNPG) làm cơ chất Cơ chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranoside sẽ bị enzyme α-glucosidase thủy phân chuyển hóa thànhα-D-glucose vàp-nitrophenol (pNP). p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid α-D-glucose p-nitrophenol

Hình 2.5.Sự chuyển hóa chất nền khi bị enzymeα-glucosidase ức chế

Khi mẫu thử nghiệm có sự ức chế α-glucosidase thì hàm lượng p-nitrophenol tạo thành sẽ giảm So sánh hàm lượng glucose sinh ra giữa mẫu có ức chế là dịch chiết và mẫu không có ức chế để xác định % ức chế.

% Ức chế control sample control

Acontrol: độ hấp thụ của chứng âm

Asample: độ hấp thu của mẫu thử

5.3.4 Phương pháp xử lý số liệu [4] :

Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm Stagraphic 3.0 Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi một hoặc những mẫu tự giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5 % qua phép thử Duncan.

Nội dung nghiên cứu

Tiến hành các khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chế biến nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo.

6.1 Khảo sát tiêu chuẩn nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo:

⮚ Khảo sát chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nguyên liệu:

Nguyên liệu sau khi mua về được đem đi khảo sát độ ẩm, hàm lượng tro, đường tổng, đường khử, protein, lipid theo phương pháp được trình bày ở bảng 2.1.

Bảng 2.1 Phương pháp khảo sát các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nguyên liệu

Chỉ tiêu khảo sát Phương pháp Độ ẩm Sấy đến khối lượng không đổi

Hàm lượng tro toàn phần Nung ở nhiệt độ 550-600 ℃ Đường tổng, đường khử Phương pháp Bectran

⮚ Xác định hàm lượng adenosine và cordycepin trong nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo được gửi kiểm tra ở Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3.

⮚ Xác định khả năng kháng oxy hóa trong nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo:

- Cân 7,88 mg DPPH • định mức bằng cồn 96° thành 100 ml Để ổn định trong tối 30 phút ở 40 ℃ Lúc này DPPH • có nồng độ là 0,2 mM.

- Mẫu thử: pha mẫu thí nghiệm bằng cồn 96° lắc cho mẫu tan hoàn toàn, pha thành 5 dóy nồng độ từ 50v - 200àg/ml Tiến hành cho 1 ml mẫu thớ nghiệm với 1ml DPPH • (0,2 mM) Lắc đều, được dung dịch mẫu Để yên các mẫu trong tối trong 30 phút ở nhiệt độ phòng, tiến hành đo độ hấp thụ ở bước sóng 517 nm.

- Mẫu đối chứng: được tiến hành tương tự như mẫu thí nghiệm nhưng được thay bằng dung dịch vitamin C Mẫu chuẩn: được thay bằng cồn.

- Mẫu trắng: gồm dung dịch ethanol và DPPH • (0,2 mM).

- Thí nghiệm được lặp lại 3 lần % ức chế là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại được xử lý thống kê bằng phần mềm Statgraphicplus 3.0.

- Sau khi chuẩn bị các mẫu, tiến hành khảo sát khả năng ức chế gốc tự do, các mẫu sẽ được bơm vào giếng 96 lỗ và đưa vào máy ELISA đọc kết quả ở giá trị mật độ quang 517 nm.

% ức chế gốc tự do = 100 %

- OD0là giá trị ODchứng: mật độ quang của dung dịch DPPH • và MeOH.

- ODtlà giá trị ODthử: mật độ quang của DPPH • và mẫu thử.

Khả năng kháng oxy hóa được đánh giá bằng giá trị IC50 Giá trị IC50 của mỗi mẫu được tính dựa trên phương pháp hồi quy từ đồ thị giữa % ức chế gốc tự do với nồng độ chất ức chế.

6.2 Khảo sát ảnh hưởng của quá trình rang giá thể đông trùng hạ thảo:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Giá thể đông trùng hạ thảo đem đi xay.

- Mỗi mẫu thí nghiệm dùng 5 g giá thể đông trùng hạ thảo để rang Sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ trong nồi và đồng hồ thời gian để căn khoảng thời gian ở mỗi nhiệt độ.

- Tiến hành khảo sát ở các nhiệt độ: 50 ℃, 60 ℃,70 ℃,80 ℃ trong các khoảng thời gian rang lần lượt là 5 phút, 10 phút, 15 phút.

Bảng 2.2.Bảng khảo sát ảnh hưởng của quá trình rang giá thể đông trùng hạ thảo

Thời gian rang (phút) Nhiệt độ rang(℃)

- Cho điểm cảm quan về mùi.

Bảng 2.3.Bảng cho điểm cảm quan về mùi của giá thể đông trùng hạ thảo sau khi rang: Điểm Mô tả

1 Mùi hơi khét, khó chịu

2 Mùi hơi khét do nhiệt độ rang quá cao

3 Ít thơm hoặc hơi thoảng mùi khét

4 Thoang thoảng nhẹ mùi gạo lứt đặc trưng

5 Thơm mùi gạo lứt đặc trưng

6.3 Khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình hồ hóa:

6.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu : nước tới quá trình hồ hóa:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Giá thể đông trùng hạ thảo đem đi xay.

- Mỗi mẫu thí nghiệm dùng 5 g giá thể đông trùng hạ thảo để rang ở nhiệt độ và thời gian tìm được ở thí nghiệm 6.2 Sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ trong nồi và đồng hồ thời gian để căn khoảng thời gian ở mỗi nhiệt độ.

- Tiến hành cho giá thể đông trùng hạ thảo vào nước theo các tỉ lệ: 1:15, 1:20, 1:25, 1:30 (g/ml) rồi đem đi hồ hóa ở 80 ℃ trong thời gian 30 phút Kết quả thu được ở bảng 2.4

Bảng 2.4 Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước tới quá trình hồ hóa

Giá thể ĐTHT : nước (g/ml) Mẫu

- Hàm lượng chất khô hòa tan (°Brix)

- Cho điểm cảm quan dịch lọc thu được.

Bảng 2.5 Bảng mô tả cho điểm cảm quan về màu sắc giá thể đông trùng hạ thảo thu được: Điểm Mô tả

0 Màu đen sẫm do nhiệt độ rang quá cao

6.3.2 Khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình hồ hóa:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Giá thể đông trùng hạ thảo đem đi xay.

- Mỗi mẫu thí nghiệm dùng 5 g giá thể đông trùng hạ thảo để rang ở nhiệt độ và thời gian tìm được ở thí nghiệm 6.2 Sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ trong nồi và đồng hồ thời gian để căn khoảng thời gian ở mỗi nhiệt độ.

- Cho giá thể đông trùng hạ thảo vào nước theo tỉ lệ tìm được ở thí nghiệm 6.3.1.

- Tiến hành khảo sát ở các khoảng nhiệt độ: 70 ℃, 80 ℃, 90 ℃, 95 ℃, trong thời gian 30 phút Kết quả thu được ở bảng 2.6.

Bảng 2.6.Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình hồ hóa.

Nhiệt độ (℃) Mẫu mã hóa

- Cho điểm cảm quan dịch lọc thu được.

6.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hồ hóa:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Giá thể đông trùng hạ thảo đem đi xay.

- Mỗi mẫu thí nghiệm dùng 5 g giá thể đông trùng hạ thảo để rang ở nhiệt độ và thời gian tìm được ở thí nghiệm 6.2 Sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ trong nồi và đồng hồ thời gian để căn khoảng thời gian ở mỗi nhiệt độ.

- Cho giá thể đông trùng hạ thảo vào nước theo tỉ lệ tìm được ở thí nghiệm6.3.1.

- Tiến hành khảo sát ở các khoảng thời gian 20 phút, 25 phút, 30 phút, 35 phút, 40 phút, 45 phút với nhiệt độ tìm được ở thí nghiệm 6.3.2 Kết quả thu được ở bảng 2.7.

Bảng 2.7.Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hồ hóa.

Thời gian (phút) Mẫu mã hóa

- Cho điểm cảm quan dịch lọc thu được.

6.4 Khảo sát tỉ lệ phối trộn đường isomalt:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

Sau khi hồ hóa xong, dịch lọc thu được sẽ được phối trộn với đường isomalt theo các tỉ lệ 8 %, 10 %, 12 %, 14 % nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng tiêu chí cảm quan cho sản phẩm.

Bảng 2.8 Bảng bố trí khảo sát tỉ lệ % đường isomalt:

STT Nghiệm thức Tỉ lệ %

Sản phẩm sau khi hoàn thiện sẽ đảm bảo về giá trị cảm quan tốt theo bảng mô tả cảm quan về vị của sản phẩm.

Bảng 2.9.Bảng mô tả cho điểm cảm quan về vị sản phẩm: Điểm Mô tả

0 Sản phẩm có vị lạ, khó uống, không có hậu vị

1 Sản phẩm không có vị ngọt, nhạt nhẽo, không có hậu vị

2 Sản phẩm có vị ngọt tương đối kém, không có hậu vị

3 Sản phẩm có vị hơi ngọt, kém hài hòa, không có hậu vị

4 Sản phẩm có vị ngọt tương đối hài hòa, có hậu vị

5 Sản phẩm có vị ngọt hài hòa, có hậu vị

6.5 Khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình thanh trùng:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Dịch sau khi gia nhiệt sẽ được rót nóng vào chai và ghép nắp Sau đó sẽ được thanh trùng ở một nhiệt độ và trong một khoảng thời gian nhất định để tiêu diệt vi sinh, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm.

- Ta sử dụng nhiệt kế để điều chỉnh nhiệt độ và đồng hồ để kiểm soát thời gian của quá trình thanh trùng.

- Lấy chai nước uống dinh dưỡng từ giá thể đông trùng hạ thảo đem thanh trùng ở các nhiệt độ 70 ℃, 80 ℃, 90 ℃ và trong những khoảng thời gian 10 phút, 20 phút, 30 phút.

- Chỉ tiêu về cảm quan: màu sắc, mùi, vị, trạng thái của sản phẩm nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo.

- Chỉ tiêu vi sinh: tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng nấm men, nấm mốc,E.coli,Coliforms, Staphylococcus aureus, Salmonella spp.

Bảng 2.10.Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới quá trình thanh trùng.

Thời gian (phút) Nhiệt độ (℃)

6.6 Khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm:

⮚ Cách tiến hành thí nghiệm:

- Chai nước uống dinh dưỡng từ giá thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo sau khi thanh trùng làm nguội sẽ được đem đi bảo quản để khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng kéo dài sử dụng của sản phẩm.

- Tiến hành để các chai nước uống dinh dưỡng ở nhiệt độ thường (30 ℃) trong thời gian 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần và 4 tuần.

Bảng 2.11.Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến khả năng sử dụng của sản phẩm.

Nhiệt độ (℃) Thời gian (tuần)

- Các chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, trạng thái.

- Theo dõi và chọn thời gian bảo quản thích hợp cho thành phẩm.

6.7 Đánh giá chất lượng sản phẩm toàn diện:

Sau khi đã khảo sát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Tiến hành làm mẫu hoàn thiện và kiểm tra các chỉ tiêu hóa lý, vi sinh, cảm quan và hoạt tính sinh học của sản phẩm.

Kiểm tra hàm lượng protein, hàm lượng béo, carbohydrate được gửi kiểm tra ở Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3.

❖ Chỉ tiêu vi sinh: Được kiểm tra theo chỉ tiêu của TCVN 7041:2002 với một số loại vi sinh sau: tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng nấm men, nấm mốc, E.coli, Coliforms, Staphylococcus aureus, Salmonella sppđược gửi kiểm nghiệm ở Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm CASE.

❖ Cảm quan: Đánh giá cảm quan sản phẩm toàn diện theo TCVN 3215-79

+ Tiến hành đánh giá cảm quan sản phẩm toàn diện theo phương pháp cho điểm TCVN 3215-79, hội đồng đánh giá gồm 15 người.

+ Các chỉ tiêu gồm: màu sắc, mùi, vị, trạng thái được xây dựng như bảng đánh giá cảm quan.

Bảng 2.12.Các mức chất lượng sản phẩm:

Bảng 2.13.Thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm nước uống dinh dưỡng theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79:

Chỉ tiêu Hệ số trọng lượng Điểm Cơ sở đánh giá

5 Màu nâu cánh gián đậm

4 Màu nâu cánh gián hơi nhạt

3 Màu nâu cánh gián nhạt

2 Màu nâu cánh gián rất nhạt

1 Màu nâu cánh gián nhạt

0 Màu nâu cánh gián quá nhạt hoặc quá đậm

5 Sản phẩm có mùi thơm đặc trưng của đông trùng hạ thảo

4 Sản phẩm có mùi thơm tương đối, thoảng mùi thơm đặc trưng của đông trùng hạ

3 thảoSản phẩm có mùi thơm nhẹ của đông trùng hạ thảo

2 Sản phẩm có mùi kém, ít thơm mùi của đông trùng hạ thảo

1 Sản phẩm có mùi lạ, ít thơm

0 Sản phẩm có mùi lạ nặng, không nhận biết được mùi của đông trùng hạ thảo

5 Sản phẩm có vị ngọt hài hòa, có hậu vị

4 Sản phẩm có vị ngọt tương đối hài hòa, có hậu vị

3 Sản phẩm có vị hơi ngọt, kém hài hòa, không có hậu vị

2 Sản phẩm có vị ngọt tương đối kém, không có hậu vị

1 Sản phẩm không có vị ngọt, nhạt nhẽo, không có hậu vị

0 Sản phẩm có vị lạ, khó uống, không có hậu vị

5 Sản phẩm đồng nhất, không lợn cợn

4 Sản phẩm tương đối đồng nhất, không lợn

3 cợnSản phẩm kém đồng nhất, ít lợn cợn

2 Sản phẩm không đồng nhất, lợn cợn

1 Sản phẩm không đồng nhất, nhiều lợn cợn

0 Sản phẩm không đồng nhất, nhiều lợn cợn, phân lớp rõ rệt

+ Hàm lượng adenosine và cordycepin được gửi kiểm tra ở Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3.

+ Khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của sản phẩm:

Kiểm tra sản phẩm nước uống dinh dưỡng dành cho người đái tháo đường có khả năng ức chế enzyme α-glucosidase cao hay thấp Hoạt động ức chế enzyme α-glucosidase được xác định dựa theo phương pháp của Apostolidis và cộng sự (2007) [15]

- Nồng độ enzyme α-glucosidase: 0.3 U/mL

- Dung dịch đệm phosphate: pH = 6.8

- Thời gian phản ứng (phút): 20 phút

- Nồng độ cơ chấtp-nitrophenyl-α -D-glucosidase (àM): 100 àmol

- Thí nghiệm được lặp lại 3 lần

- Thí nghiệm được bố trí như bảng 2.14.

Bảng 2.14 Bố trí thí nghiệm khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của sản phẩm:

Acarbose Abs0 Abs1 Abs2 Abs3 Abs4 Abs5

Thí nghiệm được tiến hành như sau:

Mẫu thử: pha cao chiết trong DMSO thành 5 nồng độ: 10 àg/ml - 200àg/ml. Sau đó ủ ở 30 ℃ trong 5 phút → dung dịch A.

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Đường năng lượng thấp isomalt - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 1.4. Đường năng lượng thấp isomalt (Trang 19)
Bảng 1.1. Thành phần và chỉ tiêu chất lượng đường isomalt: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 1.1. Thành phần và chỉ tiêu chất lượng đường isomalt: (Trang 20)
Hình 1.6. Cấu trúc không gian của enzyme α-glucosidase - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 1.6. Cấu trúc không gian của enzyme α-glucosidase (Trang 28)
Hình 2.1. Quy trình công nghệ dự kiếnGiá thể Đông - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 2.1. Quy trình công nghệ dự kiếnGiá thể Đông (Trang 32)
3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU : - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU : (Trang 33)
4. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CAO BÁN THÀNH PHẨM: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
4. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CAO BÁN THÀNH PHẨM: (Trang 35)
Hình 2.4. Cơ chế kháng oxy hóa 5.3.2. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử [9] : - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 2.4. Cơ chế kháng oxy hóa 5.3.2. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử [9] : (Trang 37)
Bảng 2.1. Phương pháp khảo sát các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nguyên liệu - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.1. Phương pháp khảo sát các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nguyên liệu (Trang 39)
Bảng 2.3. Bảng cho điểm cảm quan về mùi của giá thể đông trùng hạ thảo sau khi rang: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.3. Bảng cho điểm cảm quan về mùi của giá thể đông trùng hạ thảo sau khi rang: (Trang 41)
Bảng 2.5. Bảng mô tả cho điểm cảm quan về màu sắc giá thể đông trùng hạ thảo thu được: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.5. Bảng mô tả cho điểm cảm quan về màu sắc giá thể đông trùng hạ thảo thu được: (Trang 42)
Bảng 2.8. Bảng bố trí khảo sát tỉ lệ % đường isomalt: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.8. Bảng bố trí khảo sát tỉ lệ % đường isomalt: (Trang 44)
Bảng 2.7. Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hồ hóa. - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.7. Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hồ hóa (Trang 44)
Bảng 2.10. Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới quá trình thanh trùng. - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.10. Bảng mô tả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới quá trình thanh trùng (Trang 46)
Bảng 2.12. Các mức chất lượng sản phẩm: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.12. Các mức chất lượng sản phẩm: (Trang 47)
Bảng 2.13. Thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm nước uống dinh dưỡng theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.13. Thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm nước uống dinh dưỡng theo tiêu chuẩn TCVN 3215-79: (Trang 48)
Bảng 2.15. Bảng bố trí thí nghiệm khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 2.15. Bảng bố trí thí nghiệm khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm: (Trang 51)
Bảng 3.2. Kết quả xác định khả năng kháng oxy hóa trong mẫu nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.2. Kết quả xác định khả năng kháng oxy hóa trong mẫu nguyên liệu giá thể đông trùng hạ thảo: (Trang 52)
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxy hóa của giá thể đông trùng hạ thảo - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn khả năng kháng oxy hóa của giá thể đông trùng hạ thảo (Trang 53)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rang giá thể đông trùng hạ thảo - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rang giá thể đông trùng hạ thảo (Trang 54)
Bảng 3.4. Bảng kết quả thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước đến quá trình hồ hóa - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.4. Bảng kết quả thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu : nước đến quá trình hồ hóa (Trang 55)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hồ hóa - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hồ hóa (Trang 56)
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hồ hóa - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian đến quá trình hồ hóa (Trang 57)
Bảng 3.8. Kết quả sản phẩm nước uống dinh dưỡng qua các khoảng thời gian bảo quản. - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.8. Kết quả sản phẩm nước uống dinh dưỡng qua các khoảng thời gian bảo quản (Trang 60)
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa lý của sản phẩm: (Trang 61)
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm: (Trang 62)
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm nước uống dinh dưỡng toàn diện theo TCVN 3215-79: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm nước uống dinh dưỡng toàn diện theo TCVN 3215-79: (Trang 63)
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm nước uống dinh dưỡng - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 3.2. Đồ thị thể hiện khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm nước uống dinh dưỡng (Trang 65)
Hình 3.3. Đồ thị thể hiện khả năng ức chế enzyme α-glucosidase - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
Hình 3.3. Đồ thị thể hiện khả năng ức chế enzyme α-glucosidase (Trang 66)
2. Bảng kết quả khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm: - Nghiên Cứu Sản Xuất Thử Nghiệm Sản Phẩm Nước Uống Dinh Dưỡng Từ Giá Thể Nuôi Cấy Đông Trùng Hạ Thảo.pdf
2. Bảng kết quả khả năng kháng oxy hóa của sản phẩm: (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN