Tài khoản kế toán và phương pháp ghi sổ kép

MỤC LỤC

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.1 Tài khoản (TK)

Khái niệm

- TKlà phương pháp kế toán phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theoyêu cầu phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục một cách có hệ thống số hiện có và tình hình biến động của một khoản mục nào đó trong một khoảng thời giannhất định của đơn vị kế toán. +Khoản mục: tài sản, nguồn vốn / doanh thu, chi phí +Thời gian nhất định: kỳ báo cáo của đơn vị (tháng / quý.

Định khoản các NVKTPS

Tiền điện thắp sáng tại cửa hàng là 10 triệu đồng chưa bao gồm 10% thuế GTGT; DN thanh toán bằng hình thức chuyển khoản. (i) Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (ii)Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 112. Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS và phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản 152.

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.3 Ghi sổ kép

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.3.3 Định khoản kế toán

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP 3.5 Quan hệ giữa BC CĐKT và TK kế toán

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3

DN có các thông tin sau

Đầu kỳ DN có 200 triệu đồng trong tài khoản ngân hàng; Còn nợ nhà cung cấp NVL 300 triệu đồng; Phải thu khách hàng 400 triệu đồng. DN ghi nhận doanh thu từ một giao dịch bán hàng trị giá 210 triệu đồng đã bao gồm 5% thuế GTGT; khách hàng chuyển khoản trả 50%; còn lại trả sau.

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.1 Một số vấn đề chung

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.2 Tính giá Hàng tồn kho (HTK)

Những vấn đề chung

- Ghichép sự biến động của HTK, tính giá trị thực tế, kiểm tra việc thực hiện nhập – xuất – tồn HTK. -Mở sổ theo dừi HTK, hạch toỏn đỳng phương phỏp -Kiểm tra (việc chấp hành bảo quản, định mức..), phát hiện và đề xuất xử lý các trường hợp phát sinh. -Kiểm kê HTK, phân tích số liệu biến động, đề xuất giải pháp liên quan công tác quản lý nhập – xuất – tồn.

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.3 Tính giá Tài sản cố định (TSCĐ)

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.4 Tiền lương và các khoản trích theo lương (LCKTTL)

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Các hình thức trả lương

TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Đáp án bài 1

HẾT CHƯƠNG 4

HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH. - Phương pháp tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Phương pháp tính giá thành sản phẩm. - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vào các tình huống mô phỏng thực tiễn.

KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.1.2 Phân loại CPSX

Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản

    Cơ sở xác định đối tượng

      KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.2.2 Tính giá thành sản phẩm (GTSP)

      KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH

      Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

      -Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154.

      KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bài 3

      KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XD KQKD NỘI DUNG CHƯƠNG VI

      Thuế Thu nhập doanh nghiệp

      Kế toán CPBH và CP QLDN

      - CPBH:là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa,chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, chi phí về lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộ phận bán hàng, chi phí vật liệu, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng. - CP QLDN:là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, gồm các chiphí về lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý DN, tiền thuê đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ muangoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy, nổ.); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng..).

      TH3: Thuế TNDN tạm tính > Thuế TNDN thực tế Kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh giảm thuế TNDN

      LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6

      DN bán 50 sản phẩm, đơn giá bán đã bao gồm 10% thuế GTGT là 11,000; Khách hàng đã chuyển

      Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực hiện kế toán tiêu thụ trong tháng 4, biết rằng DN áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá hàng xuất kho. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực hiện kế toán tiêu thụ trong tháng 4, biết rằng DN áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá hàng xuất kho.

      Bài 5b

      Sau khi nhận hàng, khách hàng phát hiện 20 sản phẩm không đạt yêu cầu và trả lại. Yêu cầu:Định khoản và xác định kết quả kinh doanh, biết chi phí bán hàng là 40 triệu; chi phí quản lý là 50 triệu đã thanh toán hết bằng tiền mặt.

      CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

      • Chứng từ kế toán (CTKT) .1 Khái niệm và sự cần thiết
        • Công tác kiểm kê 1 Khái niệm
          • Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán

            - CTKTcó ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán, kiểm soát nội bộ, chứng minh tính chất pháp lý của nghiệp vụ và số liệu. +Lập CTKT là nhằm ghi nhận và chứng minh nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, đảm bảo tính chất hợp lệ, hợp pháp của nghiệp vụ. -Tên và địa chỉ của đơn vị và cá nhân lập CTKT -Tên, địa chỉ của đơn vị và cá nhân nhận CTKT -Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

            -Chứng từ về lao động tiền lương -Chứng từ về hàng tồn kho -Chứng từ về bán hàng -Chứng từ về tiền tệ -Chứng từ về tài sản cố định. +Chứng từ chấp hành: là chứng từ dùng ghi nhận các hđ sxkd đã đươc thực hiện như: phiếu thu / chi =>Là căn cứ ghi sổ. + Là chứng từ dùng để tập hợp số liệu của các chứng từ gốc cùng loại, cùng nghiệp vụ, trên cơ sở đó ghi chép vào sổ kế toán.

            CTKT chỉ được lập một lần duy nhất cho mỗi nghiệp vụ phát sinh - CTKTphải được lập đầy đủ, rừ ràng, kịp thời, chớnh xỏc -Viết, sửa, hủy thông tin trên CTKT phải theo quy định - CTKTphải lập đủ số liên theo quy định. - Theoluật kế toán, kiểm kê là việc cân, đo, đong, đếm số lượng, xác nhận vàđánh giáchất lượng,giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê đểkiểm tra, đối chiếusố liệu trong sổ kế toán. Trước khi kiểm kê, cần sắp xếp hiện vật theo thứ tự, ngăn nắp và đầy đủ phương tiện để thực hiện kiểm kê -Có mặt đầy đủ thành phần trong ban kiểm kê.

            -Kiểm kê tiền mặt phải tiến hành toàn bộ cả tiền mặt và các loại chứng khoán có giá trị như tiền (cổ phiếu, trái phiếu.) -Phương pháp kiểm kê: đếm trực tiếp từng loại, đối chiếu,. -Thực hiện bằng phương pháp đối chiếu số dư của từng tài khoản giữa sổ kế toán của DN với sổ ngân hàng hoặc đơn vị có quan hệ thanh toán. -Trước khi tiến hành kiểm kê, kế toán căn cứ tình hình thực tế đề ra phương hướng và phạm vi kiểm kê, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho người làm công tác kiểm kê, khóa sổ kế toán trước khi kiểm kê.

            HẾT CHƯƠNG 7

            SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN

            • Các loại sổ kế toán
              • Hình thức kế toán .1 Khái niệm

                -Sổ kiểu 1 bên:số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có của tài khoản được trình bày ở cùng 1 bên của trang sổ (sổ cái kiểu 1 bên). -Sổ kiểu nhiều cột:kết hợp ghi số liệu chi tiết bằng cách mở nhiều cột bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản trong cùng 1 trangsổ. KN:Mở sổ kế toán (SKT) là xác định danh mục sổ kế toán cần sử dụng cho năm mới sau đó ghi số dư đầu kỳ trên các sổ tổng hợp và sổ chi tiết.

                - SKTmở vào đầu kỳ kế toán năm hoặc từ ngày thành lập -Phải có chữ ký duyệt của đại diện pháp luật và kế toán trưởng doanh nghiệp. -Phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ khác theo quyđịnh của pháp luật (phá sản, giải thể, chia tách, hợp nhất.). (i) PPcải chính để sửa cho “Diễn giải sai”: không liên quan đến số tiền và quan hệ đối ứng tài khoản VD: Thanhtoán bằng tiền mặt cho nhà cung cấp A.

                (ii) PP ghisố âm (PP ghi đỏ) để sửa cho trường hợp “Số tiền sai (đang thể hiện trên sổ kế toán) cao hơn số tiền đúng và Sai tài khoản đối ứng.”. -Áp dụng cho các trường hợp: Định khoản sai, đã ghi sổ kế toán và không sửa được bằng phương pháp cải chính; Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền; Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản sai có số tiền được ghi nhiều lần, hoặc số tiền đã ghi sai lớn hơn số tiền đúng. -Nếu phát hiện sai sót trước khi nộp báo cáo tài chính năm cho cơ quan có thẩm quyền -> kế toán sửa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó trên máy vi tính -Nếu phát hiện sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính, kế toán cần sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện ra sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót.

                -Hình thứckế toán nhật ký chung -Hình thứckế toán nhật ký – sổ cái -Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ -Hình thức kế toán nhật ký chứng từ -Hình thức kế toán bằng máy. Mỗi đơn vị lựa chọn chỉ 1 hình thức kế toán, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của DN mình: Đặc điểm sản xuất kinh doanh; Trình độ, khả năng của nhân viên kế toán; Tổ chức kế toán ( kế toán thủ công hay máy). -Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.

                Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ dùng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ gốc để từ đó có thể lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương phá
                Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ dùng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ gốc để từ đó có thể lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương phá

                SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÌNH TỰ GHI SỔ