Bài thu hoạch môn triết học mác Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Lý Luận Ý Nghĩa... Khắc Phục Bệnh Giáo Điều Của Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Ở Nước Ta...

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài thu hoạch môn triết học mác Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Lý Luận Ý Nghĩa... Khắc Phục Bệnh Giáo Điều Của Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Ở Nước Ta...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch môn triết học mác Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Lý Luận Ý Nghĩa... Khắc Phục Bệnh Giáo Điều Của Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Ở Nước Ta...

Trang 1

Chủ đề: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với lý luận? Ý nghĩa phương

pháp luận đối với việc khắc phục bệnh giáo điều của đội ngũ cán bộ lãnh đạo,quản lý ở nước ta? Liên hệ bản thân.

BÀI LÀM PHẦN I: MỞ ĐẦU

Lý luận và thực tiễn là hai phạm trù cơ bản, nền tảng của triết học Mác- Lêninnói chung và của lý luận nhận thức mác xít nói riêng Trong lịch sử đã có rất nhiềutrường phái đưa ra quan niệm về phạm trù này cũng như đưa ra mối liên hệ giữathực tiễn và lý luận nhưng chưa thật sự đầy đủ và có phần sai lệch Chủ nghĩa Mác –Lênin ra đời đã đưa ra quan niệm thực sự khoa học về mối liên hệ giữa lý luận vàthực tiễn C.Mác và Ăngghen đã xác nhận một cách hiểu về biện chứng của thựctiễn và lý luận: “Tinh thần” coi hiện thực thực tại chỉ là phạm trù đương nhiên sẽquy mọi hoạt động và thực tiễn của con người thành một quá trình tư duy biệnchứng của sự phê phán có tính phê phán” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:“Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luậnmà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” Trên cơ sở đó, Chủ tịch Hồ ChíMinh và các thế hệ lãnh đạo của Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lýluận và thực tiễn vào ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều củađội ngũ lãnh đạo, quản lý ở nước ta Và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thựctiễn, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần.

Từ những thực tế nêu trên việc nghiên cứu chủ đề Thực tiễn và vai trò củathực tiễn đối với lý luận? Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc khắc phục bệnhgiáo điều của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta là một trong những vấn đề

quan trọng Qua nghiên cứu nhằm đề ra những giải pháp khắc phụ bệnh giáo điềutrong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay Đồng thời qua đó bảnthân cũng nhận thức được vai trò của thực tiễn đối với lý luận là một đòi hỏi cấpbách và là một phương thức để mang đến thành công cho hoạt động của mỗi cá

Trang 2

PHẦN II NỘI DUNGI Cơ sở lý luận

1 Phạm trù thực tiễn và lý luận

1.1 Phạm trù thực tiễn Định nghĩa thực tiễn

Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thực tiễn là toàn bộ những hoạtđộng vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tựnhiên và xã hội.

Đặc trưng của thực tiễn

Từ quan niệm về thực tiễn trên của triết học Mác-Lênin, có thể thấy, nếu xemxét thực tiễn theo chiều ngang thì thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

Thứ nhất, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ lànhững hoạt động vật chất - cảm tính, như lời của C.Mác, đó là những hoạt động vật

chất cảm giác được Nghĩa là, con người có thể quan sát trực quan được các hoạtđộng vật chất này Hoạt động vật chất - cảm tính là những hoạt động mà con ngườiphải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vậtchất để làm biến đổi chúng Trên cơ sở đó, con người mới làm biến đổi được thếgiới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.

Thứ hai, thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.

Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia của đôngđảo người trong xã hội Trong thực tiễn, con người truyền lại cho nhau những kinhnghiệm thực tiễn từ thế hệ này qua thế hệ khác Cũng vì vậy, thực tiễn luôn bị giớihạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Đồng thời, thực tiễn cũng trải quacác giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể.

Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xãhội phục vụ nhân loại tiến bộ Khác với hoạt động có tính bản năng, tự phát của

vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con người bằng và thông qua thực tiễn,chủ động tác động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một

Trang 3

cách chủ động, tích cực với thế giới Như vậy, nói tới thực tiễn là nói tới hoạt độngcó tính tự giác cao của con người, khác với hoạt động bản năng thụ động của độngvật.

Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao giờ cũng bao gồm mục đích, phương tiện

và kết quả Mục đích được nảy sinh từ nhu cầu và lợi ích, nhu cầu xét đến cùng ợc nảy sinh từ điều kiện khách quan Lợi ích chính là cái thỏa mãn nhu cầu Để đạtmục đích, con người trong hoạt động cải tạo thế giới khách quan phải lựa chọnphương tiện, công cụ để thực hiện Kết quả phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưngtrước hết là phụ thuộc vào mục đích đặt ra và phương tiện mà con người sử dụng đểthực hiện mục đích.

đư-Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngang thì thực tiễn là hoạt động thể hiệntính mục đích, tính tự giác cao của con người, chủ động tác động làm biến đổi tựnhiên, xã hội, phục vụ con người, khác với những hoạt động mang tính bản năng thụđộng của động vật, nhằm thích nghi với hoàn cảnh Rõ ràng, thực tiễn là hoạt độngcơ bản, phổ biến của con người và xã hội loài người, là phương thức cơ bản của mốiquan hệ giữa con người với thế giới Nghĩa là, con người quan hệ với thế giới bằngvà thông qua thực tiễn Không có thực tiễn thì bản thân con người và xã hội loàingười không thể tồn tại và phát triển.

1.2 Phạm trù lýluận Định nghĩa lýluận

Từ những chỉ dẫn của C.Mác, Ph.Ăngghen, Hồ Chí Minh có thể hiểu, lý luậnkhoa học là hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phảnánh những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của các sự vật, hiệntượng được biểu đạt bằng hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.

Đặc trưng của lý luận

Thứ nhất, lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính lôgíc chặt chẽ.

Bởi lẽ, bản thân lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn.Nó khác với tri thức kinh nghiệm là loại tri thức mà nội dung cơ bản của nó làthu được từ kinh nghiệm, từ quan sát và thực nghiệm khoa học Cho nên tri thức

Trang 4

kinh nghiệm nhìn chung còn rời rạc, đã có tính hệ thống nhưng tính hệ thống chưachặt chẽ Tri thức kinh nghiệm đã có tính khái quát nhưng chưa cao, chưa sâu sắc;tính khái quát của tri thức kinh nghiệm còn ở trình độ thấp Tính lôgíc của tri thứckinh nghiệm cũng còn hạn chế.

Thứ hai, cơ sở của lý luận là những tri thức kinh nghiệm thực tiễn Không có

tri thức kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để khái quát thành lý luận Tuynhiên, không phải mọi tri thức kinh nghiệm đều có thể khái quát thành lý luận Từnhững tri thức kinh nghiệm thông thường, vụn vặt, cục bộ không thể khái quát thànhlý luận khoa học.

Thứ ba, lý luận có thể phản ánh được bản chất sự vật, hiện tượng Bởi vì, lý

luận phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật,hiện tượng Khác với kinh nghiệm - mới phản ánh được từng mặt riêng lẻ, bề ngoài,thậm chí còn mang tính ngẫu nhiên của sự vật.

Do có được những đặc trưng trên mà lý luận có phạm vi ứng dụng rộng hơn,phổ biến hơn so với tri thức kinh nghiệm Mặc dù, tri thức kinh nghiệm đóng vai trò

rất quan trọng trong đời sống thường ngày của con người, nhưng rõ ràng, vai trò củatri thức kinh nghiệm bị hạn chế ở những giới hạn, phạm vi cụ thể xác định.

2 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận

Lý luận xa rời thực tiễn, không vận dụng vào thực tiễn là lý luận sách vở, giáođiều

Lý luận khoa học phải được hình thành trên cơ sở thực tiễn, xuất phát từ thựctiễn, bằng con đường tổng kết thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn đó, nếu không lýluận đó sẽ là lý luận suông, lý luận thuần túy sách vở, xa rời cuộc sống dễ trở thànhlý luận ảo tưởng, không có căn cứ, giáo điều, kinh viện.

Thực tiễn có vai trò to lớn đối với lý luận, thể hiện ở chỗ:

2.1 Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận

Các hình thức thực tiễn của con người, ngay từ đầu, đã bị quy định bởi nhucầu sống, nhu cầu tồn tại Muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất vậtchất, cải tạo tự nhiên và xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Như vậy, conngười quan hệ với thế giới xung quanh bắt đầu bằng và thông qua thực tiễn Cũngchính bằng và thông qua thực tiễn, con người tác động vào sự vật làm cho chúng

Trang 5

bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật của mình Trên cơ sở đó, con người mới cóhiểu biết (tri thức) về sự vật và dần dần có cơ sở để khái quát những hiểu biết (trithức) này thành lý luận Như vậy, chính thực tiễn đã cung cấp “vật liệu” cho nhậnthức, cho lý luận Có thể nói, mọi tri thức của con người xét đến cùng đều bắtnguồn từ thực tiễn Nói khác đi, thực tiễn là cơ sở của nhận thức, của lý luận.

Thực tiễn còn là cơ sở đề ra nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi con người trong đờisống của mình phải giải quyết Trên cơ sở đó thúc đẩy nhận thức, lý luận phát triển.

Thực tiễn còn quy định khuynh hướng phát triển của lý luận Hơn nữa, thực tiễnluôn vận động, biến đổi, phát triển, luôn đòi hỏi phải được khái quát, tổng kết đểlàm giàu kinh nghiệm, phát triển lý luận, định hướng cho hoạt động thực tiễn tiếptheo Vì thế, thực tiễn luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học mới, củacác lý luận mới.

Thực tiễn còn là cơ sở góp phần rèn luyện giác quan của con người, làm chochúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn Trên cơ sở đó, giúp con người nhận

thức hiệu quả hơn, khái quát lý luận đúng đắn hơn Thông qua thực tiễn, con ngườicũng cải biến luôn chính bản thân mình, phát triển năng lực, trí tuệ của mình.

Thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợcon người nhận thức hiệu quả hơn và khái quát lý luận đúng đắn hơn Chính nhu

cầu chế tạo, cải tiến công cụ sản xuất cũng như công cụ, máy móc hỗ trợ con người,thực tiễn đã thúc đẩy nhận thức, tư duy, lý luận và bản thân thực tiễn phát triển.

2.2 Thực tiễn là mục đích của lý luận

Chính nhu cầu sống, nhu cầu sản xuất vật chất, cải tạo tự nhiên, xã hội buộc

con người phải tìm hiểu, khám phá, nhận thức thế giới xung quanh Nghĩa là, nhậnthức của con người ngay từ đầu đã bị quy định bởi nhu cầu thực tiễn Nói cáchkhác, thực tiễn chính là mục đích của nhận thức, của lý luận Lịch sử phát triển của

nhân loại đã chứng tỏ, không có nhận thức vị nhận thức, không có lý luận vị lý luận,chỉ có nhận thức vị thực tiễn, lý luận vị thực tiễn.

Những tri thức - kết quả của nhận thức, những lý luận - kết quả của khái quáthóa kinh nghiệm thực tiễn chỉ có giá trị, có ý nghĩa đích thực khi được vận dụng vàothực tiễn, phục vụ thực tiễn, cụ thể là vận dụng vào sản xuất vật chất, cải tạo chính

Trang 6

trị - xã hội, vào thực nghiệm khoa học phục vụ nhân loại tiến bộ Nói khác đi, thướcđo đánh giá giá trị của lý luận, của nhận thức chính là thực tiễn Nếu nhận thức, lýluận không vì thực tiễn, không nhằm phục vụ, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễnmà vì chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức,v.v thì nhấtđịnh sẽ mất phương hướng, phải trả giá.

2.3 Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá sự đúng, sai của lý luận

Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức Tri thức ấy có thểphản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan Theo triết học Mác-Lênin,chân lý không phải bao giờ cũng thuộc về số đông Chân lý cũng không phải là cáigì đó hiển nhiên Chân lý cũng không phải chỉ là cái có ích, có lợi Theo triết học

Mác-Lênin, chân lý là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan và đượcthực tiễn kiểm nghiệm Chỉ có thực tiễn mới là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để

Phải tăng cường tổng kết thực tiễn để kiểm tra sự đúng đắn của lý luận, chủtrương, đường lối, chính sách và kịp thời bổ sung, phát triển lý luận cũng như điềuchỉnh chủ trương, đường lối, chính sách cho phù hợp thực tiễn mới Phải thấm

nhuần lời căn dặn của V.I.Lênin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải làquan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.

II Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc khắc phục bệnh giáo điều củađội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta và liên hệ bản thân

Về bản chất, bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động tuyệt đốihóa lý luận, coi thường hạ thấp thực tiễn, không đánh giá đúng vai trò của thực tiễntrong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động lý luận, hoặc trong hoạt động lãnhđạo, quản lý áp dụng lý luận và kinh nghiệm không tính tới điều kiện thực tiễn lịchsử - cụ thể của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Trang 7

Ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Việt Nam có hai loại bệnh giáo điều.

Một là, giáo điều lý luận, thể hiện ở chỗ đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vận

dụng lý luận không căn cứ vào những điều kiện thực tiễn - cụ thể của đơn vị mình,ngành mình; học tập lý luận tách rời thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sáchvở; bệnh “tầm chương, trích cú”; bệnh câu chữ,v.v

Hai là, giáo điều kinh nghiệm, thể hiện ở chỗ, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản

lý vận dụng kinh nghiệm của ngành khác, người khác, địa phương khác, nước khácvào hoạt động lãnh đạo, quản lý của mình nhưng không tính tới những điều kiệnthực tiễn lịch sử - cụ thể của địa phương mình, ngành mình.

Bệnh giáo điều ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý Việt Nam có nhiều nguyênnhân, như: ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp quá lâu; ảnhhưởng của tư tưởng tiểu tư sản, như bệnh thành tích, bệnh hình thức,v.v Đặc biệt làvi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn và không hiểu quan hệbiện chứng giữa lý luận và thực tiễn ở một số cán bộ lãnh đạo, quản lý Đây lànguyên nhân cơ bản, trực tiếp nhất của căn bệnh giáo điều ở đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý Việt Nam.

Để ngăn ngừa, khắc phục có hiệu quả bệnh giáo điều cần thực hiện đồng bộnhiều giải pháp như:

Từng bước hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;khắc phục chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa hình thức, quán triệt tốt trên thực tếnguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, hiểu và vận dụng đúng đắn quan hệbiện chứng giữa lý luận với thực tiễn trong nhận thức và hoạt động cải tạo xã hộicũng như hoạt động lãnh đạo, quản lý của chính đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý này.

Đặc biệt, phải tăng cường tổng kết thực tiễn Tổng kết thực tiễn đóng vai tròvô cùng quan trọng trong sự phát triển của lý luận, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phụcbệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Xét về bản chất, tổng kết thực tiễn là hoạtđộng trí tuệ của chủ thể tổng kết thực tiễn; là quá trình chủ thể tổng kết thực tiễnbằng tư duy khoa học với phương pháp biện chứng duy vật làm cơ sở phân tích,đánh giá, khái quát hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo chính trị - xã hội,

Trang 8

cải tạo các quan hệ xã hội; hoạt động thực nghiệm khoa học nhằm kiểm tra chân lý,kiểm tra sự đúng sai của lý luận để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận và rút ranhững bài học kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận tiếptheo Trên cơ sở đó, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnhgiáo điều có hiệu quả.

Để tổng kết thực tiễn có hiệu quả thì cần phải quán triệt quan điểm kháchquan, vì vận dụng quan điểm khách quan vào tổng kết thực tiễn, chủ thể khi tổng kếtthực tiễn sẽ tránh được bệnh chủ quan, không tô hồng, không bôi đen kết quả tổngkết Quá trình này sẽ giúp cho chủ thể khi tổng kết thực tiễn luôn biết xuất phát từthực tiễn mà không xuất phát từ mong muốn chủ quan Các kết luận rút ra từ tổngkết thực tiễn phải mang tính khái quát cao, nghĩa là phải có tính phổ biến, có giá trịchỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động lãnh đạo quản lý, hoạt động cải tạo thếgiới khách quan tiếp theo.

Mục đích của tổng kết thực tiễn phải đúng đắn, nghĩa là phải vì sự nghiệp dângiàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; không vì chủ nghĩa cá nhân, chủnghĩa hình thức và chủ nghĩa thành tích.

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyêntắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải nỗ lựcquán triệt nguyên tắc này Quán triệt tốt nguyên tắc này sẽ góp phần trực tiếp ngănngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và bổ sung, hoàn thiện,phát triển lý luận.

Liên hệ bản thân

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội cónhiệm vụ Đoàn kết, tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên nhằm đưa thanh niênvào trong tổ chức của Hội và Đoàn cùng phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng nuớc ViệtNam độc lập dân chủ, giàu mạnh, công bằng, xã hội văn minh theo định hướngXHCN Việc tập hợp lực lượng thanh niên, đưa họ vào trong các tổ chức của Hội,của Đoàn tạo ra mối quan hệ chặt chẽ với quần chúng thanh niên nói riêng và vớiquần chúng nhân dân nói chung Ngoài ra Đoàn còn giáo dục lý tưởng XHCN chođoàn viên, thanh niên thông qua các phong trào hành động cách mạng.

Trang 9

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao tại cơ quan Đoàn Thanh niênhuyện A, tỉnh B bản thân luôn chủ động tham mưu và thực hiện tốt các công việcđược phân công trong công tác Đoàn, Hội, Đội và phong trào thanh thiếu nhi Luônnghiên cứu các văn bản cấp trên và tìm tòi học hỏi qua sách, báo, mạng internet cáctrang chính thống để bổ sung kiến thức của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệmvụ được giao trong tình hình mới Tuy nhiên đôi lúc bản thân cũng có những hạnchế nhất định trong thực hiện nhiệm vụ như việc hành chính hóa công việc quánhiều, chưa dành nhiều thời gian để đi cơ sở nhằm nắm bắt tình hình và định hướngcho các Đoàn trực thuộc về việc thực hiện nhiệm vụ công tác đoàn và phong tràothanh thiếu nhi Trong công việc bản thân đôi lúc thiếu tính sáng tạo, linh hoạt cũngnhư chưa sâu sát, nắm bắt điều kiện thực tế của cơ sở để chỉ đạo sát với tình hìnhthực tế của các Đoàn trực thuộc dẫn đến nhiệm vụ đôi lúc còn chậm trễ so với kếhoạch đề ra; bản thân đôi lúc còn nóng vội trong công việc của ngành nhằm đạt chỉtiêu trên giao dẫn đến còn mắc phải bệnh hình thức, bệnh thành tích thể hiện trongcác báo cáo còn nặng chỉ tiêu.

Nguyên nhân hạn chế do công việc chuyên môn của ngành quâ nhiều phảichạy theo nên đôi lúc chưa có nhiều thời gian đi cơ sở và đề xuất, ý tưởng sáng tạogiúp cho công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi ở cơ sở dẫn đến việc đôi lúcvướn phải giáo điều xa rời thực tiễn.

sau: Để khắc phục những hạn chế nêu trên, bản thân đề ra một số giải pháp như

Tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức vàhành động, bản thân phải không ngừng nâng cao trình độ lý luận, chuyên mônnghiệp vụ, điều chỉnh phương pháp học tập, công tác đúng đắn, học đi đôi với hành,lời nói đi đôi với việc làm, lý luận phải gắn với thực tiễn, tiếp tục vận dụng lý luậnvào thực tiễn một cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp, khi thực tiễn thay đỗi thì lý luậncũng thay đổi theo, bản thân phải tích cực tu dưỡng, rèn luyện để có đủ các điềukiện về phẩm chất, đạo đức và năng lực để thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phảicó quan điểm thực tiễn đúng đắn, tích cực hoạt động thực tiễn.

Trang 10

PHẦN III KẾT LUẬN

Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với việc nghiên cứu, giải quyết các vấn đề của cuộc sống Sự vi phạmnguyên tắc này sẽ dẫn đến những sai lầm cực đoan trong nhận thức cũng như tronghoạt động thực tiễn của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức hiện nay.

Ý nghĩa phương pháp luận về vai trò của thực tiễn đối với lý luận là phải thấyđược vai trò to lớn của thực tiễn Trên cơ sở đó mỗi cán bộ đảng viên không ngừnghọc tập, nâng cao trình độ lý luận cho bản thân Trong quá trình học tập nâng caotrình độ lý luận không được tuyệt đối hóa lý luận; học tập lý luận thì phải liên hệ vớithực tiễn đất nước và thời đại Phải thấm nhuần chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh,Người đã sớm nhận ra căn bệnh giáo điều này ở một số cán bộ, đảng viên, Người

phê phán lối tiếp thu lý luận và kinh nghiệm theo kiểu “thuộc lòng từng câu từngchữ, đem kinh nghiệm của các nước anh em áp dụng một cách máy móc” Theo

Người, một số cán bộ ta chỉ biết học tập lý luận mà không liên hệ với thực tiễn,tuyệt đối hóa vai trò của tri thức lý luận, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, lúc đó cán

bộ ta tự biến mình thành “cái hòm đựng sách” – giáo điều về lý luận Học tập và áp

dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc, cứng nhắc, thiếu sáng tạo vàkhông chú ý đến điều kiện lịch sử cụ thể, làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng,

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan