1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh Dự Án siêu thị.www.duanviet.com.vn/0918755356

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Dự Án Siêu Thị
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ: - Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn Viết dự án vay vốn, dự án kêu gọi đầu tư - Lập báo cáo đánh giác tác động môi trường (ĐTM )sơ bộ cho dự án - Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, … Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn Kính chúc Quý Khách Hàng sức khỏe và thành công! www.duanviet.com.vn

Trang 1

THUYẾT MINH DỰ ÁN

DỰ ÁN SIÊU THỊ

Địa điểm:

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4

II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4

III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5

IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 6

V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 7

5.1 Mục tiêu chung 7

5.2 Mục tiêu cụ thể 8

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 9

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 9

II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 22

III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 24

3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 24

3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 26

IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 29

4.1 Địa điểm xây dựng 29

4.2 Hình thức đầu tư 29

V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.29 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 29

5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 30

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 31

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 31

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 31

2.1 Trung tâm thương mại tổng hợp 31

Trang 4

2.2 Khu Condotel nghỉ dưỡng 38

CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 42

I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 42

1.1 Chuẩn bị mặt bằng 42

1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 42

1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 42

1.4 Các phương án xây dựng công trình 42

1.5 Các phương án kiến trúc 43

1.6 Phương án tổ chức thực hiện 44

1.7 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 45

CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 46

I GIỚI THIỆU CHUNG 46

II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 46

III TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG 47

3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 47

3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 49

IV CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 50

4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 50

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 51

V KẾT LUẬN 53

CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 54

I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 54

II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 56

2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 56

2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 56

2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 56

Trang 5

2.4 Phương ánvay 57

2.5 Các thông số tài chính của dự án 58

KẾT LUẬN 61

I KẾT LUẬN 61

II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 61

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 62

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 62

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 66

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 70

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 78

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 79

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 81

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 86

Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 91

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 94

Trang 6

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU

I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

Tên dự án:

“Siêu thị”

Địa điểm thực hiện dự án:.

Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 511,5 m 2

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác

Tổng mức đầu tư của dự án:

Trong đó:

+ Vốn tự có (30%) : 9.000 đồng

+ Vốn vay - huy động (70%) :.095.000 đồng

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Doanh thu từ khu lưu trú 54.75 0 Lượt khách /năm

Doanh thu từ dịch vụ kinh doanh 127.750, 0 Khách năm/năm

Doanh thu từ cho thuê văn

phòng 578 m 2 /năm

Doanh thu từ bãi đổ xe 164.25 0 lượt xe/năm

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Trung tâm thương mại, siêu thị là những loại hình thương nghiệp truyềnthống và hiện đại đã và đang được phát triển khá phổ biến ở nước ta hiện nay

Có thể nói rằng đó là hiện thân của các hoạt động thương mại, là sự tồn tại vàphát triển của thị trường ở mỗi khu vực

Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh

tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, mạng lướichợ, siêu thị phát triển khá nhanh chóng đã góp phần mở rộng giao lưu hàng hoáphục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống của nhân dân tỉnhKhánh Hoà Tuy nhiên, thực trạng phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương

Trang 7

mại, siêu thị trên địa bàn tỉnh hiện nay cũng đang đặt ra những vấn đề cần phảigiải quyết và điều chỉnh cả về phương diện kinh tế và xã hội để phù hợp với xuhướng phát triển và yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Lâm Đồng là tỉnh có tốc độ đô thị hoá khá nhanh, cùng với tốc độ tăngdân số, tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhu cầu mua sắmhàng hoá của dân cư qua mạng lưới chợ hiện nay đang có xu hướng tăng lên ở

cả khu vực đô thị lẫn nông thôn Mặt khác, nhu cầu phát triển các chợ đầu mốibán buôn đòi hỏi ngày càng lớn để giảm chi phí cho quá trình tiêu thụ hàng hoávới quy mô ngày càng mở rộng Do có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, lưulượng khách vãng lai, đặc biệt là khách du lịch trong và ngoài nước qua tỉnhngày càng lớn cũng đang đặt ra yêu cầu phát triển các loại hình trung tâmthương mại hiện đại… Tuy nhiên, từ thực trạng như hiện nay, cũng như trongthời gian qua cho thấy, bên cạnh các chợ đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp đảmbảo phục vụ cho nhu cầu mua bán của dân cư, vẫn còn nhiều chợ được hìnhthành tự phát, xây dựng tạm, không đủ sức chứa do nhu cầu mua bán qua chợngày càng tăng Nhiều khu vực đông dân cư, hiện tượng mua bán lấn chiếm vỉa

hè, lòng, lề đường gây cản trở lưu thông nghiêm trọng Đồng thời nhiều loạihình chợ chuyên doanh và đặc thù cần thiết cho cả sản xuất lẫn tiêu dùng cũngchưa được hình thành Điều đó đang là một trong những yếu tố cản trở sự pháttriển thị trường của tỉnh trong quá trình phát triển kinh tế

Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các trung tâm thương mại và siêu thị trênđịa bàn tỉnh hiện nay được đánh giá là chưa đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt làhuyệnDi Linh Để góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của của các trung tâmthương mại, cũng như tạo điểm nhấn cho huyện, phát huy được vai trò của loạihình thương mại hiện đại này cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của HòaBình, nhất là khi thời hạn thực hiện cam kết mở của thị trường dịch vụ phânphối của nước ta đã đến với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tập đoàn thươngmại đa quốc gia trên thị trường

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Siêu

thị” tại nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phầnphát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục

vụ cho ngành thương mại dịch vụ của tỉnh Lâm Đồng

Trang 8

II CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm

2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm

2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;

 Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của

Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;

II MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

II.1 Mục tiêu chung

 Phát huy vai trò của trung tâm thương mại trong việc mở rộng giao lưuhàng hoá, phát triển thị trường, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội vàphục vụ đời sống của dân cư trên địa bàn

 Đảm bảo sự liên kết thống nhất giữa trung tâm thương mại và nhà sảnxuất, qua đó tạo vị thế riêng cho mỗi loại hình, đảm bảo sự phát triển lâu dài vàhiệu quả của Trung tâm thương mại được xây dựng

 Đảm bảo vai trò hạt nhân của trung tâm thương mại trong việc tạo nên các

Trang 9

không gian thị trường tập trung phù hợp với đặc điểm và qui hoạch phân bố sảnxuất, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Di Linh.

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực tỉnh Lâm Đồng

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của tỉnh Lâm Đồng

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án

II.2 Mục tiêu cụ thể

Xây dựng một Trung tâm thương mại hoạt động đa chức năng cả về kinhdoanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm:

+ Khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa;

+ Khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu hàng hóa;+ Khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làmviệc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và kýkết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước;

 Góp phần giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, xuống cấp của cácchợ, kinh doanh tự phát trên địa bàn huyện Di Linh nói riêng và tỉnh Lâm Đồngnói chung

 Góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông cho khu vựctrung tâm huyện Đáp ứng mong mỏi của nhân dân về nơi trao đổi, giao lưuhàng hoá, an ninh trật tự của khu vực trung huyện Di Linh

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nângcao cuộc sống cho người dân

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh LâmĐồng nói chung

Trang 10

CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁNIII ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN

DỰ ÁN.

I.1 Điều kiện tự nhiên

Bản đồ tỉnh Lâm Đồng

 Vị trí địa lý

Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ

800 - 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2; địahình tương đối phức tạp chủ yếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng cónhững thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau

về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật và những cảnh quan kỳ thú cho LâmĐồng

- Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận

Trang 11

- Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai

- Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận

- Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc

Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệthống sông lớn; nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năngđộng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn.Toàn tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệpdài ngày, lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc

 Khí hậu

Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giómùa biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ cànggiảm Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa

và mát mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm

Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trungbình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuậnlợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi cónguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khíhậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồngbằng đông dân

 Thủy văn

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng

Trang 12

Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồng đều, mật độ trungbình 0,6km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sông suối chảy từ hướngđông bắc xuống tây nam.

Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đâyđều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.Các sông lớn của tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai

m3/ngày-đêm; hệ thống cấp nước huyện Lâm Hà, công suất 6.000 m3/ngày-đêm.Đồng thời với việc cấp nước, hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và sinh hoạtđang được hoàn thiện

 Tài nguyên thiên nhiên:

a Tài nguyên đất

Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên,bao gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất: Nhóm đất phù sa (fluvisols), Nhóm đấtglây (gleysols), Nhóm đất mới biến đổi (cambisols), Nhóm đất đen (luvisols),Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols), Nhóm đất xám (acrisols), Nhóm đất mùn alittrên núi cao (alisols), Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols)

Trang 13

Đất có độ dốc dưới 25° chiếm trên 50%, đất dốc trên 25° chiếm gần 50%.Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng255.400 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có 200.000 ha đấtbazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng câycông nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm Diện tíchtrồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu ở Bảo Lâm, Bảo Lộc,

Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 ha tập trung tại ĐàLạt, Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng vềchủng loại, có những loại giá trị phẩm cấp cao

Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy diện tích khá lớn nhưng nằm rảirác xa các khu dân cư, khả năng khai thác thấp vì bị úng ngập hoặc bị khô hạn,tầng đất mỏng có đá lộ đầu hoặc kết vón, độ màu mỡ thấp, hệ số sử dụng khôngcao Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm 60%, còn lại là đấttrồng đồi trọc (khoảng 40%)

b Tài nguyên rừng

Lâm Đồng có 617.815ha rừng với độ che phủ 63% diện tích toàn Tỉnh,trong đó có 355.357 ha rừng gỗ, 80.446 ha rừng tre nứa, 27.326 ha rừng trồng

… Do mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt và đất đai phù hợp nên các loài tre, nứa, lồ ô

có tốc độ tái sinh rất nhanh sau khi khai thác Rừng Lâm Đồng mang nhiều nétđiển hình của thảm thực vật Việt Nam, rất đa dạng, có trên 400 loại gỗ khácnhau, trong đó có một số loại gỗ quý như pơmu xanh, cẩm lai, gõ thông 2 lá, 3 lá

… và nhiều loại lâm sản khác

c Tài nguyên khoáng sản

Lâm Đồng là vùng đất có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn chưađược khai thác Theo thống kê toàn Tỉnh có 25 loại khoáng sản, trong đóBauxite, Bentonite, Kaolin, Diatomite và tham bùn có khả năng khai thác ở quy

mô công nghiệp Nổi bật nhất là quặng Bauxite với trữ lượng hơn 1tỷ tấn, chất

Trang 14

lượng quặng khá tốt 38 điểm quặng vàng (chủ yếu là vàng sa khoáng), 7 điểmquặng saphia, 32 điểm mỏ thiếc sa khoáng với trữ lượng hàng chục ngàn tấn, 19

mỏ sét gạch ngói, … và các loại khoáng sản khác như caolanh (12 mỏ),Diatomite, Bentonite, đá granite, than bùn Ngoài ra Lâm Đồng còn có một số

mỏ nước khoáng tại các huyện Lạc Dương, Đức Trọng, Cát Tiên và Đạ Huoai

d Tài nguyên nước

Lâm Đồng là tỉnh nằm trong hệ thống sông Đồng Nai, có nguồn nước rấtphong phú, mạng lưới suối khá dày đặc, tiềm năng thuỷ điện rất lớn, với 73 hồchứa nước, 92 đập dâng Sông suối trên địa bàn Lâm Đồng phân bố khá đồngđều, mật độ trung bình 0,6 km/km2 với độ dốc đáy nhỏ hơn 1% Phần lớn sôngsuối chảy từ hướng đông bắc xuống tây nam

Do đặc điểm địa hình đồi núi và chia cắt mà hầu hết các sông suối ở đâyđều có lưu vực khá nhỏ và có nhiều ghềnh thác ở thượng nguồn.Các sông lớncủa tỉnh thuộc hệ thống sông Đồng Nai Ba sông chính ở Lâm Đồng là: Sông ĐaDâng (Đạ Đờng), Sông La Ngà, Sông Đa Nhim

I.2 Điều kiện kinh tế xã hội.

b) Tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2018

Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2018 theo giá sosánh 2010 đạt 18.196,7 tỷ đồng, tăng 8,85% so với cùng kỳ; tốc độ tăng trưởng

Trang 15

6 tháng cao nhưng chỉ chiếm khoảng 40% so với cả năm, trong đó ngành nôngnghiệp khoảng 26% cho nên tốc độ tăng trưởng của 6 tháng đầu năm 2018 cũngchưa quyết định đến tăng trưởng của cả năm.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)6 tháng đầu các năm

2015, 2016, 2017, 2018

Tốc độ tăng so với 6 tháng năm trước (%)

6 tháng năm 2015

6 tháng năm 2016

6 tháng năm 2017

6 tháng năm 2018

Trang 16

chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân; đặc biệt là chỉ đạo của Chính phủyêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp phù hợp để tháo gỡ vướngmắc trong việc cấp giấy chứng nhận tài sản hình thành trên đất nông nghiệp chongười dân sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trước ngày 01/9/2018 để ngườidân yên tâm canh tác và tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận nguồn vốnvay để đầu tư phat triển sản xuất góp phần tăng trưởng nông nghiệp của địaphương.

- Khu vực II đạt 4.015,8 tỷ đồng, tăng 7,65%, đóng góp 1,71 điểm phầntrăm trong mức tăng chung của GRDP; trong đó ngành công nghiệp đạt 2.475,9

tỷ đồng, chiếm 61,7% trong KVII, tăng 7,87%, với mức đóng góp 1,08 điểmphần trăm Với mục tiêu nhằm cơ cấu lại ngành công nghiệp cho phù hợp vớichủ trương, chính sách và tình hình thực tế của địa phương; qua đó khắc phụcnhững tồn tại, hạn chế, phát huy các thế mạnh về phát triển công nghiệp theohướng chuyển dịch tăng trưởng, có chiều sâu Lâm Đồng ưu tiên phát triển cácngành công nghiệp sản xuất và chế biến mang thế mạnh đặc trưng của tỉnh nhưchè, cà phê, điều, rau, quả, atiso, dược liệu, tơ tằm … Bên cạnh đó, địa phươngcũng đưa ra 6 nhóm ngành công nghiệp trọng điểm được ưu tiên phát triển, đó làcông nghiệp cơ khí, dệt may, vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoángsản, công nghiệp hóa chất - cao su - nhựa - dược phẩm và sản xuất thủy điện -điện gió - điện mặt trời Trên cơ sở đó, Lâm Đồng phấn đấu đến năm 2020 sẽđạt mục tiêu tỷ lệ lấp đầy 100% khu công nghiệp và 60% cụm công nghiệp trênđịa bàn Để thực hiện được mục tiêu này, các cấp, các ngành, các doanh nghiệpphải triệt để thực hiện các giải pháp như đổi mới cơ chế chính sách, đẩy mạnhcải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch, quản

lý, giám sát, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phát triển và hoàn thiện kếtcấu hạ tầng, phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, phát triển khoa họccông nghệ, nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp nâng caohiệu quả đầu tư và sản xuất kinh doanh

Trang 17

- Khu vực III đạt 9.228,6 tỷ đồng, tăng 10,42% so với cùng kỳ, đóng góp5,28 điểm phần trăm trong mức tăng chung của GRDP Trong thời gian qua,Lâm Đồng phối hợp với Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận thường xuyên tổchức các hoạt động, sự kiện tiêu biểu hàng năm để các doanh nghiệp lữ hànhphối hợp tham gia nhằm thu hút khách du lịch, khai thác có hiệu quả những sảnphẩm du lịch mới, độc đáo, đúng như với khẩu hiệu liên kết tam giác là "ChợSài Gòn - Biển Mũi Né - Hoa Đà Lạt"; qua đó, phát huy tiềm năng và lợi thếphát triển du lịch, phù hợp với tính đặc trưng "liên vùng" của du lịch tạo ra cáchành trình chung không chỉ cạnh tranh với các địa phương trong nước mà còn

đủ sức để thu hút khách nước ngoài

- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 729,9 tỷ đồng, tăng 8,92% sovới cùng kỳ, với mức đóng góp 0,36% trong mức tăng GRDP Thực hiện nhiệm

vụ thu ngân sách nhà nước, các cấp, các ngành chủ động phối hợp chặt chẽ với

cơ quan thu trên địa bàn, tăng cường thực hiện các biện pháp thu, đảm bảo tậptrung đầy đủ, kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước và thực hiện điềutiết cho các cấp ngân sách chính xác, đúng quy định; với nhiều hình thức như:Thu tại quầy giao dịch của ngân hàng, qua các kênh giao dịch điện tử internet,ATM, POS, qua đó góp phần tập trung kịp thời các khoản thu của NSNN …Trong thời gian tới, các cấp, các ngành tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi vàtháo gỡ nhanh chóng những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp, gópphần nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng thu cho ngân sách nhà nước của địaphương

Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2018 theo giá hiệnhành đạt 25.900,6 tỷ đồng, tăng 10,19% so với cùng kỳ Trong đó, khu vực I đạt6.136 tỷ đồng; khu vực II đạt 5.891,1 tỷ đồng, tăng 12,13%; khu vực III đạt12.834,5 tỷ đồng, tăng 11,85%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.039 tỷđồng, tăng 10,26% so với cùng kỳ Cơ cấu các ngành kinh tế: Khu vực I là24,68%, Khu vực II là 23,7% và Khu vực III là 51,62%

Trang 18

Tốc độ tăng trưởng 6 tháng tăng đạt mức tăng trưởng 8,85% về quy mô chỉchiếm 40% của cả năm Do vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm là 8,5 -8,7%, yêu cầu các ngành, các cấp, các địa phương cần có các giải pháp cụ thể đểtiếp tục thực hiện tái cơ cấu kinh tế, trọng tâm là tái cơ cấu nông nghiệp; pháttriển mạnh dịch vụ du lịch, chú trọng tạo ra các sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn;phát triển có chọn lọc ngành công nghiệp; tập trung thực hiện các chương trìnhtrọng tâm, các công trình trọng điểm địa phương.

c) Đầu tư

Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội 6 tháng đầu năm 2018 đạt 7.467,9 tỷđồng, tăng 6,48% so với cùng kỳ Trong đó, vốn do Trung ương quản lý đạt167,6 tỷ đồng, tăng 6,05% so với cùng kỳ

* Phân theo nguồn vốn:

Vốn đầu tư thực hiện thuộc nguồn vốn nhà nước đạt 1.429,4 tỷ đồng, tăng6,59% so với cùng kỳ, chủ yếu thực hiện các chương trình mục tiêu, các ngànhkinh tế có ưu thế của địa phương và xây dựng cơ sở hạ tầng về lĩnh vực thủy lợi,giao thông, giáo dục, y tế…và các công trình trọng điểm tạo điều kiện phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh

Vốn đầu tư thực hiện thuộc khu vực ngoài nhà nước đạt 5.855,9 tỷ đồng,tăng 6,5% so với cùng kỳ, chiếm 78,41% trong tổng vốn Trong đó, vốn đầu tưcủa các tổ chức, doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 1.439 tỷ đồng, tăng 5,34% vàvốn đầu tư của hộ dân cư đạt 4.416,9 tỷ đồng, tăng 6,89% so với cùng kỳ

Nguồn vốn thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 182,6 tỷ đồng,tương đương 8 triệu USD, tăng 4,82% so với cùng kỳ, chiếm 2,45% trong tổngvốn, chủ yếu thực hiện các khoản mục đầu tư mua sắm máy móc thiết bị khôngqua XDCB, bổ sung vốn lưu động và sửa chữa nâng cấp tài sản cố định của cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Tổng vốn đầu tư thực hiện

Trang 19

Ước thực hiện 6 tháng năm 2018 (Triệu đồng)

So với6 tháng năm2017 (%)

3 Vốn đầu tư trực tiếp nước

* Phân theo khoản mục đầu tư:

Vốn xây dựng cơ bản đạt 5.662,9 tỷ đồng, tăng 5,71% so với cùng kỳ,chiếm 75,83% tổng vốn Vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định dùng cho sản xuấtkhông qua xây dựng cơ bản 1.110,4 tỷ đồng, tăng 12,13% so với cùng kỳ, chiếm14,87% tổng vốn Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động 419,5 tỷ đồng, tăng 2,4% sovới cùng kỳ, chiếm 1,54% tổng vốn

d) Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Đăng ký kinh doanh: 6 tháng đầu năm 2018, số doanh nghiệp thành lập

mới 416 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký 2.653 tỷ đồng, giảm 9% về số doanhnghiệp và giảm 2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ, bình quân đạt 6,4 tỷđồng/doanh nghiệp; số đơn vị trực thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địađiểm kinh doanh) đăng ký hoạt động là 397 đơn vị, tăng 119% so với cùng kỳ

Về tình hình hoạt động, giải thể doanh nghiệp: Số doanh nghiệp đăng ký

tạm ngừng hoạt động 174 doanh nghiệp, tăng 4,8%; giải thể 73 doanh nghiệp,tăng 37,7% so với cùng kỳ

Trang 20

Tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước: Có 21 dự án được cấp mới với

tổng vốn đầu tư đăng ký 858,41 tỷ đồng, quy mô diện tích 307,6 ha; có 40 dự ánđược điều chỉnh nội dung dự án đầu tư; thu hồi 04 dự án, với tổng vốn đăng ký196,84 tỷ đồng, quy mô diện tích 224,11 ha

Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài: Tính đến ngày 20/6/2018 Có 02 dự

án được cấp mới với tổng vốn đầu tư đăng ký 122,52 tỷ đồng, quy mô diện tích3,19 ha; có 12 dự án được điều chỉnh nội dung dự án đầu tư, bằng 66,67% về số

dự án, bằng 85,59% về vốn và tăng 52,05% về diện tích

e) Thương mại, dịch vụ

1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Dự ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng6/2018 đạt 3.901,3 tỷ đồng, tăng 11,95% so với cùng kỳ Trong đó, kinh tế nhànước đạt 313,8 tỷ đồng, tăng 28,85%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 3.534,9 tỷđồng, tăng 10,43% (kinh tế cá thể đạt 2.506,6 tỷ đồng, tăng 11,61; kinh tế tưnhân đạt 1.027,8 tỷ đồng, tăng 7,67%) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt52,6 tỷ đồng, tăng 29,82% so với cùng kỳ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanhthu dịch vụ tiêu dùng 06 tháng đầu năm 2018 đạt 23.107,4 tỷ đồng, tăng 13,27%

so với cùng kỳ và đạt 44,78% kế hoạch năm Trong đó, kinh tế nhà nước đạt1.958,9 tỷ đồng, tăng 24,37%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 20.840,6 tỷ đồng, tăng12,18% (kinh tế cá thể đạt 14.919,7 tỷ đồng, tăng 10,48%; kinh tế tư nhân đạt5.918,3 tỷ đồng, tăng 16,71%) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 307,9 tỷđồng, tăng 23,99% so với cùng kỳ

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 6/2018 ước đạt 2.643 tỷ đồng, tăng

13,23% so với cùng kỳ Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 157,6 tỷ đồng, tăng38,28%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 2.436,1 tỷ đồng, tăng 11,61%; kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài đạt 49,3 tỷ đồng, tăng 31,4% so với cùng kỳ Một sốnhóm hàng chủ yếu như nhóm phương tiện đi lại (kể cả phụ tùng) đạt 271 tỷ

Trang 21

đồng, tăng 85,29%; nhóm đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình đạt 342,6 tỷđồng, tăng 14,26%; nhóm lương thực, thực phẩm đạt 1.901,3 tỷ đồng, tăng10,74% Dự ước tổng mức bán lẻ hàng hóa 06 tháng đầu năm 2018 đạt 15.970,6

tỷ đồng, tăng 12,46% so với cùng kỳ Trong đó, kinh tế nhà nước đạt 915,1 tỷđồng, tăng 31,44%; kinh tế ngoài nhà nước đạt 14.768,8 tỷ đồng, tăng 11,24%;kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 286,7 tỷ đồng, tăng 25,52% so với cùng kỳ.Một số nhóm hàng chủ yếu như phương tiện đi lại (kể cả phụ tùng) đạt 1.757,6

tỷ đồng, tăng 67,17%; nhóm đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình đạt1.971,9 tỷ đồng, tăng 29,42%; nhóm gỗ và vật liệu xây dựng đạt 1.065,6 tỷđồng, tăng 28,37%

- Doanh thu dịch vụ khác (trừ ăn uống, lưu trú và lữ hành) tháng 6/2018

ước đạt 412,5 tỷ đồng, tăng 11,13%; trong đó, doanh thu dịch vụ nghệ thuật, vuichơi và giải trí đạt 255,9 tỷ đồng, tăng 15,03%; doanh thu dịch vụ kinh doanhbất động sản đạt 60,8 tỷ đồng, tăng 5,64% so với cùng kỳ Dự ước doanh thudịch vụ khác (trừ ăn uống, lưu trú và lữ hành) 06 tháng đầu năm 2018 đạt 2.525

tỷ đồng, tăng 14,05%; trong đó, doanh thu dịch vụ nghệ thuật, vui chơi và giảitrí đạt 1.575,4 tỷ đồng, tăng 17,71%; doanh thu dịch vụ kinh doanh bất động sảnđạt 377 tỷ đồng, tăng 8,66% so với cùng kỳ

- Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 6/2018 ước đạt 841,7 tỷ đồng,

tăng 8,52% so với cùng kỳ Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú đạt 99,7 tỷđồng, tăng 8,19%; doanh thu dịch vụ ăn uống đạt 742 tỷ đồng, tăng 8,57% sovới cùng kỳ Tổng lượt khách ngủ qua đêm tại các cơ sở lưu trú đạt 428,2 nghìnlượt khách, tăng 12,7% (khách trong nước đạt 401 nghìn lượt khách, tăng12,75%; khách quốc tế đạt 27,2 nghìn lượt khách, tăng 11,86%) Dự ước doanhthu dịch vụ lưu trú, ăn uống 06 tháng đầu năm 2018 đạt 4.592,4 tỷ đồng, tăng15,72% so với cùng kỳ Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú đạt 590,9 tỷ đồng,tăng 12,91%; doanh thu dịch vụ ăn uống đạt 4.001,5 tỷ đồng, tăng 16,15% sovới cùng kỳ Tổng lượt khách ngủ qua đêm tại các cơ sở lưu trú đạt 2.217,1

Trang 22

nghìn lượt khách, tăng 16% (khách trong nước đạt 2.024,8 nghìn lượt khách,tăng 18,15%; khách quốc tế đạt 192,3 nghìn lượt khách, giảm 2,68%).

- Doanh thu du lịch lữ hành tháng 6/2018 ước đạt 4,1 tỷ đồng, tăng 0,49%

so với cùng kỳ; tổng số khách do các cơ sở lữ hành phục vụ đạt 5.732 lượtkhách, tăng 5,97% Dự ước doanh thu du lịch lữ hành 06 tháng đầu năm 2018đạt 19,4 tỷ đồng, tăng 14,36% so với cùng kỳ; tổng số khách do các cơ sở lữhành phục vụ đạt 28.319 lượt khách, tăng 8,19%

2 Vận tải, bưu chính viễn thông

- Doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải ước tháng6/2018 đạt 514,5 tỷ đồng, tăng 3,1% so với cùng kỳ; trong đó, doanh thu vận tảiđường bộ đạt 320,9 tỷ đồng, tăng 9,22%; doanh thu vận tải hàng không đạt168,4 tỷ đồng, bằng 93,48%; doanh thu kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tảiđạt 25,3 tỷ đồng, tăng 0,53% so với cùng kỳ Dự ước doanh thu hoạt động vậntải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải 6 tháng đầu năm 2018 đạt 2.935,6 tỷ đồng,tăng 11,79% so với cùng kỳ; trong đó, doanh thu vận tải đường bộ đạt 1.843,5 tỷđồng, tăng 12,36%; doanh thu vận tải hàng không đạt 948,4 tỷ đồng, tăng12,16%; doanh thu kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải đạt 143,6 tỷ đồng,tăng 2,91% so với cùng kỳ

- Vận tải hành khách tháng 6/2018 ước đạt 3.139,1 nghìn hành khách, tăng13,25% và luân chuyển đạt 373,8 triệu hành khách.km, tăng 2,95% so với cùngkỳ; trong đó: vận tải hành khách đường bộ ước đạt 3.057,9 nghìn hành khách,tăng 13,69% và luân chuyển đạt 327,2 triệu hành khách.km, tăng 5,35%; vận tảihành khách hàng không đạt 75,4 nghìn hành khách, bằng 98,25% và luânchuyển đạt 46,6 triệu hành khách.km, bằng 88,75% Dự ước vận tải hành khách

6 tháng đầu năm 2018 đạt 19.033,5 nghìn hành khách, tăng 10,13% và luânchuyển đạt 2.414,2 triệu hành khách.km, tăng 10,27% so với cùng kỳ; trong đó:vận tải hành khách đường bộ ước đạt 18.572,8 nghìn hành khách, tăng 10,08%

Trang 23

và luân chuyển đạt 2.156,8 triệu hành khách.km, tăng 10,12%; vận tải hànhkhách hàng không đạt 426,1 nghìn hành khách, tăng 12,87% và luân chuyển đạt257,4 triệu hành khách.km, tăng 11,55%.

- Khối lượng hàng hoá vận chuyển đường bộ tháng 6/2018 ước đạt 1.068,5nghìn tấn, tăng 26,8% và luân chuyển đạt 151,3 triệu tấn.km, tăng 9,86% so vớicùng kỳ Dự ước khối lượng hàng hoá vận chuyển đường bộ 6 tháng đầu năm

2018 đạt 5.925,2 nghìn tấn, tăng 19,12% và luân chuyển đạt 844,2 triệu tấn.km,tăng 8,07% so với cùng kỳ

- Doanh thu hoạt động bưu chính viễn thông tháng 6/2018 ước đạt 193,8 tỷđồng, bằng 95,26% so với cùng kỳ Số thuê bao điện thoại phát triển mới ướcđạt 27.019 thuê bao; trong đó, thuê bao di động đạt 26.869 thuê bao, thuê bao cốđịnh đạt 150 thuê bao Số thuê bao internet phát triển mới đạt 5.485 thuê bao

Dự ước doanh thu hoạt động bưu chính viễn thông 6 tháng đầu năm 2018 đạt1.004,8 tỷ đồng, bằng 94,97% so với cùng kỳ Số thuê bao điện thoại phát triểnmới ước đạt 139.286 thuê bao; trong đó, thuê bao di động đạt 138.435 thuê bao,thuê bao cố định đạt 851 thuê bao Số thuê bao internet phát triển mới đạt24.941 thuê bao

IV ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

Trước những tác động sâu rộng của đại dịch COVID-19 trên phạm vi toàncầu, và trong mọi ngóc ngách của cuộc sống thường nhật, ngành công nghiệpbán lẻ đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, đặc biệt là với cácsiêu thị hay các trung tâm thương mại

Trong thời gian gần đây, thị trường chứng kiến sự ra đi hay đóng cửanhiều chi nhánh của nhiều ông lớn trong lĩnh vực bán lẻ, như Auchan, Parkson,Big C… Sự thất bại này có thể đến từ nhiều yếu tố khác nhau Có thể kể đến ởđây là sự thay đổi thị hiếu của người mua, sự cạnh tranh thị trường khi rất nhiềutrung tâm mua sắm đã được xây dựng thành công với mô hình mới, hợp thời, bắtkịp xu thế cùng với các khách thuê/thương hiệu hấp dẫn Ngoài ra, có thể tính

Trang 24

đến sự cứng nhắc trong chiến lược phát triển đã khiến các nhà đầu tư và vậnhành các trung tâm mua sắm thương mai bị đứng lại phía sau, giảm lợi thế cạnhtranh của họ với các đối thủ khác.

Theo bà Trần Thị Thu Hà, quản lý Bộ phận cho thuê bán lẻ Savills ViệtNam, hầu hết các ngành hàng trong ngành bán lẻ nói riêng và nền kinh tế nóichung theo một lẽ tự nhiên luôn cần sự đổi mới và sáng tạo để thích ứng với thịhiếu thường xuyên biến đổi của người tiêu dùng

Các trung tâm thương mại hay chuỗi siêu thị bán lẻ vẫn có thể thành côngtại thị trường nếu họ thực hiện một chiến lược phát triển đúng đắn Trên thịtrường còn có nhiều các mô hình bán lẻ đang hoạt động tốt như Takashimaya tạiTp.HCM hoặc Robins tại Hà Nội Các công ty này đang có các bước cải tiến vềhình thức, mô hình và cách thức hợp tác với các khách thuê khác nhau để phùhợp với thị trường Hay như với TTTM Parkson trên đường Lê Thánh Tôn,Quận 1, với vị trí độc tôn và đông đúc cùng với kế hoạch cải tạo xây dựng vàtrang trí, vẫn đang thu hút nhiều khách thuê, đặc biệt trong đó là Uniqlo đã mởcửa hàng đầu tiên tại thị trường Việt Nam tại đây

Bên cạnh đó, các thương hiệu thời trang lớn trước giờ vẫn tập trung vào

cả bán hàng trực tuyến và tại các cửa hàng truyền thống, nhưng có một kết quảkhông thể phủ định rằng, đối với ngành thời trang (cao cấp, trung cấp, thươnghiệu lớn), doanh số tại các cửa hàng vẫn chiếm ưu thế so với bán hàng trựctuyến, với 70-80% tổng doanh thu

Khách hàng ngày nay không chỉ chọn sản phẩm vì các đặc điểm nội tạicủa sản phẩm như chất lượng hay là thiết kế, mà còn nghĩ đến những cảm nhận

và giá trị họ có thể nhận được từ sản phẩm hoặc thương hiệu, đó là lý do tại sao

mà các thương hiệu lớn đã thay đổi mô hình của họ để đáp ứng với nhu cầu này,ngày trở nên hấp dẫn hơn và có nhiều sự tương tác hơn với khách hàng Nhưviệc thiết kế, trang trí các mô hình đặc sắc tại cửa hàng, cung cấp trải nghiệmđộc quyền cho khách hàng của họ khi họ mua sắm tại cửa hàng, đào tạo nhân

Trang 25

viên, tăng cường khuyến mãi, mời KOLs đến cửa hàng… Những trải nghiệmnày khách hàng khó có thể tìm thấy được trên các kênh trực tuyến.

Theo Savills Việt Nam, ngoại trừ một số ngành nghề khác đang vận dụngtriệt để và tối ưu kênh trực tuyến như sử dụng ứng dụng và hệ thống giao đặthàng trực tuyến , có xu hướng giảm tương tác dần tại các cửa hang kinh doanhthì các thương hiệu thời trang vẫn đang phải cân bằng giữa các kênh trực tuyến

và ngoại tuyến để tối đa hóa lợi nhuận khi kênh bán hàng tại cửa hàng vẫn đangchiếm ưu thế Và đây chính là cơ hội dành cho các TTTM và siêu thị bán lẻ cóthể tồn tại và phát triển, đặc biệt ở dòng sản phẩm cao cấp và trung cấp

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID 19 vẫn đang ảnh hưởng sâu rộng đếnmọi mặt của cuộc sống, trong phân khúc bán lẻ, hầu hết các TTTM và cả siêu thịtbasn lẻ đều có chính sách hỗ trợ khách thuê với việc giảm giá mặt bằng thuê từ30% đến 100% để giữ chân khách thuê Nếu COVID 19 kéo dài lâu hơn trênphạm vi toàn thế giới, giả sử là 3 tháng nữa thì khả năng cao nhiều thương hiệu

sẽ rơi vào tình trạng phá sản, dẫn tới việc bỏ mặt bằng kinh doanh, và các doanhnghiệp trong lĩnh vực bán lẻ có thể phải đối mặt với việc phá sản nếu khả năngtài chính của công ty không vững vàng

Trừ một số ngành có thể tận dụng phát triển ở đại dịch này như các ngành

về Chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp, Sản phẩm thiết yếu, dịch vụ giao hàngsiêu thị, mặt hàng ăn uống bình dân… số còn lại đang vật lộn căng thẳng để tiếptục tồn tại

I QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

I.1 Các hạng mục xây dựng của dự án

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:

TT Nội dung Diện tích Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT

Trang 26

TT Nội dung Diện tích Tầng cao

Diện tích sàn

Trang 27

I.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

Trang 28

TT Nội dung Diện tích Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

5

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên

cứu tiền khả thi

Trang 29

TT Nội dung Diện tích Tầng cao

Diện tích sàn

ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT

môi trường

Trang 30

II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II.1 Địa điểm xây dựng

Dự án“Siêu thị ” được thực hiệntại

Vị trí vùng thực hiện dự án

II.2 Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU

VÀO

III.1 Nhu cầu sử dụng đất

Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất

Trang 31

TT Nội dung Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

4 Khuôn viên cây xanh, cảnh quan 611,5 40,46%

5 Đường giao thông nội bộ 200,0 13,23%

Tổng cộng 1.511,5 100%

III.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện

Trang 32

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG

NGHỆ

I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình

5 Đường giao thông nội bộ 200,0 m2

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ

IV.1 Trung tâm thương mại tổng hợp

Trung tâm thương mại là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiệnđại, đa chức năng Cụ thể gồm quần thể các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt độngdịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê…

Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh một sốloại hình dịch vụ bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hànghoá; nhà hàng khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trưng bày giớithiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê vănphòng làm việc, hội trường, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giaodịch và ký kết các hợp đồng thương mại trong, ngoài nước;

a Khu mua sắm:là nơi tập trung của những thương hiệu nổi tiếng khác trong

các lĩnh vực như: thời trang, làm đẹp, mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe

Trang 33

b Khu ăn uống:Không chỉ là nơi mua sắm đáng tin cậy mà còn là cả một

“thiên đường ẩm thực” quy tụ đủ chuỗi các cửa hàng đồ ăn đồ uống có tiếngkhắp nơi.Tại đây có nhiều gian hàng ẩm thực đường phố từ các quốc gia trong

Trang 34

khu vực như Việt Nam Nhật, Thái, Lào, Campuchia, Ấn Độ… Chắc chắn thựckhách sẽ có những trải nghiệm vô cùng tuyệt vời và đáng nhớ ở đây

Trang 35

c Khu vui chơi, giải trí

Trang 36

e Bar, Club: là một nơi bán các loại thức uống có cồn như: Bia, rượu, rượu

vang, cocktail và các đồ uống khác như nước khoáng, nước giải khát cho khách

đã đủ tuổi để uống (trên 18 tuổi) Ngoài ra, Bar còn phục vụ một số thức ănnhanh như đậu phộng, khoai tây chiên…

Trang 37

f Khu hội chợ triển lãm, trưng bày sản phẩm: là khu tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hoá tập trung trong một thời gian và tại một địa điểmnhất định nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội, cộng đồng.

Ngày đăng: 09/05/2024, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w