Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng Trắc nghiệm môn Hành vi khách hàng trường Đại học Ngân hàng
Trang 1TN-HVKH - Trắc nghiệm môn Hành vi Khách hàng Trường
Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
Hành vi khách hàng (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh)
TN-HVKH - Trắc nghiệm môn Hành vi Khách hàng Trường
Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh
Hành vi khách hàng (Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh)
Trang 2trắc nghiệm môn HVKH
1 Nhánh văn hóa được hiểu như thế nào?
A Là những quan điểm khác nhau trong việc phân định trực thuộc cùng nền văn hóa
B Tiêu thức phân chia dựa trên địa lí, chủng tộc và tôn giáo
C Đặc điểm nhánh văn hóa rất sâu rộng và đa dạng
D Là nhóm chuyên biệt, khác biệt cùng tồn tại trong nền văn hóa, xã hội rộng lớn và phức tạp.
Các thành viên trong 1 nhóm văn hóa có hành vi đặc trưng bắt nguồn từ niềm tin, giá trị, phong tục, tập quán, riêng biệt khác với các thành viên trong xã hội
2 Chuẩn mực văn hóa là gì?
A Sự tuân theo chuẩn mực văn hóa mang tính giáo dục
B Chuẩn mực văn hóa mang tính giáo dục về hành vi ứng xử, đối nhân xử thế đúng đắn
C Chuẩn mực văn hóa không ổn định trong khuôn khổ xã hội và tôn giáo
D Là những chỉ dẫn ngăn cản hành vi con người trong các hoàn cảnh nhất định dựa trên giá trị
văn hóa
3 Chức năng chủ yếu của văn hóa?
A Tạo lập quy tắc ứng xử
B Xác định tiêu chuẩn sự thành đạt cho cách thức giải quyết thông tin mà con người tiếp nhận trong mối quan hệ
C Đưa ra cách thức giải quyết trong vấn đề hiện tại
D Tất cả đều đúng.
4 Đâu là đặc trưng của một nền văn hóa?
A Văn hóa là bàn tay vô hình ảnh hưởng một cách chủ động, hài hòa đến hành vi con người trong xã hội
B Văn hóa có những nét tương đồng, khác biệt
C Văn hóa mang tính lâu bên và thích nghi
D Tất cả đều đúng.
5 Các yếu tố kích thích nhu cầu trong việc mua sắm, sử dụng hệ quả mua sắm là gì?
A Thời gian và hoàn cảnh môi trường
B Sự đồng bộ sản phẩm tiêu dùng
C Ảnh hưởng Marketing và khác biệt cá nhân
D Tất cả đều đúng.
6 Quá trình tìm kiếm thông tin đến từ đâu?
A Trí nhớ người tiêu dùng
B Quảng cáo
C Quá trình tìm kiếm thông tin bên ngoài
D Quá trình tìm kiếm thông tin bên trong hoặc/và bên ngoài.
7 Mức độ của quá trình tìm kiếm thông tin được thể hiện như thế nào?
A Thể hiện ở sự khác biệt giữa các dòng sản phẩm
B Thể hiện ở số lượng sản phẩm được xem xét
C Mức độ thể hiện ở số lượng cửa hàng bán lẻ
D Mức độ thể hiện ở khối lượng thông tin được tìm kiếm.
8 Minh họa nào dưới đây mang ý nghĩa biểu tượng trong văn hóa?
A Thuốc lá 555 với ý nghĩa: số 5 là sự sinh sôi, nảy nở, nhân rộng bao gồm 3 con số khác song
hành (số mang ý nghĩa biểu tượng) Thể hiện sự bền vững, cân đối, trong quy luật biến hóa của vũ trụ
B Hình ảnh kim tự tháp nổi tiếng 4000 năm lịch sử là niềm tự hào của người Ai Cập
Trang 3C Bia HN gắn liền với hình ảnh bức tranh phố của Bùi Xuân Phán, mang phong cách sống, phong cách tiêu dùng của người Hà Nội
D Công ty may 10 lấy tên Pharaoh đặt cho áo sơ mi của mình
9 Phát biểu nào sau đây là quá trình lĩnh hội văn hóa?
A Là quá trình cá nhân học hỏi, tiếp thu các giá trị chuẩn mực hành vi của nền văn hóa họ sinh
ra, trong xã hội mà họ được nuôi nấng, trưởng thành Tuy nhiên, cùng lúc đó, họ được tiếp nhận các chuẩn mực giá trị của các nền văn hóa khác nhau (tiếp biến văn hóa)
B Là quá trình giao lưu văn hóa
C Là quá trình hình thành trong quá trình đấu tranh xã hội
D Đây là quá trình lĩnh hội vô cùng quan trọng trong văn hóa
10 Giá trị văn hóa là gì?
A Là hành vi giống nhau, tương đồng lẫn nhau trong cùng một nền văn hóa
B Là kiến thức, sự hiểu biết, đặc tính vật lý cội nguồn từ văn hóa
C Mang ý nghĩa tín ngưỡng, tôn giáo, nhu cầu chung trong xã hội
D Là niềm tin được nâng đỡ, xác định mơ ước và mong đợi Mỗi dân tộc có hệ thống giá trị văn
hóa riêng của mình, tạo sự khác biệt về văn hóa giữa các dân tộc
11 Người Đức có câu châm ngôn “một quà tặng nhỏ giữ lại tình bạn đẹp” đây là ngôn ngữ gì trong văn hóa
A Ngôn ngữ đàm phán
B Ngôn ngữ nội hàm
C Ngôn ngữ ngụ ý, hành vi - hàm nghĩa
D Ngôn ngữ quà tặng.
12 Phát biểu liên quan đến tuổi tác, vòng đời của cá nhân
A Sự lựa chọn quần áo giày dép của nhân viên sẽ rất khác đối với các cấp bậc khác nhau
B Tuổi tác, vòng đời, cơ thể cá nhân gắn chặt với việc ứng xử và đồng nhất với môi trường
C Tuổi tác, vòng đời, cơ thể cá nhân luôn dùng để phát hiện các biến động trong phân khúc thị trường
D Tuổi tác, vòng đời, cơ thể cá nhân là mốc thời gian các cá nhân liên quan qua thị hiếu, nhu
cầu và sức mua của khách hàng, người tiêu dùng
13 Các yếu tố kích thích nhu cầu mua sắm, sử dụng và hệ quả mua sắm là:
A Thời gian và hoàn cảnh môi trường
B Đòi hỏi sự đồng bộ sản phẩm và tiêu dùng sản phẩm
C Ảnh hưởng của marketing và khác biệt cá nhân
D Tất cả đều đúng.
14 Các nhóm chính sách chính trong marketing tác động đến hành vi mua hàng là:
A sản phẩm, giá chi phí và giao tiếp
B sản phẩm, giá và phí.
C sản phẩm khi truyền thông
D Các nhóm chính sách chính của marketing là tập hợp các kích thích marketing tác động vào nhận thức, cảm xúc, hành vi tiêu dùng
15 Các kích thích chính tác động đến hộp đen ý thức người tiêu dùng
A Marketing và môi trường
B Vi mô, vĩ mô
C Ngành, đa ngành, khác ngành
D Tất cả đều đúng
Trang 416 Học thuyết nào sau đây là học thuyết cá tính
A Học thuyết lợi thế tuyệt đối
B Hàm học thuyết vị chủng
C Học thuyết quản lý, rà soát
D Học thuyết đặc trưng
17 Các đặc tính phân biệt trọng tâm giữa cá tính và cá nhân
A Cá tính là sự phản ánh khác biệt cá nhân, mang tính ổn định bền lâu, có thể thay đổi.
B Cá tính là sự phản ánh khác biệt cá nhân, mang tính ổn định bền lâu, không thay đổi
C Cá tính là sự phản ánh đồng nhất cá nhân, mang tính ổn định bền lâu, có thể thay đổi
D Cá tính là sự phản ánh khác biệt cá nhân, không ổn định bền lâu, không thay đổi
18 Việc ứng dụng cá tính cá nhân nên hay không trong nghiên cứu hành vi khách hàng đc tiến hành ở giai đoạn nào?
A Giai đoạn xây dựng thang đo, cho phép đánh giá đối tượng nghiên cứu giải thích đc sự khác
biệt về hành vi và loại cá tính (đáp án đúng)
19 Hướng tìm kiếm thông tin là gì ?
A Là phạm vi nội dung của quá trình tìm kiếm
B Là quản trị đến sản phẩm
C Phối hợp pr, quảng cáo sự kiện
D Đoạn thị trường thông tin mà người tiêu dùng tập trung tìm kiếm
20 Phát biểu nào sau đây là mua sắm hoàn toàn không kế hoạch
A Là cả sản phẩm và nhãn hiệu được lựa ngay tới nơi mua sắm hay nói cách khác là do bốc
đồng và ngẫu hứng và cả ý định bất chợt
B Mua sắm và hành vi có ý định mua được ra quyết định cùng nhãn hiệu cần chờ tới nơi mua hàng
C Mua sắm hoàn toàn không có kế hoạch là việc đã được lên checklist rõ ràng
D Tất cả đều đúng
21 Nghiên cứu nào sau đây là tìm hiểu cách thức, lý do người mua và người tiêu dùng sử dụng sản
phẩm => Hành vi khách hàng.
22 Điều nào sau đây là yếu tố quyết định mức tiết kiệm của một người? => cảm giác lạc quan và
hoàn cảnh cá nhân
23 Khách hàng có thể làm gì nếu không hài lòng với sản phẩm? => Tẩy chay, phản hồi, đánh giá…
24 … có thể coi là hành động phản ứng kết quả hay hậu quả xảy ra khi người tiêu dùng trải qua các
quyết định mua hàng, từ đó sử dụng hoặc loại bỏ sản phẩm => hành vi khách hàng.
25 Case Study: Anh Vượng… => nhóm văn hóa
26 “Nhận thức” từ các giác quan.
27 Cơ quan xử lý: vi phạm quảng cáo truyền thông, ban hành vấn đề mua thực phẩm, vấn đề mã hàng
hóa trong thị trường Việt Nam => Cục ATTP của bộ Y tế.
Lưu ý:
c1 đến c20: cung cấp dạng trắc nghiệm
c21 đến c27: cung cấp câu hỏi và đáp án or từ khóa