1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích hoạt động cung ứng hàng hoá củacông ty cổ phần kinh đô

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Cung Ứng Hàng Hoá Của Công Ty Cổ Phần Kinh Đô
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn Phạm Hà Phương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Doanh Nghiệp
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp phân tích - tổng hợp các tài liệu đã có- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp- Phương pháp xã hội học Trang 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Khái niệm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ -

BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG HÀNG HOÁ CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ

Nhóm : 5

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Hà Phương

Lớp học phần : 231_BMGM1021_03

Hà Nội, tháng 9 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Phầần m đầầu ở 4

1.Tính cấấp thiếất c a đếề tài ủ 4

2 Đốấi t ượ ng nghiến c u và ph m vi nghiến c u ứ ạ ứ 4

3 Ph ươ ng pháp nghiến c u ứ 4

CH ƯƠ NG I: C s lý thuyếết ơ ở 5

1.1 Khái ni m cung ng ệ ứ 5

1.2 Vai trò và quá trình cung ng ứ 5

1.2.1 Quá trình cung ng ứ 5

1.2.2 Vai trò c a quá trình cung ng ủ ứ 5

1.3 Ch c năng cung ng ứ ứ 5

1.3.1 Ch c năng d tr ứ ự ữ 5

1.3.2 Ch c năng mua hàng ứ 6

CH ƯƠ NG II TH C Ự TR NG Ạ CUNG NG C A CÔNG TY C PHẦẦN KINH ĐÔ Ứ Ủ Ổ 8

2.1 Gi i thi u cống ty c phấền Kinh Đố ớ ệ ổ 8

2.1.2 S thành l p ự ậ 8

2.1.3 Quá trình phát tri n ể 8

2.1.4 Các thành t u ch yếếu ự ủ 9

2.2 Quá trình mua hàng (mua nguyến nhiến v t li u ph c v cho s ậ ệ ụ ụ ả n xuấất ) 9

2.2.1 Nhu cầầu 9

2.2.2 Các h p đồầng v i nhà cung ng: ợ ớ ứ 10

2.2.3 Vếầ vầến đếầ chi phí mua hàng 12

2.3 Quá trình d tr hàng hóa ự ữ 13

2.3.1 D tr vào các th i đi m ự ữ ờ ể 13

2

Trang 3

2.3.2 Chi phí b o qu n ả ả 14

CH ƯƠ NG III ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH MUA VÀ D TR HÀNG HOÁ Ự Ữ 15

3.1 Đánh giá quá trình mua hàng 15

3.2 Đánh giá quá trình d tr hàng hoá ự ữ 15

CH ƯƠ NG IV GI I PHÁP Ả 16

4.1 M t sốấ đếề xuấất ộ 16

4.2 M t sốấ kiếấn ngh ộ ị 18

Kếết lu n ậ 21

3

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Xu hướng cung cầu là cơ sở của nền kinh tế hiện đại Mỗi hàng hóa hoặc dịch

vụ cụ thể sẽ có các mức cung và cầu riêng dựa trên giá cả, tiện ích và sở thích cá nhân.Nếu mọi người có nhu cầu về một hàng hóa và sẵn sàng trả nhiều hơn cho nó, nhà sảnxuất sẽ thêm số lượng vào nguồn cung cấp Để hiểu rõ hơn về quá trình cung ứng hànghoá trong thực tiễn của doanh nghiệp, nhóm 5 chúng em đã thực hiện đề tài: Phân tíchhoạt động cung ứng hàng hoá của Công ty Cổ Phần Kinh Đô Việc tìm hiểu đề tài sẽ giúpchúng ta hiểu rõ hơn vai trò, chức năng cung ứng tác động như thế nào đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của Công ty Cổ phần Kinh Đô nói riêng trênthị trường trao đổi hàng hoá và thực trạng cung ứng hàng hoá của công ty Đồng thời,nhìn nhận một cách khách quan những hạn chế, bất cập để đề xuất các giải pháp giúpdoanh nghiệp phát triển hơn trong quá trình hội nhập và khẳng định vị thế của mình

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng cung ứng hàng hoá của Công ty Cổ phần KinhĐô

Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp.Nghiên cứu rõ hơn về việc quản lý các nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho việc sảnxuất và tình hình dự trữ hàng hoá cùng với chi phí bảo quản hàng hoá Đưa ra một số đềxuất và kiến nghị giúp ích cho doanh nghiệp tránh khỏi những sai xót để cải thiện, pháttriển hơn trên thị trường hàng hoá

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích - tổng hợp các tài liệu đã có

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Phương pháp xã hội học

4

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm cung ứng.

Cung ứng được hiểu theo 2 kiểu:

Theo nghĩa rộng: Cung ứng là việc tổ chức các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Theo nghĩa hẹp: Cung ứng là việc tổ chức các nguồn nguyên nhiên vật liệu, bánthành phẩm, hàng hoá để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.2 Vai trò và quá trình cung ứng.

1.2.1 Quá trình cung ứng

Chuỗi ung ứng là hoạt động khiến sản phẩm từ nguyên liệu thô trở thành một sảnphẩm có khả năng sử dụng đến với người tiêu dùng qua sự tham gia của nhiều nhà cungcấp và nhiều công đoạn khác nhau

Chuỗi cung ứng là hệ thống các hoạt động của các tổ chức, con người có liên quanđến sự vận động của sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp đến khách hàng bắt đầu từ thôngtin, tài nguyên, vật liệu thô đến hình thái sản phẩm hoàn chỉnh được vận chuyển đến taykhách hàng

Chuỗi cung ứng gồm tất cả hoạt động của các doanh nghiệp tham gia một cách trựctiếp hay gián tiếp nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng; chuỗi cung ứng bao gồm nhàsản xuất, nhà cung cấp, công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng của nó.1.2.2 Vai trò của quá trình cung ứng

Cung ứng là hoạt động quan trọng không thể thiếu đối với việc phát triển của mộtdoanh nghiệp Một doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không có nhữngyếu tố đầu vào như vốn, hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,… Tất cả những yếu

tố đầu vào đó sẽ do hoạt động cung ứng thực hiện và đáp ứng doanh nghiệp

Cung ứng là một nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Muốn thu được hiệu quả sản xuất cao hướng tới lợi nhuận tối

đa, doanh nghiệp cần có đủ các yếu tố quyết định bao gồm: nguồn nhân lực, máy móc,nguyên vật liệu, vốn tài chính và công tác quản lý hiệu quả

5

Trang 6

1.3 Chức năng cung ứng.

1.3.1 Chức năng dự trữ

Định nghĩa: Dự trữ là các hình thái kinh tế của sự vận động các sản phẩm hữu hình

như vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm… trong hệ thống Logistics nhằmthỏa mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng với chi phí thấp nhất Nói một cách dễ hiểuhơn, dự trữ là hành vi lưu giữ lại các sản phẩm như vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm,thành phẩm,… trong lưu thông với mục đích sử dụng trong tương lai nhằm tiết kiệm chiphí

Dự trữ có vai trò quan trọng đối với hầu hết các hoạt động cỉa con người, đặc biệt làtrong cung ứng hàng hoá Khi có sự cách biệt giưa thời gian hay không gian sản xuất vàthời gian tiêu thụ, khác biệt giữa sản phẩm sản xuất hay sản phẩm tiêu dùng, khác biệt vềđịa lý, tự nhiên, khí hậu hoặc do những điều bất cập như thiên tai, chiến tranh,… là lúcsản phẩm sản xuất ra không thể tiêu thụ ngay lập tức được khi đó cần phải có dự trữ đểxoá đi những sự cách biệt ấy

Dự trữ thể hiện ba chức năng cơ bản:

Một là, chức năng cân đối cung-cầu: đảm bảo cho sự phù hợp giữa nhu cầu vànguồn cung ứng về số lượng, không gian và thời gian Trong sản xuất và kinh doanh, phảitập trung khối lượng dự trữ thời vụ, dự trữ chở đến trước do điều kiện giao thông vận tải

và khí hậu, dự trữ đề phòng những biến động của nền kinh tế Chức năng này là do ảnhhưởng của môi trường vĩ mô đến quan hệ cung – cầu

Hai là, chức năng điều hoà những biến động: Dự trữ để đề phòng những biến độngngắn hạn do sự biến động của nhu cầu và chu kỳ nhập hàng Thực hiện chức năng này,cần phải có dự trữ bảo hiểm

xuất và phân phối Chẳng hạn nhờ dự trữ tập trung, có thể vận chuyển những lô hàng lớn

để giảm chi phí vận chuyển, và, tuy phải tăng dự trữ và do đó tăng chi phí dự trữ, nhưngtổng phí vận chuyển và dự trữ giảm đi đáng kể

1.3.2 Chức năng mua hàng

Mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìmhiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thoả thuận điều kiện mua bán, thực hiệncác thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằm tạo nênlực lượng hàng hoá tại doanh nghiệp với số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng các nhucầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất

6

Trang 7

Kinh tế

doanh… 67% (3)

72

[123doc] - cao-nang-luc-canh…

nang-Kinh tế doanh

42

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ Chính…

Trang 8

Mua hàng là một hoạt động không thể thiếu , quyết định đến năng lực cạnh tranhcủa chính doanh nghiệp với các đối thủ trong lĩnh vực của mình Nếu doanh nghiệp

doanh của mình Hoặc nếu có mua hàng mà việc quản trị không tốt thì sẽ ảnh hưởngnghiêm trọng tới quá trình sản xuất và cung cấp hàng hóa cho khách hàng Nó gây ảnhhưởng tới toàn bộ dây chuyền và hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ trong bản thândoanh nghiệp mà còn tác động gián tiếp tới doanh nghiệp khác trong chuỗi cung ứng mà

nó tham gia

Vị trí của mua hàng: Nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đây là khâu quan trọng nhất, phụ trách lưu chuyển hàng hoá, mua đúng chủngloại, mẫu mã, số lượng, chất lượng, nhằm tạo ra lượng hàng ban đầu đầy đủ uy tín, triểnkhai hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là hoạt động tiền đề để bán và tạo ralợi nhuận cho doanh nghiệp sau này

Vai trò của mua hàng:

Tạo tiền đề cho hoạt động bán hàng Muốn bán được hàng, doanh nghiệp cần cótiền đề vật chất tức là phải có yếu tố đầu vào là hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu củadoanh nghiệp Mua hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có hàng hoá trong tay từ đó bán ra thịtrường Với chức năng mua đi bán lại doanh nghiệp luôn mong muốn phấn đấu để mua đ-ược hàng hoá với chi phí thấp nhất, có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đápứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu hút khách hàng về phía mình Mụcđích kinh doanh của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận tối đa do đó phải tính đến muahàng với số lượng và giá cả hợp lý tránh tình trạng hàng thừa hay thiếu đều không tốt chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mua hàng góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh cho doanh nghiệp trên thị trường Điều này thể hiện chi phí mua hàng của doanhnghiệp (bao gồm cả giá mua hàng của doanh nghiệp và những chi phí phát sinh trong quátrình mua hàng của doanh nghiệp như chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển… ) sẽ làmcho giá đầu vào trên một đơn vị cao và từ đó làm cho giá bán cao

Đảm bảo đủ số lượng hàng bán ra cho khách hàng theo đúng yêu cầu Khi muahàng, nếu mua phải hàng kém chất lượng, kém phẩm chất, mẫu mã, chủng loại, kích cỡkhông phù hợp, lỗi mốt thì khách hàng sẽ không chấp nhận những sản phẩm đó Khi đó,hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không đạt hiệu quả Mục đích của doanh nghiệp

là phải làm sao để khách hàng cảm thấy hài lòng về sản phẩm của mình để thu hút kháchhàng Khách hàng là người cuối cùng bỏ tiền túi ra để mua sản phẩm của doanh nghiệp,

là người quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp hay không Cho nên có khách hàng thìdoanh nghiệp mới có được doanh thu và thu được lợi nhuận Mua hàng phù hợp với yêu7

Kinh tế doanh

Bài thảo luận nhóm 5

- bài kinh tế doanh…

Kinh tế doanh

28

Trang 9

cầu của khách hàng, phù hợp với yêu cầu kinh doanh giúp cho hoạt động kinh doanhthương mại tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh được tốc độ lưu chuyển hàng hoá, tạođiều kiện giữ chứ tín và nâng cao hiệu quả kinh doanh Mua hàng là một trong nhữngkhâu quan trọng nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo ra lợi nhuậntrong kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện tiếp thu khoahọc kỹ thuật của thế giới.

8

Trang 10

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần Kinh Đô.

Kinh Đô là một thương thiệu thuộc tập đoàn Mondelez International toàn cầu, trụ sởtại Mỹ Công ty Cổ phần Kinh Đô chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng đồ ăn nhẹtại Việt Nam.Các sản phẩm sản xuất và kinh doanh chủ yếu của Kinh Đô gồm các loạibánh quy, bánh mỳ tươi, bánh bông lan, bánh trung thu, sô-cô-la, kẹo cao su và một sốloại bánh kẹo khác Công ty từng là một trong số những công ty tư nhân có lợi nhuận caonhất trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam

Do vào Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC)

Công ty định hướng phát triển thành tập đoàn đa ngành, mở rộng sang nhiều lĩnhvực như bất động sản, tài chính, phát triển hệ thống bán lẻ Các lĩnh vực phải có mốitương quan với nhau, hỗ trợ nhạu để đảm bảo mục tiêu phát triển chung của Tập đoàn.7/2015: Tập đoàn Mondelez Interntional mua lại 80% cổ phần mảng bánh kẹo Kinh

Đô của Tập đòn Kinh Đô, từ đó, Công ty Mondelez chính thức ra đời và phát triển cho tớingày nay

9

Trang 11

2.1.4 Các thành tựu chủ yếu.

Sau khi thành lập, Kinh Đô đã liên tiếp tiếp cận, mở rộng thị trường từ trong nướctới quốc tế trong vòng 10 năm phát triển, khẳng định được chất lượng sản phẩm củathương hiệu Việt

Hơn hai mươi năm phát triển, Kinh Đô luôn thực hiện sứ mệnh mang “vị hạnhphúc” phục vụ khách hàng Thương hiệu cũng vinh dự khi trở thành sự lựa chọn hàng đầu

ủa người tiêu dùng Việt Nam với những thành tựu ấn tượng: 3 lần được bình chọnThương Hiệu Quốc Gia, Top 10 thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, 17 năm liên tiếpđược bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao”

Sau khi sát nhập với Tập đoàn Mondelez International và trở thành Mondelez Kinh

Đô, thương hiệu đã có thêm nhiều bước phát triển mới, đặc biệt sở hữu danh mục sảnphẩm đa dạng và dẫn đầu như Cosy, AFC, OREO, RITZ, LU, Trident, Cadbury,…Phương hướng hoạt động với những tác động thân thiện với môi trường và xã hội,Mondelez Kinh Đô hướng tới sản xuất ít năng lượng, ít chất thải bằng biện pháp lắp đặt

và sử dụng hệ thống pin năng lượng mặt trời, các nhà máy ở Hưng Yên và Bình Dương

sẽ giúp hạn chế lượng khí thải carbon tương đương với việc trồng 4.7 triệu cây xanh.Mondelez Kinh Đô cũng đạt được nhiều thành công xứng đáng với quá trình sảnxuất kinh doanh của mình

2020: Giải “Doanh nghiệp có công tác Trách nhiệm xã hội nổi bật” 3 lần liền kề củaHiệp hội Thương mại Mỹ; giải “Thành tựu đóng góp cộng đồng năm 2020” của AmchamViệt Nam, được ghi tên vào Sách Xanh Bình Dương

2021: 3 năm liền được xướng tên tại bảng xếp hạng “Top 10 Công ty thực phẩm uytín: lần thứ 4 đạt giải thưởng “ Doanh nghiệp có công tác Tách nhiệm xã hôi nổi bật”.2023: Mondelez Kinh Đô được vinh danh là một trong 50 doanh nghiệp FDI tiêubiểu nhất Việt Nam trong năm 2022-2023 tại giải thưởng Rồng Vàng lần thứ 22

2.2 Quá trình mua hàng (mua nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất )

Bánh trung thu là loại bánh có nhu cầu cao và đặc biệt phổ biến trong tháng trungthu, không chỉ công ty Kinh Đô mà các nhà sản xuất bánh trung thu khác thường đãchuẩn bị nguyên liệu từ trước để đảm bảo khối lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của thịtrường

2.2.1 Nhu cầu

MÙA CAO ĐIỂM:

10

Trang 12

Thông thường, quá trình mua nguyên liệu để sản xuất bánh trung thu bắt đầu từ cuốinăm trước, sau khi mùa bánh trung thu hiện tại kết thúc Việc đặt mua nguyên liệu nhưbột, đậu xanh, mứt, hạt dẻ,… đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo nguồn cung cấpnguyên liệu ổn định và đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong mùa bánh trung thu tiếptheo

Thông tin với báo chí, ông Trần Lệ Nguyên, Tổng giám đốc Tập đoàn KIDO chorằng đơn vị này đặt mục tiêu mang đến 450 tấn bánh trong mùa trung thu 2023, tăng 50%

so với 2022

Lý giải nguyên nhân khiến bánh Trung thu năm nay tăng giá, các doanh nghiệp sảnxuất mặt hàng này có chung ý kiến, trong mùa Trung Thu năm 2023, do giá nguyên liệuđầu vào gia tăng từ 10-20% như bột mì tăng 33%, hộp giấy tăng 11% nên giá bánhcũng được điều chỉnh tăng nhẹ từ 5-10% so với giá bán năm ngoái

Vì vậy mà có thể nói rằng trong thời gian gần đến mùa trung thu (tháng 7-8 âm lịch)

sẽ có sự tăng cường về việc mua nguyên liệu, khi các nhà sản xuất cần chuẩn bị cho côngđoạn sản xuất lớn nhằm đáp ứng mùa bánh trung thu Cùng với đó, nhu cầu tiêu thụ bánhtrung thu trong thời điểm này cũng tăng cao, do đó nguyên liệu cần được mua nhiều hơn Trên thực tế, mua nguyên liệu phục vụ sản xuất bánh trung thu được thực hiệnquanh năm để đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng sản phẩm luôn được duytrì

Quá trình mua nguyên liệu này bao gồm nhiều bước: tìm hiểu và lựa chọn nhà cungcấp, đàm phán giá cả và điều kiện hợp đồng, vận chuyển và gia hạn hợp đồng (nếu cầnthiết) Đồng thời, công ty cũng sẽ theo dõi tình hình cung và cầu trên thị trường để có thểđáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất bánh trung thu trong mùa cao điểm

MÙA THẤP ĐIỂM:

Quá trình mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất bánh Trung thu Kinh Đô không chỉđược thực hiện trong một mùa thấp điểm duy nhất mà có thể kéo dài trong suốt năm Việcquyết định mua nguyên liệu trong từng mùa còn phụ thuộc vào nhu cầu sản xuất và lưutrữ của công ty

Số lượng nguyên liệu mua vào mùa thấp điểm thường giảm đi so với mùa cao điểm

do nhu cầu giảm đồng thời với sự điều chỉnh của công ty về quy mô sản xuất Nếu công

ty không sản xuất bánh Trung thu quanh năm, mùa thấp điểm có thể là mùa đông hoặcmùa xuân

Tóm lại, quá trình mua nguyên liệu cho sản xuất bánh Trung thu Kinh Đô không bịgiới hạn vào một mùa thấp điểm cụ thể Tuy nhiên, thường thì mùa thấp điểm có thể diễn11

Trang 13

ra vào mùa đông hoặc mùa xuân, khi công ty giảm quy mô sản xuất và nhu cầu muanguyên liệu giảm đi so với mùa cao điểm.

2.2.2 Các hợp đồng với nhà cung ứng:

+Đặt vấn đề:

Nhu cầu bánh trung thu trên thị trường mỗi dịp Tết trung thu khá lớn Từ đó thìkhách hàng cũng quan tâm nhiều đến nhiều loại bánh mới lạ, ngon miệng nhưng cũng cầnđảm bảo chất lượng Vì vậy, việc tìm kiếm đầu vào làm bánh phù hợp và đảm bảo chấtlượng là một vấn đề vô cùng quan trọng

Để hoàn thiện một chiếc bánh trung thu cần có rất nhiều nguồn đầu vào như:nguyên liệu, máy móc, bao bì, công nhân làm bánh…

Với một doanh nghiệp nổi tiếng về bánh trung thu như Kinh Đô mỗi năm đưa ra thịtrường với số lượng lên đến hàng chục nghìn sản phẩm do đó lượng nguyên liệu đầu vào

để sản xuất là rất lớn Xác định nhà cung ứng phù hợp nhất từ danh sách nhà cung ứng cókhả năng đáp ứng tiêu chuẩn đã được lập thông qua nội bộ doanh nghiệp, thông qua kênhtruyền thông của doanh nghiệp

-Nguyên liệu bột: Bình Đông, Đại Phong…

-Nguyên liệu đường: Nhà máy Biên Hòa, nhà máy Phú Yên…

-Bao bì giấy: Công Ty Sản Xuất Công Nghiệp Hoàng Phúc, Bình An,…

-Bao bì nhựa: Công Ty Cổ Phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến, Tân Phú Hưng…Lựa chọn nhà cung ứng của Kinh Đô:

Nguyên liệu bột : Nhà cung ứng Công ty cổ phần Bình Đông đã được kinh Đô lựachọn là nhà cung cấp bột mì cho doanh nghiệp.Bình Đông đã hoạt động trên thị trườnghơn 40 năm với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại việc quản lý sản xuất theo tiêu chuẩnISO 9001:2015( là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng) Bình Đông đã đápứng dfur các yêu cầu mà Kinh Đô đặt ra

Nguyên liệu đường : Nhà máy Phú Yên là nhà cung cấp đường cho Kinh Đô, là mộtcông ty dẫn đầu trong lĩnh vực đường mía tại Việt Nam, với nông trại mía Thành Longvới diện tích hơn 960 ha với năng lực sản xuất 620000 tấn /năm Là doanh nghiệp sảnxuất và vận chuyển nên giá thành cũng rẻ hơn các hãng khác trên thị trường

Các nhà cung ứng khác như: Bao bì giấy: Visingpack, Bao bì nhựa: Tân Tiến.+Quyết định đưa ra hợp đồng với nhà cung ứng:

12

Trang 14

Sau khi đã phân tích, đánh giá và lựa chọn được nhà cung ứng phù hợp với các tiêuchí của doanh nghiệp Doanh nghiệp Kinh Đô và nhà cung ứng sẽ tiến hành gặp mặt đàmphán và ký kết hợp đồng Các điều khoản hợp đồng cần có như :

Giá mua – bán: hai bên thỏa thuận với nhau về giá bán sản phẩm

Chỉ tiêu kỹ thuật: Doanh nghiệp yêu cầu nhà cung ứng phải đảm bảo các yếu tố về

kỹ thuật

Số lượng: Cần đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng mà bên công ty yêu cầu đúng kỳhạn Đồng thời, thống nhất vào thời gian cao điểm số lượng sẽ tăng thêm

Điều kiện giao hàng: Trả lời, những câu hỏi như vận chuyển bằng phương tiện gì,

…? Hàng sẽ do bên nhà cung ứng hay bên doanh nghiệp vận chuyển, chi phí vận chuyển

do ai chịu?

Cách thức giải quyết phát sinh: dự trù những rủi ro có thể xảy ra thì nhà cung ứng

và doanh nghiệp sẽ giải quyết như thế nào

Luôn chủ động yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn nguyên liệu với cung cấp, Công

ty cũng xác định hợp tác lâu dài và không tự tiện thay đổi nhà cung cấp nhằm đảm bảo ổnđịnh chất lượng nguồn nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm vàđảm bảo an toàn cho người tiêu dùng

2.2.3 Về vấn đề chi phí mua hàng

Nhìn chung, yếu tố “nhà cung cấp” ít ảnh hưởng xấu đến đến tình hình sản xuấtkinh doanh của công ty cổ phần Kinh Đô, do sự dồi dào của nguyên liệu trên thị trường.Mặt khác Kinh Đô là nhà sản xuất lớn nên mức độ tác động bất lợi về giá của nhà cungcấp đến Kinh Đô không đáng kể Do Kinh Đô thường giao dịch với những đơn hàng lớnnên sức đàm phán mạnh, do đó thường mua được hàng với giá rẻ, chất lượng tốt Có sựphối hợp chuyên nghiệp giữa bộ phận mua hàng, kế hoạch sản xuất và sản xuất nên công

ty luôn có đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, mặc dù có những đơn hàng phát sinh ngoài kếhoạch

Những năm gần đây dịch, bệnh tràn lan, nguồn cung nguyên liệu tiếp tục biến động

và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề logistics, giá cước tăng cao làm ảnh hưởng đếnđầu vào nguyên vật liệu của Kinh Đô Chính vì thế Kinh Đô chú trọng hơn về vấn đề giá

cả nguyên liệu đầu vào đối với công ty đối tác, xem xét đưa ra phương án đàm phán vềgiá cả khi có sự biến động về thị trường Ví dụ đặc biệt là trứng, trứng là một trongnhững loại nguyên liệu chính để làm bánh nhưng thời gian qua dịch cúm gia cầm (H5N1)làm Kinh Đô gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nhà cung cấp Các loại nguyên13

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:16