1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tư Tưởng Nông Dân và Vai Trò Trong CNH HĐH

35 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 231 KB
File đính kèm Tu tuog nong dan va vai tro CNH HDH.rar (44 KB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài tiểu luận : Thực tiễn cho thấy, bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, mạnh mún. Bởi vậy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt hàng đầu của toàn Ðảng, toàn dân ta, cả trước mắt cũng như lâu dài, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, làm cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh công nông, đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Không thể đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại trong khi chưa thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Vận dung và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn được hình thành và phát triển khá sớm trong quá trình đổi mới. Hội nghị Trung ương 7 (khóa VII) đã đưa ra những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa. Tiếp đến Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Đặc biệt chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 và Nghị quyết 06NQTW của Bộ Chính trị khóa VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng khóa IX đã xác định cụ thể hơn về nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, Hội nghị Trung ương 5 (khóa IX) đã ra nghị quyết về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 2010 và Nghị quyết Trương ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Quán triệt quan điểm của Đảng, ............. đã cụ thể hoá Nghị quyết 12NQTU, ngày 1551999 của Tỉnh uỷ về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đã đưa nông nghiệp, nông thôn, nông dân ............. đi đúng hướng và đạt nhiều kết quả khá đồng bộ. Lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã có bước phát triển khá toàn diện, có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế xã hội, góp phần vào sự ổn định chung của đất nước, tạo sơ sở cho việc phát triển bền vững ở nông thôn Mặc dù quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đóng một vai trò vô cùng to lớn, nhưng phát triển của nông nghiệp có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại và thiếu tính bền vững, nông thôn đang có chiều hướng tụt hậu, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, trong đó có một phần là do tình trạng nông dân trông chờ vào sự đầu tư của Nhà nước, thiếu ý chí vươn lên, sản xuất còn manh mún, thiếu tập trung, ngại tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới, che dấu kinh nghiệm sản xuất, cục bộ địa phương; song nông dân cũng chịu sự tác động của dịch bệnh, thiên tai... Mặt khác, do truyền thống lâu đời, tư tưởng người nông dân với những biểu hiện như phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, năng lực, nhu cầu và những phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ... đã tác động đến tư tưởng nông dân .............. Cùng với cả nước, ............. phấn đấu trở thành tỉnh phát triển mạnh nông nghiệp, gắn với công nghiệp, đô thị hoá nông thôn theo hướng hiện đại, đưa nông dân có cuộc sống ngang tầm với khu vực trong nước. Để đạt được điều đó, chắc chắn phải làm thay đổi các chỉ số vừa nêu theo chiều ngược lại. Điều đó có nghĩa là, bằng những nỗ lực tối đa, phải giải quyết một cách khoa học nhất vấn đề nông dân, mà một trong những nguyên nhân chính là khắc phục tư tưởng không tích cực của nông dân .............. Cả lý luận và thực tiễn điều chỉ ra rằng, ngăn chặn xu hướng phát triển thiếu tính bền vững của nông nghiệp, ngăn chặn chiều hướng tụt hậu của nông thôn, tạo bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới, giải quyết đúng đắn vấn đề nông dân. Với tư cách là chủ thể, là lực lượng nòng cốt và chủ yếu trực tiếp tham gia vào sự nghiệp này là nông dân, điều quan trọng hơn hết là phải khơi dậy cho được sự cố gắng, lòng nhiệt tình, tính năng động, tích cực sáng tạo của nông dân, mà nhiệm vụ hàng đầu là khắc phục tư tưởng không tích cực của nông dân. Chính tính cấp thiết của những vấn đề trên nên tôi chọn đề tài tiểu luận Tư tưởng nông dân và giải pháp khắc phục những biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ............. hiện nay, đây chính là một trong những vấn đề cấp thiết đang được đặt ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với tỉnh nhà.

TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài tiểu luận : Thực tiễn cho thấy, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, mạnh mún Bởi vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ chiến lược, có tầm quan trọng đặc biệt hàng đầu toàn Ðảng, toàn dân ta, trước mắt lâu dài, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, làm sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, củng cố liên minh cơng nơng, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Không thể đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa thực thắng lợi nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Vận dung phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hình thành phát triển sớm trình đổi Hội nghị Trung ương (khóa VII) đưa nội dung cơng nghiệp hóa Tiếp đến Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định: “Đặc biệt trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn” Nghị Hội nghị Trung ương Nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng khóa IX xác định cụ thể nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Hội nghị Trung ương (khóa IX) nghị đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Nghị Trương ương khố X nơng nghiệp, nông dân nông thôn Quán triệt quan điểm Đảng, cụ thể hoá Nghị 12-NQ/TU, ngày 15/5/1999 Tỉnh uỷ phát triển nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân đường cơng nghiệp hố, đại hố, đưa nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân hướng đạt nhiều kết đồng Lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có bước phát triển tồn diện, có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần vào ổn định chung đất nước, tạo sơ sở cho việc phát triển bền vững nơng thơn Mặc dù q trình cơng nghiệp hố, đại hố đóng vai trò vơ to lớn, phát triển nơng nghiệp có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại thiếu tính bền vững, nơng thơn có chiều hướng tụt hậu, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, có phần tình trạng nơng dân trơng chờ vào đầu tư Nhà nước, thiếu ý chí vươn lên, sản xuất manh mún, thiếu tập trung, ngại tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ mới, che dấu kinh nghiệm sản xuất, cục địa phương; song nông dân chịu tác động dịch bệnh, thiên tai Mặt khác, truyền thống lâu đời, tư tưởng người nông dân với biểu phẩm chất, thái độ, lý tưởng, động cơ, mục đích, giá trị, lực, nhu cầu phong tục tập quán, lối sống, nếp nghĩ tác động đến tư tưởng nông dân Cùng với nước, phấn đấu trở thành tỉnh phát triển mạnh nông nghiệp, gắn với công nghiệp, đô thị hố nơng thơn theo hướng đại, đưa nơng dân có sống ngang tầm với khu vực nước Để đạt điều đó, chắn phải làm thay đổi số vừa nêu theo chiều ngược lại Điều có nghĩa là, nỗ lực tối đa, phải giải cách khoa học vấn đề nông dân, mà nguyên nhân khắc phục tư tưởng khơng tích cực nông dân Cả lý luận thực tiễn điều rằng, ngăn chặn xu hướng phát triển thiếu tính bền vững nơng nghiệp, ngăn chặn chiều hướng tụt hậu nông thôn, tạo bước đột phá xây dựng nông thôn mới, giải đắn vấn đề nông dân Với tư cách chủ thể, lực lượng nòng cốt chủ yếu trực tiếp tham gia vào nghiệp nông dân, điều quan trọng hết phải khơi dậy cho cố gắng, lòng nhiệt tình, tính động, tích cực sáng tạo nông dân, mà nhiệm vụ hàng đầu khắc phục tư tưởng khơng tích cực nơng dân Chính tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài tiểu luận "Tư tưởng nông dân giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nay", vấn đề cấp thiết đặt có ý nghĩa lý luận thực tiễn tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : 2.1 Mục đích : Phân tích, làm rõ biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân …… q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh nhà Đánh giá thực trạng, kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu : Dựa sở lý luận phân tích rõ vấn đề nơng dân thời kỳ khác Nêu lên biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân nghiệp công nghiệp hố, đại hố Qua đó, nhân tố tác động điều kiện để khắc phục tư tưởng khơng tích cực nơng dân cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận : Tiểu luận xây dựng dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, với đường lối, chủ trương, nghị quyết, thị Đảng sách pháp luật Nhà nước 3.2 Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá lý luận kết hợp với thực tiễn tiếp thu phương pháp giảng dạy giáo viên để vận dụng xây dựng tiểu luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn : Tiểu luận góp phần vào việc tạo nhận thức đắn nông dân khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân Từ giúp lãnh đạo địa phương tìm chủ trương, giải pháp cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố Kết cấu tiểu luận : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương Chương : Nông dân số vấn đề nông dân Chương : Thực trạng vấn đề đặt việc khắc phục yếu tố khơng tích cực tư tưởng nông dân tỉnh Chương : Quan điểm số giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Q trình xây dựng tiểu luận có nhiều cố gắng, thận trọng nội dung, thân không tránh khỏi hạn chế, sơ xuất định Mong nhận hướng dẫn, đóng góp thầy để Đề tài tiểu luận hoàn thiện, mang tính khoa học thực tiễn ., thiết thực thân đảm nhiệm công tác CHƯƠNG NÔNG DÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG DÂN 1.1 Khái niệm giai cấp nơng dân nơng dân, hình thành tư tưởng nông dân : 1.1.1 Khái niệm giai cấp nông dân nông dân : - Khái niệm giai cấp nông dân : Theo cách hiểu thông thường nông dân người lao động sống nghề làm ruộng, họ hình thành tên gọi vào thời kỳ chế độ công sản nguyên thuỷ Là người sản xuất nhỏ nông nghiệp xã hội, tiền xã hội cộng sản chủ nghĩa Theo "từ điển trị" đưa khái niệm : Nông dân giai cấp xã hội, giai cấp tồn thể người sản xuất nhỏ nông nghiệp, kinh doanh cá thể tư liệu sản xuất riêng lực lượng sản xuất Từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học cho : Nông dân giai cấp chuyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp dựa sở sở hữu tư nhân tư hữu hợp tác tư liệu sản xuất tham gia lao động sức lực Đây giai cấp xã hội đặc biệt hình thành trình tan rả chế độ công xã nguyên thuỷ trình phát triển chế tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời giai cấp tồn xây dựng xong công sản nguyên thuỷ Đây giai cấp người sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Kinh tế người nông dân dựa chế độ tư hữu, địa vị trị họ bị quy định tính chất phương thức sản xuất chiếm địa vị thống trị thời kỳ Địa vị nơng dân thường bị chi phối phương thức sản xuất, điều kiện kinh tế, xã hội Đồng thời, chưa có tác động công nghiệp đại nông nghiệp, nơng thơn phương thức sản xuất nơng dân có tính chất phân tán, lạc hậu, suất lao động thấp Tư tưởng giai cấp nông dân thường lệ thuộc vào hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội đương thời, họ khơng có hệ tư tưởng độc lập Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa giác ngộ lập trường tư tưởng nông dân không kiên định, dễ bị dao động, trình tham gia đấu tranh cách mạng bước hình thành ý thức giác ngộ xã hội, giác ngộ giai cấp Giai cấp nông dân giai cấp cấu khơng nhất, gồm nhiều thành phần có địa vị lợi ích khác Nơng dân người lao động cư trú nông thôn sống chủ yếu nghề làm ruộng, sau ngành, nghề mà tư liệu sản xuất đất đai tùy theo thời kỳ lịch sử, có quyền sở hữu khác ruộng đất Những người hình thành nên giai cấp nông dân - Khái niệm nông dân : Nông dân giai cấp chuyên sản xuất sản phẩm nông nghiệp sở sở hữu tư nhân sở hữu hợp tác tư liệu sản xuất tham gia lao động lao động Đây giai cấp xã hội đặc biệt hình thành tên gọi trình tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ trình phát triển chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tồn lại xây dựng xong chế độ xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Tư tưởng trình hình thành tư tưởng nông dân : Tư tưởng với tư cách sản phẩm tinh thần người, tồn Nó xuất cách tự nhiên nhu cầu nhận thức người, phục vụ cho phát triển Có thể nói tư tưởng sản phẩm quan trọng đời sống mà người hồn tồn có quyền tự hào, thứ sản phẩm cao tinh xảo thứ sản phẩm công nghiệp hay công nghệ tinh xảo Quá trình hình thành tư tưởng nơng dân phát triển : Một điều kiện chi phối lớn hình thành tư tưởng nơng dân điều kiện kinh tế, xã hội Từ bao đời với sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc tạo lập cho người nông dân Việt Nam tư tưởng làm ăn nhỏ lẻ manh mún, trì trệ Nền kinh tế tiểu nông, độc canh nghèo nàn, lạc hậu lại không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên tạo cho người nơng dân tư tưởng “khép mình” khn khổ có sẵn Mặt khác, lực thống trị đè nén, bóc lột Cuộc sống họ cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc nạn đói thường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có nhiều khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến tất thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫn nhục ăn sâu vào suy nghĩ người nông dân Bên cạnh đó, cần phải kể đến tư tưởng cổ hủ phong kiến, ảnh hưởng tôn giáo nhằm trì ý thức hệ phong kiến thâm nhập vào nơng dân, kết hợp với tư tưởng hẹp hòi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa kinh nghiệm, tự do, tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân làm cho nhận thức nơng dân có phân hóa Do quan hệ làng xóm có tính chất khép kín ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển ý thức tâm lý người nông dân Họ quen tự lực, tự cung, tự cấp, làm ăn nhiêu với tâm lý tự ty, tư lạc hậu, khơng có thói quen chấp hành pháp luật, có xu hướng chống lại tổ chức, thể chế, quy phạm thiết lập qua nhiều hệ Bên cạnh đó, tư tưởng “bám đất, bám làng” tạo cho họ nếp sống bảo thủ, chật hẹp, không muốn xa, ngại tiếp xúc với Chính đặc tính tác động khơng nhỏ tới tư tưởng hành động người nông dân Vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước trì lâu chế tập trung quan liêu, bao cấp làm cho phận nơng dân có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, hạn chế sáng tạo, động nông dân, kìm hãm phát triển Trên số đặc điểm chi phối không nhỏ đến tư tưởng người nông dân Hiện nay, chế thị trường tác động đến mặt đời sống người nơng dân Những mặt tích cực, ta không nhắc đến mặt tiêu cực chế thị trường, chế thị trường làm nảy sinh thói quen, tật xấu đời sống người nông dân Mặt khác, hệ thống pháp luật Nhà nước sơ hở, bất cập, trình độ dân trí khơng đồng đều, tư sản xuất nhỏ, manh mún, tư tưởng nông dân chậm đổi mới… Điều cho thấy, lịch sử phát triển giai cấp nông dân từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã chưa có tư tưởng riêng Trong thời kỳ khác họ theo hệ tư tưởng giai cấp này, theo tư tưởng giai cấp khác Chính hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1.2 Những đặt trương biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân: - Tư tưởng nơng dân mang tính cục địa phương hẹp hòi, đố kị tập quán tự tuỳ tiện Sống rụt rè, e ngại, thụ động, sống theo nguyên tắc tình; tâm lý bị áp đặt, tuỳ tiện, tư tưởng hoà làng, biểu tính tuỳ tiện rõ co giãn giấc công việc, không muốn mình, có tư tưởng sĩ diện, trọng hình thức - Người nơng dân có tư tưởng bảo thủ phương pháp tư kinh nghiệm Có thói quen dựa dẫm, ỷ lại tập thể, vào số đông; tư tưởng cào bằng, đố kỵ, khơng muốn cho Phương pháp tư kinh nghiệm tư bảo thủ đặc trương địa hình người sản xuất nhỏ phương pháp dựa cảm tính, dựa kinh nghiệm thân sau đem xử lý vấn đề sống Biểu làm ăn trì trệ, manh mún, ngại tiếp thu mới, không dám đầu tư vào sản xuất - Người nơng dân có tư tưởng vị lợi thực tế lợi ích cá nhân Biểu thơng qua hình vi mang tính thực dụng người nhu cầu lợi ích mang tính phổ biến với tất người Điều kiện quy định tính vị lợi người nông dân chế độ sở hữu nhỏ ruộng đất chiếm ưu nông thôn Do điều kiện lao động sản xuất, hoàn cảnh địa lý môi trường sống người ta vị lợi thực tế Đồng thời, yếu tố khác chi phối quan hệ làng xã, quan hệ họ tộc, quan hệ phường hội, quan hệ tôn giáo Chạy theo tâm lý thực dụng, chạy theo lợi nhuận đề cao khái lợi ích vật chất Có thói hư danh địa vị theo họ có danh có lợi kèm cựa lẫn nhau, tranh giành lẫn Trong Đảng phận cán bộ, đảng viên xuất thân từ thành phần nông dân, vào Đảng mang tư tưởng vào Đảng làm cho nội Đảng giảm súc ý chí chiến đấu Tính vị lợi thực tế biểu có thái độ nể nang, né tránh, thấy không dám bảo vệ, thấy sai không dám đấu tranh, sợ liên lị thân gia đình 1.3 Vai trò người nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn : Vai trò quần chúng nơng dân lao động người định, lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động, động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa họ người trực tiếp sản xuất cải nuôi sống xã hội Ănghen viết: “Các Đảng tư sản phản động cự kỳ ngạc nhiên thấy, ngày nay, nước xã hội chủ nghĩa khắp nơi dặt vấn đề nơng dân vào chương trình nghị sự, họ phải ngạc nhiên vấn đề lại không đặt từ lâu 169-2- Mác-Ăngen tập 6” Trên sở đánh giá dúng vai trò giai cấp nông dân, Đảng ta coi trọng công tác vận động nông dân sớm xây dựng khối liên minh cơng nơng vững có chủ trương sách thích hợp để tạo nên thành to lớn cách mạng xây dựng bảo đất nước Nông dân phải trở thành lực lượng lao động tiên tiến, có suất, chất lượng, hiệu cao Nơng dân phải lực lượng trị - xã hội vững mạnh lãnh đạo Đảng Nơng dân lực lượng gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nơng thơn 10 Vai trò nơng dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa phải tạo cho biến đổi chất lượng trị, củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nước; nâng cao trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỷ cương hợp tác lao động; thực chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đồng thời đối tượng thụ hưởng thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình thành phẩm chất người nông, thể rõ nét người nông dân chiến sĩ thi đua mắt trận nông nghiệp Đồng thời, khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân : sản xuất manh mún, cục địa phương Quan điểm Nghị 26-NQ/TW, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khố X " Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển 124-3" 1.4 Sự cần thiết phải khắc phục biểu không tích cực tư tưởng người nơng dân Ngày nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thực điều kiện kinh tế thị trường với “áp lực” ngày gia tăng tư tưởng người nông dân Ở nông thơn, ruộng đất manh mún, mơi trường sinh thái ngày suy giảm, giá nông sản không ổn định, thu nhập đời sống nông dân thấp tăng chậm so với thành thị, tình trạng thiếu đất, thiếu việc làm ngày nhiều…Thực trạng “áp lực”, thách thức lớn “đè nặng” lên tâm lý người nông dân Nghị 26-NQ/TW, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khố X khẳng định " Nơng nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học-công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất 21 nơng dân nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân phát triển bền vững, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tóm lại, để thực có hiệu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá huyện phải nắm vững vận dụng sáng tạo đường lối cơng nghiệp hố, đại hố Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương nhằm phát triển sản xuất toàn diện, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, xây dựng sở vật chất kinh tế hạ tầng, phục vụ sản xuất đời sống, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN 3.1 Quan điểm nhận thức : Tiếp tục vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đơi thực Hội nghị Trung ương (khóa VII) đưa nội dung cơng nghiệp hóa Tiếp đến Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định: “Đặc biệt trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn” Nghị Hội nghị Trung ương Nghị 06/NQ-TW Bộ Chính trị khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng khóa IX xác định cụ thể nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Hội nghị Trung ương (khóa IX) nghị đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa 22 nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010; Nghị Trương ương khố X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Xác định cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học,đưa thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp, nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hố thị trường Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; lợi ích kinh tế; lợi ích xã hội nơng dân cộng đồng Nông dân, nông thôn phải đổi theo hướng nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí Nơng nghiệp phải coi tảng để ổn định phát triển kinh tế xã hội, vấn đề sách đối nơng dân phải coi trung tâm hệ thống sách Đảng Biểu nhận thức phải thể biện pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, thu hẹp khoảng cách tốc độ phát triển khu vực nông thôn, đời sống nông dân so với khu vực thị Trong hoạch định sách phát triển, xác định bước đi, cách làm, lộ trình thực định phải đặt mối quan hệ với vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn để có sách đắn Phát triển nơng nghiệp kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống nông dân trách nhiệm, việc làm riêng Đảng, Chính phủ hay giai cấp nơng dân, mà trách nhiệm chung toàn xã hội Tập trung nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành, thành phần kinh tế, nỗ lực tất doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế có liên quan đến ngành nơng nghiệp, người nơng dân khu vực nơng thơn phải có trách nhiệm chung tay, chung sức với người nơng dân để giải Không thể để chuyện buồn 23 nông dân chuyện hạt lúa mùa rớt giá, cá nuôi lứa, mía tái diễn Hơn lúc hết, lúc phải huy động liên kết chặt chẽ “nhà” để thúc đẩy khu vực nông thôn, nơng nghiệp bứt lên, vượt qua khó khăn thách thức, tạo bước phát triển mang tính đột phá Đó phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc việc tìm kiếm giải pháp khả thi để giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn cách thiết thực việc “chèo lái” thuyền “tam nông” 3.2 Giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân : 3.2.1 Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn : Bám sát thực Nghị Trung ương khố X "nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn" Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân nơng thơn đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh - quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường Nghị Trung ương khố X Đảng rõ " Nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng, nơng thơn 124-3" " bản, phát huy toàn diện, đại hố nơng nghiệp then chốt 124-3" phải tập trung quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng; trọng phát triển sản xuất chế biến loại nơng sản hàng hố xuất có lợi vùng, với quy mơ hợp lý; tập trung nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm lợi địa phương thị trường tỉnh, kể nước Quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với phát triển đô thị Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 24 nông thôn đại, phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng hiệu suất sử dụng cơng trình thủy lợi Phát triển giao thơng nông thôn gắn với mạng lưới giao thông quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa với tỉnh Quy hoạch bố trí lại dân cư nông thôn, gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị Phát triển thị trấn, thị tứ gắn với phân bố hợp lý dân cư địa bàn nông thôn, để thực chức trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hoá - xã hội, hỗ trợ cho trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Ðổi mạnh mẽ chế, sách, khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để phân bổ sử dụng có hiệu Hộ gia đình, cá nhân giao đất ổn định lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; công nhận xây dựng thể chế vận hành thị trường quyền sử dụng đất cơng khai, minh bạch; thúc đẩy q trình chuyển dịch, tập trung đất đai; điều chỉnh giá đất bồi thường cho người bị thu hồi đất theo nguyên tắc bảo đảm hợp lý lợi ích bên liên quan (bên giao, bên nhận đất Nhà nước) Đưa cách mạng khoa học kỹ thuật tác động vào nơng nghiệp theo hướng thuỷ lợi hố, giới hố, hố học hố, điện khí hố, cơng nghệ sinh học để thực thâm canh tăng vụ luân canh Muốn đạt đó, đòi hỏi phải ưu tiên cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản Đầu tư ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, chương trình giống trồng, vật ni cơng nghệ bảo quản chế biến nông - lâm - thuỷ sản trước sau thu hoạch coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn kinh theo hướng sản xuất hàng hố đáp ứng yêu cầu tỉnh xuất khẩu, đưa tỉnh nhà phát triển hội nhập sâu tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa gạo, rau quả, trái, ni trồng thuỷ sản có xuất, chất lượng cao Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ để phòng, tránh thiên tai, dịch bệnh Đẩy mạnh giới hoá đồng khâu sản xuất 25 Tăng cường khai thác lợi lao động, đất đai nguồn nguyên liệu chỗ để phát triển số sản phẩm công nghiệp chế biến thuỷ sản, lúa gạo, trái Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy chế biến, gắn với xây dựng vùng nguyên liệu Ưu tiên dự án đầu tư chế biến gạo, rau quả, chế biến thức ăn gia súc, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản; gắn với nghành nghề, làng nghề thủ công truyền thống nông thôn, bao gồm nghành nghề hình thành, chuyển sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ chế biến nông - lâm - thuỷ sản sang phục vụ tiêu dùng nước xuất ; phải làm tốt dịch vụ "đầu vào, đầu ra" 3.2.2 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, vận động nông dân : Coi trọng công tác tuyên truyền miệng, theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, tăng cường đối thoại để tạo đồng thuận cao tầng lớp nông dân Tổ chức nâng cao chất lượng phong trào nông dân thi đua yêu nước; trọng tâm phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu; phong trào xây dựng nông thôn mới; phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh để hình thành tiêu chuẩn người nơng dân mới, là: u nước, u chế độ, đồn kết sáng tạo, hợp tác lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có suất hiệu cao, có nếp sống văn hóa, văn minh, sống trung thực, lành mạnh hài hòa, chủ thể q trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa khơng phải vấn đề phát triển số lượng, mà điều cốt lõi phải tạo cho biến đổi chất lượng trị, củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nước; nâng cao trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỷ cương hợp tác lao động; thực chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đồng thời đối tượng thụ hưởng thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nơng dân với vai trò chủ thể sản xuất nông nghiệp cần phải chủ động hội nhập có thành cơng Trước hết, nơng dân phải biết điểm mạnh, điểm yếu điều kiện cụ thể địa phương để từ đó, phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, tạo nên lợi so sánh, sản xuất 26 sản phẩm có giá trị gia tăng cao, với khối lượng ngày lớn chất lượng ổn định Nông dân cần phải biết rõ sản phẩm bán đâu, với phương thức nào, giá bao nhiêu, yêu cầu chất lượng sản phẩm sao? Đây vấn đề quan trọng, thiết thực để nông dân chủ động hoạch định tổ chức sản xuất Người nông dân thời hội nhập cần phải có kiến thức chun mơn kỹ thực hành tốt Có kiến thức giúp cho việc nắm bắt thông tin thị trường, thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chọn giống cây, phù hợp áp dụng tốt tiến kỹ thuật vào sản xuất bảo quản, chế biến, … Một vấn đề quan trọng nông dân thời hội nhập cần phát huy vai trò, trách nhiệm việc liên kết sản xuất để khắc phục tình trạng bất cập: nhỏ lẻ, phân tán, chuyển đổi chậm, không đồng bộ, chưa liên kết thành chuỗi diễn Cần tham gia tiến trình đổi hợp tác xã nông nghiệp tiến tới hình thành doanh nghiệp nơng nghiệp Nơng dân cần chủ động hoạt động hợp tác xã muốn sản xuất tốt chế thị trường phải hợp tác, tăng khả ứng dụng tiến kỹ thuật, tăng lực sản xuất, khả vốn, tiêu thụ sản phẩm để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm 2.3 Phát huy quyền làm chủ thực tốt quy chế dân chủ sở Trước hết phải thực tốt Quy chế dân chủ sở, phải đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân; cán bộ, cơng chức phải hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân theo tinh thần Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị khố VIII thơng báo Kết luận 65-KL/TW Ban bí thư khố X tiếp tục thực Chỉ thị 30CT/TW Bộ Chính trị Nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội người dân Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán nghiêm trị hành vi vi phạm, hành vi lợi dụng dân chủ để làm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; chống tập trung quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức 27 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc bối cảnh Lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xoá bỏ mặc cảm, định kiến khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận điểm khác khơng trái với lợi ích chung nơng dân theo Nghị Hội nghị Trung ương khoá IX phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp nơng dân, chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Dân chủ nông dân, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng sâu rộng nơng dân chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Phát huy tinh thần tự giác, hăng hái cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng lãnh đạo Đảng Mọi việc thực theo nguyên tắc ‘‘dân biết, dân bàn, dân kiểm tra’’, chống biểu quan liêu, mệnh lệnh coi thường dân Giáo dục bồi dưỡng đạo đức lối sống, phát huy truyền thống sắc văn hoá: nhân hậu, thuỷ chung, có ý thức làm chủ ý thức trách nhiệm cộng đồng, thực ‘‘người tốt việc tốt’’, ‘‘lá lành đùm rách’’, xố đói giảm nghèo, bước hình thành chuẩn mực đạo đức lối sống người mới, chống thói cổ hủ, lạc hậu, biểu lối sống phi văn hoá, coi đồng tiền tất Phát huy vai trò đồn thể, tổ chức trị xã hội để tập hợp nơng dân, thơng qua bồi dưỡng giáo dục nâng cao nhận thức của người dân phát huy quyền làm chủ họ đời sống xã hội Xây dựng hệ thống trị nông thôn thực vững mạnh, đẩy mạnh thực quy chế dân chủ sở nhằm tạo bầu khơng khí dân chủ nơng thơn, chống nạn tham nhũng, quan liêu, tham gia xây dựng Đảng, củng cố quyền sở thật vững mạnh Việc thực quy chế dân chủ sở cần gắn liền với vận động ‘‘Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", "tồn 28 dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá’’ Nâng cao bồi dưỡng chất lượng tổ chức cán hội sở, nâng cao chất lượng chất lượng hội viên Thực quy chế dân chủ, sở góp phần vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 3.2.4 Nâng cao trình độ dân trí nâng cao đời sống người dân Bồi dưỡng kiến thức cho nơng dân, nhằm gíup nơng dân tiếp cận, tiếp thu, bổ sung tri thức, kinh nghiệm, cách thức, phương pháp làm ăn mới, tạo động, sáng tạo công việc, biết lắng nghe thông tin thị trường, lao động, việc làm, để chủ động điều tiết cơng việc sản xuất Từ người nơng dân ngày hiểu biết dần thay đổi tư duy, khắc phục cách thức làm ăn manh mún, lạc hậu, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh xuất phát từ việc làm ăn nông dân dễ bị tỗn thương bị tác động thời tiết, dịch bệnh, giá thị trường nên việc bồi dưỡng cho nông dân phải tiến hành phù hợp với địa phương, thời điểm, giai đoạn cụ thể Mặt khác người nông dân không bị tụt hậu đường dài không bị "đuối hơi" bới "biển lớn", kiến thức phải bồi dưỡng thường xuyên, liên tục, bền bỉ, thơng qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng Vận động nông dân thực công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiều hình thức mức độ khác tuỳ theo vùng, ý vận động nông dân thành thị tiết kiệm tiêu dùng để hồn thiện cơng nghiệp hoá, đại hoá địa phương với phương châm ‘‘nhà nước nông dân làm’’ phát huy cách đắn, phối hợp với vùng Kết thực phương châm thực xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đưa tiến khoa học, kỹ thuật vào nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, mở rộng nghành nghề nông nghiệp nông thôn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố xuất phát nước nơng nghiệp lạc hậu phần đơng dân trí nơng dân thấp Vì việc nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân yêu cầu quan trọng để phát huy tiềm sáng tạo người dân, tạo khả lao động phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nhà nước, nông thôn Nâng cao 29 đời sống vật chất, tinh thần cư dân nơng thơn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội: định rõ sách bảo đảm việc làm cho nông dân vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn với kế hoạch phát triển địa phương; đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn; triển khai kế hoạch hợp tác sản xuất nơng nghiệp Đẩy mạnh phong trào ‘‘Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố’’, xây dựng làng, xã văn hố, gia đình văn hố, phát huy truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục, trừ hủ tục ‘‘mê tín dị đoan’’, tệ nạn xã hội như: Cờ bạc, rượu chè, ma t, mại dâm Phát huy tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết, xây dựng quy ước nếp sống văn minh ấp, xã sở pháp luật nhà nước; xây dựng nhiều điển hình tiên tiến kinh tế, văn hố gia đình nơng dân Bên cạnh ta khơng thể khơng nói tới văn hố Văn hố có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh thần người Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Vì cần phát triển tăng cường mạng lưới thiết chế văn hố, thơng tin, tun truyền sở để nâng cao dân trí, tạo cho người dân tham gia sáng tạo văn hoá Cần phải đảm bảo cho người dân chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể chất phát động phong trào văn nghệ, thể thao để người dân tham gia Tổ chức mở rộng hoạt động văn hố, văn nghệ, truyền thanh, vệ sinh mơi trường, y tế nhằm đáp ứng bước nhu cầu văn hố, sức khoẻ cho nơng dân Khi nâng cao trình độ dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân cần phải phát huy quyền làm chủ phát huy quy chế dân chủ sở 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy vai trò đồn thể : 30 Nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Ðảng; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ trí thức thành tảng bền vững bảo đảm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Các cấp uỷ đảng tăng cường lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn nâng cao đời sống nông dân Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; củng cố, kiện toàn hệ thống trị tăng cường xây dựng lực lượng cốt cán sở để thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền sở; dây dựng đội ngũ cán sở ngang tầm nhiệm vụ Củng cố, kiện toàn máy quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nơng thơn Triển khai có hiệu Chương trình cải cách hành Tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân dân, hướng mạnh sở, vào giải vấn đề thiết thực, chăm lo lợi ích đáng đoàn viên, hội viên; phát động phong trào thi đua yêu nước, tích cực tham gia xây dựng triển khai chương trình “xây dựng nông thôn mới”, “bảo tồn phát triển làng nghề”, “đào tạo nguồn nhân lực”, “phát triển kinh tế hợp tác” nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi cho Hội nông dân trực tiếp thực số chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nơng dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; chăm lo xây dựng giai cấp nông dân, cố khối liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh nhà 31 PHẦN KẾT LUẬN Đặc vị trí, vai trò nơng dân lên hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố, xố bỏ định kiến, tư tưởng hẹp hòi, ích kỹ người dân Tăng cường đầu tư chương trình, dự án thiết thực, quan tâm khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, đảm bảo lợi ích người dân theo tinh thần Nghị hội nghị Trung ương lần thứ khoá X " phòng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng cao; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn 143-3" Thực thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, điều quan trọng trước hết ngành, cấp, địa phương cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng đặc điểm kinh tế - xã hội nước ta để vận dụng cách sáng tạo vào trình tổ chức thực Xác định rõ nội dung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn nay, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sở tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất; mở ngành nghề phù hợp nông thôn, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản; tập trung nguồn vốn xây dựng sở vật chất hạ tầng nông thôn; đặc biệt hệ thống điện, hệ thống thuỷ lợi , hệ thống giao thông,…đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào sản xuất… Nâng cao chất lượng sống người dân; thực có hiệu quả, bền vững cơng tác xố đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ vị trị giai cấp nơng dân, tạo điều kiện để nơng dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều q trình cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn trách nhiệm, việc làm riêng Đảng, Chính phủ hay giai cấp nơng dân, mà trách nhiệm chung tồn xã hội Tập trung nỗ lực toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành, thành phần kinh tế, thể nhân pháp nhân; nỗ lực tất 32 doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ ngành nghề kinh doanh, có liên quan đến ngành nông nghiệp, người nông dân khu vực nơng thơn phải có trách nhiệm chung tay với Nhà nước, chung sức với người nông dân để giải Hơn lúc hết, lúc phải huy động liên kết chặt chẽ “nhà” để thúc đẩy khu vực nông thôn, nông nghiệp bước lên, vượt qua khó khăn thách thức, tạo bước phát triển mang tính đột phá Đó phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc việc tìm kiếm giải pháp khả thi để thực cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Công tác tư tưởng cần tập trung tạo thống phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bước để ngành, cấp nhận rõ trách nhiệm nghĩa vụ mình, phát huy tính tự giác, tính chủ động sáng tạo người Đó nguồn lực nội sinh đảm bảo cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh KIẾN NGHỊ 1- Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư, thu hồi đất, cần công khai rõ ràng cho nhân dân biết Làm tốt điều người bị thu hồi đất giảm thiệt thòi, khắc phục tư tưởng định kiến nơng dân, hạn chế tình trạng khiếu kiện kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến tình hình trị trật tự an toàn xã hội địa phương 2- Đền bù phải thoả đáng cân lợi ích Nhà nước - doanh nghiệp - nông dân Thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức đền bù giải phóng mặt mức đấu giá đất làm khu công nghiệp, khu đô thị - dịch vụ 3- Cần ban hành sách thơng tin thị trường nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nơng sản; hồn thiện thể chế lưu thơng, lưu thông lúa gạo, nông sản thực phẩm 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Hệ tư tưởng học, học viện báo chí tuyên truyền, Tiến sĩ Hoàng Quốc bảo chủ biên NXB trị - hành năm 2010, 2- C Mác-Ph Ănghen tồn tập , tập IV, NXB trị quốc gia, Sự thật 1995, 3- Nghị Trung ương khố X Đảng nơng nghiệp, nơng dân nông thôn 4- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB thật năm 1991, 5- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB thật năm 1996, 6- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB thật năm 2001, 7- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB thật năm 2006, 8- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB trị quốc gia - thật Hà Nội năm 2011, 9- Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2010 - 2015, 10- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB thật năm 1986, 11- Chỉ thị 59-CT/TW, ngày 15/12/200 Đảng "về tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn" 12- Ban dân vận Trung ương, "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay", NXB trị quốc gia 34 13- Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng - văn hố (1930-1980), NXB trị quốc gia 14- Tạp chí tư tưởng văn hố, 10/2000, 6/2001, 10/2002, 8/2005, 10/2005, 16 (160)/2008 15- Thành tựu phát triển kinh tế xã hội tỉnh (sau 10 năm tái lập) Cục thống kê năm 2002 DANH MỤC Phần mở đầu 01 Chương 1, nông dân số vấn đề nông dân 05 1.1 Khái niệm nông dân giai cấp nơng dân, q trình hình thành tư 05 tưởng nông dân 1.2 Những đặc trưng biểu khơng tích cực tư tưởng nơng 07 dân 1.3 Vai trò người nơng dân nghiệp cơng nghiệp hố, 08 đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 1.4 Sự cần thiết phải khắc phục biểu khơng tích cực tư 09 tưởng nơng dân Chương 2, Thực trạng vấn đề đặc việc khắc phục yếu tổ không tích tư tưởng người nơng dân 11 35 2.1 Khái quát tình hình tỉnh ., đặc điểm nông dân 11 tỉnh 2.2 Những yếu tố tác động đến q trình khắc phục tư tưởng 12 khơng tích cực người nơng dân 2.3 Thực trạng biểu không tích cực tư tưởng nơng 15 dân nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn 2.4 Một số vấn đề đặt khắc phục biểu khơng tích cực 17 tư tưởng nông dân tỉnh Chương 3, Quan điểm, giải pháp khắc phục biểu khơng tích 20 cực tư tưởng nông dân thời kỳ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 3.1 Quan điểm nhận thức 20 3.2 giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng 21 nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Kết luận 29 Kiến 30 nghị ... nơng dân, mà nhiệm vụ hàng đầu khắc phục tư tưởng khơng tích cực nơng dân Chính tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài tiểu luận "Tư tưởng nông dân giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng. .. thuỷ trình phát triển chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tồn lại xây dựng xong chế độ xã hội chủ nghĩa 7 1.1.2 Tư tưởng trình hình thành tư tưởng nông dân : Tư tưởng với tư cách sản phẩm tinh thần... nơng dân nơng dân, hình thành tư tưởng nông dân : 1.1.1 Khái niệm giai cấp nông dân nông dân : - Khái niệm giai cấp nông dân : Theo cách hiểu thông thường nông dân người lao động sống nghề làm

Ngày đăng: 26/09/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12- Ban dân vận Trung ương, "Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay", NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công tác vận động nông dânở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
1- Giáo trình Hệ tư tưởng học, học viện báo chí và tuyên truyền, Tiến sĩ Hoàng Quốc bảo chủ biên. NXB chính trị - hành chính năm 2010 Khác
2- C. Mác-Ph. Ănghen toàn tập , tập IV, NXB chính trị quốc gia, Sự thật 1995, 3- Nghị quyết Trung ương 7 khoá X của Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Khác
4- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB sự thật năm 1991 Khác
5- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB sự thật năm 1996 Khác
6- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.NXB sự thật năm 2001 Khác
7- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.NXB sự thật năm 2006 Khác
8- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.NXB chính trị quốc gia - sự thật. Hà Nội năm 2011 Khác
9- Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh ............. nhiệm kỳ 2010 - 2015 Khác
10- Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. NXB sự thật năm 1986 Khác
11- Chỉ thị 59-CT/TW, ngày 15/12/200 của Đảng "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội nông dân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn&#34 Khác
13- Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng - văn hoá (1930-1980), NXB chính trị quốc gia Khác
14- Tạp chí tư tưởng văn hoá, 10/2000, 6/2001, 10/2002, 8/2005, 10/2005, 16 (160)/2008 Khác
15- Thành tựu phát triển kinh tế xã hội tỉnh ............. (sau 10 năm tái lập). Cục thống kê ............. năm 2002 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w