Khái niệm: - Cải tiến chất lượng là một hoạt động cơ bản không thể thiếu trong quản trị chất lượng.Có nhiều khái niệm về cải tiến chất lượng, có thể nêu một số khái niệm như sau: - Theo
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm
Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng
Các mô hình cải tiến chất lượng
1.6 Giới thiệu mô hình Kaizen
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK
2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO và HACCP Bùi Phương Anh
2.2.2.Quy trình kiểm soát chất lượng ở
2.2.3 Phân tích hoạt động áp dụng mô hình
Kaizen vào trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK
Quản trị chất lượng None
Quản trị chất lượng None
Qu ả n tr ị ch ấ t l ượ ng
Quản trị chất lượng None
Word Qu ả n tr ị d ị ch v ụ - nhóm 4
Quản trị chất lượng None
Quản trị chất lượng None
Powerpoint Đào Thị Vân Anh
Thuyết trình Phạm Thị Hải Anh
IV Đánh giá chung: Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ, nghiêm túc.
Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2022. Thư ký Nhóm trưởng
Anh Anh Đào Thị Vân Anh Nguyễn Thị Kim Anh
PDF Hướng dẫn trả l ờ i Case study -…
Quản trị chất lượng None
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng: 2
1.3 Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng: 3
1.4 Chu trình cải tiến chất lượng: 4
1.5 Các mô hình cải tiến chất lượng: 6
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK 8
2.1.3 Chứng nhận chất lượng của công ty: 9
2.1.3.1 Lý do áp dụng ISO: 9
2.1.3.2 Thời gian áp dụng và chứng nhận ISO 9001 tại doanh nghiệp: 10
2.1.4 Sản phẩm của doanh nghiệp: 10
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh: 10
2.2 Thực trạng áp dụng mô hình Kaizen trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook: 12
2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO và HACCP: 12
2.2.1.1 Thực trạng quản lý chất lượng ở Acecook theo HACCP: 13
2.2.1.2 Thực trạng quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO: 14
2.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng của Acecook: 15
2.2.2.1 Kiểm soát nguyên liệu đầu vào: 15
2.2.2.2 Kiểm soát quy trình sản xuất: 15
2.2.2.3 Kiểm soát sản phẩm đầu ra: 16
2.2.3 Phân tích hoạt động áp dụng mô hình Kaizen vào trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook: 17
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK 20
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế trong thời kì hội nhập đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp Việt Nam Để có thể đứng vững và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến hoạt động cải tiến chất lượng bởi đó là yếu tố tiên quyết quyết định sự thành công hay thất bại của các sản phẩm nói riêng hay toàn bộ doanh nghiệp nói chung
Trong đó, đối với ngành thực phẩm, con người lại càng quan tâm hơn đến chất lượng bởi họ đã dần nhận thức được rằng việc tiêu thụ thức ăn không chỉ vì nhu cầu sinh lý đặc trưng của bản thân mà còn là để chăm lo cho sự phát triển của một thân thể thực sự khỏe mạnh Mì ăn liền là một sản phẩm tiêu dùng khá phổ biến bởi tính tiện dụng của nó. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khoảng 50 công ty sản xuất mì ăn liền, bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước Thế nhưng, trong nhiều năm, Acecook vẫn luôn đứng ở vị thế dẫn đầu, trở thành mì quốc dân của Việt Nam bởi Acecook đã nắm bắt được tâm lý của người tiêu dùng, luôn luôn nâng cao chất lượng trong từng sản phẩm của mình để tạo ra những sản phẩm tốt nhất
Từ những lí do trên, nhóm 1 quyết định lựa chọn đề tài “Liên hệ hoạt động cải tiến chất lượng tại doanh nghiệp Acecook” nhằm tìm hiểu thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cải tiến chất lượng tại doanh nghiệp này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG 1.1 Khái niệm:
- Cải tiến chất lượng là một hoạt động cơ bản không thể thiếu trong quản trị chất lượng.
Có nhiều khái niệm về cải tiến chất lượng, có thể nêu một số khái niệm như sau:
- Theo Masaaki Imai: "Cải tiến chất lượng có nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm".
- Theo Juran thì "Cải tiến là tạo ra một cách có tổ chức sự thay đổi có lợi; là đạt được mức hiệu suất không tiền lệ." Mức hiệu suất không tiền lệ ở đây chính là "sự đột phá".
- Theo TCVN ISO 9000:2015: “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng”.
- Các yêu cầu chất lượng có thể liên quan đến khía cạnh bất kỳ như hiệu lực, hiệu quả hoặc khả năng truy xuất nguồn gốc.
- Nói cách khác, cải tiến chất lượng là một phần của quản trị chất lượng, tập trung vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả sử dụng các nguồn lực để nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩm/ dịch vụ và nâng cao năng suất các yếu tố tổng hợp và đạt hiệu quả tối ưu của tổ chức.
=> Phạm vi của cải tiến rất rộng, không chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà còn cải tiến để nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình.
1.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng:
- Sự cần thiết của hoạt động cải tiến chất lượng:
+ Việc tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, thỏa mãn nhu cầu cao hơn của khách hàng là quá trình liên tục không có điểm dừng.
+ Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật với việc tạo ra ngày càng nhiều công nghệ mới đã nâng cao khả năng sản xuất những sản phẩm có mức chất lượng cao.
+ Các đối thủ cạnh tranh đều nỗ lực và hoàn toàn có khả năng áp dụng những thành tựu khoa học mới để tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng đối với tổ chức:
+ Giúp tổ chức có khả năng hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm; tạo ra những sản phẩm với tính năng mới hoặc hoàn thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có. + Tiết kiệm được chi phí do rút ngắn thời gian, thao tác, các hoạt động và sản phẩm hỏng, khuyết tật,…
+ Giúp các tổ chức nâng cao hiệu lực và hiệu quả các tác nghiệp, quá trình trên cơ sở hợp lý hóa các hoạt động, quá trình, rút ngắn được thời gian và thao tác thừa…
+ Giúp tổ chức nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ sự đáp ứng kịp thời và luôn thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng.
1.3 Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng:
- Nguyên tắc 1: Cải tiến chất lượng hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và đem lại hiệu quả cho tổ chức:
Cải tiến chất lượng phải luôn lấy việc thỏa mãn khách hàng làm mục tiêu cho cải tiến.
- Nguyên tắc 2: Cải tiến chất lượng đòi hỏi sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức
+ Lãnh đạo cần thu hút sự tham gia của các thành viên trong mọi bộ phận tham gia cải tiến chất lượng (cải tiến công việc của mỗi cá nhân, cải tiến các hoạt động trong quy trình, hệ thống).
+ Cần tận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của những người trực tiếp thực hiện công việc.
+ Hoạt động của nhóm chất lượng có thể thúc đẩy việc huy động mọi người tham gia cải tiến.
- Nguyên tắc 3: Cần kết hợp cải tiến liên tục và đổi mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Cải tiến các chi tiết nhỏ, liên tục; thay đổi công việc, thao tác hàng ngày
Hủy bỏ cái cũ, xây dựng lại cái mới, tạo nên những bước nhảy vọt về chất lượng.3 Được thực hiện liên tục trong một khoảng thời gian dài.
Thực hiện không thường xuyên.
Hiệu quả từ từ, dài hạn, lâu dài Hiệu quả đạt được nhanh chóng, thời gian ngắn.
Không đòi hỏi sự đầu vốn lớn, cần nỗ lực để duy trì.
Cần đầu tư vốn lớn. Đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên và bộ phận trong tổ chức. Được khởi xướng từ cấp quản lý, lãnh đạo, và cá nhân có ý tưởng.
- Nguyên tắc 4: Áp dụng vòng tròn PDCA để cải tiến.
+ Plan: Xác định kế hoạch trong hoạt động hàng ngày.
+ Do: Thực hiện hoạt động hàng ngày theo kế hoạch đã thiết lập.
+ Check: Kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện công việc theo kế hoạch. + Act: Hành động điều chỉnh phù hợp khi đã có kết quả kiểm tra, kiểm soát.
1.4 Chu trình cải tiến chất lượng:
- Bước 1: Xác định các vấn đề:
Xác định các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng tới chất lượng Hay nói cách khác, xác định vấn đề gắn với việc trả lời các câu hỏi như đầu ra của quá trình là gì? Khách hàng tiếp theo của quá trình là ai, bộ phận nào? Yêu cầu của khách hàng là gì? Quá trình nào tạo nên đầu ra đó? Ai là người quản lý quá trình đó…
- Bước 2: Nhận dạng và mô tả quá trình:
+ Xác định rõ các hoạt động, các bước tiến hành trong mỗi quá trình.
+ Quá trình gồm mấy bước, là những bước nào?
+ Trong mỗi bước cần tiến hành những hoạt động gì?
- Bước 3: Đo lường khả năng hoạt động của quá trình:
+ Nhằm nhận biết thực trạng hoạt động của quá trình.
+ Tập trung đo lường đầu ra của quá trình.
THỰC TRẠNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK
Giới thiệu về Acecook
2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO và HACCP Bùi Phương Anh
2.2.2.Quy trình kiểm soát chất lượng ở
2.2.3 Phân tích hoạt động áp dụng mô hình
Kaizen vào trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK
Quản trị chất lượng None
Quản trị chất lượng None
Qu ả n tr ị ch ấ t l ượ ng
Quản trị chất lượng None
Word Qu ả n tr ị d ị ch v ụ - nhóm 4
Quản trị chất lượng None
Quản trị chất lượng None
Powerpoint Đào Thị Vân Anh
Thuyết trình Phạm Thị Hải Anh
IV Đánh giá chung: Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ, nghiêm túc.
Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2022. Thư ký Nhóm trưởng
Anh Anh Đào Thị Vân Anh Nguyễn Thị Kim Anh
PDF Hướng dẫn trả l ờ i Case study -…
Quản trị chất lượng None
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng: 2
1.3 Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng: 3
1.4 Chu trình cải tiến chất lượng: 4
1.5 Các mô hình cải tiến chất lượng: 6
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK 8
2.1.3 Chứng nhận chất lượng của công ty: 9
2.1.3.1 Lý do áp dụng ISO: 9
2.1.3.2 Thời gian áp dụng và chứng nhận ISO 9001 tại doanh nghiệp: 10
2.1.4 Sản phẩm của doanh nghiệp: 10
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh: 10
2.2 Thực trạng áp dụng mô hình Kaizen trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook: 12
2.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO và HACCP: 12
2.2.1.1 Thực trạng quản lý chất lượng ở Acecook theo HACCP: 13
2.2.1.2 Thực trạng quản lý chất lượng ở Acecook theo ISO: 14
2.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng của Acecook: 15
2.2.2.1 Kiểm soát nguyên liệu đầu vào: 15
2.2.2.2 Kiểm soát quy trình sản xuất: 15
2.2.2.3 Kiểm soát sản phẩm đầu ra: 16
2.2.3 Phân tích hoạt động áp dụng mô hình Kaizen vào trong hoạt động cải tiến chất lượng của Acecook: 17
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG TẠI ACECOOK 20
Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế trong thời kì hội nhập đã tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp Việt Nam Để có thể đứng vững và khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặc biệt chú trọng đến hoạt động cải tiến chất lượng bởi đó là yếu tố tiên quyết quyết định sự thành công hay thất bại của các sản phẩm nói riêng hay toàn bộ doanh nghiệp nói chung
Trong đó, đối với ngành thực phẩm, con người lại càng quan tâm hơn đến chất lượng bởi họ đã dần nhận thức được rằng việc tiêu thụ thức ăn không chỉ vì nhu cầu sinh lý đặc trưng của bản thân mà còn là để chăm lo cho sự phát triển của một thân thể thực sự khỏe mạnh Mì ăn liền là một sản phẩm tiêu dùng khá phổ biến bởi tính tiện dụng của nó. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khoảng 50 công ty sản xuất mì ăn liền, bao gồm các doanh nghiệp trong và ngoài nước Thế nhưng, trong nhiều năm, Acecook vẫn luôn đứng ở vị thế dẫn đầu, trở thành mì quốc dân của Việt Nam bởi Acecook đã nắm bắt được tâm lý của người tiêu dùng, luôn luôn nâng cao chất lượng trong từng sản phẩm của mình để tạo ra những sản phẩm tốt nhất
Từ những lí do trên, nhóm 1 quyết định lựa chọn đề tài “Liên hệ hoạt động cải tiến chất lượng tại doanh nghiệp Acecook” nhằm tìm hiểu thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cải tiến chất lượng tại doanh nghiệp này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG 1.1 Khái niệm:
- Cải tiến chất lượng là một hoạt động cơ bản không thể thiếu trong quản trị chất lượng.
Có nhiều khái niệm về cải tiến chất lượng, có thể nêu một số khái niệm như sau:
- Theo Masaaki Imai: "Cải tiến chất lượng có nghĩa là nỗ lực không ngừng nhằm không những duy trì mà còn nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm".
- Theo Juran thì "Cải tiến là tạo ra một cách có tổ chức sự thay đổi có lợi; là đạt được mức hiệu suất không tiền lệ." Mức hiệu suất không tiền lệ ở đây chính là "sự đột phá".
- Theo TCVN ISO 9000:2015: “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng”.
- Các yêu cầu chất lượng có thể liên quan đến khía cạnh bất kỳ như hiệu lực, hiệu quả hoặc khả năng truy xuất nguồn gốc.
- Nói cách khác, cải tiến chất lượng là một phần của quản trị chất lượng, tập trung vào việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả sử dụng các nguồn lực để nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩm/ dịch vụ và nâng cao năng suất các yếu tố tổng hợp và đạt hiệu quả tối ưu của tổ chức.
=> Phạm vi của cải tiến rất rộng, không chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà còn cải tiến để nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình.
1.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng:
- Sự cần thiết của hoạt động cải tiến chất lượng:
+ Việc tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, thỏa mãn nhu cầu cao hơn của khách hàng là quá trình liên tục không có điểm dừng.
+ Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật với việc tạo ra ngày càng nhiều công nghệ mới đã nâng cao khả năng sản xuất những sản phẩm có mức chất lượng cao.
+ Các đối thủ cạnh tranh đều nỗ lực và hoàn toàn có khả năng áp dụng những thành tựu khoa học mới để tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng đối với tổ chức:
+ Giúp tổ chức có khả năng hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm; tạo ra những sản phẩm với tính năng mới hoặc hoàn thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có. + Tiết kiệm được chi phí do rút ngắn thời gian, thao tác, các hoạt động và sản phẩm hỏng, khuyết tật,…
+ Giúp các tổ chức nâng cao hiệu lực và hiệu quả các tác nghiệp, quá trình trên cơ sở hợp lý hóa các hoạt động, quá trình, rút ngắn được thời gian và thao tác thừa…
+ Giúp tổ chức nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ sự đáp ứng kịp thời và luôn thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng.
1.3 Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng:
- Nguyên tắc 1: Cải tiến chất lượng hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và đem lại hiệu quả cho tổ chức:
Cải tiến chất lượng phải luôn lấy việc thỏa mãn khách hàng làm mục tiêu cho cải tiến.
- Nguyên tắc 2: Cải tiến chất lượng đòi hỏi sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức
+ Lãnh đạo cần thu hút sự tham gia của các thành viên trong mọi bộ phận tham gia cải tiến chất lượng (cải tiến công việc của mỗi cá nhân, cải tiến các hoạt động trong quy trình, hệ thống).
+ Cần tận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của những người trực tiếp thực hiện công việc.
+ Hoạt động của nhóm chất lượng có thể thúc đẩy việc huy động mọi người tham gia cải tiến.
- Nguyên tắc 3: Cần kết hợp cải tiến liên tục và đổi mới để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Cải tiến các chi tiết nhỏ, liên tục; thay đổi công việc, thao tác hàng ngày
Hủy bỏ cái cũ, xây dựng lại cái mới, tạo nên những bước nhảy vọt về chất lượng.3 Được thực hiện liên tục trong một khoảng thời gian dài.
Thực hiện không thường xuyên.
Hiệu quả từ từ, dài hạn, lâu dài Hiệu quả đạt được nhanh chóng, thời gian ngắn.
Không đòi hỏi sự đầu vốn lớn, cần nỗ lực để duy trì.
Cần đầu tư vốn lớn. Đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên và bộ phận trong tổ chức. Được khởi xướng từ cấp quản lý, lãnh đạo, và cá nhân có ý tưởng.
- Nguyên tắc 4: Áp dụng vòng tròn PDCA để cải tiến.
+ Plan: Xác định kế hoạch trong hoạt động hàng ngày.
+ Do: Thực hiện hoạt động hàng ngày theo kế hoạch đã thiết lập.
+ Check: Kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện công việc theo kế hoạch. + Act: Hành động điều chỉnh phù hợp khi đã có kết quả kiểm tra, kiểm soát.
1.4 Chu trình cải tiến chất lượng:
- Bước 1: Xác định các vấn đề:
Xác định các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng tới chất lượng Hay nói cách khác, xác định vấn đề gắn với việc trả lời các câu hỏi như đầu ra của quá trình là gì? Khách hàng tiếp theo của quá trình là ai, bộ phận nào? Yêu cầu của khách hàng là gì? Quá trình nào tạo nên đầu ra đó? Ai là người quản lý quá trình đó…
- Bước 2: Nhận dạng và mô tả quá trình:
+ Xác định rõ các hoạt động, các bước tiến hành trong mỗi quá trình.
+ Quá trình gồm mấy bước, là những bước nào?
+ Trong mỗi bước cần tiến hành những hoạt động gì?
- Bước 3: Đo lường khả năng hoạt động của quá trình:
+ Nhằm nhận biết thực trạng hoạt động của quá trình.
+ Tập trung đo lường đầu ra của quá trình.