1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kịch bản võ nhạc võ nhạc tây sơn và con người việt nam

21 50 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kịch Bản Võ Nhạc Tây Sơn Và Con Người Việt Nam
Tác giả Hoàng Lê Quý An, Hà Thị Thanh Thúy, Nguyễn Minh Khải, Nguyễn Thùy Uyên, Huỳnh Thị Quỳnh Trâm, Lê Trần Như Thủy, Lê Huỳnh Thu Hà, Trương Vũ Quỳnh Như, Nguyễn Quỳnh Diễm My, Nguyễn Minh Hằng, Trần Đức Thắng, Lê Quang Minh Đà
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Tâm
Trường học Trường Đại Học FPT Tại Tỉnh Bình Định
Chuyên ngành Vovinam
Thể loại kịch bản
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Kết hợp với những tinh hoa của các môn phái võ thuật Trung Quốc Hàn Quốc, và Nhật Bản.. Dựa trên nguyên lý Cương Nhu Phối Triển, môn sinh Vovinam được tập luyện những đòn thế tay không,

Trang 1

BỘ MÔN GIÁO D C TH CH T Ụ Ể Ấ

Trang 2

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tâm

10 NGUYỄN MINH HẰNG - QS180103

11 TRẦN ĐỨC THẮNG - QS180116

12 LÊ QUANG MINH ĐÀ - QE180042

Trang 3

2

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài……… ……

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài…… ………

1.2.1 Ý nghĩa khoa học………

1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn………

1.3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu………

1.3.1 Mục đích chung………

1.3.2 Mục đích cụ thể……… ……

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết về võ việt đạo nói chung………

2.2 Liên kết giữa võ và nhạc……….…

2.2.1 Cơ sở lý thuyết về thể loại âm nhạc………

2.2.2 Liên kết giữa võ và nhạc………

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Cách biên đạo một bài võ nhạc……….………

3.2 Chọn bài nhạc……….……

3.3 Kịch bản bài võ nhạc………

3.4 Sử dụng các bộ tấn, chém, đấm, gạt, chỏ, đá để biên đạo thành võ nhạc hoàn chỉnh……….….………

3.4.1 Tấn pháp………

3.4.2 Các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá………

3.5 Phương pháp nghiên cứu và cơ sở xây dựng……… ……

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận chung……… ………

Trang 4

3

4.2 Kết luận về tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài và đối chiếu với mục đích, mục tiêu nghiên cứu……… …………

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

- Vovinam hay Việt Võ Đạo là một bộ môn võ thuật Việt Nam "Sáng Tổ" (gọi tắt cho "Sáng lập Tổ sư") của Vovinam là võ sư Nguyễn Lộc, sáng lập môn võ thuật này vào năm 1936 dựa trên môn Vật cổ truyền Việt Nam Kết hợp với những tinh hoa của các môn phái võ thuật Trung Quốc Hàn Quốc, và Nhật Bản Dựa trên nguyên lý Cương Nhu Phối Triển, môn sinh Vovinam được tập luyện những đòn thế tay không, cùi chỏ, chân, gối cho đến các loại vũ khí như kiếm, đao, mã tấu, dao, côn, quạt Ngoài ra, môn sinh còn được học cách đối phó với

vũ khí bằng tay không, các lối phản đòn, khóa gỡ và các đòn vật

- Hiện nay, việc học võ thuật đang dần trở nên phổ biến khi không chỉ giúp cơ thể săn chắc, khỏe mạnh mà còn nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp bảo vệ bản thân trong những tình huống hiểm nguy Tuy vậy, luyện tập võ thuật lâu dài khiến chúng ta dễ cảm thấy chán nản và muốn từ bỏ Chính vì như thế, chúng

em quyết định chọn đề tài võ nhạc

- Lý do em chọn võ nhạc là vì võ nhạc là sự kết hợp thú vị giữa âm nhạc và võ thuật, bên cạnh sự mạnh mẽ, dứt khoát của các thế võ ta còn thấy được sự sôi động và ấn tượng của âm nhạc Sự kết hợp đó giúp cho việc học võ khô khan trở nên gần gũi, vui vẻ hơn và giúp võ thuật tiếp cận đến với nhiều người hơn

Trang 5

- Khi học võ ta sẽ học được cách đặt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho bản thân,

có thêm cơ hội trau dồi khả năng lãnh đạo thông qua việc giúp đỡ những người mới và hướng dẫn học những điều mà ta đã học

1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn:

- Việc học võ thuật cũng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống, khi học

võ sẽ giúp ta có được cơ thể tốt, tăng sức đề kháng, cơ thể khỏe mạnh và luôn giữ một tinh thần ổn định Ngoài ra học võ cũng được xem là một bộ môn giải trí, thư giãn thần kinh, nâng cao thể chất cho người tập Còn giúp cho ta rèn luyện tính kỷ luật, khả năng giao tiếp biểu diễn sự tập trung cao độ và nhạy bén 1.3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:

1.3.1 Mục đích chung:

Trang 6

-VOVINAM: là từ quốc tế hóa của từ võ thuật – võ đạo Việt Nam Quan niệm

thông thường của người tập võ là để tự vệ, tập võ cho than thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sự sống, đấu tranh cho lẽ phải và phục vụ tổ quốc Trong đại gia đình Việt Võ Đạo, các môn

đồ phải thương yêu, kính trọng, nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau Các điều đó đoàn kết lại thành kỉ luật môn phái, xây dựng vững chắc giúp cho các môn đồ đoàn kết chặt chẽ nên cao danh dự và phấn đấu tu dưỡng liên tục để trở thành con người toàn diện

=> Do đó Vovinam – Việt Võ Đạo đã lấy môn võ và vật cổ truyền Việt Nam làm nòng cốt, sau đó nghiên cứu các môn võ thuật khác trên thế giới để thái dụng, hóa giải và nhất là để cải tiến nền kĩ thuật của mình ngày một hoàn chỉnh

và hữu hiệu hơn

- Đai Vovinam có bốn màu: Xanh, Vàng, Đỏ, Trắng

Trang 7

+ Trắng biệu thị cho sự tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật

và võ đạo đạt đến cao độ siêu vô hạn, tượng trưng cho tinh hoa của môn phái

2.2 Cơ sở lý thuyết về võ nhạc:

2.2.1 Cơ sở lý thuyết về thể loại âm nhạc:

- Võ nhạc bao gồm âm nhạc, vũ đạo và võ Ngoài chuyên môn tốt, các võ sinh khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển đội hình đẹp trên nền nhạc

- Bài biển diễn sẽ là bài quyền kèm theo các vũ đạo trên nền nhạc Thời gian từ 3-5 phút, đòi hỏi sự kết hợp các kĩ thuật căn bản; kỹ thuật khó; kỹ thuật phối hợp; kỹ thuật công phá; tự về và nhào lợn; đợi hình di chuyển hoặc nâng người,

2.2.2 Liên kết giữa võ và nhạc:

- Với Vovinam, cương nhu phối hợp, các hệ thống kỹ thuật của VOVINAM có

đủ hai tính cứng mềm, dũng mãnh, vũ bảo song vẫn nhịp nhàng uyển chuyển Điều đó đã dễ dàng giúp Vovinam chinh phục võ nhạc, một thứ mới mẻ đối với các môn sinh Vovinam vừa được phát triển gần đây Vì thế, võ nhạc Vovinam hồn tồn là dựa vào Các địa thế căn bản, Các bài Quyền, Các bài chiến lược, Phản đòn , Bợ Pháp, Thủ Pháp và Cước Pháp phối hợp nhuần nhuyễn với nhau Việc biến tấu những thứ có sẵn đã tạo ra sự hứng thú về sáng tạo với các môn sinh, ta có thể thấy từ những thứ căn bản đã có rất nhiều biến tấu thú vị

Trang 8

7

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1 Cách biên đạo một bài võ nhạc:

- Vũ đạo là một loại hình nghệ thuật dùng hoạt động cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc

- Về vũ đạo ta cần suy nghĩ và chuẩn bị những vũ đạo có liên quan trọng tiết mục (võ thuật, nhảy hiện đại,…) cố gắng tạo ra sự kết hợp và liên kết giữa các động tác, âm nhạc và người thực hiện, để nó hợp lý hơn

- Về yêu cầu vũ đạo ta cần tạo ra sự thống nhất, liên tục thông qua nhịp điệu và nhịp âm của âm nhạc Sự đồng bợ, đồng đều và thành thạo của các vũ công khi thực hiện Nắm bắt các kỹ thuật nhảy cơ bản, mức độ thẩm mỹ như hình dáng đẹp của động tác, tổ hợp, tạo hình, Kiểm soát sân khấu, ra vào, di chuyển đội hình hợp lý, kiểm soát động tác, cơ thể kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc

- Về yêu cầu của võ thuật phải dứt khoát, mạnh mẽ, sử dụng thành thạo và linh hoạt các bài quyền, bộ chỏ, bộ đá, bộ đấm, bộ gạt, bộ chém và các chiến lược đã được học Phải đi từ động tác nhẹ nhàng đến dứt khoát, nhanh, mạnh để tạo sự liên kết giữa võ thuật và vũ đạo

- Giúp các võ sinh khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển đội hình đẹp mắt trên nền nhạc Dùng võ nhạc để phát triển võ là một hướng tốt, vừa rèn được kỹ năng lại gần gũi với sở thích của giới trẻ chứ không khô cứng như các lò luyện võ xưa nay

3.2 Chọn bài nhạc:

- Sử dụng bài hát “Hào khí Việt Nam” kết hợp với giai điệu hào hùng đậm chất anh dũng mang một ý nghĩa quê hương sâu sắc từ đất mẹ “Tây Sơn bước chân hào kiệt’’ Chúng em quyết định chọn những âm sắc Việt Nam nhằm thể hiện tình yêu cao cả dành cho Tổ Quốc, dân tộc Nhằm muốn lan tỏa tình cảm sâu

Trang 9

8

sắc này đến với các bạn trẻ ngày này, đánh vào ý chí và dục vọng con người thôi thúc chúng ta hãy đứng lên sẵn sàng một lòng cống hiến hết mình cho đất nước xinh đẹp của mình Khí phách hiên ngang, kiên cường của ông cha ta từ bao đời đã truyền dạy và nung nấu những con người Việt một ý chí sắt thép, những con người mạnh mẽ, những tấm gương hào kiệt và đầy anh dũng Phần nào đó chúng em muốn tôn vinh lên nét đẹp của dân tộc ta, khơi dậy sự biết ơn của thế hệ ngày nay đến với cha ông ta Giai điệu du dương cùng với âm hưởng Việt sẽ là động lực mạnh mẽ và tích cực giúp cho các bạn trẻ tiếp th m những ênguồn sinh lực vô hạn mà phấn đấu phát tiển bản thân và một lòng dấng thân cho đất nước ta Một bản sắc dân tộc Việt mang một nét đẹp riêng, một ý chí kiên cường đầy kiêu hãnh Không chỉ dừng lại ở đó mà còn có sự pha trộn với

ca khúc vang dậy từ lâu đời nay’’Tây Sơn bước chân hào kiệt’’ – anh hùng oanh liệt cũng được thể hiện trong ca khúc lừng lẫy này Được biết đến với những thanh âm mạnh mẽ, hào hùng là một chủ điểm nổi bất phù hợp với võ nhạc và đánh dấu vào thứ tình cảm thiêng liêng của cả một thế hệ trẻ ngày này dành cho những anh hùng chiến đấu những chiến binh thép của chúng ta ngày trướ Một c lòng hướng về Tổ Quốc, một lòng vì dân tộc Chính bởi sự biết ơn cao cả đến những vị anh hùng ấy, bài hát được lựa chọn này nhằm nêu cao tinh thành thượng võ ý chí chiến đấu vì một xã hội hòa bình và phát triển tốt đẹp hơn

- Ngoài ra có sự kết hợp hài hòa của bài nhạc ‘’Sẽ chiến thắng’’ làm điểm nhấn cho sản phẩm võ nhạc thêm màu mới mẻ, vui tươi, da diết và dồi dào năng lượng tích cực Một sự hi vọng và có niềm tin khẳng định rằng chúng ta thực sự

có khả năng để hành động trong nhiều lĩnh vực mong muốn và đã được lựa chọn Đặt một hoài bão với nhiều mong muốn của cá nhân, mong muốn kết nối những trái tim yêu thương của những con người Việt, mong muốn được chia sẻ tình yêu thương , mong muốn được hòa nhập chứ không hòa tan giữa nột xã hội rộng lớn ấy, và thứ tuyệt vời hơn cả là tình yêu con người giữa con người sẵn sàng nắm tay nhau tạo nên tinh thần đoàn kết để cùng nhau góp sức xây dựng

Trang 10

cổ vũ cho chính chúng em và các đội bạn cùng tham gia, cùng nhau tạo dựng nên những sản phẩm thật hoàn hảo nhất

3.3 Kịch bản bài võ nhạc

1.Ph n nầ ội dung cơ bản:

1.1 Múa c k t h ờ ế ợp đội hình đồng diễn

1.2 Tiến hành quyền sáng t o ạ

1.3 Múa binh khí

1.4 Thực hiện nội dung đa luyện (nam)

1.5 Thực hiện múa c và k t h p nh y sáng t o trên n n nh ờ ế ợ ả ạ ề ạc hi ện đạ i 1.6 Múa quyền sáng tạo sau đo chạy đội hình để kết màn

và tiếp đất để ạ t o nên m t ộ ấn tượng mạnh mẽ đến người xem

Trang 12

11

2.4 Ph n bốn

- Màn đa luyện nam được tiến hành v i b n thành viên nam tham gia bao g m: ớ ố ồQuý An, Minh Đà, Minh Khải và Đức Thắng Th c hi n nghiêm, nghiêm l và ự ệ ễbắt đầu trình bày phần đa luyện này

- Th hi n s mể ệ ự ạnh mẽ c a mủ ột môn sinh, Minh Khải sẽ là người phản đòn dưới

sự t n công d d i cấ ữ ộ ủa An, Thắng và Đà từ nhi u phía Nhề ững động tác ph n ảđòn và đánh trả của Kh i phả ải th c s d t khoát ự ự ứ

Hình nh T p LuyẢ ậ ện Đa Luyện

Trang 13

- Chạy vòng tròn sau đó ngồi xu ng, chính giố ữa vòng tròn là Kh i và Thúy B n ả ạ

nữ lúc này s ng i trên hai vai c a nam c m lá c T quẽ ồ ủ ầ ờ ổ ốc giơ cao và xoay một vòng

Trang 14

Gập đầu gối, hạ thấp người cho hai đùi gần song song mặt đất.

Lòng bàn chân áp chắc xuống đất, phần phía ngoài gót chân hơi nhẹ hơn Không được nghiên đầu gối về phía trước ũi bàn chân, không được ngả người m

ra sau quá gót chân

b) Đinh tấn:

- Hai chân mở, trước, sau, đặt hai bàn chân trên một trục tuyến, cách nhau khoảng hơn 2 lần vai (tức là khoảng 5 bàn chân) Chân sau duỗi thẳng, bàn chân sau đặt gót

trên trục tuyến và xoay ngang bàn chân cho mũi chếch về trước Chân trước gập gối cho ống chân vuông góc với mặt đất Bàn chân trước đặt trên trục tuyến, mũi chếch vào độ 15-20o Hai tay nắm thành quyền (nắm đấm thường), đặt sát vào hông sườn Thân hình xoay về phía chân trước hướng theo trục tuyến, mắt nhìn thẳng

 Đinh tấn d c: tọ ấn trước và sau v i chân trớ ụ là chân trước Chân trụ là chân chịu 80% sức nặng, đặ ằt n m ngang Chân còn l i thạ ẳng, bàn chân hơi chéo

Trang 15

- Chém số 2: Tay khép chặt để bên vai cùng bên Chém mạnh cạnh tay từ ngoài vào trong theo hướng chéo vào mục tiêu, lòng bàn tay hướng lên trên, tay cịn lại đặt ở hông

- Chém số 3: Tay khép chặt để trước ngực, cạnh tay hướng trước Chém cạnh tay đẩy thẳng từ ngực ra trước vào cầm hoặc cổ đối phương

- Chém số 4: Tay khép chặt, đặt ngửa ở hông Chém cạnh tay đẩy ngửa thẳng vào cổ hoặc lườn

Trang 16

15

- Đấm phạt ngang: Đứng ở tư thế thủ Đấm bật cạnh tay (như chém cạnh tay số - 1) theo hướng từ vai đối diện đánh ra trước

c) Bộ gạt:

- Gạt số 1: Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vòng tròn, từ dưới lên trên; từ trong

ra ngoài, xuất phát từ bên hông đi ngang che vùng mặt, cổ Kết thúc lòng bàn tay đỡ hướng về phía trước, cạnh bàn tay hướng ra ngoài, hơi khép nách

- Gạt số 2: Tay đỡ xuất phát từ hông cùng bên, đưa lên trên – vòng qua trước mặt (lòng bàn tay hướng vào trong, cạnh bàn tay hướng xuống dưới, hơi khép nách; tay không đỡ che phía trước cơ thể) – xuống dưới, dừng ở trước đùi cùng bên, lòng bàn tay hướng vào trong, cách đùi khoảng 10 cm

- Gạt số 3: Bàn tay đỡ đặt phía trước bụng, lòng bàn tay hướng lên trên Sau đó gạt từ dưới lên Khi gần chạm mục tiêu thì xoay cổ tay cho lòng bàn tay đỡ hướng về phía trước, cách chán khoảng 1 nắm đấm, bàn tay cao hơn cùi chỏ Tay còn lại giật mạnh về hông

- Gạt số 4: Cánh tay đỡ để sát bên hông, lòng bàn tay ngửa Xoay lòng bàn tay

và đẩy từ trên xuống, cạnh bàn tay hơi chếch ra trước

- Chỏ số 3: Chỏ đặt trước ngực – Đánh chỏ thốc từ dưới lên vào ngực, cằm

- Chỏ số 4: Đặt chỏ trước ngực – Đánh ghim chỏ theo hướng từ trên xuống, người hơi chủng

e) Bộ đá:

Trang 17

16

- Đá thẳng: Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối chân sau lên phía ngực, ống quyển co vào đùi, cong ngón chân lại, đá bật mạnh từ dưới lên, đưa đùi lên cao, sau đó co ống quyển lại và đặt chân về vị trí cũ Động tác thực hiện phải nhanh, chân trụ hơi cong, thân hình phải giữ thẳng để duy trì sự thăng bằng

- Đá đạp ngang: Đứng ở tư thế thủ Co cao đầu gối, bàn chân vào gần đầu gối - chân trụ, cạnh bàn chân hướng trước, dồn hết sức của hông cùng thân trên, bật đầu gối bung bàn chân đá ngang thẳng ra gần song song với mặt đất, thân trên nâng lên, chỉ hơi nghiêng về sau một chút, sau khi đá co chân lại ngay và chuyển nhanh chân về vị trí ban đầu Khi đá cần dồn sức mạnh hông để tăng thêm sức mạnh cơ thể cho bàn chân đá Khi đá, các ngón chân bàn chân trụ hơi xoay ra một chút

3.5 Phương pháp nghiên cứu và cơ sở xây dựng:

- Phương pháp nghiên cứu: các bộ tấn, chém, đấm, gạt, chỏ, đá và các đòn đá là

cơ sở căn bản cho cách phát huy các đòn thế, kết hợp hệ thống kỹ thuật ở trình

độ cho ra được bài chiến lược sáng tạo Về mặt hiệu quả:

+ Đứng tấn rèn luyện tính kiên trì và khả năng chịu đựng của bản thân cũng - như khả năng giữ cân bằng

+ Đòn tay Luyện tính chính xác, nhanh, mạnh.-

+ Đòn chân Luyện khả năng trụ vững, nhanh, mạnh, linh hoạt.-

- Cơ sở xây dựng: hệ thống kỹ thuật giúp chúng ta linh hoạt trong các bước di chuyển, tập tính phản xạ trong các đòn thế Sự sáng tạo ở cách sắp xếp đòn thế giúp chúng ta có một chuỗi các đòn đánh mạnh mẽ, dứt khoát, đỡ tổn hao sức lực và đầy tính hiệu quả

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ

Trang 18

17

4.1 Kết luận về nghiên cứu đề tài:

- Các đòn thế giúp võ sinh nâng cao trình độ, rèn luyện thể lực, cơ thể nhanh nhẹn, xây dựng tính đồng đội, tính kỷ luật cao và đồng thời những kĩ thuật đó không chỉ dùng để thực diễn nhưng đồng thời có thể dùng trong nghệ thuật, xây dựng phù hợp cho võ nhạc

4.2 Kết luận về tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của

việc nghiên cứu đề tài và đối chiếu với mục đích, mục tiêu nghiên cứu:

- VOVINAM đã được thay đổi qua nhiều thời kì nhưng vẫn giữ được gốc gác, dần hình thành nên các phần khác nhau, tạo nên sự đa dạng hơn trong võ thuật

Võ nhạc làm tăng khả năng sáng tạo động tác, cảm âm tốt để thực hiện động tác với nhạc được ăn khớp hơn, và cũng giúp mọi người thay đổi cách nhìn nhận của mọi người về võ thuật rất khô khan và võ nhạc ngày càng phát triển rộng rãi hơn, cùng với dòng chảy chung võ nhạc VOVINAM càng ngày càng được yêu thích bởi sự đẹp mắt của nó

Ngày đăng: 08/05/2024, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w