1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán - Môn Nguyên lý kế toán

48 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán

Trang 1

• THÔNG TIN GIẢNG VIÊN:

-Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc

- Email: ntngoc@hcmulaw.edu.vn

-Điện thoại: 0908072368 (zalo)

Phương pháp đánh giá kết quả học tập:

Điểm cuối khóa = Điểm giữa kỳ + Điểm thi hết môn

* Điểm bài kiểm tra:

- Lấy điểm 1 bài hoặc điểm trung bình của 2 bài

* Điểm thưởng / phạt:

- Khuyến khích đối với sinh viên tích cực xây dựng bài

- Giảng viên thông báo thang điểm quy đổi khi kết thúc môn học

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

DẠNG BÀI TẬP

Có 2 dạng bài tập:

1 Bài tập cá nhân :

-Nội dung: Theo danh mục các bài tập Giảng viên cung cấp

-Hình thức: Bài viết tay hoặc đánh máy trên khổ giấy A4

-Loại bài tập: tình huống và tính toán

2 Bài tập nhóm:

-Nội dung: Giảng viên phân chia nhóm và cung cấp bài tập cho sinh viên

-Hình thức: Bài viết tay hoặc đánh máy trên khổ giấy A4

-Loại bài tập: Dạng tổng hợp

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo chính thức:

- PGS.TS Võ Văn Nhị và tập thể thầy cô, Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB

Kinh tế Tp.HCM, 2015

- PGS.TS Võ Văn Nhị và tập thể thầy cô, Bài tập Nguyên lý kế toán, NXB

Kinh tế Tp.HCM, 2015

- Hệ thống tài khoản kế toán (Theo thông tư 200)

Tài liệu tham khảo bổ sung:

- Các giáo trình Nguyên lý kế toán; Luật thuế;…

- Thông tư 133/2016/TT-BTC (hướng dẫn chế độ kế toán DN nhỏ và vừa)

- Thông tư 200/2014/TT-BTC (hướng dẫn chế độ kế toán DN)

- Các văn bản pháp luật hiện hành về kế toán, thuế, bảo hiểm

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN MỤC TIÊU MÔN HỌC

Nguyên lý kế toán (NLKT) là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản trị Môn học cung cấp nền tảng kiến thức về kế toán, làm cơ sở cho việc học các môn Kế toán tài chính, Kế toán quản trị… Sau khi học xong môn học, sinh viên nắm vững các nội dung chinh sau:

- Những vấn đề có tính chất nguyên lý, nguyên tắc trong kế toán.

- Vận dụng các nguyên lý, nguyên tắc kế toán vào các tình huống

thực tiễn.

- Nội dung về tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán.

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương I: Tổng quan về kế toán

Chương II: Báo cáo kế toán của doanh nghiệp

Chương III: Tài khoản và ghi sổ kép

Chương IV: Tính giá đối tượng kế toán

Chương V: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Chương VI: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh

Chương VII: Chứng từ kế toán và kiểm kê

Chương VIII: Sổ kế toán và hình thức sổ kế toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

Mục tiêu:

Sau khihọc xong, người học nắm được các vấn đề sau:

-Kế toán là gì; Phân loại kế toán.

-Đối tượng của kế toán và các phương pháp kế toán.

-Thực hành kế toán phải áp dụng nguyên tắc nào.

-Các mô hình tổ chức bộ máy kế toán.

-Yêu cầu, nhiệm vụ, đạo đức nghề nghiệp kế toán.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

NỘI DUNG CHƯƠNG I

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Kế toán

1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

1.3 Đối tượng của hạch toán kế toán

1.4 Các phương pháp kế toán

1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

1.6 Nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán

1.7 Môi trường kế toán

1.8 Đạo đức nghề nghiệp

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

-Sinhviên đọc tài liệu

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

1.2 Định nghĩa và phân loại kế toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

- Đối tượng của hạch toán kế toán là tài sản; nguồn hình thành tài sản;

sự vận động, chuyển hóa các loại tài sản, nguồn vốn

1.3 Đối tượng của hạch toán kế toán

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

BÁO CÁO CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌN

 TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH RÚT GỌN

DOANH THU, THU NHẬP

- (trừ) CHI PHÍ

= (bằng) KẾT QUẢ KINH DOANH (Lãi / Lỗ)

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

- Phương pháp Chứng từ kế toán

- Phương pháp Tài khoản kế toán

- Phương pháp Ghi sổ kép

- Phương pháp Tính giá các đối tượng kế toán

- Phương pháp Kiểm kê

- Phương pháp Báo cáo kế toán

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

1.5 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.5.1 Một số khái niệm cơ bản

• Độ dài thời gian quy định

• Phụ thuộc nhu cầu báo cáo

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

1.6.1Nhiệm vụ của kế toán

Nhiệmvụ

Thu thập, xử

lý thông tin

Kiểm tra, giám sát

Phân tích, tham mưu Cung cấp

Trang 4

1.6.2 Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

- Yêu cầu Trung thực, khách quan

- Yêu cầu Đầy đủ

- Yêu cầu Kịp thời

- Yêu cầu Dễ hiểu

- Yêu cầu Có thể so sánh được

- Yêu cầu Liên tục

Môi trường

kế toán

Môi trường pháp lý

Luật kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chế độ kế toán do Nhà nước ban hành

Môi trường kinh tế

Cơ chế quản lý của Nhà nước Các loại hình doanh nghiệp

……

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

-Ảnh hưởng trực tiếp quyền lợi của đối tượng sử dụng

-Gắn với nhiều thủ thuât xử lý có tính nghiệp vụ chuyên sâu

Đạo đức nghề nghiệp là một yêu cầu bắt buộc

-Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán – kiểm toán Việt

nam theoQuyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 1/12/2005

Sau khihọc xong, người học nắm được các vấn đề sau:

-Nhận thức rõ tầm quan trọng của báo cáo kế toán trong việc

cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng.

-Xác định loại báo cáo kế toán cần lập phù hợp với nhu cầu

sử dụng thông tin.

-Xác định được các chỉ tiêu, kết cấu các chỉ tiêu, cách tính

các chỉ tiêu được trình bày trên Bảng cân đối kế toán và Báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG II

2.1 Những vấn đề chung về báo cáo tài chính2.2 Bảng cân đối kế toán

2.3 Báo cáo kết quả kinh doanh2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 5

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- BCTC là các báo cáo được thành lập theo quy định để

truyền đạt thông tin cho các đối tượng sử dụng mà chủ yếu

là bên ngoài doanh nghiệp (DN) trong việc đưa ra các quyết

định kinh tế

- Hệ thống BCTC bao gồm 4 báo cáo: (i) Bảng cân đối kế

toán; (ii) Báo cáo kết quả kinh doanh; (iii) Báo cáo lưu

chuyển tiền tệ; (iv) Thuyết minh báo cáo tài chính

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

2.1.2 Tính chất của BCTC

Tính chất của thông tin trên BCTC

- BCTC phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài

chính, kết quả kinh doanh của một DN Mục đích của BCTC

là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình

kinh doanh và các luồng tiền của DN, đáp ứng nhu cầu hữu

ích cho số đông người sử dụng trong việc đưa ra quyết

định kinh tế

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- Bảng CĐKT là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộtài sản và nguồn vốn mà DN có tại một thời điểm dưới hìnhthức tiền tệ

 Về bản chất, bảng CĐKT là một bảng cân đối tổng hợp giữa

tài sản với vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Tính cân đối thể hiện qua phương trình:

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.2 Kết cấu báo cáo CĐKT

Tài sản ngắn hạnTài sản dài hạn

TỔNG TÀI SẢN

NợVốn chủ sở hữu

TỔNG NGUỒN VỐN

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.3 Ý nghĩa thông tin trên BC CĐKT

- Về kinh tế: đánh giá tổng

quát năng lực và trình độ sửdụng vốn

- Về pháp lý: thể hiện tiềm lực

mà DN có quyền quản lý, sửthu được các khoản lợi íchtrongtương lai

+ Về kinh tế: thấy được thực

trạng tài chính của DN

+ Về pháp lý: thấy được trách

đã đăng ký kinh doanh, tráchcác tổ chức tín dụng, người laotrái chủ, với Ngân sách nhànước

Trang 6

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

-Bảng CĐKT tại ngày kết thúc kỳ kế toán trước

-Sổ cái các tài khoản tổng hợp

-Bảng cân đối tài khoản

-Các tài liệu liên quan khác (sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết,

bảng kê )

-Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết,

tiến hành khóa sổ kế toán; kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa

các sổ sách có liên quan, bảo đảm khớp đúng

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

2.2.5 Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (NVKTPS) đến BC CĐKT

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

vụ kinh tế phát sinh (NVKTPS)

Nguồn vốn

=> (i)Khoản vay – NV - TĂNG và (ii) PTNB – NV - GIẢM

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- Bước 1: xác định đối tượng kế toán tham gia vào nghiệp vụkinhtế phát sinh (NVKTPS) =>

- Bước 2: phân loại đối tượng kế toán thuộc Tài sản hayNguồn vốn => NV

- Bước 3: Xác định sự biến động của số tiền => (i) =>

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- Bước 1: xác định đối tượng kế toán tham gia vào nghiệp vụ

kinh tế phát sinh (NVKTPS) => (i) Phải trả người bán và (ii)

Tiền mặt

- Bước 2: phân loại đối tượng kế toán thuộc Tài sản hay

Nguồn vốn => (i) Tiền mặt => TS và (ii) Phải trả người bán

=> NV

- Bước 3: Xác định sự biến động của số tiền => (i) Tiền mặt

=> TS => Giảm và (ii) Phải trả người bán => NV => giảm

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

VD: DN nhận tiền mặt từ một khoản vay ngắn hạn: 100trd

- Bước 1: xác định đối tượng kế toán tham gia vào nghiệp vụkinh tế phát sinh (NVKTPS)

- Bước 2: phân loại đối tượng kế toán thuộc Tài sản hayNguồn vốn

- Bước 3: Xác định sự biến động của số tiền

Trang 7

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- Bước 3: Xác định sự biến động của số tiền

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

VD: DN vay ngân hàng trả lương nhân viên: 200trd

- Bước 1: xác định đối tượng kế toán tham gia vào nghiệp vụkinh tế phát sinh (NVKTPS)

- Bước 2: phân loại đối tượng kế toán thuộc Tài sản hayNguồn vốn

- Bước 3: Xác định sự biến động của số tiền

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

- BC KQKDlà báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình

vềkết quả kinh doanhtrongmột kỳ kế toáncủa DN

- Lợi nhuận là thước đo kết quả kinh doanh của DN

Công thức tính Lợi nhuận tổng quát:

LỢI NHUẬN = DOANH THU VÀ THU NHẬP – CHI PHÍ

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Trong đó:

- Doanh thu và thu nhập khác: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà

DN thu được trong một kỳ kế toán, bao gồm: doanh thu từ bánhàng và cung cấp dịch vụ; Doanh thu từ các hoạt động tài chính;

Thu nhập khác

- Chi phí: là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ,

bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN,chi phí tài chính, chi phí khác và chi phí thuế thu nhập DN

- Lợi nhuận: là thước đo kết quả kinh doanh của DN, được tính

bằng chênh lệch giữa “Doanh thu, thu nhập” và “chi phí” phátsinh trong cùng một kỳ kế toán

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Mẫu BC KQKD giản lược

Stt Tên chỉ tiêu

Thành tiền

Kỳ trước

Kỳ này

1 Doanh thu bán hàng 300

2 Giảm trừ doanh thu 30

3 Doanh thu thuần 270

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Sinh viên tham khảo tài liệu

Trang 8

Đầu kỳ tổng tài sản của Doanh nghiệp là 13,000; Vốn chủ

sở hữu 8,000; Cuối kỳ kế toán tổng tài sản là 18,000, tổng Nợ

Vốn chủ đầu tư là bao nhiêu?

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 5:

Đầu kỳ DN có Tài sản và Nguồn vốn là 1 tỷ đồng Sốliệu Tài sản và Nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi thế nàotrongcác tình huống sau:

1 Muanguyên liệu chưa trả tiền 100tr;

2.Chuyển khoản trả nợ ngắn hạn 50tr;

3 Vayngân hàng thanh toán lương nhân viên 200tr;

4.Nhận tiền chuyển khoản từ khách hàng mua chịu 300tr

5 Mua 100kgnguyên vật liệu, đơn giá 50,000 đồng, DN trảngaybằng tiền mặt 30%, còn lại trả sau

Trang 9

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 6:

Một công ty kinh doanh ô tô, mua 1 xe tải có giá trị 500

triệu đồng trong tháng 3, chuyển khoản ngay 50%; 50% còn lại trả

trong tháng 4

Công ty thu tiền từ khách hàng bằng tiền mặt 300 triệu đồng

Công ty vay ngân hàng 500 triệu thanh toán lương cho công

nhân viên 300 triệu đồng; còn lại thanh toán cho người bán

Yêu cầu: Hãy kể tên các đối tượng kế toán xuất hiện ở các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh và phân loại các đối tượng kế toán theo kết

cấu Tài sản và Nguồn vốn

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 7:

Nghiệp vụ nào ảnh hưởng đến số tổng cộng trên bảng cân đối kế toán:

a Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 300 triệu đồng

b Chi tiền mặt nộp vào ngân hàng 300 triệu đồng

c Trích quỹ khen thưởng từ lợi nhuận của doanh nghiệp 300 triệu đồng

d Chuyển khoản trả nợ gốc vay 500 triệu đồng

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 8:

Em hãy cho ví dụ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

(NVKTPS) trong DN theo yêu cầu dưới đây:

1 NVKTPS tác động đến 2 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài

sản tăng, 1 tài sản khác giảm

2 NVKTPS tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 2 tài

sản tăng, 1 tài sản giảm

3 NVKTPS tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 1 tài

sản tăng, 2 nguồn vốn tăng

4 NVKTPS tác động đến 3 đối tượng kế toán theo hướng 1

nguồn vốn tăng, hai nguồn vốn khác giảm

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 9:

DN X có các hoạt động mua vào trong kỳ như sau:

- 1.000 sp A, giá mua đã gồm VAT 5% là 22.000 đ/sp;

- 2.200 sp B, giá mua chưa có VAT 10% là 15.000 đ/sp;

Yêu cầu:

1 Tổng thuế GTGT mua vào là bao nhiêu?

2 Tổng giá trị trước thuế là bao nhiêu?

3 Nếu DN thanh toán ngay 80% thì DN còn phải trả người bán baonhiêu?

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 10:

Ngày 25/02/2022 DN A mua một tài sản trị giá 100 triệu đồng

chưa bao gồm 10% thuế GTGT DN thanh toán ngay 20 triệu đồng,

còn lại DN chuyển khoản thanh toán đều trong 4 tháng tiếp theo Tài

sản được đưa vào sử dụng và trích khấu hao tại phân xưởng sản xuất

kể từ ngày mua

Yêu cầu:

(i) Hãy kể tên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3/2022

(ii) Hãy xác định các đối tượng kế toán trong các NVKTPS

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Yêu cầu:

(i) Hãy kể tên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1 và 2

(ii) Hãy xác định các đối tượng kế toán và số tiền trong cácNVKTPS

Trang 10

Bài 12: Trong kỳ, DN A có các hoạt động sau:

- Xuất bán một lô hàng, đơn giá bán 880.000 đồng đã gồm thuế

GTGT 10% với số lượng là 5.000 cái Để khuyến mãi nhân dịp

khai trương cửa hàng quyết định giảm giá bán 5%

- Mua 4.000 sp A, giá mua đã gồm VAT 5% là 220.500 đ/sp;

- Mua 1.500 sp B, giá mua chưa có VAT 10% là 500.000 đ/sp;

Yêu cầu:

1 Tổng số tiền DN thu vào và chi ra

2 Tính các chỉ tiêu: Thuế GTGT đầu ra? Thuế GTGT mua vào

được khấu trừ? Thuế GTGT phải nộp phát sinh? Thuế GTGT còn

được khấu trừ chuyển sang kỳ sau, biết ra thuế GTGT được khấu

trừ đầu kỳ là 250 triệu đồng

Bài 13: Trong kỳ,DN A có các tài liệu sau:

- DN nhập 100 sản phẩm, đơn giá 1 triệu đồng; DN bán 80 sảnphẩm với giá bán 5 triệu đồng / sản phẩm; Sau khi nhận hàng vàkiểm tra, khách hàng phát hiện 2 sản phẩm bị lỗi và trả lại DN

Chi phí bán hàng 60 triệu đồng; Chi phí quản lý doanh nghiệp

120 triệu đồng; Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính: 200 triệuđồng; Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính đạt 40% trên doanhthu tài chính; Chi phí khác 10 triệu đồng

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, biết thuế

suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 20%

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 14: Trong kỳ,DN A có các tài liệu sau:

- DN nhập 100 sản phẩm, đơn giá 1 triệu đồng; DN bán 80 sản

phẩm với giá bán 2 triệu đồng / sản phẩm; Sau khi nhận hàng và

kiểm tra, khách hàng phát hiện 2 sản phẩm bị lỗi và trả lại DN

Chi phí bán hàng 150 triệu đồng; Chi phí quản lý doanh nghiệp

120 triệu đồng; Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính: 200 triệu

đồng; Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính đạt 30% trên doanh

thu tài chính; Chi phí khác 20 triệu đồng

Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, biết thuế

suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 20%

CHƯƠNG II: BÁO CÁO KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

HẾT CHƯƠNG II

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Mục tiêu:

1 Hiểu phương pháp kế toán tài khoản và ghi sổ kép

2 Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

3 Hiểu và phân biệt kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết

4 Nắm được nội dung hệ thống tài khoản kế toán

5 Hiểu được mối quan hệ giữa tài khoản và bảng cân đối kế

toán

6 Hiểu được ý nghĩa của việc kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi

chép trong các tài khoản

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP NỘI DUNG CHƯƠNG III

3.1 Tài khoản3.2 Hệ thống tài khoản kế toán3.3 Ghisổ kép

3.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết3.5 Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kếtoán

3.6 Đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi chép trong các tài khoản

Trang 11

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

3.1 Tài khoản (TK)

3.1.1 Khái niệm

- TKlà phương pháp kế toán phân loại nghiệp vụ kinh tế phát

sinh theoyêu cầu phản ánh và giám đốc một cách thường

xuyên, liên tục một cách có hệ thống số hiện có và tình hình

biến động của một khoản mục nào đó trong một khoảng thời

giannhất định của đơn vị kế toán

+Khoản mục: tài sản, nguồn vốn / doanh thu, chi phí

+Thời gian nhất định: kỳ báo cáo của đơn vị (tháng / quý

/năm)

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.1.2 Phân loại TK

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

* Phân loại TK theo nội dung kinh tế:

(i) Nhóm tài khoản tài sản:

-Loại 1: Tài sản ngắn hạn

-Loại 2: Tài sản dài hạn

(ii) Nhóm tài khoản nguồn vốn:

-Loại 3: Nợ phải trả

-Loại 4: Vốn chủ sở hữu

(iii) Nhóm tài khoản trung gian

-Loại 5: Doanh thu

-Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh

-Loại 7: Thu nhập khác

-Loại 8: Chi phí khác

-Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

là tài sản / nguồn vốn

sản và nguồn vốn

doanh thu / chiphí, lãi lỗ…

+ Nhóm TK phân phối: tập hợp chi phí cho cùng một mục

đích, sau đó phân phối cho các đối tượng chịu phí (Chi phí bánhàng / Chi phí QLDN…)

+ Nhóm TK tính giá thành + Nhóm TK kết quả hoạt động

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Một TK bao gồm các thành phần: bên Nợ, bên Có, số phát

sinh, tổng số phát sinh, số dư đầu kỳ và cuối kỳ (nếu có)

lập Bên trái của TK gọi là bên Nợ, bên phải của TK gọi là bên Có

NVKTPSđược ghi vào bên Nợ (hoặc bên Có) trong một kỳ kế

toán

BÊN NỢ (BÊN TRÁI CỦA TK) BÊN CÓ (BÊN PHẢI CỦA TK)

Ghi Nợ một TK: ghi số tiềnvào bên trái

-Loại số dư: gồm 2 loại (i) số dư đầu kỳ và (ii) số dư cuối kỳ

+Các TK có số dư: TK thuộc lại tài sản và nguồn vốn+Các TK không có số dư: TK thuộc nhóm trung gian

- Số dư cuối kỳ này được chuyển thành số dư đầu kỳ sau

(Hay nói cách khác: Số dư đầu kỳ này là số dư cuối kỳ trước).

- Công thức tổng quát tính số dư cuối kỳ:

SỐ DƯ CUỐI KỲ = SỐ DƯ ĐẦU KỲ

+ ( cộng) TỔNG PHÁT SINH TĂNG

– (trừ) TỔNG PHÁT SINH GIẢM

Trang 12

Mẫu TK: TIỀN MẶT Minh họa TK Tiền mặt

2 triệu đồng và 3 triệu đồng

từ 2 công việc làm thêm

Cũng trong tháng 3 Bạn A nộp 2,5 triệu đồng Nộp học phí học thêm tiếng Anh.

Tính số tiền của bạn A còn dư tại ngày 31/03.

Phản ánh số tiền vào TK Tiền mặt.

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

3.1.4 Nguyên tắc ghi chép( Nguyên tắc chủ yếu cho người mới tiếp cận kế toán)

TK loại Loại Tài khoản Số tiền tăng Số tiền giảm Số dư CK

(i) Nhóm TK tài sản (thuộc BC CĐKT)

VD: DN vay ngân hàng trả lương nhân viên 200trd

- Bước 1 Xác định đối tượng kế toán

- Bước 2 Phân loại đối tượng kế toán theo kết cấu TS/NV/DT/CP

- Bước 3 Xác định sự biến động của số tiền

- Bước 4 Ghi Nợ / Có vào tài khoản kế toán.

Nợ TK

Có TK

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Định khoản các NVKTPS:

1 Vayngắn hạn trả nợ cho người bán 300 triệu đồng

2 Chi tiền mặt nộp vào ngân hàng 300 triệu đồng

3 Trích quỹ khen thưởng từ lợi nhuận của doanh nghiệp 300 triệu

đồng

4 Chuyển khoản trả nợ gốc vay 500 triệu đồng

5 DN mua 100 kg NVL, đơn giá đã bao gồm 10% thuế GTGT là

22.000 đ/kg; DN thanh toán bằng tiền mặt

6 Chuyển khoản thanh toán 11 triệu đồng tiền điện thắp sáng tại

10 DN bán 10 sản phẩm, đơn giá bán 5 triệu đồng chưa gồm 5%

thuế GTGT Khách hàng trả ngay 30% bằng tiền mặt, còn lại trảsau

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Trang 13

Bài tập:

DN có số dư đầu kỳ TK 112 là 100 triệu đồng

Trongkỳ, DN có các NVKT lần lượt phát sinh như sau:

1 Tiền điện thắp sáng tại cửa hàng là 10 triệu đồng chưa bao gồm

10% thuế GTGT; DN thanh toán bằng hình thức chuyển khoản

2 DN nhận 30 triệu từ một khách hàng chuyển khoản trả nợ

3 DN chuyển khoản 20 triệu đồng trả nợ một nhà cung cấp

Yêu cầu:

(i) Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

(ii)Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 112

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Bài tập:

DN tồn kho đầu kỳ 50kg NVL, đơn giá NVL tồn kho là 19,000 đồng;

Trongkỳ, DN có các hoạt động sau:

- Mua 100 kg NVL, đơn giá đã bao gồm 10% thuế GTGT là 22.000 đ/kg; DN thanh toán bằng tiền mặt

- DN xuất kho 120kg NVL dùng cho sản xuất, đơn giá xuất kho là20,000 đồng

Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS và phản ánh vào sơ đồ chữ T

tài khoản 152

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

3.2 Hệ thống Tài khoản kế toán

-Hệ thống TK kế toán được quy định chung cho nền kinh tế

-Hệ thống TK kế toán gồm các nội dung cơ bản sau:

+ Tên gọi, số hiệu

+ Nội dung kinh tế, công dụng của từng loại TK

+ Kết cấu của từng loại TK

+ Quan hệ đối ứng

-Hệ thống TK kế toán thống nhất gồm:

+ 9 loại TK Cấp 1 -> theo quy định

Cấp 2 -> theo quy địnhCấp 3 trở đi -> theo nhu cầu

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Cách đánh số hiệu tài khoản:

- TKcấp 1 (gồm 3 số) & TK cấp 2 (gồm 4 số)

x x x x

Loại tài khoảnTài khoản cấp 1Tài khoản cấp 2

Minhhọa TK 1111: Tiền mặt VNĐ

1 1 1 1

Loại tài sản ngắn hạnTiền mặt

Tiền Việt nam

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Minhhọa TK cấp 3: Tiền mặt VNĐ tại trụ sở Hà Nội

1 1 1 1 1

Loại tài sản ngắn hạnTiền mặt

Tiền Việt namTại trụ sở Hà Nội

1 1 1 1 HN

Loại tài sản ngắn hạnTiền mặt

Tiền Việt namTại trụ sở Hà Nội

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

3.3 Ghi sổ kép

Ghisổ kép là một phương pháp kế toán được dùng đểphản ánh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK

kế toán theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan

hệ giữa các loại tài sản, các loại nguồn vốn cũng như các đốitượng kế toán khác

Trang 14

3.3.2 Cơ sở ghi sổ kép

Số tiền là bao nhiêu?

Ghi vàoTKnào?

Ghi vào bên

Nợ hay bênCó?

Ghi sổkép

Định khoản kế toán là phân tích tính chất của một nghiệp

vụ phát sinh và quy định ghi vào bên Nợ của một hay nhiều tàikhoản này và bên Có của một hay nhiều tài khoản khác

• Tình huống 1: Mua Nguyên liệu trả bằng tiền mặt 10trđ

• Tình huống 2: Vay ngân hàng trả nhà cung cấp 50trđ

• Tình huống 3: Mua TSCĐ trị giá 200trđ chua gom 10%

thue GTGT,chuyển khoản trả ngay 50%, còn lại trả sau

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Có 2 tính chất:

- Luôn có quan hệ đối ứng

- Tổng số tiền phát sinh bên Nợ luôn bằng bên Có

=>Tính chất cân đối giúp kế toán kiểm tra tính chính xáctrongviệc ghi chép các NVKTPS

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

NVKTPSvào các TK kế toán cấp 1 có liên quan để phản

ánh và kiểm soát một cách tổng quát từng loại đối tượng kế

toán

- KTTHchỉ sử dụng thước đo tiền tệ

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

cách chi tiết các đối tượng kế toán cả về giá trị và lượng

Hình thức KTCT

TK cấp 2 trở đi Các sổ theo dõi chi tiết

Trang 15

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

- TKcấp 2 là một hình thức kế toán chi tiết số tiền đã được

phản ánh trên các TK cấp 1

+Kết cấu và nguyên tắc phản ánh tương tự TK cấp 1

+Việc phản ánh trên TK cấp 2 được tiến hành đồng thời

với việc phản ánh trên TK cấp 1

+Chỉ sử dụng thước đo bằng tiền

-Ngoài các TK cấp 2, trong một số trường hợp kế toán có thể

mở một số TK cấp 3 chi tiết cho TK cấp 2 nhằm phục vụ cho

yêu cầu quản lý

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

- SCTlà hình thức kế toán chi tiết số liệu và nội dung đã đượcphản ánh trên các TK cấp 1, 2

-SCTsử dụng các thước đo:

+Thước đo bằng tiền+Thước đo hiện vật+Thời gian lao động+Tính năng, công suất+

-SCTđược mở tùy theo yêu cầu quản lý

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Minh họa sổ theo dõi chi tiết

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

VD:Đầu tháng 2 DN tồn kho 100 kg NVL A, đơn giá 8000đ;

50kg NVL Bđơn giá 10,000đ Trong kỳ DN nhập kho 200 kgNVL A,đơn giá mua 8000đ và 300kg NVL B đơn giá mua10,000đ DN thanh toán ngay bằng tiền mặt DN xuất kho250kg NVL Avà 320 kg NVL B dùng cho sản xuất, biết đơngiá xuất kho của NVL A là 8000đ, của NVL B là 10,000đ

Yêu cầu:

(i)Định khoản các NVKT phát sinh(ii)Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 152

(iii)Phản ánh vào sổ theo dõi chi tiết NVL

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

mặt bằng đồng Việt Nam là 100; 15,000 đồng đô la Mỹ (Usd),

tỷ giá ghi sổ là 23.000 đ/Usd Trong kỳ có các nghiệp vụ lần

lượt như sau: DN nhận tiền mặt Việt nam đồng từ khách hàng

AL 20; DN mua 100kgNguyên vật liệu A, đơn giá 500.000

đ/kg chưa bao gồm 10% thuế GTGT, thanh toán 70% bằng

đồng Usd và 30% bằng đồng Việt nam

Yêu cầu:

(i)Định khoản các NVKT phát sinh

(ii)Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản Tiền

(iii)Phản ánh vào sổ theo dõi chi tiết cho các loại tiền

(Sinh viên tự cho số lượng tờ tiền và mệnh giá phù hợp)

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

-Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng / giảm của các TK cấp 2thuộc một TK cấp 1 luôn bằng tổng số dư, số phát sinh tăng /giảm của chính TK cấp 1 đó

-Tổng số dư, tổng số phát sinh tăng / giảm của sổ chi tiếtthuộc TK cấp 1, cấp 2 nào đó, luôn bằng số dư, số phát sinhtăng / giảm của chính TK cấp 1, cấp 2 đó

 Giúp việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các loại sổ sách

kế toán được chính xác và chặt chẽ

Trang 16

3.5 Quan hệ giữa BC CĐKT và TK kế toán

Số dư của các

tài khoản • Số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các TK thuộc nhóm TS và NV là cơ sở để lập BC CĐKT

Bảng cân đối

tài khoản

• Công cụ giúp lập BC CĐKT dễ dàng hơn

• Không phải là báo cáo bắt buộc

-Đảm bảo tính khớp đúng

-Báo cáo tình hình biến động

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3

Bài 1: Trong kỳ DN có các NVKTPS theo trình tự sau:

1 DN thutiền mặt từ khách hàng mua chịu 100trd

2 DNnộp 50 triệu đồng tiền mặt vào tài khoản ngân hàng

3 DNtrả nợ nhà cung cấp 180 triệu đồng bằng tiền mặt

4 DN mua 100kg NVL A,đơn giá 800,000 đ/kg chưa gồm 5%

thuế GTGT DN chuyển khoản thanh toán ngay 30%, cònlại trả sau

5 DN mua 1công cụ trị giá 22 trđ đã gồm 10% thuế GTGT,trả ngay 50% bằng tiền mặt, còn lại trả sau

Yêu cầu: (i) Định khoản các NVKTPS;

(ii)Phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài khoản, biết DN

có số dư đầu kỳ TK 111 là 400 trd; TK 153 là 60trd; TK 331 là200trd; TK 112là 500trd; TK 131 là 300trd

Bài 2: DN có tài liệu sau: (Đvt: triệu đồng)

-Số dư đầu kỳ các tài khoản: tiền mặt là 200; Phải thu khách

hàng 300; Phải trả nhân viên 100; Nguồn vốn kinh doanh 400

- Trongkỳ có các NVKTPS lần lượt như sau: (1) Khách hàng

chuyển khoản trả nợ 150trd; (2) DN chi 100trd tiền mặt thanh

toán các khoản phải trả nhân viên (3) Cổ đông góp thêm vốn

bằng TGNH 300; (4) Chuyển khoản mua tài sản cố định: 120

Yêu cầu:

1.Định khoản các NVKTPS và phản ánh vào sơ đồ chữ T các tài

khoản

2.Lập bảng cân đối tài khoản

3.Lập bảng cân đối kế toán (dạng giản đơn)

Bài 3: DN có tài liệu sau: (Đvt: triệu đồng)

- Số dư đầu kỳ các tài khoản: Nguồn vốn kinh doanh 10,000; Tài sảngửi ngân hàng 8,000; Phải trả người bán 9,000; Nguyên liệu vậtliệu 3,000; Phải thu khách hàng: 10,000; Hao mòn tài sản cố định2,000

- Trongkỳ có các NVKTPS sau: (1) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹtiền mặt: 2,000; (2) Chuyển khoản mua NVL 3,000; (3) Trả người5,000; (5)Chuyển khoản trả vay ngân hàng 3,000; (6)Nhà cung cấpgóp vốn bằng một khoản DN chưa thanh toán 2,500

Yêu cầu: (i) Định khoản các NVKTPS và phản ánh vào sơ đồ chữ T

các tài khoản; (ii)Lập bảng cân đối tài khoản; (iii) Lập bảng cân đối kếtoán

Trang 17

Bài 4: DN có tài liệu sau: (Đvt: triệu đồng)

- Số dư đầu kỳ các tài khoản: Nguồn vốn kinh doanh là X; Tài sản cố

định hữu hình 6,000; Tiền mặt 4,000; Vay ngân hàng 8,000; Tiền

liệu 2,000; Phải thu khách hàng: 10,000; Hao mòn tài sản cố định

3,000

- Trongkỳ có các NVKTPS sau: (1) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ

tiền mặt: 1,000; (2) Chuyển khoản mua NVL 1,000; (3) Trả người

bán bằng tiền mặt 2,000; (4) Khách hàng chuyển khoản trả nợ

5,000; (5)Chuyển khoản trả vay ngân hàng 3,000; (6)Nhà cung cấp

góp vốn bằng một khoản DN chưa thanh toán 2,000

Yêu cầu: (i) Tìm X; (ii) Định khoản các NVKTPS và phản ánh vào sơ

cân đối kế toán

Đáp án bài 2: Bảng cân đối tài khoản

Stt Tên TK Số

hiệu TK

Số dư đầu kỳ Số phát sinh

trong kỳ Số dư cuối kỳ

1 2 3 4 5 6

Đáp án bài 2: Bảng cân đối kế toán (dạng giản đơn)

Chỉ tiêu Kỳ trước (Đầu kỳ) (Cuối kỳ) Kỳ này Chỉ tiêu Kỳ trước (Đầu kỳ) (Cuối kỳ) Kỳ này

TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Tài sản cố định Nguồn vốn kinh doanh

Bài 5 DN có các thông tin sau

Đầu kỳ DN có 200 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng; Còn nợ nhàcung cấp NVL 300 triệu đồng; Phải thu khách hàng 400 triệu đồng

Trong kỳ DN có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1 DN mua thêm 100kg NVL, trị giá 100 triệu đồng chưa bao gồm 10% thuếGTGT, DN chuyển khoản trả ngay 30%; còn lại trả sau

2 DN ghi nhận doanh thu từ một giao dịch bán hàng trị giá 210 triệu đồng đãbao gồm 5% thuế GTGT; khách hàng chuyển khoản trả 50%; còn lại trả sau

3 DN chuyển khoản trả nhà cung cấp 100 triệu đồng

4 Khách hàng trả nợ 50 triệu đồng bằng tiền mặt

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và vẽ sơ đồ chữ T tài

khoản 112, 131 và 331

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

HẾT CHƯƠNG III

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNMục tiêu:

Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu:

- Tính giá là gì; sự cần thiết phải tính giá các đối tượng

Trang 18

NỘI DUNG CHƯƠNG IV

4.1 Một số vấn đề chung

4.2Tính giá Hàng tồn kho (HTK)

4.2.1Những vấn đề chung

4.2.2Tính giá HTK ở khâu nhập vào

4.2.3Tính giá HTK ở khâu xuất ra

4.3Tính giá Tài sản cố định (TSCĐ)

4.4Tính Lương và các khoản trích theo lương (LCKTTL)

4.4.1Lương và các hình thức trả lương

4.4.2Các khoản Bảo hiểm bắt buộc (BHBB)

4.4.3Thuế thu nhập cá nhân

4.4.4Lương thực nhận

4.1 Một số vấn đề chung 4.1.1 Các nguyên tắc chung trong việc tính giá

Nguyên tắc thận trọng

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc nhất quán

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

4.1.3 Yêu cầu cụ thể trong việc tính giá

-Áp dụng giá thực tế

-Thực hiện đồng thời kế toán chi tiết giá trị và hiện vật

-Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đúng quy định

- Chỉ được áp dụng một trong hai nguyên tắc kế toán hàngtồn kho:

+Phương pháp kê khai thường xuyên (PP KKTX)*

hoặc + Phương pháp kiểm kê định kỳ (PP KKĐK)

Giá thống nhất trongphạm vi một DN, do

DN tự xây dựng

Được áp dụng trongmột thời gian dài

Giá gốc (Giáthực tế)*

Giá được ghi nhận

Trang 19

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

GIÁ TRỊ NHẬP TRONG KỲ

GIÁ TRỊ XUẤT TRONG KỲ

GIÁ TRỊ

XUẤT

TRONG KỲ

GIÁ TRỊ TỒN ĐẦU KỲ

GIÁ TRỊ NHẬP TRONG KỲ

GIÁ TRỊ TỒN CUỐI KỲ

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

* Nhiệm vụ kế toán HTK

- Ghichép sự biến động của HTK, tính giá trị thực tế, kiểm traviệc thực hiện nhập – xuất – tồn HTK

-Mở sổ theo dõi HTK, hạch toán đúng phương pháp

-Kiểm tra (việc chấp hành bảo quản, định mức ), phát hiện

và đề xuất xử lý các trường hợp phát sinh

-Kiểm kê HTK, phân tích số liệu biến động, đề xuất giải phápliên quan công tác quản lý nhập – xuất – tồn

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

4.2.2 Tính giá HTK ở khâu nhập vào

Nhận biếu tặngNhận từ cấp trên giaoNhận từ một khoản thanh toán

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Tính giá HTK mua ngoài

Giá thực tế nhập kho = (1) + (2) – (3)

Trongđó:

(1):Giá mua ghi trên hóa đơn (Giá trước thuế GTGT được

khấu trừ) và các khoản thuế được quy định tính vào giá

HTK

(2): Chiphí thu mua (Giá trước thuế GTGT được khấu trừ)

(3): Khoản chiết khấu thương mại được hưởng, khoảnđược giảm giá

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

VD: trongkỳ DN có các hoạt động như sau:

- DN nhập kho 2000 mét vải từ nhà cung cấp A, đơn giá 55,000 đ/mét

đã bao gồm 10% thuế GTGT, DN chuyển khoản thanh toán 100%

Chi phí vận chuyển về kho đã bao gồm 10% thuế GTGT là 11 triệu

đồng, DN chưa thanh toán DN đủ điều kiện được hưởng chiết khấu

5% trên tổng giá trị thanh toán, nhà cung cấp A trả bằng tiền mặt

Xuất đi gia công, chế biếnXuất để góp vốn, biếu tặngXuất để thanh toán

Trang 20

VD: DN có các hoạt động sau

đồng / 1 bộ.

 Lợi nhuận của hợp đồng này?

- Doanh thu = 15 x 5tr = 75 triệu

Liên hoàn*Cuối kỳCuối kỳtrướcNhập trước xuất

trước*Đích danhBán lẻ

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

Các PP tính giá HTK ở khâu xuất kho

- 𝑔:ҧ đơn giá bình quân;𝑔0:đơn giá của số lượng tồn ngay

trước lần nhập kho;𝑔1:đơn giá nhập kho

- 𝑄0:số lượng tồn kho trước lần nhập; 𝑄1:số lượng nhập kho;

Qxk:Số lượng xuất kho

- C:Trị giá xuất kho

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

- 𝑔:ҧ đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập

- G: trị giá tồn kho sau mỗi lần nhập

- Q:số lượng tồn kho sau mỗi lần nhập

- Qxk:Số lượng xuất kho

- C:Trị giá xuất kho

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

VD: DN tồn kho đầu kỳ 50 sản phẩm, đơn giá 1 triệu.

- Ngày 1, DN mua 20 sản phẩm, đơn giá mua 1,5 triệu

- Ngày 2, DN xuất bán 60 sản phẩm

Yêu cầu:

- Tính đơn giá xuất kho theo pp bình quân gia quyền liên hoàn

- Tính trị giá hàng xuất kho

Đơn giá xuất kho (đơn giá bình quân)

= (50 x 1tr + 20 * 1,5tr) / 70 = *

=> Trị giá hàng xuất kho = 60 x *

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

VD: trongkỳ DN có các hoạt động như sau:

-Ngày 1, DN mua 100kg NVL A, đơn giá mua 50,000 đồng; Ngày 15,

DN muavào 200kg NVL A, đơn giá mua 40,000 đồng

-Ngày 2, DN xuất kho 150kg NVL dùng cho sản xuất; Ngày 20, DN xuất kho 220kg dùng cho sản xuất

Yêu cầu:

1 Áp dụng PP bình quân gia quyền liên hoàn, tính đơn giá nhập kho, đơn giá xuất kho và trị giá xuất kho trong kỳ, biết DN có 80kg NVL A tồn đầu kỳ với tổng trị giá tồn kho đầu kỳ là 4,160,000 đồng

2 Định khoản các NVKTPS Toàn bộ các giao dịch mua vào được DN thanhtoán ngay bằng chuyển khoản

Trang 21

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

được tính theo trình tự: nhập vào trước xuất ra trước, đơn giá là giá

nhập kho của từng lần

Trong đó:

- C:Trị giá xuất kho

- 𝑄1:số lượng nhập kho lần 1; 𝑄2:số lượng nhập kho lần 2…

- 𝑔1:đơn giá nhập kho của Q1;𝑔2:đơn giá nhập kho nhập

khocủa Q2…

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

VD: trongkỳ DN có các hoạt động như sau:

-Ngày 1, DN mua 100kg NVL A, đơn giá mua 50,000 đồng

-Ngày 2, DN xuất kho 150kg NVL dùng cho sản xuất

-Ngày 15, DN mua vào 200kg NVL A, đơn giá mua 40,000 đồng

-Ngày 20, DN xuất kho 220kg dùng cho sản xuất

Yêu cầu:

1 Áp dụng PP nhập trước xuất trước, tính đơn giá nhập kho, đơn giáxuất kho và trị giá xuất kho trong kỳ, biết DN có 80kg NVL A tồn đầu

kỳ với tổng trị giá tồn kho đầu kỳ là 4,160,000 đồng

2 Định khoản NVKTPS Toàn bộ các giao dịch mua vào được DN thanhtoán ngay bằng chuyển khoản

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (HTK)

TK 111, 112, 331 Nhập kho NVL / hàng hóa

NVL, hàng hóa đang đi trên đường

NVLthuê ngoài chế biến

NVLđược cấp / tặng / thưởng / góp vốn

HTK thừa chờ xử lý

Chiết khấu, giảm giá được hưởng

TK 138 HTK thiếu chờ xử lý

Xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh

TK 621, 627, 641,642

TK 222 Góp vốn

TK 412

TK 154 / 632….

Xuất đi gia công, xuất bán…

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

* CÔNG CỤ DỤNG CỤ (CCDC)

1 Phục vụ cho mục đích sxkd của đơn vị kế toán

2 ThờI gian phân bổ chi phí không quá 3 năm

3 Giá trị nhỏ hơn 30 triệu

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

* TÍNH GIÁ TRỊ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở KHÂU XUẤT KHO

Giá trị

CCDC

Giá trị lớn

Phân bổ nhiều kỳ Không quá 3 năm

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

- TH 2: Giá trị lớn – phân bổ chi phí vào nhiều kỳ kế toán

Bước 1 Xuất kho CCDC:

Nợ TK 242: Toàn bộ giá trị CCDC

Có TK 153: Toàn bộ giá trị CCDCBước 2 Phân bổ chi phí từng kỳ:

Kỳ 1: Nợ TK chi phí (627, 641, 642): Giá trị CCDC / số kỳ phân bổ

Có TK 242: Giá trị CCDC / số kỳ phân bổ

Trang 22

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

N 1 Phục vụ cho mục đích sxkd của đơn vị kế toán

2 Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

3 Giá trị từ 30 triệu trở lên

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.3.2 Tính giá TSCĐ ở khâu nhập vào.

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

Nguyên giá TSCĐ (NG TSCĐ) =

(1)Giá mua thực tế

+ (2) Chiphí trước khi sử dụng

+ (3) chiphí khác liên quan

Trong đó:

(1) Là giá thực tế được ghi trên hóa đơn, chứng từ tại thời điểm

đơn vị kế toán mua TSCĐ.

(2) Bao gồm các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,

sửa chữa, tân trang…

gồm các khoản thuế, phí, lệ phí…

TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn lũy

kế của TSCĐ trên sổ sách kế toán và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành.

NGUYÊN GIÁ TSCĐ CHỈ THAY ĐỔI KHI:

Trang 23

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

4.3.3 Tính khấu hao TSCĐ (KH TSCĐ)

• Khái niệm khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị

phải khấu hao của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt

thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó

Trong đó:

• Giá trị phải khấu hao= Nguyên giácủa TSCĐ ghi trên B CTC trừ (-)

giá trị thanh lý ước tínhcủa tài sản đó

• Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác

dụng cho sản xuất kinh doanh, được tính bằng:

-Cách 1: Thời gian DN dự tính sử dụng TSCĐ

-Cách 2: Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà DN dự

tính thu được từ việc sử dụng TSCĐ

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

* Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian

sử dụng hữu ích của TSCĐ

Giá trị thanh lý = (1) – (2)

(1) Giá trị thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản(2) Chi phí thanh lý

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

• Giá trị còn lại của TSCĐ

- Khái niệm: Giá trị còn lại của TSCĐ là giá trị của

TSCĐ chưa được chuyển vào giá trị của sản phẩm.

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị Khấu hao

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH KHẤU HAO

PP khấu hao

Đường thẳng*

Mức trích khấu hao được tính

ổn định từng năm theo khungthời gian quy định

Khấu hao nhanh

Áp dụng cho DN thuộc lĩnhvực có công nghệ đòi hỏi phảithay đổi, phát triển nhanh

Khấu hao theocông suất

Xác định khối lượng / sốlượng theo công suất thiết kế;

công suất thực tế bình quânkhông thấp hơn công suấtthiết kế

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

* Phương pháp khấu hao theo đường thẳng

1.Mức trích KH năm = NG TSCĐ /Thời gian trích KH

2.Mức trích KH tháng = Mức trích KH năm / 12 tháng

3.Mức trích KH ngày = Mức trích KH tháng / số ngày sử dụng

và trích KH TSCĐ trong tháng

4.Số ngày sử dụng và KH TSCĐ trong tháng = Số ngày của

tháng – (trừ) ngày đưa TSCĐ vào sử dụng và trích khấu

hao + (cộng) 1

Trong đó:

Thời gian trích khấu hao thuộc khung thời gian trích khấu hao: Tham khảo Phụ lục I: Khung

thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐ (ban hành kèm thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày

Trang 24

- Các TSCĐ có liên quan đến hoạt động SXKD.

- Các TSCĐ ngừng hoạt động để sửa chữa vẫn phải trích

khấu hao TSCĐ.

CÁC TÀI SẢN PHẢI TRÍCH KHẤU HAO

- TSCĐ phúc lợi (câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn tập thể….)

- TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng

- TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.

- Các TSCĐ thuê vận hành.

- Các TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng

(Kế toán cần thực hiện các thủ tục cần thiết theo quy định)

CÁC TÀI SẢN KHÔNG PHẢI TRÍCH KHẤU HAO

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

TK 2411 Lắp đặt , chạy thử

Hoàn thành bàn giao

TK 2412 Xây dựng cơ bản dở dang

Hoàn công

KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

TK 214

TK 627

TK 641

TK 642

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

4.4 Tiền lương và các khoản trích theo lương (LCKTTL)

Chỉ tiêu cầntính

Tổng thu nhậpCác khoảntrích theo lương

Bảo hiểm bắtbuộcThuế TNCNCác khoản khác(đoàn phí, công đoàn )Thu nhập thực

nhận

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức KTCT - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
Hình th ức KTCT (Trang 14)
Bảng cân đối tài khoản - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 16)
Đáp án bài 2: Bảng cân đối tài khoản - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
p án bài 2: Bảng cân đối tài khoản (Trang 17)
Đáp án bài 2: Bảng cân đối kế toán (dạng giản đơn) - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
p án bài 2: Bảng cân đối kế toán (dạng giản đơn) (Trang 17)
Hình thức trả lương - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
Hình th ức trả lương (Trang 25)
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ dùng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ gốc để từ đó có thể lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương ph - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
Hình th ức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ dùng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ gốc để từ đó có thể lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương ph (Trang 46)
BẢNG TH - CT - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
BẢNG TH - CT (Trang 47)
BẢNG ĐỐI  CHIẾU SPS - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
BẢNG ĐỐI CHIẾU SPS (Trang 47)
BẢNG TỔNG HỢP  CHI TiẾTBẢNG TỔNG - Slide bài giảng môn nguyên lý kế toán  - Môn Nguyên lý kế toán
i ẾTBẢNG TỔNG (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w