1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài quy trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa tạicông ty xuất nhập khẩu sa giang

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNICBỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS ASSIGNMENTMÔN HỌC: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾMÃ MÔN HỌC: LOG104BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌCĐề t

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS

ASSIGNMENT

MÔN HỌC: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MÃ MÔN HỌC: LOG104 BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC

Đề tài: QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU SA GIANG

Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Kim Chi

Nhóm Sinh viên thực hiện : Nhóm 4

Sinh viên thực hiện : 1 Lê Ngọc Quang MSSV: PD11287

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

BỘ MÔN: KINH TẾNGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN NGÀNH: LOGISTICS

ASSIGNMENT

MÔN HỌC: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

MÃ MÔN HỌC: LOG104 BÁO CÁO DỰ ÁN MÔN HỌC

Đề tài: QUY TRÌNH THỰC HIỆN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU SA GIANG

Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Kim Chi

Nhóm Sinh viên thực hiện : Nhóm 4

Sinh viên thực hiện : 1 Lê Ngọc Quang MSSV: PD11287

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường cao đẳng FPTPolytechnic đã đưa môn học giao dịch thương mại quốc tế vào trương trình giảng dạy.Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Trần Thị KimChi đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gianhọc tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học giao dịch thương mại quốc tế của côTrần Thị Kim Chi, nhóm đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần họctập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang

để nhóm có thể vững bước sau này Là một môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tínhthực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinhviên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cònnhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài làm khó có thểtránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy/cô xemxét và góp ý để bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn

1

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong Báo cáo là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình nào khác

Đà Nẵng, ngày tháng năm 20 Nhóm cam đoan

Save to a Studylist

Trang 5

MỤC LỤC

3

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

4

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

5

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH

6

Trang 9

BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN

1 Mục đích đề tài dự án

- Các kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ giao dịch thương mại quốc tế

- Phân tích được Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất/nhập khẩu

- Nhận thức được quản trị rủi ro trong giao dịch thương mại quốc tế

- Vận dụng được các luật lệ, tập quán, điều kiện thương mại quốc tế (như Incoterms

2020, UCP 600 ) vào điều chỉnh các hoạt động tổ chức thực hiện xuất/nhập khẩuhàng hóa

2 Mục tiêu đề tài dự án

- Nắm rõ tổng quan và hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Sa Giang

- Phân tích hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng bánh phồng tạicông ty xuất nhập khẩu Sa Giang

- Đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện hợp đồng xuất khẩu

- Hiểu rõ ý nghĩa quy tắc quốc tế và quy định trong thực hiện giao thương quốc tế

- Biết cách giao dịch và đàm phán trong thương mại quốc tế

- Xây dựng được nội dung để thực hiện hợp đồng trong thương mại quốc tế

- Nắm vững được quy trình xuất nhập khẩu và lập được kế hoạch tổ chức thực hiện cáchoạt động giao dịch quốc tế

- Có khả năng phân tích, tổng hợp các tình huống trong xuất nhập khẩu và lập kếhoạch, tổ chức thực hiện phù hợp với các hợp đồng giao thương quốc tế

Trang 10

Ngân sách thực hiện

1 02/01/24 28/02/24

(tương ứng với hạng mụccông việc trong dự án

Phần này bám sát vàophần NỘI DUNG CHITIẾT DỰ ÁN ở trên đểlàm)

(Nêu tên cánhân cụ thểtrong nhómthực hiện)

(Nêu ngânsách dựtrù chohạng mụcthực hiện)

8

Trang 11

NỘI DUNG BÁO CÁO DỰ ÁN PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

❖ Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Sa Giang

❖ Tên tiếng Anh: Sa Giang Import Epxort Corporation

❖ Logo công ty:

❖ Giới thiệu về Sa Giang

- Trong hơn 6 thâ ‹p kŒ kể từ năm 1960, thương hiê ‹u Sa Giang kế thừa và pháttriển từ xưởng bánh phồng tôm truyền thống do Ông Lê Minh Triết sáng lâ ‹p.Với những cải tiến về công nghê ‹ chế biến, Sa Giang mang thương hiê ‹u bánhphồng tôm Viê ‹t Nam chinh phục thị trường thế giới

- Đến ngày 08/12/1992 Công ty Xuất nhập khẩu Sa Giang chính thức được thànhlập theo QĐ 126/QĐTL của UBND tỉnh Đồng Tháp và được đăng ký kinhdoanh theo giấy phép số 101209, trở thành doanh nghiệp nhà nước tổ chức vàquản lý hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, kinhdoanh hàng hóa xuất nhập khẩu Tên giao dịch là Sagimexco

- Không ngừng mở rô ‹ng công suất theo giai đoạn, từ 200 tấn/ năm vào nhữngngày đầu, cho đến nay, sản lượng bánh phồng 9,000 tấn/năm Sa Giang đã xuấtkhẩu đi hơn 50 quốc gia, không ngừng khẳng định vị thế đă ‹c sản nổi tiếng củaViê ‹t Nam

Trang 12

● 1970

- Bánh phồng tôm Sa Giang được trao Huy chương Bạc tại OSAKA TradeshowNhật Bản

2

Trang 13

● 1997

- Trở thành 1 trong 18 doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được cấp CODE xuấtkhẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu (EU)

● 1998

- Công ty mở rộng thị trường, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm

- Uy tín thương hiệu Bánh phồng tôm Sa Giang được khẳng định ở thị trườngnước ngoài như: Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc…

● 1999

- Đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động một nhà máy sản xuất Bánh phồng tôm

có công suất 800 tấn/năm (nay là Xí nghiệp Bánh phồng tôm Sa Giang 2)

Trang 14

- Chính thức niêm yết, giao dịch cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoánTP.HCM, với mã chứng khoán là SGC.

● 2010

- Nâng công suất Xí nghiệp Sa Giang 2 lên 4,500 tấn/năm

4

Trang 15

● 2012

- Đạt huân chương lao đô ‹ng hạng 2 do Chủ tịch nước trao tă ‹ng

● 2021

- Đạt chứng nhâ ‹n Huân chương lao đô ‹ng Hạng 1 do Chủ tịch nước trao tă ‹ng

- Hoàn tất xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy Sa Giang 3, chuyên chế biếncác sản phẩm từ gạo

- Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn hoàn tất thực hiện giao dịch mua Cổ phần củaCông ty cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang

1.2 Sơ đồ tổ chức công ty

1.2.1 Cơ cấu tổ chức theo hệ thống

1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty

5

Trang 17

1.3 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm dịch vụ chủ yếu của công ty

- Mua bán, chế biến, bảo quản thủy hải sản và các sản phẩm từ thủy hải sản

- Mặc dù đã có các sản phẩm khác như: các sản phẩm từ phở, bánh canh, hủ tiếu;song sản phẩm chủ yếu của công ty vẫn là các loại bánh phồng tôm chiếm96.93% doanh thu

7

Trang 18

PHẦN 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

NHẬP KHẨU TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Mô tả hoạt động kinh doanh xuất khẩu/ nhập khẩu tại doanh nghiệp

2.1.1 Sản phẩm dịch vụ xuất khẩu/ nhập khẩu tại công ty

- Hành trình kế thừa và phát triển từ những di sản địa phương là chă ‹ng đường đòi hỏinhiều tâm huyết, sáng tạo và nỗ lực Hơn 6 thâ ‹p kŒ, Sa Giang thực hiê ‹n sứ mê ‹nh ấy vàdần khẳng định giá trị chất lượng sản phẩm và thương hiê ‹u của người Viê ‹t trên bản đồthế giới Từ những sản phẩm nền tảng là Bánh Phồng Tôm đưa thương hiê ‹u Sa Giangvươn tầm, ngày nay, Sa Giang phát triển thêm các sản phẩm từ gạo Đây c’ng là mô ‹tnguyên liê ‹u quen thuô ‹c trong văn hóa ẩm thực Á đông và dần chiếm được lòng tin yêutrên bản đồ ẩm thực thế giới

● SẢN PHẨM BÁNH PHỒNG TÔM

- Sản phẩm bánh phồng tôm Sa Giang đã nổi tiếng tại Việt Nam từ những năm

1960 Các loại tôm nước ngọt, nước mặn như tôm càng, tôm sú, tôm thẻ, tômsắt, tôm đất là nguyên liê ‹u địa phương với mùi vị ngọt thanh, sớ thịt dai săn,giàu dinh dưỡng, nguồn cung dồi dào s—n có Củ mì được trồng như mô ‹t câycông nghiê ‹p trọng yếu tại Viê ‹t Nam, có hương vị bùi ngọt, dễ chế biến thànhnhiều món khác nhau Các nguyên liê ‹u này qua bàn tay chế biến khéo léo củangười Sa Giang đã mang lại hương vị đặc trưng của bánh phồng tôm Sa Giang

- Không chỉ nổi tiếng trong nước, Bánh phồng tôm Sa Giang còn được biết đếnrộng rãi trên thị trường quốc tế, từng được Khách hàng nước ngoài tìm hiểu vànghiên cứu phát triển nhưng không thành công Hiện nay, ngoài sản phẩm bánhphồng tôm truyền thống, Sa Giang đã phát triển thêm nhiều loại sản phẩm mớinhư: bánh phồng cua, bánh phồng mực, bánh phồng chay … để đáp ứng thịhiếu đa dạng của khách hàng trên toàn thế giới

● SẢN PHẨM TỪ GẠO

- Làng nghề truyền thống bột gạo Sa Đéc có trên 100 năm nay nổi tiếng chế biếnnhiều loại bột gạo, bột nếp; tạo nên đa dạng các sản phẩm như Phở khô, phở ănliền, hủ tiếu, mì quảng, bún gạo các loại, bánh hỏi và bánh ướt… Xây dựng vàphát triển tại vùng đất Sa Đéc, Sa Giang kế thừa những tinh hoa văn hóa và ẩmthực nơi đây, đưa sản phẩm truyền thống, thủ công vào dây chuyền chế biếncông nghiệp hiện đại Với quy trình quản lý chất lượng chặt chẽ, Sa Giangmang đến các sản phẩm chất lượng cao từ gạo phục vụ người tiêu dùng Cácsản phẩm từ gạo của Sa Giang thích hợp dùng trong các bữa ăn hàng ngày, dễchế biến và c’ng phù hợp với đa dạng văn hóa ẩm thực trên toàn thế giới

● SẢN PHẨM KHÁC : nước uống đóng chai, đóng bình

2.1.2 Thị trường xuất khẩu/ nhập khẩu

8

Trang 19

● XUẤT KHẨU

Là các nước Châu Âu, một số quốc gia Châu Á và Châu Mỹ, với đặc điểm là các ràocản về kỹ thuật như HACCP, Global GAP và thị trường khó tính là các nước Anh,Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản

Với tiêu chí chọn mua là sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, đa dạng, tiện dụng và taođược sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường

Triển vọng tăng trưởng của phân khúc với khách hàng trong nước phát triển nhờ mẫu

mã đẹp, đa dạng chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Kháchhàng nước ngoài có khả năng triển vọng phát triển thêm thị trường nhờ sản phẩm đạtđược tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu với rào cản kỹ thuật như sản xuất theo tiêuchuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý chất lượng theo HACCP

Từ đó cho thấy sức ép từ phía khách hàng là cao đối với ngành hiện tại với các tiêuchuẩn (HACCP, ATVSTP, Global GAP) đòi hỏi cao, chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng.Nhưng so với ngành thì công ty c’ng bị sức ép từ phía khách hàng nhưng tương đốinhờ công ty đạt được những tiêu chuẩn trên và có được đội ng’ riêng biệt để nghiêncứu sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và tiêu chuẩn cao của kháchhàng trực tiếp trên [Không tác giả], [không ngày tháng], đọc từ đọc ngày 24/09/2010Khách hàng trực tiếp muốn tìm kiếm sự mới lạ từ việc sử dụng sản phẩm của công ty(dùng làm món nguội khai vị ở các bữa tiệc) [Không tác giả], [không ngày tháng], đọc

từ đọc ngày 24/09/2010, tiềm kiếm sự thoải mái giải trí từ việc sử dụng sản phẩm củacông ty

Chất lượng sản phẩm của công ty luôn được khách hàng công nhận và giữ vị trí caotrong các lần hội chợ trong và ngoài nước.Khách hàng trực tiếp chính là hướng pháttriển của công ty cần tập trung dựa trên sự đầu tư vào nghiên cứu sản phẩm, cải tiếnchất lượng, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng nhóm khách hàng trực tiếp này

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu/nhập khẩu tại doanh nghiệp

● QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Quy trình thông thường với các bước sau:

- Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ xuất khẩu thủ tục bước đầu cho xuất khẩu

- Đăng ký doanh nghiệp có đủ năng lực xuất khẩu

- Tìm hiểu về thị trường và quy định xuất khẩu của quốc gia mà bạn muốn xuất khẩu

- Chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến sản phẩm như: giấy chứng nhận xuất xứ, giấykiểm dịch, giấy chứng nhận - chất lượng,…

9

Trang 20

- Đảm bảo sản phẩm tuân thủ các quy định về an toàn, vệ sinh thực phẩm của quốc gianhập khẩu.

- Thực hiện các thủ tục hải quan để xuất khẩu hàng hóa

Đối với Công ty Sa Giang, họ đã áp dụng thành công chương trình quản lý chất lượngtheo HACCP để đáp ứng những quy định nghiêm ngặt về điều kiện an toàn vệ sinhthực phẩm khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Châu Âu

- Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thanh toán

Bộ chứng từ được bên bán sử dụng để làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu và gửi chobên mua để họ sử dụng làm thủ tục hải quan nhập khẩu Ngoài ra bộ chứng từ còn sửdụng vào các nghiệp vụ xin cấp C/O, xin giấy phép, kiểm dịch, kiểm tra chất lượng…nếu phát sinh các nghiệp vụ này đối với lô hàng

Bên bán thường phải chuẩn bị bộ chứng từ theo yêu cầu của bên mua (ngoài các chứng

từ bắt buộc thì có những chứng từ chỉ phát hành khi có yêu cầu) Đặc biệt nếu thương

vụ sử dụng L/C thì bên bán phải bám sát các yêu cầu về chứng từ trong nội dung L/C

để đảm bảo được thanh toán

Thông thường sau khi giao hàng bên bán gửi bộ chứng từ cho bên mua, việc gửi chứng

từ này thường được các công ty sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế để đảmbảo an toàn thông tin Có thể gửi trực tiếp từ bên bán đến bên mua (nếu thanh toánbằng T/T) hoặc thông quan qua ngân hàng phát hành (nếu thanh toán bằng L/C)Thật ra không phải đến tận thời điểm này việc gửi/ nhận chứng từ mới diễn ra Ngay từkhi mỗi chứng từ được bên bán soạn thảo và phát hành, bên bán đã nên gửi trước bảnnháp/ bản scan qua email cho bên mua tham khảo Sau khi hàng thực sự được giao,bên bán thu thập lại toàn bộ chứng từ liên quan đến lô hàng (theo quy định của hợpđồng hoặc L/C) và chính thức gửi bộ chứng từ cho bên mua Nên gửi một bản scantoàn bộ chứng từ qua email để bên mua xem và xác nhận trước khi gửi bản gốc đi

Về cơ bản mỗi một lô hàng xuất nhập khẩu phải có một bộ chứng từ đi kèm để phảnánh các thông tin liên quan đến lô hàng đó Như vậy, nếu một hợp đồng phát sinhnhiều lần giao hàng thì hợp đồng đó sẽ có nhiều bộ chứng từ tương ứng với số lần giaohàng

- Bước 3: Thuê phương tiện vận tải

Tùy vào điều kiện Incoterms mà bên bán hoặc bên mua sẽ chịu trách nhiệm thuê vậntải cho lô hàng Theo số lượng, khối lượng, thể tích và đặc tính của hàng hóa mà có thểcân nhắc các phương thức vận tải đường biển, đường hàng không…

Đôi khi do tình huống cấp bách bên mua không kịp thuê vận tải thì có thể nhờ bên bánthuê giúp (vì bên bán thường xuyên xuất khẩu nên có những hãng vận tải quen thuộc)trong khi bên mua vẫn là người trả cước phí vận tải theo đúng Incoterms quy định

10

Trang 21

Việc thuê vận tải, lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hìnhthị trường và tinh thông các điều kiện lưu cước Vì vậy, trong nhiều trường hợp, công

ty xuất nhập khẩu thường ủy thác việc thuê tàu, lưu cước cho một công ty forwarder cókinh nghiệm và trình độ chuyên môn hơn

- Bước 4: Mua bảo hiểm

Việc mua bảo hiểm có thể phát sinh hoặc không tùy vào quyết định của hai bên (chủyếu là quyết định do bên nhập khẩu) Thông thường các công ty xuất nhập khẩu chỉmua bảo hiểm với hàng đi bằng đường biển và có giá trị tương đối lớn

Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm, có 3 điều kiệnbảo hiểm chính: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo hiểm có bồi thường tổn thấtriêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C) Ngoài ra,còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt khác nhau như bảo hiểm chiến tranh, đìnhcông, bạo động

- Bước 5: Chấp nhận thanh toán

Lập phiếu đề nghị thanh toán: Người có nhu cầu thanh toán cần chuẩn bị bộ chứng từ

đề nghị thanh toán như Phiếu đề nghị thanh toán, các chứng từ gốc và 01 bản saokèm theo (Hóa đơn, biên bản giao nhận,…), Hợp đồng kinh tế, và các chứng từ kèmtheo khác

Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ thanh toán: Kế toán phải kiểm tra hồ sơ, số liệu đã tạmứng (nếu có) Đảm bảo kiểm tra chính xác tính pháp lý của các chứng từ đã nhận.Duyệt đề nghị thanh toán: Các chứng từ tại bước này đều đáp ứng đủ điều kiện vàđược trình lên kế toán trưởng ký duyệt Sau khi kế toán trưởng ký duyệt cần phảithông qua giám đốc

Lập phiếu chi, ủy nhiệm chi: Kế toán sẽ lập phiếu chi, ủy nhiệm chi Trình kế toántrưởng ký duyệt Giám đốc ký duyệt Gửi phiếu chi tới thủ quỹ để nhận chi tiền Kếtoán thanh toán chuyển tiền tới ngân hàng

- Bước 6: Làm thủ tục hải quan

Ngay sau khi ký kết hợp đồng, tùy vào phương thức thanh toán mà bên mua sẽ phảithực hiện chuyển tiền (thường là tạm ứng một phần giá trị hợp đồng) hoặc mở Thư tíndụng cho bên bán hoặc kết hợp cả hai phương thức thanh toán này

C’ng có những trường hợp việc chuyển tiền hoặc mở L/C được cho phép thực hiệnvào thời điểm ngay trước khi giao hàng Bên mua cân nhắc thời gian chuyển tiền hoặc

mở L/C để đảm bảo không ảnh hưởng tới thời gian giao hàng

Đối với khách hàng thân quen và có uy tín tốt bên bán có thể áp dụng điều kiện thanhtoán sau khi giao hàng một thời gian nhất định hoặc cho phép thanh toán vào một ngàynhất định hàng tháng đối với các khách hàng thường xuyên

11

Ngày đăng: 09/05/2024, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w