1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập khoa khách sạn du lịch đại học thương mại tại công ty du lịch hanoitourist

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 781,52 KB

Nội dung

Việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các công ty , đại lý lữ hành khác công tysẽ có nhiều nguồn khách, Hoạt động này có thऀ được thực hiện dưới nhiều hình thức :Tham gia các hội ch

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KH䄃ĀCH SẠN - DU L䤃⌀C H

B䄃ĀO C䄃ĀO THỰC TẬP T퐃ऀNG HỢP

Đ椃⌀a điऀm thực tập: CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST

TỔNG CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện:

TS Đỗ Th椃⌀ Thu Huyền Họ và tên: Nguyễn Th椃⌀ Quỳnh Hương

Bộ môn: Quản tr椃⌀ doanh nghiệp du l椃⌀ch Lớp: K55B1LD

MSV: 19D251031

HÀ NỘI – 01/ 2023

Mục Lục

Trang 2

CHƯƠNG 1 KH䄃ĀI QU䄃ĀT CHUNG VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST 2

1 Q U䄃Ā TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PH䄃ĀT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 2

1.1 GIAI ĐOẠN 1: GIAI ĐOẠN MỚI THÀNH LẬP ( TỪ NĂM 1963 - 1976) 2

1.2 GIAI ĐOẠN 2 :GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1976 - 1993 2

1.3 GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1994 CHO ĐẾN NAY : 3

2 C O ̛ CÂ ́ U TÔ ̉ CHƯ ́ C CU ̉ A DOANH NGHIẸ ̂ P : 4

2.1 THIẾT KẾ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH KHÁC 4

2.2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 4

3 C A ́ C CHƯ ́ C DANH CO ̂ NG VIẸ ̂ C VA ̀ BÔ ́ TRI ́ NHA ̂ N LƯ ̣ C TRONG DOANH NGHIẸ ̂ P DU LI ̣ CH : 5

4 L I ̃ NH VƯ ̣ C HOA ̣ T ĐỌ ̂ NG KINH DOANH CU ̉ A DOANH NGHIẸ ̂ P 7

5 M ÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 7

5.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH BÊN TRONG: 7

5.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH BÊN NGOÀI 9

5.3 MỐI QUAN HỆ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 10

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HANOITOURIST:

12

1 C 䄃ĀC SẢN PHẨM , TH䤃⌀ TRƯỜNG KH䄃ĀCH CỦA H ANOITOURIST : 12

2 T ÌNH HÌNH NHÂN LỰC VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH H ANOITOURIST : 14

3 T ÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH H ANOITOURIST : 17

4 K ẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG 2 NĂM GẦN ĐÂY 18 CHƯƠNG 3 HẠN CHẾ TỪ THỰC TẾ KINH DOANH VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 21

1 H ẠN CHẾ TỪ THỰC TẾ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 21

2 Đ Ề XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : 21

Trang 3

CHƯƠNG 1 KH䄃ĀI QU䄃ĀT CHUNG VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH

HANOITOURIST

1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

1.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn mới thành lập ( từ năm 1963 - 1976)

Giai đoạn này nước ta trong tình trạng có chiến tranh, kinh tế kém phát triऀn,ngành du l椃⌀ch có tiềm năng nhưng chưa được khai thác Ngày 25/3/1963 Công ty Du l椃⌀ch

Hà Nội- Hanoitourist (tiền thân của Tổng công ty Du L椃⌀ch Hà Nội) được thành lập Khimới được thành lập, công ty du l椃⌀ch Hà Nội chỉ là một đơn v椃⌀ trực thuộc công ty Du L椃⌀chViệt Nam, đặt dưới sự quản lý của bộ ngoại thương Công ty lữ hành Hanoitourist có trụ

sở chính tại số 18 Lý Thường Kiệt, Phường Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Cơ sở vật chất ban đầu chỉ có khách sạn Dân Chủ, khách sạn Hoàn kiếm, cửa hàng Bờ Hồvới cơ sở vật chất rất khiêm tốn

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty Du l椃⌀ch Hà Nội là phục vụ các đoàn khách quốc tếcủa các nước XHCN: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani Và khách nội đ椃⌀a chủ yếu là:

Bộ Đội, Công Nhân, Học sinh tham dự các hội ngh椃⌀ biऀu dương những người có thànhtích trong chiến đấu, lao động và học tập Mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhiệm vụchính tr椃⌀, nhiệm vụ kinh doanh du l椃⌀ch chỉ là thứ yếu

1.2 Giai đoạn 2 :Giai đoạn từ năm 1976 - 1993

Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, ngành du l椃⌀ch tiếp thu một

số cơ sở vật chất chuyên ngành du l椃⌀ch từ các tỉnh phía Nam bao gồm: 1 hệ thống kháchsạn, nhà hàng du l椃⌀ch, đặc biệt là đội ngũ nhân viên du l椃⌀ch được đào tạo cơ bản và trưởngthành trong hoạt động lâu năm của ngành du l椃⌀ch

Công ty du l椃⌀ch Hà Nội trực thuộc Tổng cục Du l椃⌀ch, được giao nhiệm vụ quản lýthêm khách sạn Hoà Bình, khách sạn Thống Nhất, khách sạn Hữu Ngh椃⌀ và khách sạnBông Sen Các cơ sở được giao này từng bước được cải tạo nâng cấp phục vụ du l椃⌀ch

Cùng với sự đổi mới của đất nước Công ty Du l椃⌀ch Hà Nội đã có những thay đổitrong hoạt động kinh doanh Công ty đã có những nhấn mạnh trở nên lớn mạnh công táctuyên truyền, quảng cáo nhằm thu hút du khách, mở rộng th椃⌀ trường trong và ngoài nước,

Trang 4

đã đạt được những kết quả rất khả quan Năm 1993 Công ty đã đón được 87.000 lượtkhách, trong đó 44.000 lượt khách quốc tế, 43.000 lượt khách nội đ椃⌀a.

Công ty chú trọng đến việc đầu tư, cải tạo cơ sở vật chất, công ty đã nâng cấp cửahàng Bờ Hồ thành khách sạn Metropole, trên cơ sở cải tạo và nâng cấp khách sạn ThốngNhất thành khách sạn 5 sao, đã đi vào hoạt động từ năm 1990 Năm 2001, doanh thu củakhách sạn đạt 125.900 triệu đồng, nộp cho ngân sách nhà nước 13.950 triệu đồng

Cho đến năm 1993, công ty đã là thành viên chính thức của Hiệp hội Du l椃⌀ch NhậtBản (JATA), hiệp hội du l椃⌀ch Hoa Kì (ASTA), hiệp hội du l椃⌀ch các nước Châu Á (PATA),đặt quuan hệ với 55 hãng lữ hành tại 20 quốc gia trên thế giới

1.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn từ năm 1994 cho đến nay :

Trong giai đoạn này Công ty đã vấp phải những khó khăn không nhỏ Xuất hiệnnhiều đối thủ cạnh tranh với sự ra đời hàng loạt công ty du l椃⌀ch Thêm vào đó là cuộckhủng hoảng tài chính khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 1997 gây ảnh hưởng lớnđến ngành du l椃⌀ch Việt Nam nói chung và Công ty Du l椃⌀ch Hà Nội nói riêng Song vớinhững giải pháp kinh doanh nhằm khắc phục khó khăn hiện tại Công ty đã đạt được kếtquả cao trong giai đoạn 1997 - 2001 Tổng doanh thu năm 1997 là 28,40 tỷ đồng, năm

2000 là 160 tỷ, năm 2001 là 206,7 tỷ đồng

Trong hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành Công ty Du l椃⌀ch Hà Nội đã trở thànhmột Tổng Công ty lớn mạnh gồm 38 công ty thành viên, công ty liên doanh liên kết vớinước ngoài và trong nước, công ty cổ phần, đơn v椃⌀ trực thuộc…với hơn 4000 CBCNVtham gia hoạt động trong các lĩnh vực: khách sạn, nhà hàng, lữ hành, văn phòng chothuê, vui chơi giải trí, thương mại

Quá trình phát triऀn của Công ty tuy gặp không ít khó khăn cản trở nhưng nhờ sự

nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thऀ toàn công ty cùng với những chính sách kinh doanhsáng suốt mà Công ty đã đứng vững trong các thời kì khó khăn nhất và ngày càng lớnmạnh, công ty Du l椃⌀ch Hà Nội ngày càng có v椃⌀ thế quan trọng trên th椃⌀ trường du l椃⌀ch ViệtNam cũng như Châu Âu, Trung quốc, Đông Nam Á… Doanh thu các năm 2006, 2007,

2008 lần lượt là 72 tỷ đồng, 86 tỷ đồng, 83,18 tỷ đồng đóng góp vào sự phát triऀn của nềnkinh tế quốc dân Hiện nay Công ty lữ hành Hanoitourist là 1 trong 10 hãng lữ hành topten Việt Nam

Trang 5

Nỗ lực hoạt động đã mang lại cho Tổng công ty nhiều Huân chương và danh hiệucao quý: Huân chương lao động hạng Ba (năm 1980 và 2010), Huân chương Lao độnghạng Hai (năm 1985), Huân chương lao động hạng Nhất năm 2002, 2 cờ Luân lưu cảuChính phủ, 1 cờ thi đưa của bộ Văn hóa, thông tin, Thऀ thao và du l椃⌀ch năm 1990, 4 cờ thiđua xuất sắc của UBND Thành phố Hà Nội, 4 cờ thi đua của Tổng cục du l椃⌀ch Việt Nam

và nhiều bằng khen và danh hiệu khác

2 C漃ᬀ cĀu tऀ chức của doanh nghiệp:

2.1 Thiết kế mối quan hệ với các công ty lữ hành khác.

Việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các công ty , đại lý lữ hành khác công ty

sẽ có nhiều nguồn khách, Hoạt động này có thऀ được thực hiện dưới nhiều hình thức :Tham gia các hội chợ, hội ngh椃⌀ du l椃⌀ch mà công ty có thऀ tìm hiऀu, đàm phán ,ký kết hợpđồng hợp tác, thong qua trang web, mail, fax công ty chào bán sản phẩm của công ty vớicác đối tác, khi có tín hiệu phản hồi thì tiến hành đàm phán,ngoài ra còn thiết lập quan hệthông qua các quan hệ của ban lãnh đạo công ty, các phòng trong công ty, các tourleader…

2.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

Tổng Công ty Du l椃⌀ch Hà Nội hoạt động và quản lý theo mô hình Công ty mẹ Công ty con Công ty mẹ - Tổng Công ty Du l椃⌀ch Hà Nội (Quyết đ椃⌀nh số 106/2004/QĐ-UB) là Công ty Nhà nước giữ quyền chi phối các doanh nghiệp trực thuộc, hoạt động theoLuật Doanh nghiệp Nhà nước

- Bộ máy tổ chức Công ty Lữ hành Hanoitourist

4

Tऀng Công Ty Du Lịch Hà Nội

Công ty Lữ Hành Hanoitourist

Bam Giám Đốc

Trang 6

 Mối liên hệ giữa các phòng ban trong doanh nghiệp.

Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Ban giám đốc có quyền ra mệnh lệnh xuống các phòng ban

và các phòng ban thực hiện, Còn các phòng ban thì có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tácđộng qua lại với nhau, thường xuyên trao đổi thông tin với nhau đऀ thực hiện tốt nhiệm vụcủa ban giám đốc giao phó

3 Các chức danh công việc và bố tr椃Ā nh愃Ȁn lực trong doanh nghiệp du lịch:

Bộ máy tổ chức công ty Lữ hành Hanoitourist

 Ban lãnh đạo : Giam đốc công ty và Phó giám đốc

 Giám đốc công ty : Ch椃⌀u trách nhiệm về mọi lĩnh vực của công ty Phụ trách

đối ngoại và ủy quyền cho các phó giám đốc khi cần thiết , là người phát ngônchính của công ty và điều hành trực tiếp các phó giám đốc làm việc

 Phó giám đốc công ty: Ch椃⌀u trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mình phụ

trách, thay mặt giám đốc đàm phán với các đối tác Ngoài ra còn có trách nhiệmcùng với giám đốc sắp xếp bảo vệ nguồn nhân sự, tài chính sao cho phù hợp đऀhoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao

 Trưởng phòng :Ch椃⌀u trách nhiệm chung với Ban giám đốc về hoạt động kinh

doanh của phòng, quản lý nhân sự và sắp xếp công việc phù hợp với từng tổ

Xử lý các công việc liên quan đến hoạt động chung của phòng.Ký nháy các hợpđồng, thanh lý, tạm ứng, thanh toán các đoàn khách.Khai thác th椃⌀ trường cácđoàn khách inbound, Outbound và Nội đ椃⌀a trong trường hợp cần thiết

 Phó phòng :Ch椃⌀u sự phân công công việc của Trưởng phòng, giúp việc cho

trưởng phòng Xử lý các công việc liên quan đến hoạt động chung của phòngtrong trường hợp Trưởng phòng đi vắng Ch椃⌀u trách nhiệm trước trưởng phòng

về bộ phận khách lẻ được phụ trách Tham gia, góp ý những hoạt động khaithác th椃⌀ trường của phòng Ký nháy các hợp đồng, thanh lý hợp đồng, tạm ứng

Maketing ggg

Trang 7

các đoàn khách Khai thác th椃⌀ trường các đoàn khách Inbound, Outbound vàNội đ椃⌀a

 Bộ phận khách lẻ :

- Tính giá và xây dựng chương trình Nội đ椃⌀a dành cho khách lẻ nội đ椃⌀a

- Lên kế hoạch khởi hành các đoàn khách lẻ trong tháng, kết hợp với các đơnv椃⌀ gửi khách, đại lý đऀ gom đoàn khởi hành theo đúng thời gian

- Lên kế hoạch quảng cáo các chương trình khách lẻ

- Tập hợp các chương trình đi ghép khởi hành hàng ngày thành bộ chươngtrình hoàn chỉnh và thống nhất giá bán

- Thu thập các thông tin về chương trình, giá cả của các đơn v椃⌀ khác đऀ đưa

ra chương trình và giá phù hợp với sản phẩm

- Đưa ra những ý kiến về sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh

 Bộ phận khách đoàn:

- Xây dựng giá và bộ chương trình hoàn chỉnh, thống nhất sử dụng chungmột bộ sản phẩm hoàn chỉnh

- Tính giá và xây dựng chương trình nội đ椃⌀a dành cho khách đoàn thành thạo

- Tiếp th椃⌀ khách hàng mới và chăm sóc các khách hàng cũ

- Lên kế hoạch tiếp th椃⌀ và quảng cáo theo từng thời điऀm cụ thऀ

- Thu thập các thông tin về chương trình, giá cả của các đơn v椃⌀ khác trên th椃⌀trường đऀ đưa ra chương trình và giá phù hợp

- Phối hợp chặt chẽ với bộ phận điều hành và các bộ phận liên quan trongviệc phối hợp thực hiện tour

 Tऀ chức bộ máy:

- Phòng Thị trường Quốc tế: Tổ chức khai thác nguồn khách, bán các chương

trình du l椃⌀ch, d椃⌀ch vụ du l椃⌀ch cho khách du l椃⌀ch vào Việt Nam và nối cácchương trình du l椃⌀ch sang các nước khác (nếu có)

Trang 8

- Phòng Du lịch nước ngoài: Tổ chức khai thác và thực hiện các chương trình

du l椃⌀ch đưa người Việt Nam, người nước ngoài cư trú và làm việc tại ViệtNam đi du l椃⌀ch nước ngoài

- Phòng Du lịch nội địa: Tổ chức khai thác và thực hiện các chương trình du

l椃⌀ch cho người Việt Nam, người nước ngoài cư trú và làm việc tại Việt Nam đi

du l椃⌀ch trong nước, tổ chức chương trình du l椃⌀ch kết hợp tổ chức hội ngh椃⌀ hộithảo trong nước

- Phòng Tài ch椃Ānh - Kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính,

kế toán, thống kê, kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn Theo dõi việcquản lý, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty

- Phòng Tऀ chức - Hành ch椃Ānh: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức,

nhân sự, lao động tiền lương, thi đua, đào tạo, văn thư tổng hợp, hành chínhquản tr椃⌀ của Công ty

- Phòng Nghiên cứu thị trường (phòng marketing): ch椃⌀u trách nhiệm nghiên

cứu th椃⌀ trường và quảng bá sản phẩm

4 L椃̀nh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Công ty lữ hành Hanoitourist là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND TP HàNội, có tư cách pháp nhân, tự hạch toán độc lập, có con dấu riêng, ch椃⌀u sự lãnh đạo theongành dọc của Tổng Cục Du L椃⌀ch Công ty lữ hành Hanoitourist ký hợp đồng với cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đऀ tổ chức các chương trình du l椃⌀ch khách quốc tế đếnViệt Nam, khách du l椃⌀ch Việt Nam đi nước ngoài và trong nước

Đến nay công ty chuyên kinh doanh những lĩnh vực du l椃⌀ch là: Lữ hành, khách sạn,vui chơi giải trí, tổ chức hội ngh椃⌀, hội thảo, xúc tiến du l椃⌀ch, và các d椃⌀ch vụ bổ sung.Nhằm đa dạng hoá loại hình sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu của khách du l椃⌀ch

Công ty còn có nhiệm vụ nghiên cứu th椃⌀ trường du l椃⌀ch, tuyên truyền, quảng bá đऀ thu hút khách du l椃⌀ch Trực tiếp giao d椃⌀ch và kí hợp đồng với các tổ chức, hãng du l椃⌀chtrong và ngoài nước

Ngoài ra công ty còn nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinhdoanh đऀ không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng phục vụ: nghiên cứu hoànthiện bộ máy tổ chức, quản lý và sử dụng cán bộ đúng chính sách, kinh doanh dựa trên cơ

sở pháp luật Đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 9

Ngành nghề của doanh nghiệp:

- Lữ hành nội đ椃⌀a, inbound, outbound và các d椃⌀ch vụ phục vụ khách du l椃⌀ch

- D椃⌀ch vụ vận chuyऀn khách du l椃⌀ch bằng ô tô, cho thuê phiên d椃⌀ch và hướngdẫn viên du l椃⌀ch

- Tổ chức hội ngh椃⌀ xúc tiến du l椃⌀ch

5 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:

5.1 Môi trường kinh doanh bên trong:

- Nhân sự:

Nguồn nhân lực là tài sản vô giá của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực du l椃⌀ch.Công ty lữ hành Hanoitourist với đội ngũ lao động hầu hết có trình độ chuyên môn nghiệp

vụ, ngoại ngữ, giàu kinh nghiệm

Trân trọng với từng anh ch椃⌀ cán bộ nhân viên cũng chính là truyền thống văn hóaHanoitourist Công ty luôn chú trọng triऀn khai công tác đào tạo, tái đào tạo đội ngũ cán

bộ nhân viên trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ tận tâm phục vụkhách hàng, phong cách làm việc chuyên nghiệp, tinh thần đồng đội, tinh thần tráchnhiệm Thông qua đó, mức thu nhập của từng cá nhân không ngừng được cải thiện

- Vốn kinh doanh

Bên cạnh yếu tố về con người, yếu tố về nguồn vốn đóng vai trò quyết đ椃⌀nh tới quy mô,sự tồn tại cũng như sự phát triऀn của công ty Một công ty dù lớn hay nhỏ cũng đều cầnmột nguồn vốn nhất đ椃⌀nh đऀ duy trì và phát triऀn sản xuất kinh doanh

Tổng số vốn của Hanoitourist tăng đều qua các năm Nguồn vốn cố đ椃⌀nh chiếm tỉ trọnglớn trong tổng số vốn Hanoitourist luôn bảo toàn và phát triऀn nguồn vốn Thường xuyênkiऀm tra việc sử dụng vốn, tài sản, quỹ đầu tư phát triऀn, tình hình công nợ, kiऀm tra việcchấp hành các chế độ, thủ tục XDCB, chế độ tiền lương và nộp ngân sách… chấp hành tốtcác chế độ kế toán, tài chính theo quy đ椃⌀nh của Nhà nước

- Cơ sở vật chất của công ty lữ hành Hà Nội:

Hiện nay công ty lữ hành Hanoitourist đã có một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật kháđầy đủ Trụ sở chính của công ty đặt tại 18 Lý Thường Kiệt và 30A Lý Thường Kiệt.Đây là một điऀm mạnh của công ty mà rất ít các công ty du l椃⌀ch khác có được Trong hệ

Trang 10

thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty còn có 14 khách sạn lớn đạt tiêu chuẩn từ 2- 5sao Đó là khách sạn dân chủ 4 sao với số lượng phòng là 90 phòng Khách sạn Hòa Bình

3 sao với số lượng phòng là 102 phòng Khách sạn Hoàn Kiếm 4 sao với số lượng phòng

là 120 phòng Khách sạn Bông Sen 2 sao với số lượng là 30 phòng Khách sạn Sofitel với

244 phòng

Ngoài ra công ty lữ hành Hanoitourist còn có 4 chi nhánh tại thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Lạng Sơn và Móng Cái - Quảng Ninh, qua đó ta thấy được các lĩnh vựckinh doanh của công ty rất rộng rãi, có khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu của kháchhàng

- Văn hóa doanh nghiệp

Hanoitourist không chỉ gây ấn tượng bởi sự phát triऀn mà còn vì đội ngũ họ sở hữu.Với sự cầu th椃⌀, nghiêm túc và sẵn sàng kết nối với cộng đồng, các bạn đã xây dựng nênhình ảnh một tập thऀ năng động tràn đầy sức sống, sẵn sàng vượt qua khó khăn thách thứcđऀ hoàn thành công việc, đऀ vươn lên trong cuộc sống Hanoitourist đã kết nối được sứcmạnh của tập thऀ

5.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài

- Môi trường vĩ mô:

Là tất cả các lực lượng nằm ngoài tổ chức doanh nghiệp du l椃⌀ch Mặc dù không cóliên quan trực tiếp và rõ rang đến doanh nghiệp nhưng lại có đ椃⌀nh hướng rất mạnh

mẽ Bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính tr椃⌀, văn hóa – xã hội, kỹ thuật – công nghệ, tựnhiên

- Yếu tố chính tr椃⌀:

Bao gồm luật pháp, các chính sách và cơ chế Nhà nước đối với ngành kinh doanh Bất

cứ sự thay đổi về chính sách hay chế độ của Nhà nước đều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp du l椃⌀ch Ngành du l椃⌀ch là một trong các ngành rất nhạy cảm với các sự kiện như: ổn đ椃⌀nh chính tr椃⌀, thऀ chế chính tr椃⌀ và tập trung quyền lực, quan hệ quốc tế, đường lối đối ngoại, các chính sách xã hội của Nhà nước, hệ thống luật pháp điều chỉnh, các hoạt động kinh doanh (doanh nghiệp, luật đầu tư, luật bảo

vệ người tiêu dung, luật môi trường…), văn bản quy phạm phám luật du l椃⌀ch, đường lối

Trang 11

phát triऀn du l椃⌀ch của trung ương và đ椃⌀a phương, luật bảo vệ sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, chống tệ nạnn xã hội, quan hệ quốc tế

- Môi trường Kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, phân phối thu nhập, cán cân thanh toán, tỷ lệ lạm phát, trượt giá, hệ thống ngân hàng, lãi suất, tiết kiệm và tiêu dung, thuế, thu nhập, sở hữuNhà nước và tư nhân, tỷ giá, các vấn đề phát sinh tiền tệ đều có ảnh hưởng tới cầu du l椃⌀ch của khách du l椃⌀ch

Những biến động của các yếu tố kinh tế có thऀ tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp Đऀ đảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố về th椃⌀ trường du l椃⌀ch, về nguồn khách,… đऀ đưa ra các giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điऀm cụ thऀ nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiऀu nguy cơ và đe dọa

- Văn hóa – xã hội

Phân tích các chuẩn mực giá tr椃⌀ văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc, học vấn và ảnh hưởng của giao lưu văn hóa đến tiêu dung du l椃⌀ch Môi trường văn hóa – xã hội hình thành nên thói quen tiêu dung của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên nói quen cư xử của khách hàng trên th椃⌀ trường

Trang 12

Lối sống con người ngày càng được nâng cao, đòi hỏi con người tích cực làm việc Qua

đó, họ cần có thời gian đऀ thư giãn bằng cách đi du l椃⌀ch Do giới trẻ ngày càng năng động,thích khám phá, thích thऀ hiện cá tính của mình nên sự quan tâm hàng đầu của họ là những sự phiêu lưu mạo hiऀm đऀ khám phá thế giới bên ngoài Văn hóa tạo thành nền móng cho hoạt động du l椃⌀ch phát triऀn bền vững Các sản phẩm du l椃⌀ch, các hoạt động củaHanoitourist luôn thực hiện trên cơ sở “vì cộng đồng”, thân thiện với môi trường thiên nhiên, phù hợp với môi trường văn hóa, kinh tế - xã hội, tạo nên mối quan hệ tích cực với cộng đồng và luôn nhận được sự ủng hộ của cộng đồng đối với hoạt động phát triऀn của Công ty

5.3 Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với cơ quan quản lý Nhà nước.

Đऀ sản phẩm có thऀ dễ dàng được thực hiện thì vai trò của các tổ chức công như:Đại sứ quán, hãng hàng không, hội hữu ngh椃⌀ … là rất quan trọng Với công ty lữ hành ,việc thiết lập quan hệ với các tổ chức như đại sứ quán các nước tại Việt Nam, đại sứ quánViệt Nam tại các nước, hãng hàng không (Vietnam Airlines, và các hãng hàng không cácnước), hội hữu ngh椃⌀ giữa Việt Nam và các nước… đây là các cơ quan trợ giúp cho công tytrong các vấn đề như thủ tục hải quan, các vấn đề về vận chuyऀn (vé máy bay), các thôngtin liên quan đến an toàn , d椃⌀ch bệnh, hiऀm họa, cũng như có được sự hỗ trợ trong các hoạtđộng tham gia các hội chợ du l椃⌀ch, Festival, các hội thảo du l椃⌀ch tầm quốc gia và quốc tế,

từ đó tạo thuận lợi cho công ty đẩy mạnh các hoạt động khai thác th椃⌀ trường khách dul椃⌀ch

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:57

w