1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao Tiếp Trong Kinh Doanh
Trường học Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Giao Tiếp Trong Kinh Doanh
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh -

Trang 2

Tổng quan về giao tiếp và GT trong KD

5 Giao tiếp trong tuyển dụng

NỘI DUNG MÔN HỌC

Trang 3

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Trang 4

về giao tiếp, giao tiếp trong kinh doanh

3

Nắm được quy trình/ cách thức xử lý tình huống, xây dựng mối quan

hệ với các bên liên quanMỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC

Trang 5

Thực hành kỹ năng đàm phán các vấn

đề từ mức độ đơn giản đến phức tạpMỤC TIÊU VỀ KỸ NĂNG

Trang 6

Có thái độ tích cực đổi mới trong giao tiếp

để đặt hiệu quả

tốt hơn.

MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ

Trang 7

ĐIỂM BỘ PHẬN

CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Trang 8

PGS.TS Hà Nam Khánh Giao, Giao tiếp kinh doanh, NXB Lao động- xã hội, 2016.

Tài liệu học tập môn Giao tiếp trong kinh doanh của

bộ môn QTHC- NS, Khoa Quản trị, ĐH Luật TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Trang 10

MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

Kiến thức: Trình bày được khái niệm về GT, GT trong KD, chức năng của GT, phân loại được GT,

và các phương tiện giao tiếp.

Kỹ năng: Hiểu qui trình GT, ứng dụng được các nguyên tắc GT trong kinh doanh

Thái độ học tập: Nghiêm túc trong giờ học, tuân thủ các yêu cầu của giảng viên.

Trang 11

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm GT & GT trong KD

1.2 Chức năng của GT trong KD

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

1.4 Phân loại GT trong KD

1.5 Sơ đồ quá trình giao tiếp

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến GT

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

1.8 Tình huống chương 1

Trang 12

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾP GIAO TIẾP Trong

KINH DOANH

Trang 13

Đi làm Trưởng thành

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

Trang 14

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾP

Trao đổi thông tin

Chuyển tải ý tưởng, từ người này sang người khác

Chia sẻ thông tin và tạo ra mối quan hệ

Giới thiệu bản thân, hướng dẫn người khác…

Trang 15

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

GIAO TIẾP

Trong KINH DOANH

GT trong kinh doanh là một nhánh đặc biệt của hoạt động giao tiếp nói chung Trong đó, hoạt động GT được gắn liền với các hoạt động trong môi trường kinh doanh, là hoạt động được xác lập và vận hành mối quan hệ kinh tế, giữa các chủ thể nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định về lợi ích kinh tế.

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 16

Hoạt động Kinh doanh

Nội bộ

( Internal)

Bên ngoài (External)

1.1 Khái niệm giao tiếp & GT trong kinh doanh

Giao tiếp trong kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh:

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 17

Tạo lập mối quan hệ

Cảm xúcPhát triển nhân cách

2

3

4

2 1

3

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 18

Chức năng

GT trong KD

Tư vấn/Lời khuyên Truyền đạt TT/ý tưởng

1.2 Chức năng của GT trong kinh doanh

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 19

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Gắn bó, tạo sự liên kết với nơi làm việc

Tùy từng vị trí, vai trò trong doanh nghiệp mà mỗi

cá nhân sẽ có những giao tiếp khác nhau

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 20

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Giao tiếp hiệu quả làm gia tăng lợi ích

Đối với tổ chức, doanh nghiệp

- Mục đích cuối cùng của DN là gi?

- Nhiều đối tượng khác nhau => cần có tiếng nói chung

- Môi trường trong doanh nghiệp

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 21

1.3 Tầm quan trọng của GT trong KD

Giao tiếp hiệu quả làm gia tăng lợi ích

Đối với cá nhân

- Mục đích cuối cùng của NV là gi?

- Phúc lợi – lương bổng

- Thăng tiến

- Môi trường làm việc

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 22

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanh Căn cứ vào phương tiện giao tiếp

- Giao tiếp = biểu cảm

- Cử chỉ

- Nét mặt, cách ăn mặt, hành động

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 23

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanh Căn cứ vào khoảng cách không gian của các cá nhân

Trực tiếp

Gián tiếp

Nhận thông tin và truyền thông tin một cách trực

tiếp

Nhận và truyền thông tin thông qua trung gian

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 24

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanh Căn cứ vào qui cách

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 25

1.4 Phân loại giao tiếp trong kinh doanh Căn cứ vào thái độ và sách lược

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 26

1.5 Sơ đồ qui trình giao tiếp

Trang 27

Phản hồi

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 28

“Sau khi trao đổi với Ông/Bà về việc giao hàng chậm trễ Chúng tôi xin, rút kinh nghiệm phát huy những những cái được, chỉ ra những tồn tại cần khắc phục

để cho các đợt giao hàng sắp tới”

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 29

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 30

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến GT

Khả năng của người gửi

Kiến thức cá nhân

Rõ mục đích của thông điệp

Kết hợp hài hòa giữa GT ngôn ngữ và GT phi ngôn ngữTrang phục & phụ kiện đi kèm

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 32

Trung thực

Tôn trọng

Công bằng

Giao tiếp

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

1.7 Nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh

Trang 33

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Trang 34

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Mục đích của thông điệp?

Ai nhận thông điệp? Người sử dụng hay trung gian?

Trở ngại?

Mối quan hệ giữa hai bên?

Mong muốn nhận được kết quả?

Phân tích tình huống GT

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 35

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Phân tích người nhận

Kiến thức người nhận?

Mối quan tâm của người nhận?

Thái độ của người nhận?

Phản ứng về mặt cảm xúc

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 36

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Chọn thông điệp (kênh)

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 37

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Khuyến kích phản hồi

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 38

1.7 Nguyên tắc giao tiếp

Tháo gỡ rào cản (nhiễu)

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 39

1 Xác định các hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp- hoạt động trong nội bộ và hoạt động bên

ngoài?Thảo luận các vấn đề giao tiếp phát sinh?

2 Bạn cần giới thiệu sản phẩm mới đến khách hàng

Mô tả các bước bạn cần thực hiện trong giao tiếp bằng cách sử dụng nguyên tắc phân tích 5 bước.

1.8 Thảo luận

Chương 1: Tổng quan giao tiếp trong kinh doanh

Trang 40

CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN

Trang 41

GIAO TIẾP TRONG

KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 42

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 2

CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Trang 45

MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

Kiến thức: nắm được các vấn đề cần lưu ý về các

kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh để áp dụng thực hành tiếp.

Kỹ năng: Thực hành được các kỹ năng nghe, hỏi, nói, thuyết trình, viết thư, viết báo cáo

Thái độ học tập: Nghiêm túc trong giờ học, tuân thủ các yêu cầu của giảng viên.

Trang 46

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

2.1 Kỹ năng lắng nghe

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

2.3 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

2.4 Kỹ năng nói

2.5 Kỹ năng quản lý xung đột

2.6 Kỹ năng thuyết trình

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong kinh doanh 2.9 Kỹ năng viết báo cáo trong kinh doanh

Trang 47

2.1 Kỹ năng lắng nghe

“Nói là gieo, nghe là gặt”

• Lắng nghe là kỹ năng quan trọng trong nghệ thuật giao tiếp

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 49

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Hỏi để thu thập thông tin có chủ đích

Hỏi nhằm khuyến khích người nghe tham gia

cuộc giao tiếp với mình

Hỏi để tạo sự thiện cảm trong giao tiếp

Hỏi để xác nhận thông tin còn chưa rõ trong kinh doanh

Hỏi để kết thúc vấn đề: tóm lược, đổi chủ đề, kết thúc

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 50

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

"Nếu tôi có một giờ đểgiải quyết một vấn đề màcâu trả lời ảnh hưởngsống còn đến cuộc sốngcủa tôi, tôi sẽ dành 55 phút đầu tiên để cân nhắctìm ra câu hỏi đúng Khi

đã tìm ra câu hỏi thíchhợp, tôi có thể giải quyếtvấn đề trong vòng ít hơn

5 phút"

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 51

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 52

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 53

2.2 Kỹ năng đặt câu hỏi

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 54

2.3 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

Trang 55

2.4 Kỹ năng nói

Là sử dụng lời nói trong giao tiếp kinh doanh Đòihỏi người nói phải có nội dung nói, cần chuẩn bị và

có giọng điệu cũng như cử chỉ phù hợp

Nói và quan sát phản ứng của người nghe

Nói có trật tự: theo thời gian, theo tính chất

Nói ngắn gọn, tập trung vào vấn đề trọng tâm

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 56

Đúng, đủ Logic, ngắn gọn

2.4 Kỹ năng nói

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 57

2.5 Kỹ năng giải quyết xung đột

XUNG ĐỘT

Xác định các xung đột thường gặp trong kinh doanh???

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 58

2.5 Kỹ năng giải quyết xung đột

Triển khai kế hoạch hành

động

Đưa ra các giải

pháp

Lựa chọn giải pháp tối ưu

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 59

2.6 Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng nói tốt

Chuẩn bị nội dung chu đáo

Quản lý tốt thời gian

Trang 60

Người nhận Người gọi

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

- Chuông thứ 2-3

- Thái độ tích cực

- Giấy bút

- Thời điểm thích hợp

- Nội dung rõ ràng

- Nói cám ơn

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 61

THỰC HÀNH

2.7 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 62

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong KD

Thực hành: soạn thảo một trong các loại thư tín trongkinh doanh:

Trang 63

2.8 Kỹ năng giao dịch thư tín trong KD

Trang 64

2.9 Kỹ năng viết báo cáo trong kinh doanh

Thực hành

- Viết báo cáo về tiến độ công việc

- Viết báo cáo về thuận lợi/khó khăn/cần hỗ trợ

- Viết báo cáo về tình hình nhân sự/lao động

- Viết báo cáo về thay đổi các chính sách nhà

nước/pháp luật mà tổ chức cần lưu ý

- Viết các báo cáo mang tính chất chuyên môn: báocáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 65

Thảo luận

Chương 2: Các kỹ năng giao tiếp

Trang 67

GIAO TIẾP TRONG

KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 68

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 3

GIAO TIẾP

VỚI KHÁCH HÀNG & NỘI BỘ

Trang 70

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

3.1 Giao tiếp với khách hàng/ đối tác- giao tiếp bên ngoài tổ chức

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.1 Giao tiếp cấp trên

3.2.2 Giao tiếp đồng cấp

3.2.3 Giao tiếp cấp dưới

3.3 Thực hành giao tiếp chương 3

Trang 71

Cơ quan Nhà nước

Nhà cung

cấp

Khách hàng Đối thủ

Khách hàng tiềm năng Giao tiếp bên ngoài

3.1 Giao tiếp với bên ngoài

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 72

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Thiết lập các mục tiêu có được khách hàng- làm hài lòngkhách hàng

Thể hiện sự chăm sóc và quan tâm, ưu tiên dành chokhách hàng

Tháo gỡ các vấn đề cho khách hàng

Giải quyết các mâu thuẫn theo hướng xây dựng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 73

Giữ thái độ bình tĩnh, tế nhị trong mọi tình huống

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 74

Bạn chuẩn bị cùng sếp gặp gỡ khách hàng đến từ nước ngoài (Nhật Bản/Hàn quốc) vào tuần sau Bạn cần lưu ý những gì khi giao tiếp?

3.1 Giao tiếp với khách hàng

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 75

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.1 Giao tiếp cấp trênNhận thức được quan điểm của nhà quản lý đối với nhiệm vụ Làm sáng tỏ những điểm chưa rõ ràng/ những điều mong đợi Tôn trọng quyền lực của nhà quản lý

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 76

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.2 Giao tiếp đồng cấpTuân thủ các quy tắc nhóm một cách chặt chẽ

Thể hiện thái độ hợp tác, nhã nhặn, tích cực

Diễn đạt các yêu cầu như một đề nghị giúp đỡ

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 77

3.2 Giao tiếp nội bộ

3.2.3 Giao tiếp cấp dướiBiết động viên/ khen ngợi/khiển trách đúng cách

Tạo không khí vui vẻ/đánh giá công bằng

Đưa ra lời khuyên/bảo vệ cấp dưới

Chương 3: Giao tiếp với khách hàng & nội bộ

Trang 78

3.3 Thực hành giao tiếp Chương 3

Trang 80

GIAO TIẾP TRONG

KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 81

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 4

ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

Trang 83

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 84

4.1 Khái quát về đàm phán

Đàm phán được hiểu là cuộc đối thoại giữa hai hay

nhiều bên với nhau về yêu cầu và nguyện vọng của mỗibên đối với bên kia quanh vấn đề có liên quan đến

quyền lợi của tất cả các bên

Mục đích của đàm phán: nhằm tìm ra giải pháp để tối đahoá lợi ích và tối thiểu bất lợi cho mỗi bên

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 85

4.1 Khái quát về đàm phán

Nguyên tắc cơ bản trong đàm phán:

- Các bên tôn trọng nhau: bất kỳ bên nào cũng tựnguyện tham gia đàm phán và có quyền rút lui

- Không có bất kỳ định kiến nào

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 87

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Phong cách đàm phán: cạnh tranh/hợp tác/ nhượng bộ

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 88

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

ĐÀM PHÁN MỀM ĐÀM PHÁN

CỨNG

ĐÀM PHÁN NGUYÊN TẮC

Đối tượng Bạn bè Đối thủ Khách hàng/đối tác

Mục tiêu Đạt thoả thuận, giữ

quan hệ

Đạt thắng lợi giao tiếp

Giải quyết vấn đề hiệu quả, giữ quan hệ thân thiện

Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép

Trang 89

4.3 Phương thức, chiến lược trong đàm phán

Chiến lược đàm phán

- Xây dựng lòng tin và chia sẽ thông tin

- Hỏi thật nhiều câu hỏi

- Đưa ra thông tin/ nhiều lời đề nghị/phương án để lựachọn

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 92

4.5 Bài học kinh nghiệm

Nói quá nhỏ

Không có kế hoạch/không báo trước nội dung đàm phánĐưa ra hết thông tin từ ban đầu

Không chuẩn bị giới hạn cần thiết khi đàm phán

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 93

4.6 Thực hành đàm phán

1 Đàm phán hợp đồng

2 Đàm phán khắc phục sự cố trong thi công

3 Đàm phán giải quyết bất đồng về chất lượng hàng hoá

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 94

4.6 Thực hành đàm phán

Thảo luận

Chương 4: Đàm phán trong kinh doanh

Trang 96

GIAO TIẾP TRONG

KINH DOANH

Khoa Quản Trị

11/25/22 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

Trang 97

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH - CHƯƠNG 5

ỨNG DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TUYỂN DỤNG

Trang 98

MỤC TIÊU CHƯƠNG 5

Kiến thức: Nắm được cách thức phân tích bản

thân và sự phù hợp với công việc

Kỹ năng: có kỹ năng tìm kiếm cơ hội việc làm và thiết lập hồ sơ xin việc/phỏng vấn

Thái độ học tập: Nghiêm túc trong giờ học, tuân thủ các yêu cầu của giảng viên.

Trang 99

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

5.1 Phân tích bản thân và yêu cầu của công việc 5.2 Thu thập thông tin về các cơ hội việc làm 5.3 Chuẩn bị lý lịch

5.4 Thư tuyển dụng

5.5 Phỏng vấn ứng tuyển

Trang 100

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

5.1 Phân tích bản thân và yêu cầu của công việc

Thảo luận: Mỗi sinh viên thực hiện

tự phân tích bản thân và trình bày?

Trang 101

5.2 Thu thập thông tin về các cơ hội việc làm

Sử dụng các kênh khác nhau để tìm kiếm cơ hội việc làm

- Các trang tuyển dụng từ internet

- Các mối quan hệ

- Quảng cáo trên tạp chí

- Các cơ quan tuyển dụng nhà nước

Tìm và liệt kê các trang

tuyển dụng phổ biến?

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 102

Thực hành soạn lý lịch/CV cho vị trí công việc hướngđến khi tốt nghiệp.

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 104

5.4 Thư tuyển dụng

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 105

5.5 Phỏng vấn ứng tuyển

Thảo luận: những câu hỏi/vấn đề thường xuất hiện trongbuổi phỏng vấn

Thực hành: tham gia đóng vai mô phỏng buổi phỏng vấn

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Trang 106

Thảo luận

Chương 5: Ứng dụng GT trong tuyển dụng

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5. Sơ đồ quá trình giao tiếp - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)
1.5. Sơ đồ quá trình giao tiếp (Trang 11)
1.5. Sơ đồ qui trình giao tiếp - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)
1.5. Sơ đồ qui trình giao tiếp (Trang 26)
Hình thức của thông điệp - Slide bài giảng môn giao tiếp trong kinh doanh - môn Giao tiếp trong kinh doanh (QTKD)
Hình th ức của thông điệp (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w