1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro tín dụng: trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam / Nguyễn Quỳnh Hoa

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM S0ÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT Tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro tín dụng: trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam Nguyễn Quynh Hoa” Ngày nhận bài: 16/10/2020 | Biên tập xong: 05/01/2021 | Duyệt đăng: 12/01/2021 TÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) đến rủi ro tín dụng (RRTD) của các ngân hàng thương mại (NHTM) niêm yết tại Việt Nam Thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả thực hiện xây dựng mô hình nghiên cứu Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của 16 NHTM niêm yết tại Việt Nam và dữ liệu vĩ mô lấy từ trang web của Quỹ Tiền tệ Quốc tế trong giai đoạn 2008-2018 Bài viết sử dụng hồi quy đa nhân tố với phương pháp ước lượng bằng mô hình GMM hệ thống Kết quả nghiên cứu cho thấy, RRTD năm trước, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thồng, hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý và quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều đến RRTD Ngược lại, môi trường kiểm soát và lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều đến RRTD Dựa vào kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm mục tiêu phòng ngừa và kiểm soát cũng như giảm thiểu RRTD tại các NHTM Việt Nam TỪ KHÓA: Hệ thống kiểm soát nội bộ, ngân hàng thương mại niêm yết, rủi ro tín dụng Mã phân loại JEL: D22, F36, G30 1 Giới thiệu ra những ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến hoạt động của ngân hàng NHTTM với vai trò là trung gian tài chính, là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu Sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm vốn trong nền kinh tế với hai hoạt động chính là huy động vốn và cấp tín dụng Hoạt động 2008, hoạt động của các NHTM Việt Nam rơi cấp tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, ® Nguyễn Quỳnh Hoa - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; 56 Hoàng Diệu 2, Quận Thủ Đức, Tp Hồ hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro và Chi Minh; Email: hoanq@buh.edu.vn RRTD được cho là rủi ro lớn nhất, có thể gây 54 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHAU A Tháng 01+02.2021 Số 178+179 NGUYEN QUYNH HOA vào bất ổn, hiệu quả hoạt động kinh doanh ra những hàm ý chính sách giúp hoàn thiện thấp, nợ xấu tăng cao, trong đó tình hình nợ hơn nữa hệ thống KSNB, góp phần giảm xấu trở nên ngày càng trầm trọng hơn từ cuối thiểu RRTD của các ngân hàng NHTM niêm năm 2007 và đỉnh điểm là năm 2012 (17,21% yết tại Việt Nam vào ngày 30/9/2012) Muốn hạn chế và kiểm soát được nợ xấu, các NHTM Việt Nam đã 2 Cơ sở lý thuyết thực hiện rất nhiều giải pháp mà một trong những giải pháp quan trọng được đưa ra trong 2.1 Rủi ro tín dụng giai đoạn này là nâng cao hiệu quả hệ thống Theo Joel (2017), RRTD là loại rủi ro xảy KSNB và kiểm toán nội bộ Đến nay, hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam đã đi vào ổn ra khi người vay không thanh toán được nợ định, RRTD đã được hạn chế Vậy, thực sự theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn hệ thống KSNB có góp phần hạn chế hạn chế trong nghĩa vụ trả nợ Cùng với rủi ro lãi RRTD cho các NHTM niêm yết tại Việt Nam suất, RRTD là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng hay không là vấn để cần được làm rõ Kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm Theo pháp luật Việt Nam hiện hành (Thông tư số 02/2013/TT-NHNN), RRTD trước đã cung cấp nhiều thông tin hữu ích trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả cũng như các bằng chứng khác nhau về tác năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng động của hệ thống KSNB đến RRTD như: do khách hàng không thực hiện hoặc không Olatunji (2009) nghiên cứu tại Nigeria, Jin & có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ ctg (2013) và Cho & Chung (2016) nghiên cứu nghĩa vụ của mình theo cam kết tại Mỹ, Akwaa-Sekyi & Gené (2016) nghiên cứu tại Tây Ban Nha và Akwaa-Sekyi & Gené RRTD được thể hiện qua các chỉ tiêu: nợ (2017) nghiên cứu cho một nhóm quốc gia xấu, tỷ lệ nợ xấu của NHTM RRTD xảy ra tại châu Âu, Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) với nhiều hình thức và nguyên nhân khác nhau, gây ra nhiều hệ quả cho cả ngân hàng nghiên cứu tại Việt Nam (dựa trên đữ liệu của và nền kinh tế Do đó, việc phòng ngừa và hạn chế RRTD không những là vấn để sống sáu NHTM nhà nước) còn của mỗi ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp cần thiết của nền kinh tế, góp phần vào sự ổn Các công trình trên thế giới có sự khác định và phát triển của toàn xã hội nhau về điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô trong mẫu nghiên cứu cũng như mỗi hệ 2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thống NHTM của các quốc gia có những nét thương mại đặc trưng riêng trong hoạt động kinh doanh; trong khi nghiên cứu tại Việt Nam giới hạn số Năm 1992, Ủy ban COSO được thành lập lượng mẫu nghiên cứu là 6 NHTM nhà nước nhằm đưa ra khuôn mẫu lý thuyết về KSNB nên kết quả nghiên cứu chưa thể hiện được một cách đầy đủ và có hệ thống Đến năm tính đại điện Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên 2013, Ủy ban COSO đã đưa ra phiên bản mới cứu thực nghiệm cho trường hợp cụ thể là các về KSNB, theo đó KSNB bao gồm năm thành NHTM cổ phần niêm yết tại Việt Nam trong phần chính (thể hiện qua 17 nguyên tắc): môi giai đoạn 2008-2018, không có sự trùng lắp trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động so với các nghiên cứu thực nghiệm đã thực kiểm soát, thông tin và truyền thông, hoạt hiện tại Việt Nam và trên thế giới động giám sát Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá Đối với hoạt động KSNB trong ngân tác động của hệ thống KSNB đến RRTD của hàng, Ủy ban Basel đã phát hành tài liệu - các NHTM niêm yết tại Việt Nam nhằm đưa Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 55 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HANG THUONG MAI NIEM YET Khuôn khổ cho hệ thống KSNB trong các 2.3 Các lý thuyết nền giải thích tác động của ngân hàng Báo cáo Basel (1998) đã đưa ra hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro tín dụng khái niệm: “KSNB là quá trình được thực hiện bởi hội đồng quản trị, ban điều hành Lý thuyết Người đại điện: Lý thuyết Người và toàn thể nhân viên Đó không chỉ là một đại điện vận dụng trong nghiên cứu này cho thấy, nền tảng tác động của hệ thống KSNB thủ tục hoặc một chính sách được thực hiện đến RRTD Cụ thể là, ban giám đốc khi tham gia điểu hành các NHTM quan tâm đến lợi tại một thời điểm cố định mà tiếp diễn ở tất ích cá nhân Ban giám đốc có nhiều thông tin và quyền lực trong hoạt động tín dụng nên cả các cấp trong ngân hàng Hội đồng quản có thể quyết định cho vay chỉ định mà không quan tâm đến khâu thẩm định tín dụng và có trị và ban điều hành chịu trách nhiệm thiết thể dẫn đến RRTD Trong khi hội đồng quản trị quan tâm đến hiệu quả hoạt động tín dụng, lập môi trường văn hóa, tạo thuận lợi cho đến lợi nhuận mà NHTMI có thể thu được và lại có ít thông tin hơn ban giám đốc Vì vậy, quá trình KSNB được hiệu quả và việc theo hội đồng quản trị NHTM cần xây dựng và yêu cầu vận hành hệ thống KSNB hữu hiệu, đõi sự hiệu quả được diễn ra liên tục Mỗi cá hiệu quả và tuân thủ để giảm thiểu các rủi ro nhân trong tổ chức cũng phải tham gia vào của hoạt động tín dụng quá trình nay” Lý thuyết Rủi ro đạo đức: Lý thuyết Rủi Theo pháp luật Việt Nam hiện hành: “Hệ ro đạo đức vận dụng trong nghiên cứu này để giải thích cho việc ngân hàng cần thiết lập thống KSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, hệ thống KSNB với quy trình chặt chẽ, hoạt động kiểm soát và giám sát được thiết kế hợp quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của lý để giảm thiểu những rủi ro liên quan đến đạo đức mà cụ thể là RRTD ngân hàng thương mại, chỉ nhánh ngân hàng 2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước nước ngoài được xây dựng phù hợp với quy 2.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới định tại Luật Các tổ chức tín dụng, Thông Salas & Saurina (2002), Rajan & Dhal tư này và các quy định của pháp luật có liên (2003), Khemraj & Pasha (2009) va Curak, Pepur, & Poposki (2013) cho thấy, các ngân quan và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm hàng có quy mô lớn hơn có nợ xấu ít hơn, tăng trưởng tín dụng nhiều dẫn tới nợ xấu soát, phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi nhiều hơn Ngoài ra, Curak & ctg (2013) còn khẳng định, nhân viên ngân hàng có kinh ro và đạt được yêu cầu để ra Hệ thống KSNB nghiệm và trình độ cao và thông tin có chất lượng tốt sẽ hiệu quả hơn trong phân tích tín thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, KSNB, dụng và giám sát các khoản cho vay tới khách quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn hàng, qua đó giảm RRTD và kiểm toán nội bộ” (Thông tư số13/2018/ Fofack (2005), Guy & ctg (2011) va Ameur TT-NHNN) (2016) cho thấy, tăng trưởng kinh tế tác có động Như vậy, việc xây dựng một hệ thống ngược chiều lên RRTD, một cuộc suy thoái KSNB với những quy định, tiêu chuẩn để người quản lý (ban giám đốc) và các nhân viên hành xử vì mục tiêu của ngân hàng nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro của ngân hàng nói chung và RRTD nói riêng là một việc làm hết sức quan trọng Cụ thể, hội đồng quản trị của ngân hàng sẽ thiết lập khẩu vị rủi ro tổng thể của ngân hàng Trên cơ sở đó, rủi ro có thể chấp nhận được của từng hoạt động, cụ thể là hoạt động tín dụng sẽ được thiết lập Nếu ngân hàng có khẩu vị rủi ro cao thì ngân hàng sẽ thiết lập mục tiêu, chính sách, quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng đễ dãi hơn, điểu này dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có khả năng tăng cao và ngược lại 56 TẠP CHÍ KINH TE VA NGAN HANG CHAU A Tháng 01+02.2021 Số 178+179 NGUYEN QUYNH HOA kinh té kéo dai lam tang RRTD Fofack (2005) Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) cho thấy, việc đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm cũng cho rằng, những thay đổi lãi suất va tỷ lệ soát có tác động ngược chiều đến RRTD, lạm phát cũng sẽ làm tỷ lệ nợ xấu thay đổi cùng trong khi thông tin và truyền thông cũng như chiều, trong khi đó, nghiên cứu của Guy & ctg môi trường kiểm soát có tác động cùng chiều (2011) và Ameur (2016) lại cho thấy, lạm phát đến RRTD có ảnh hưởng ngược chiều đến RRTD Như vậy, kết quả của các nghiên cứu Louzis & ctg (2012) cho thấy, các khoản thực nghiệm trước đã cung cấp nhiều thông vay có vấn để được giải thích bởi một số yếu tin hữu ích cũng như các bằng chứng khác tố vi mô thuộc về ngân hàng, cụ thể như, khả nhau về ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô, năng sinh lời thể hiện qua suất sinh lời trên vi mô đến RRTD trong nghiệp vụ cấp tín tài sản và suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có dụng nói chung và cho vay nói riêng của hệ tác động nghịch chiều đến nợ xấu; hay một thống NHTM tại các quốc gia Trong bài viết NHTM có hiệu qua quản lý suy giảm có tác này, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng động gia tăng RRTD bằng mô hình GMM hệ thống (SGMM) để nghiên cứu tác động của hệ thống KSNB Cho & ctg (2016) cho thấy, hiệu quả KSNB đến RRTD của các NHTM niêm yết tại Việt là một yếu tố quan trọng để ước tính tổn thất Nam giai đoạn 2008-2018 và chia thành các cho vay Sự yếu kém của hệ thống KSNB làm nhóm nhân tố: nhóm nhân tố cấu thành hệ tang chi phi du phòng RRTD thống KSNB (môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin Akwaa-Sekyi & ctg (2016) chứng minh, và truyền thông, giám sát), nhóm nhân tố KSNB có tác động và ý nghĩa thống kê đến thể hiện mục tiêu của hệ thống KSNB (hiệu RRTD, đặc biệt là qua các thành phan cấu quả hoạt động, hiệu quả quản lý, tuân thủ), thành KSNB bao gồm môi trường kiểm soát, nhóm nhân tố thể hiện đặc điểm riêng của đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và hoạt ngân hàng (quy mô ngân hàng) và nhóm động giám sát Nghiên cứu cũng chứng tỏ có nhân tố thể hiện đặc điểm riêng của quốc tồn tại vấn để đại diện tại các ngân hàng này gia (tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát), tỷ lệ Akwaa-Sekyi & ctg (2017) cho thấy, ngoài nợ xấu năm trước các thành phần cấu thành KSNB thì tính hữu hiệu, hiệu quả và tuân thủ (các mục tiêu của 3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống KSNB) có tác động làm giảm RRTD 3.1 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 2.4.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam 3.1.1 Giả thuyết nghiên cứu Đỗ Quỳnh Anh & ctg (2013) và Võ Thị « Biến RRTD năm trước (NPL,,.,) Đỗ Quỳnh Anh & ctg (2013), Võ Thị Quý & ctg (2014) khẳng định, tỷ lệ nợ xấu và mức độ tăng trưởng tín dụng của năm trước Quý & ctg (2014) và Trần Trọng Phong & ctg có ảnh hưởng cùng chiều đến RRTD của các (2015) đều chỉ ra, RRTD năm hiện tại chịu ngân hàng ảnh hưởng của RRTD trong quá khứ với độ trễ là một năm và đây là ảnh hưởng cùng Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng & chiểu Vì vậy, bài viết cũng đưa ra kỳ vọng RRTD nam trước có tác động cùng chiều đến Nguyễn Song Phương (2015) phát hiện ra, tỷ RRTD năm hiện tại lệ nợ xấu kỳ trước, kết quả kinh doanh trong quá khứ, sự kém hiệu quả, quy mô của ngân hàng và tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản đều ảnh hưởng cùng chiều tới nợ xấu; trong khi, tỷ lệ lạm phát tăng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tăng lại làm giảm RRTD của ngân hàng Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 57 TÁC ĐỘNG CUA HE THONG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT Giả thuyết HI: RRTD năm trước có tác Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là động cùng chiều đến RRTD để đảm bảo tính trung thực và hợp lý của thông « Biến Môi trường kiểm soát (BS) tin Những công ty kiểm toán có kinh nghiệm sẽ có những đánh giá về hệ thống KSNB của Môi trường kiểm soát chi phối ý thức NHTTM đầy đủ và chính xác hơn Hay nói một nhân viên trong tổ chức phải tuân theo quy cách khác, chất lượng kiểm toán sẽ tốt hơn (AQ) Kết quả nghiên cứu của Akwaa-Sekyi & định, làm việc với hiệu quả tốt nhất, có đạo ctg (2017) thể hiện, hoạt động giám sát tốt sẽ làm giảm RRTD Vì vậy, bài viết kỳ vọng khi đức trong quá trình tác nghiệp và hoạt động NHTTM được kiểm toán báo cáo tài chính bằng các công ty trong bốn công ty (KPMG, PWC, trong khuôn khổ pháp luật (Amatil, 2011) Earnst & Young và Deloitte) thì chất lượng Điểu này có nghĩa là môi trường kiểm soát tốt kiểm toán tốt hơn và làm giảm RRTD sẽ hạn chế được rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp Akwaa-Sekyi & ctg (2017) chỉ Giả thuyết H6: Hoạt động giám sát có tác ra, môi trường kiểm soát có tác động ngược động ngược chiều đến RRTD chiều đến RRTD Bài viết cũng kỳ vọng môi trường kiểm soát có tác động ngược chiểu « Biến Hiệu quả hoạt động (OP) đến RRTD Papa (2015) nhận định, tỷ lệ giữa lợi Giả thuyết H2: Môi trường kiểm soát có nhuận sau thuế với tổng tài sản có rủi ro thể tác động ngược chiều đến RRTD hiện phản ứng, sự thay đổi của ngân hàng trong chu kỳ kinh tế Khi hoạt động của ngân « Biến Đánh giá rủi ro (RA) hàng thuận lợi và hiệu quả hoạt động tốt, Cho & ctg (2016) và Akwaa-Sekyi & ctg ngân hàng có xu hướng mạo hiểm và đầu tư (2017) đánh giá, rủi ro tốt giúp làm giảm cho những hoạt động có rủi ro hơn, từ đó làm gia tăng RRTD Akwaa-Sekyi & ctg (2017) RRTD của NHTM Bài viết kỳ vọng đánh giá chứng minh, hiệu quả hoạt động kém thì rủi ro có tác động ngược chiều đến RRTD RRTD tăng Bài viết kỳ vọng hiệu quả hoạt động có tác động cùng chiều đến RRTD Giả thuyết H3: Đánh giá rủi ro của NHĨM có tác động ngược chiều đến RRTD Giả thuyết H7: Hiệu quả hoạt động có tác động cùng chiều đến RRTD » Biến Hoạt động kiểm soát (CL) Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) và « Biến Hiệu quả quản lý (ME) Akwaa-Sekyi & ctg (2017) cho thấy, việc NHÌM thường xuyên kiểm soát hoạt động Hiệu quả quản lý của một ngân hàng tín dụng sẽ giúp giảm RRTD Do đó, bài viết được đánh giá tốt khi thực hiện quản lý các kỳ vọng hoạt động kiểm soát có tác động hoạt động kinh doanh tốt, sử dụng tiết kiệm ngược chiều đến RRTD và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh, và Giả thuyết H4: Hoạt động kiểm soát có tác động ngược chiều đến RRTD ngược lại, nếu hiệu quả quản lý không tốt « Biến Thông tin và truyền thông (TIME) đồng nghĩa với việc quản lý các hoạt động còn nhiều hạn chế và đây là nguyên nhân gây ra Curak & ctg (2013) và Nguyễn Kim Quốc RRTD Louzis & ctg (2012) va Akwaa-Sekyi & ctg (2017) cho thấy, một NHTM có hiệu quả Trung (2017) cho rằng, thông tin truyén quản lý suy giảm sẽ tác động gia tăng RRTD thông không tốt là nguyên nhân gây ra các Do đó, bài viết kỳ vọng hiệu quả quản lý tác quyết định thiếu đúng đắn, nhất là rủi ro về động cùng chiều đến RRTD lựa chọn sai, từ đó làm gia tăng RRTD Bài viết kỳ vọng thông tin và truyền thông tác Giả thuyết H§: Hiệu quả quản lý có tác động cùng chiều đến RRTD động cùng chiều đến RRTD Giả thuyết H5: Thông tin và truyền thông có tác động cùng chiều đến RRTD » Biến Giám sát (AQ) 58 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 01+02.2021 Số 178+179 NGUYÊN QUỲNH H0A « Biến Tuân thủ (CC) này cũng được tìm thấy bởi Fofack (2005) Hoạt động của NHTM phải tuân thủ Tác giả cũng kỳ vọng lạm phát tác động cùng những luật lệ, quy định của các cấp có thẩm quyển để làm giảm RRTD Tuy nhiên, với chiều đến RRTD mong muốn đạt lợi nhuận cao hơn, các ngân Giả thuyết H12: Lạm phát có tác động hàng có thể vi phạm những quy định an toàn cần thiết, từ đó làm gia tăng RRTD Nghiên cùng chiều đến RRTD cứu của Akwaa-Sekyi & ctg (2017) cho thấy, những ngân hàng không tuân thủ những luật 3.1.2 Mô hình nghiên cứu và thang đo các lệ và quy định thì RRTD sẽ gia tăng Vì vậy, biến trong mô hình để xuất như tác giả kỳ vọng biến tuân thủ có tác động cùng chiều với RRTD trong nghiên cứu này Mô hình nghiên cứu được Giả thuyết H9: Tuân thủ có tác động cùng sau: chiều đến RRTD « Biến Quy mé ngan hang (SIZE) NPL,=f (a, NPL,,, BS,, RA,, CL,» TIME,, Các ngân hàng lớn thường có kha nang AQ,, OP,, ME,, CC,, SIZE,, GDP, INF, u,); khắc phục rủi ro tốt hơn các ngân hàng nhỏ, có khả năng vượt qua cú sốc RRTD tốt hơn Trong đó: NPL, - biến phụ thuộc của mô hoặc hoạt động ít rủi ro hon Salas & ctg hình đại điện cho RRTD của các NHTM; và u,, — Sai so (2002), Rajan & ctg (2003), Khemraj & ctg 3.1.3 Dữ liệu nghiên cứu (2009) va Curak & ctg (2013) cho thấy, các Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính ngân hàng có quy mô lớn có hệ thống KSNB tốt hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ nên đã được kiểm toán và báo cáo thường niên trên trang web của 16 NHTM niêm yết tại kiểm soát RRTD sẽ tốt hơn Bài viết kỳ vọng Việt Nam (tính đến cuối năm 2018, Việt Nam quy mô ngân hàng có tác động ngược chiều đến RRTD có 17 NHTM niêm yết, tuy nhiên NHTM cổ phần Bắc Á với số liệu không đầy đủ nên tác Giả thuyết H10: Quy mô của ngân hàng giả không đưa vào nghiên cứu) và số liệu vĩ có tác động ngược chiều đến RRTD mô được lấy từ trang web của Quỹ Tiền tệ Quốc tế trong giai đoạn 2008-2018 « Tăng trưởng kinh tế (GDP) Tình hình kinh tế vĩ mô của quốc gia 3.1.4 Phương pháp nghiên cứu có tác động đến hoạt động kinh doanh của Nghiên cứu sử dụng hồi quy đa nhân tố NHTM Fofack (2005), Guy & ctg (2011) va để phân tích tác động của các nhân tố thuộc Ameur (2016) chứng minh, với tăng trưởng hệ thống KSNB đến RRTD của các NHTM niêm yết Việt Nam giai đoạn 2008-2018 trên kinh tế tốt, khách hàng vay vốn NHTM sẽ phan mém Stata có thể cải thiện hơn khả năng hoàn trả các Nghiên cứu sử dụng kiểm định để lựa khoản nợ gốc và thanh toán tiển lãi vay theo cam kết nên RRTD của ngân hàng sẽ giảm Vì chọn mô hình dự báo phù hợp giữa các mô vậy, kỳ vọng của tác giả là tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng ngược chiều đến RRTD hình POLS, FEM và REM Tuy nhiên, các Giả thuyết HI1: Tăng trưởng kinh tế có phương pháp trên cho kết quả nhưng vẫn tồn tác động ngược chiều đến RRTD tại hiện tượng tự tương quan giữa các sai số ¢ Lam phat (INF) và hiện tượng nội sinh Để khắc phục những Lam phát là yếu tố vĩ mô có thể làm suy tình trạng này, nghiên cứu sử dụng phương giảm khả năng trả nợ của khách hàng Điều pháp ước lượng hiệu quả nhất là GMM hệ thong (System GMM - SGMM) Phuong Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 59 TAC DONG CUA HE THONG KIEM SOAT NOI BO ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT Bang 1: Giới thiệu các biến và thang đo các biến sử dụng trong mô hình Bien phụ thuộc Tén bién Cách đo lường Ký hiệu Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ từ nhóm NPL, (Non Performing | Tỷ lệ nợ xấu năm trước Loan) Môi trường kiểm Số lượng thành viên của hội BS,,(Board Size) soát đồng quản trị RA,(Risk Assetment) Đánh giá rủi ro Tỷ lệ tài sản có rủi ro = Tổng tài sản có rủi ro/Tổng tài sản || Hoạt động kiểm Tỷ lệ giới hạn tín dụng = Dư nợ GkjjBredff mnie soát tín dụng/ Tổng tài sản | ông tin và é Tíno h kịp e thời của thông tin : = TIME, (Timeliness of In Thông tăn:và truyền Số ngày kể từ cuối năm đến Biến độclập | thong nào nai su ; formation) | | "9ầykýbáocáokiỂmton | SOM | Chất lượng kiểm toán (1: công | Giám sát ty kiểm toán Big Four, 0: công AQ,(Audit Quality) | SỐ ty kiểm toán khác) | Hiệu quả hoạt động = Lợi OP,(Operating nhuận sau thuế/Tài sản có rủi | ro bình quân Performance_ Mục tiêu của hệ Hiệu quả quản lý = Tổng chỉ ME,(Managerial thống KSNB phí/Tổng thu nhập Efficiency) Tuân thủ = Dư nợ tín dụng/Tiền | gửi khách hàng và tổ chức tín | CC,(Credit Compliance) ¡ | “ dụn g ee a | Đặc điểm riêng của |_ Quy mô ngân hàng = Ln(Total SIZE ngân hàng - asset) " ¬- Biên kiếm soát Đặc điểm riêng của | _ Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GDPt | quốc gia Tỷ lệ lạm phát INFt | *, ** và *** tương ứng với các mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% pháp SGMM sẽ loại bỏ các vấn để của phương RRTD của các ngân hàng cũng có sự khác sai thay đổi, tự tương quan hay nội sinh nên biệt thông qua: số thành viên hội đồng quản kết quả ước lượng sẽ hiệu quả và vững trị có giá trị trung bình của mẫu là 8 với độ lệch chuẩn là 2; tỷ lệ tài sản có rủi ro có giá 4 Kết quả nghiên cứu và thảo trị trung bình 82,4, độ phân tán khá lớn là luận 12,1; tỷ lệ giới hạn tín dụng có giá trị trung bình là 0,538 với độ lệch chuẩn là 0,128; số 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ngày công bố báo cáo tài chính kiểm toán Theo Bảng 2, tỷ lệ nợ xấu trung bình của trung bình là 78 ngày, độ lệch chuẩn cũng khá lớn là 20 ngày; loại công ty kiểm toán có các NHTM là 2,1% và độ lệch chuẩn 1,3% giá trị trung bình của AQ là 1; tỷ lệ lợi nhuận Điều này thể hiện có sự khác biệt lớn giữa các ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến sau thuế trên tổng tài sản có rủi ro là 0,012, 60 TAP CHI KINTEHVA NGAN HANG CHAUA | Thang 01+02.2021 Số 178+179 NGUYEN QUYNH HOA Bảng 2: Thống kê mô tả các biến YR Eerie Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị trung bình chuẩn nhỏ nhất Ién nhat L BS 176 7,597 2,517 3 0,090 | 1% | 0/824 - 021 - 0,257 17 RA 0,991 oo | 176 7 _ 0,538 O28 a8 _ 59 TIME 176 | 7870 19933 | — 15 — 149 ˆ AQ — 176 — 0/908 0,296 0 1 | bá, cu 27 4 He | Oe iP “0/0811 0,059 | ae _ fe OA 0,136 _ Beer _o827 — i ¿BÐ 176 0736 | 0196 | 0493 | 0924 _ SIZE 176 18,587 123 | 14699| 20,996 _ cop | 17% | 0061 | 0006 | 0052 | 0,071 | INF — T76 — 0,081 0,066 0,009 0,231 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata độ lệch chuẩn cũng khá lớn là 0,012; tỷ lệ NPL với mức ý nghĩa 1% như SIZE; với chi phi trén thu nhập trung bình là 0,504, mức ý nghĩa 5% như BS; với mức ý nghĩa độ lệch chuẩn khá lớn là 0,136; tỷ lệ dư nợ 10% như các biến trễ NPL, ME, GDP và tín dụng so với tiền gửi khách hàng và các INE các biến RA, CL, TIME, OP và CC tổ chức tín dụng trung bình là 0,736, độ lệch không có ý nghĩa thống kê chuẩn 0,196; giá trị tổng tài sản bình quân của mẫu nghiên cứu là 18,587 và độ lệch POLS giả định không có sự khác biệt về chuẩn khá thấp 1,213; tỷ lệ tăng trưởng kinh các yếu tố không quan sát được, không do tế có giá trị trung bình là 0,0611, độ lệch lường được và không thay đổi theo thời gian chuẩn là 0,006; và tỷ lệ lạm phát có giá trị nhưng có tác động đến RRTD giữa các ngân trung bình 0,081, độ lệch chuẩn là 0,066 hàng khác nhau; trong khi mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (FEM) là mô hình phản 4.2 Phân tích kết quả hồi quy ánh được sự khác biệt của mỗi ngân hàng Để đánh giá tác động của hệ thống KSNB đồng thời cũng thể hiện mối quan hệ giữa đến RRTD của các NHTM niêm yết Việt Nam, phần dư với các biến độc lập Do đó, tác giả nghiên cứu lần lượt sử dụng các kiểm định để lựa chọn mô hình dự báo phù hợp giữa bốn tiến hành hồi quy theo mô hình ước lượng mô hình: POLS, FEM, REM và SGMM ảnh hưởng cố định để lựa chọn mô hình phù hợp hơn giữa mô hình POLS và FEM Kết quả hồi quy của mô hình POLS cho thấy, tác động của các biến thuộc hệ Kiểm định Breusch và Pagan Lagrangian thống KSNB đến RRTD giải thích được là để lựa chọn mô hình POLS hay FEM cho kết 51,82% Các nhân tố khác không được đề quả, p-value = 1,000 > 0,05 nên mô hình FEM cập trong mô hình Kết quả nghiên cứu là phù hợp cho thấy, các biến độc lập có tác động đến Tuy nhiên, để tuân thủ quy trình lựa chọn mô hình, tác giả tiếp tục tiến hành ước lượng theo mô hình REM, xem xét các yếu tố không Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 61 TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM S0ÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT quan sát được, thay đổi theo thời gian và có hiệu quả nhất là phương pháp SGMM Kết tác động đến RRTD Chúng là các biến số quả phân tích cuối cùng dựa trên kết quả hồi ngẫu nhiên, không tương quan với các biến quy theo phương pháp SGMM Số các biến giải thích khác trong mô hình REM trong mô hình SGMM có ý nghĩa thống kê nhiều hơn các mô hình trước Để lựa chọn mô hình FEM hay REM, tác giả thực hiện kiểm định Hausman Kết quả Tác giả đã thực hiện kiểm định Sargan cho thấy giá trị p là 0,000 < 0,05 nên mô hình test để kiểm định sự ngoại sinh của các biến FEM được chọn công cụ trong mô hình SGMM Kết quả cho Tiếp theo, nghiên cứu thực hiện kiểm thấy, hệ số p-value của mô hình 0,808 > 5% định Wald để xem xét hiện tượng phương sai Kết luận, biến công cụ được sử dụng trong thay đổi Kết quả cho thấy, p-value = 0,000 mô hình SGMM là biến ngoại sinh Ngoài < 0,05 nên mô hình FEM xảy ra hiện tượng ra, kiểm định tự tương quan bậc hai Abond phương sai thay đổi Hơn nữa, hầu hết các cho kết quả p-value của mô hình SGMM là dữ liệu thể hiện cho các biến tài chính đều 0,384 lớn hơn 5% Kết luận, phần dư của có dạng bảng động nên mô hình FEM bị nội sinh Để khắc phục những tình trạng này, mô hình SGMM không tổn tại hiện tượng nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng tự tương quan bậc hai Biến công cụ được sử dụng trong mô hình đều thỏa mãn hai Bảng 3: Kết quả hồi quy theo mồ hình ước lượng SGMM | S6 quan sat = 176 | | | F(12, 15) = 739,95 | Prob>F = 0,0000 Hệ số Coef ade ont Thống kê t Điện kê 20/80 cÀ xá (P-value) _L.NPL 0,0467 10738 5,65 0,000 -0,1106 0,2041 | _ B§ | „023 | ,0083 | -2,81 0013 | -0,0410 -0,0057 0056 | ,0084 | 064 | 0/532| -00128 | L cL ,0225 ,0123 — 0,088 -0,0038 00233 - TIME ,0109 00589 | 184 | 0/085 | -00017 | 0,0487 _ | 0/0235 _ | AQ fe -,0028 | le 0029 pe -0,94 0,364 - | -0,0090 0,0035 | L — 0P 4681 | ,0763 _ 216 | 0047 | 0/0024 | _ 0/3278 - | ME ,0353 ,0061 — 5,82 0,000 0,0224_ 0,0482 | cc 0012, | 0,034 -,0032 ,0138 0,08 0,080 00305 | 0/0282 _ SIZE _—-6508 — 0,002 — GDP | ,0019 -1,66 -0,0009 0,0074 | 1682 | -3,87 0093 | -0,2920 _ | — INE- ,0527 10220 | 2,39 | 0,030 00058 | 0,0997 _ | _cons -,0377 0283 -1,33 0,203 -0,0981 0/0226 _ Kiểm định Arellano-Bond cho AR(1) trong chuỗi sai phân bậc 1: z = -2,11 Pr > z= 0,035 Kiểm định Arellano-Bondl cho AR(2) trong chuỗi sai phân bậc 2: z = -0,87 Pr » z = 0,384 Kiểm định Sargan: chi2(2) = 0,43 Prob > chi2 = 0,808 Nguồn: Tác giả xử lý từ phần mềm Stata TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ' Tháng 01+02.2021 | S6 178+179 NGUYỄN QUỲNH H0A kiểm định đề ra Như vậy, sử dụng mô hình thông tin và truyền thông có tác động cùng SGMM với biến trễ của biến phụ thuộc làm chiều đến RRTD như Curak & ctg (2013) và biến công cụ đã giải quyết được hiện tượng Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) Kết quả này nội sinh trong mô hình Các kết quả tìm thấy cùng phù hợp với kỳ vọng của tác giả trong mô hình là vững và hoàn toàn có thể phân tích được Biến hiệu quả hoạt động (OP): Biến hiệu quả hoạt động có hệ số hồi quy là 0,1651 tại Kết quả tác động của các nhân tố thuộc mức ý nghĩa 5% cho thấy, hiệu quả hoạt động hệ thống KSNB đến rủi ro tín dụng của các có tác động cùng chiều đến RRTD đúng như NHTM niêm yết tại Việt Nam trong mô hình kỳ vọng của tác giả cũng như phù hợp với SGMM, cu thé la: Akwaa-Sekyi & ctg (2017) Biến rủi ro tín dụng năm trước (L.NPL): Biến hiệu quả quản lý (ME): Hệ số hồi Với giả thuyết đã để cập ở trên, tác giả kỳ quy của biến hiệu quả quản lý là 0,0353 tại vọng RRTD năm hiện tại chịu ảnh hưởng của mức ý nghĩa thống kê 1% cho thấy, hiệu quả RRTD năm trước và kết quả hồi quy đa biến quản lý có tác động cùng chiều đến RRTD đã ủng hộ kỳ vọng của tác giả với hệ số hồi đúng như kỳ vọng của tác giả cũng như phù quy là 0,0467 tại mức ý nghĩa 1% Kết quả hợp với Louzis & ctg (2012) và Akwaa-Sekyi nghiên cứu cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu Đỗ Quỳnh Anh & ctg (2013), Võ & ctg (2017) Thị Quý & ctg (2014) và Trần Trọng Phong & Biến tuân thủ (CC): Với hệ số hồi quy là 0,0012 tại mức ý nghĩa thống kê 5%, biến ctg (2015) tuân thủ có tác động cùng chiều với RRTD như kỳ vọng của tác giả và Akwaa-Sekyi & Biến môi trường kiểm soát (BS): Kết quả ctg (2017) hồi quy đa biến với hệ số hồi quy là -0,0233 tại mức ý nghĩa 5% cho thấy, môi trường Biến quy mô ngân hàng (SIZE): Hệ số hồi kiểm soát có tác động ngược chiều đến RRTD quy của biến SIZE là 0,0032 tại mức ý nghĩa của NHTM niêm yết tại Việt Nam Kết quả thống kê 10% cho thấy, đặc điểm ngân hàng có tác động ngược chiều đến RRTD đúng như này phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả kỳ vọng của tác giả và phù hợp với Salas & ctg (2002), Rajan & ctg (2003), Khemraj & ctg và cũng ủng hộ lý thuyết Đại diện cho rằng, (2009) va Curak & ctg (2013) số lượng thành viên hội đồng quản trị có trình độ và kinh nghiệm cao là điều kiện để Biến tăng trưởng kinh tế (GDP): Với hệ số hồi quy là -0,6508 tại mức ý nghĩa 1% cho giảm thiểu sự kiêm nhiệm trong điều hành, thấy, biến tăng trưởng kinh tế có tác động từ đó giảm RRTD Kết quả này phù hợp với ngược chiều đến RRTD Điều này phù hợp với Akwaa-Sekyi & ctg (2016, 2017) kỳ vọng của tác giả cũng như Fofack (2005), Biến hoạt động kiểm soát (CL): Với hệ Guy & ctg (2011) va Ameur (2016) số hồi quy là 0,0225 tại mức ý nghĩa 10% cho thấy, hoạt động kiểm soát có tác động cùng Biến tỷ lệ lạm phat (INF): Két qua nghién chiều đến RRTD của NHTM niêm yết tại Việt cứu cho thấy, lạm phát có tác động cùng chiều Nam Kết quả này không ủng hộ lý thuyết đến rủi ro tín dụng tại mức ý nghĩa 1% và hệ quản lý kém, không ủng hộ kỳ vọng của tác số hồi quy là 0,0527 Kết quả này ủng hộ kỳ giả cũng như không phù hợp với Nguyễn vọng của tác giả cũng như phù hợp với Fofack Kim Quốc Trung (2017) và Akwaa-Sekyi & (2005) ctg (2017) Các biến đánh giá rủi ro và giám sát không có ý nghĩa thống kê trong nghiên cứu Biến thông tin và truyển thông (TIME): của tác giả Theo kết quả hồi quy, biến TIME có hệ số hồi quy 0,0109 tại mức ý nghĩa 10% cho thấy, Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 63 TAC DONG CUA HỆ THỐNG KIỂM S0ÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI NIEM YET 5 Kết luận, hàm ý chính sách và tiêu về hiệu quả hoạt động vừa có khả năng những hạn chế và sẵn sàng để hứng chịu, khắc phục và vượt qua các rủi ro 5.1 Kết luận Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của hệ Thứ hai, hoạt động kiểm soát cũng có tác động đến RRTD của NHTM Vì vậy, các thống KSNB đến RRTD của các NHTM niêm NHTM can ban hành đầy đủ các chính sách, yết tại Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Kết văn bản hướng dẫn về hoạt động tín dụng, quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tăng cường trong đó có cài đặt các thủ tục kiểm soát chặt các yếu tố như môi trường kiểm soát, quy chẽ nhằm đảm bảo mọi cán bộ nhân viên đều mô của NHTM và tăng trưởng kinh tế có thực hiện theo đúng các văn bản đã ban hành tác động làm giảm RRTTD; việc giảm các yếu nhằm hạn chế rủi ro phát sinh, đạt được các tố đại diện cho hoạt động kiểm soát, thông mục tiêu đã đặt ra Các NHTM cũng cần xây tin và truyền thông, mục tiêu của hệ thống dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm và hoàn KSNB như hiệu quả quản lý, hiệu quả hoạt thiện hệ thống cảnh báo rủi ro, đồng thời cần động và tuân thủ, lạm phát có tác động làm quan tâm đúng mức công tác kiểm tra, KSNB, giảm RRTD của các NHTM niêm yết tại Việt kiểm toán nội bộ để đảm bảo hoạt động của Nam Kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho ngân hàng tuân thủ quy định về an toàn cần các NHTM trong việc xây dựng chiến lược thiết Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần hoàn thiện hệ thống KSNB của mình nhằm chú trọng nhiều hơn đến việc nâng cao năng hạn chế RRTD, góp phần nâng cao hiệu quả lực quản trị điểu hành để tiệm cận với những hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông lệ quốc tế, cũng như cải thiện và nâng cao tính minh bạch trong hoạt động tín dụng 5.2 Một số hàm ý chính sách Thứ ba, thông tin và truyền thông cũng 5.2.1 Đối với các ngân hàng thương mại là một nhân tố tác động đến RRTD Vì vậy, Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của để hạn chế RRTD, các NHTM cần hiện đại hóa công nghệ thông tin, phát triển hệ thống bài viết đã cung cấp bằng chứng tin cậy về quản lý thông tin nội bộ, nâng cấp hệ thống tác động của hệ thống KSNB đến RRTD của ngân hàng lõi phù hợp với quy mô, mức độ các NHTM niêm yết tại Việt Nam Kết quả phức tạp của hoạt động tín dụng và yêu cầu nghiên cứu có thể làm cơ sở để các NHTM quản trị, điểu hành của ngân hàng để có thể có giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB của cung cấp thông tin, đữ liệu về hoạt động tín mình Cụ thể: dụng một cách kịp thời Thứ nhất, môi trường kiểm soát có tác Một khi hệ thống KSNB của NHTM vận động đến RRTD nên các NHTM niêm yết hành tốt thì các hạn chế liên quan đến các xem xét để gia tăng số lượng thành viên hội mục tiêu cần đạt được của hệ thống KSNB đồng quản trị có trình độ, kinh nghiệm về tài chính-ngân hàng là điều kiện để giảm thiểu ngân hàng sẽ giảm, từ đó RRTD cũng giảm sự kiêm nhiệm trong công việc cũng như gia tăng tính độc lập trong điều hành và gia tăng 5.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước sự kiểm soát, giám sát với ban giám đốc, từ Với vai trò điều hành chính sách tiền tệ, đó làm giảm RRTD Ngoài ra, các NHTM cũng cần xác định rõ giới hạn, chấp nhận rủi căn cứ vào tình hình thực tế, Ngân hàng Nhà nước cần có chính sách tiền tệ phù hợp nhằm ro tổng thể và giới hạn chấp nhận RRTD mà trong đó ngân hàng vừa có thể đạt được mục kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý với mục tiêu vừa kích thích nền kinh tế phát triển Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác 64 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 01+02.2021 Số 178+179 NGUYEN QUYNH HOA thanh tra, đánh giá việc tuân thủ các quy định Tuy nhiên, trên thực tế còn có những nhân tố cho vay nhằm hạn chế rủi ro, góp phần ổn thuộc hệ thống KSNB có tác động đến RRTD định kinh tế vĩ mô cũng như giúp nâng cao của NHTM như các nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tạo động lực cho người lao động: cơ hội thăng tiến, chế độ làm việc, Hơn nữa, nghiên cứu 5.3 Hạn chế của nghiên cứu chỉ thực hiện trên mẫu gồm 16 NHTM niêm Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ sử yết tại Việt Nam nên chưa thể đại diện cho tất dụng tám biến đại diện cho hệ thong KSNB cả các NHTM Việt Nam Tài liệu tham khảo Akwaa-Sekyi, E K., & Gené, J M (2016) Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks Intangible Capital, 12(1), 357-389 Akwaa-Sekyi, E K., & Gené, J M (2017) Internal controls and credit risk relationship among banks in Europe Intangible Capital, 13(1), 25-50 Amatil, C C (2011) Risk management policy Available online at: w ww Ccamatil Com,(December), 1-4 Ameur, I G B (2016) Explanatory Factors of Credit Risk: Empirical Evidence from Tunisian Banks International Journal, 5(1).Jakubik, P (2007) Basel Committee on Banking Supervision (1998) Framework for Internal Control Systems in Banking Organization, Available from Bộ Tài chính (2012) Thông tư số 214/2012/TT-BTC quy định về Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị ngày 06/12/2012 Cho, M., & Chung, K H (2016) The effect of commercial banks’ internal control weaknesses on loan loss reserves and provisions Journal of Contemporary Accounting & Economics, 12(1), 61-72 Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO) (1992) Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO) (2013) Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA Curak, M., Pepur, S., & Poposki, K (2013) Determinants of non-performing loans—evidence from Southeastern European banking systems Banks & bank systems, (8, Iss 1), 45-53 DOI 10.18559/ebr.2015.3.5 Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013) Phân tích thực tién về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách http://dl.ueb.edu vn/handle/1247/10499 Causal Analysis and Fofack, H (2005) Nonperforming Loans in Sub-Saharan Africa: No 3769 Available at Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper SSRN: https://ssrn.com/abstract=849405 Số 178+179 Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 65 TAC DONG CUA HE THONG KIỂM S0ÁT NỘI BỘ ĐẾN RỦI R0 TÍN DỤNG: TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT Guy, K., & Lowe, S (2011) Non-performing Loans and Bank Stability in Barbados, Research and Economic Analysis Department, XXXVII(3) Hoàng Thị Nga & Lý Nguyễn Ngọc Thảo (2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng các ngân hàng thương mại tại thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Công thương, số 81(1), 1-7 Jin, J Y., Kanagaretnam, K., Lobo, G J., & Mathieu, R (2013) Impact of FDICIA internal controls on bank risk taking Journal of Banking & Finance, 37(2), 614-624 for Lebanese econometric Joel, B E S S L S (2017) Understanding some new Basel II implementation issues Commercial Banks (Doctoral dissertation, Université Saint Joseph) Khemraj, T., & Pasha, S (2009) The determinants of non-performing loans: an case study of Guyana Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 Ngan hang Nhà nước (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/201 3 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài Nguyễn Kim Quốc Trung (2017) Tác động của kiểm soát nội bộ đối với rủi ro tín dụng - Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Mỏ TP HCM, 58(1), 99-114 Olatunji, O C (2009) Impact of internal control system in banking sector in Nigeria Pakistan Journal of Social Sciences, 6(4), 181-189 Papa, V (2015) Bank risk-weighted assets; how to restore investor trust Available online at: www cfainstitute.org Market Integrity Insights, 2015/03/17 Quốc hội (2003) Luật Kế toán s6 03/2003/QH11 ngay 17/6/2003 Rajan, R & Dhal, S C (2003) Nonperforming Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Reserve Bank of India Occasional Paper, 24, 81-121 Salas, V & Saurina, J (2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Servies Research, 22, 203-224 Tran Trong Phong, Tran Van Bang & Nguyén Song Phuong (2015) Cac nhan té anh hudng dén nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tặp chí Kinh tế va Phat trién, s6 216 (II) Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 3 (36) 66 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á , Tháng 01+02.2021 ' Số 178+179 NGUYỄN QUỲNH H0A The Impact of the Internal Control System on Credit Risk: Case of Listed Commercial Banks in Vietnam Received: 16 October 2020 Nguyen Quynh Hoa" | Revised: 05 January 2021 | Accepted: 12 January 2021 ABSTRACT: The purpose of this articilseto consider the impact of the internal control system on the credit risk of listed commercial banks in Vietnam Based on the theoretical basis and review of previous studies, the author builds the empirical model Micro data is collected mainly from financial statements, annual reports of 16 listed commercial banks in Vietnam while macro data is drawn from the website of the International Monetary Fund over the period 2008 - 2018 This paper employs a multifactor regression with estimation method by system GMM model The findings show that a one-year lag of credit risk (NPL), control activities, information and communication, operational efficiency, management efficiency, bank size, and economic growth have positive impacts on credit risk while control environment and inflation have negative impacts on credit risk Based on the research results, the article gives some suggestions and recommendations for the purpose of preventing, controlling and minimizing credit risks at Vietnamese commercial banks KEYWORDS: Internal control system, listed commercial banks, credit risk JEL classification: D22, F36, G30 Nguyen Quynh Hoa Email: hoanq@buh.edu.vn a) Banking University of HCMC; 56 Hoang Dieu 2 Street, Thu Duc District, Ho Chi Minh City Số 178+179_ Tháng 01+02.2021 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 67

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w