1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng năng lực ứng dụng khoa học công nghệ trong công việc đối với sinh viên học ngành kinh doanh quốc tế trong bối cảnh hiện nay

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Năng Lực Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Trong Công Việc Đối Với Sinh Viên Học Ngành Kinh Doanh Quốc Tế Trong Bối Cảnh Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Nương, Nguyễn Mai Anh Thư, Mai Khánh Linh, Lữ Phan Hoàng Tú, Wendy Mai Canham, Lê Thị Ngọc Đình, Nguyễn Khánh Ngân
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phạm Thị Ngân
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại báo cáo thuyết trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,59 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU (10)
    • 1. Lí do chọn đề tài (10)
    • 2. Mục tiêu thuyết trình (10)
    • 3. Cấu trúc thuyết trình (11)
  • CHƯƠNG II. NỀN TẢNG KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ (12)
    • 2. Kiến thức xuất nhập khẩu, Logistics và SCM (12)
    • 3. Các môn học căn bản liên quan đến kinh tế, quản trị và hệ thống thông tin (0)
  • CHƯƠNG III. BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ VAI TRÒ CỦA (0)
    • 1. Sự phát triển của công nghệ và ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh (0)
    • 2. Xu hướng ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực kinh doanh quốc tế (0)
    • 3. Lợi ích của việc áp dụng khoa học công nghệ trong công việc:. 10 CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG VIỆC (0)
    • 4. Đánh giá và cải thiện năng lực ứng dụng khoa học công nghệ:. 13 CHƯƠNG V. CÁC CÔNG NGHỆ QUAN TRỌNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ (0)
    • 1. Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý (0)
  • CHƯƠNG VI. CÁC THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI KHI ÁP DỤNG (26)
    • 2. Cơ hội nghề nghiệp và tăng cường cạnh tranh trên thị trường lao động (27)
    • 3. Tầm quan trọng của việc liên kết giữa giảng dạy và thực tế công việc (27)
  • CHƯƠNG VII. NHỮNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIÊN PHONG (28)
    • CHƯƠNG 8. KẾT LUẬN (33)
      • 1. Tóm tắt nội dung thuyết trình (33)
      • 2. Đánh giá về vai trò của khoa học công nghệ trong công việc (33)
      • 3. Khuyến nghị và triển khai tiếp theo (33)

Nội dung

10%/mức độ hoàn thànhLàm bài sơ sài, phải làm lại, mất thời gian của của khoa học công nghệ trong công việcNội dung IV: Phương pháp xây dựng năng lực ứng dụng khoa học công nghệ trong cô

GIỚI THIỆU

Lí do chọn đề tài

Thế kỷ 21 đang chứng kiến sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế số, nền kinh tế sáng tạo nhờ vào sự ra đời, phát triển liên tục của những công nghệ mới Trước những thách thức đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình hội nhập quốc tế, có thể nói “Chìa khóa” quyết định tốc độ tăng trưởng và phát triển của các quốc gia và nền kinh tế hiện nay chính là nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khoa học - công nghệr và đổi mới sáng tạo Trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay, sự phát triển của khoa học công nghệ đóng vai trò vô cùng quan trọng, từ việc tối ưu hóa quy trình sản xuất đến ứng dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao hiệu suất và đổi mới Hay nói cách khác, công nghệ thông tin, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo và big data, đang hỗ trợ quyết định chiến lược và tạo ra cơ hội mới cho các mô hình kinh tế.

Vì vậy, việc xây dựng năng lực ứng dụng khoa học công nghệ trong công việc đối với sinh viên học các chuyên ngành về kinh tế nói chung hay ngành kinh doanh quốc tế nói riêng không chỉ là một xu hướng mà còn là một yếu tố quyết định đến sự thành công của sinh viên, giúp sinh viên nắm bắt được những cơ hội nghề nghiệp và tích cực tham gia đóng góp cho sự phát triển và hiệu suất của doanh nghiệp.

Mục tiêu thuyết trình

Giúp sinh viên định hình rõ về tầm quan trọng và những cơ hội của việc xây dựng năng lực ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành Kinh doanh quốc tế thông qua việc cung cấp các thông tin, kiến thức, kĩ năng sơ bộ, cần thiết qua đó giúp mỗi cá nhân định hình, xây dựng mục tiêu cụ thể để phát triển bản thân và đóng góp vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như xã hội.

Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn cụ thể hơn và nắm bắt được các xu hướng đang tác động mạnh mẽ đến ngành Kinh doanh quốc tế trong thời kỳ Cách mạng 4.0.

706020 – Nhóm 1 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – KINH DOANH QUỐC TẾ

Cấu trúc thuyết trình

Nội dung chính: o Nền tảng kiến thức của sinh viên học ngành Kinh doanh quốc tế o Bối cảnh hiện nay và vai trò của khoa học công nghệ o Phương pháp xây dựng năng lực ứng dụng khoa học công nghệ trong công việc o Các công nghệ quan trọng trong công việc của sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế o Các thách thức và cơ hội khi áp dụng khoa học công nghệ trong công việc o Những ví dụ và kinh nghiệm thành công về ứng dụng khoa học công nghệ trong công việc

NỀN TẢNG KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

Kiến thức xuất nhập khẩu, Logistics và SCM

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu:

Xuất nhập khẩu (Import/Export): Giao dịch hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, thường đi kèm với các quy định hải quan và thuế nhập khẩu.

Hải quan và Thuế: Quy trình kiểm tra và xác nhận hàng hóa tại biên giới, cùng với các loại thuế liên quan đến việc nhập khẩu.

706020 – Nhóm 1 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – KINH DOANH QUỐC TẾ mới có thể giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh và thâm nhập các thị trường mới Ví dụ, các sản phẩm sáng tạo của Apple như iPhone và iPad đã giúp công ty mở rộng phạm vi hoạt động ra ngoài thị trường quê nhà và thiết lập sự hiện diện trên toàn cầur

2.Công nghệ Blockchain và ứng dụng trong xuất nhập khẩu, logistics, SCM

2.1 Công nghệ Blockchain là gì ?

Công nghệ Blockchain là một cơ chế cơ sở dữ liệu tiên tiến cho phép chia sẻ thông tin minh bạch trong một mạng lưới kinh doanh Dữ liệu có sự nhất quán theo trình tự thời gian vì bạn không thể xóa hoặc sửa đổi chuỗi mà không có sự đồng thuận từ mạng lưới Do đó, bạn có thể sử dụng công nghệ chuỗi khối để tạo một số cái không thể chỉnh sửa hay biến đổi để theo dõi các đơn đặt hàng, khoản thanh toán, tài khoản và những giao dịch khác nhằm ngăn chặn các mục nhập giao dịch trái phép và tạo ra sự nhất quán trong chế độ xem chung của các giao dịch này.

2.2 Công nghệ block chain được ứng dụng trong xuất nhập khẩu, logistics, SCM như thế nào ?

Trong những năm gần đây, quản lý chuỗi cung ứng ngày càng trở nên phức tạp Một trong những thách thức lớn nhất mà các nhà quản lý chuỗi cung ứng hiện nay phải đối mặt là duy trì khả năng hiển thị trên toàn bộ mạng lưới Khi hàng hóa di chuyển từ địa điểm này sang địa điểm khác, có thể khó theo dõi chúng một cách chính xác Điều này có thể dẫn đến sự chậm trễ, sai sót và thậm chí là gian lận

Vì vậy, đây chính là lúc blockchain xuất hiện Bằng cách tạo ra một mạng lưới an toàn và minh bạch cho phép theo dõi hàng hóa theo thời gian thực ở mọi giai đoạn của chuỗi cung ứng, công nghệ blockchain có thể giúp giải quyết nhiều thách thức này Nó cung cấp một sổ cái chống giả mạo để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu đồng thời cho phép tất cả các bên trên mạng truy cập thông tin trong thời gian thực.

2.3 Lợi ích của việc triển khai Blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng

Cải thiện khả năng truy xuất nguồn gốc, tính minh bạch và độ tin cậy

Hiệu suất tăng dẫn đến tốc độ,

Bảo mật nâng cao bằng tính bất biến.

2.4 Các trường hợp sử dụng Blockchain trong quản lý chuỗi cung ứng

Truy xuất nguồn gốc và minh bạch

Tính bền vững về môi trường và đạo đức Đảm bảo chất lượng

Hợp lý hóa việc xử lý thanh toán

3.Công nghệ trí tuệ nhân tạo và ứng dụng trong phân tích dữ liệu và dự báo thị trường

3.1 Công nghệ trí tuệ nhân tạo là gì ? rAI (Artificial Intelligence) được định nghĩa là khả năng của máy tính, robot hay máy móc khác để học hỏi và thực hiện các nhiệm vụ phức tạp mà trước đây chỉ có con người mới làm được.

3.2 Lợi ích khi sử dụng AI là gì ?c

AI giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề trong đời sống, từ y tế, giáo dục, kinh doanh, sản xuất cho đến giải trí AI được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như robot học, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, nhận dạng khuôn mặt, xe tự lái và mô phỏng quân sự, chẩn đoán y khoa, dạy học, phân tích dữ liệu, sáng tạo nội dung, dự báo thời tiết, và nhiều hơn thế nữa Nhờ vào sự tiến bộ của AI, chúng ta có thể tận dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề khó khăn hơn và đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc.

3.3 Ứng dụng của AI trong phân tích dữ liệu và dự báo thị trường như thế nào ?

Nhiều doanh nghiệp ngày nay dựa vào dữ liệu để thông báo cho quá trình ra quyết định của họ, giúp xác định xu hướng và xây dựng chiến lược Các tổ chức cần hiểu rõ bối cảnh hiện tại từ

706020 – Nhóm 1 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – KINH DOANH QUỐC TẾ hoạt động kinh doanh nội bộ đến xu hướng thị trường hiện tại để đưa ra những lựa chọn thông minh về tương lai của mình.

Một trong những lợi ích chính của trí tuệ nhân tạo là khả năng tự động hóa các nhiệm vụ vốn tốn thời gian hoặc dễ xảy ra lỗi của con người Điều này bao gồm việc phân tích lượng lớn dữ liệu, xác định các mẫu và rút ra những hiểu biết sâu sắc AI có thể thực hiện những loại nhiệm vụ này và hoàn thành chúng với tốc độ mà con người không thể sánh kịp.

Phân tích dữ liệu AI là việc sử dụng các kỹ thuật AI và khoa học dữ liệu để tăng cường các quá trình làm sạch, kiểm tra và mô hình hóa dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc Mục tiêu bao quát là khám phá những thông tin có giá trị để hỗ trợ đưa ra kết luận và đưa ra quyết định.

AI hỗ trợ bằng cách tự động hóa rất nhiều quy trình Thay vì để con người xử lý mọi việc, doanh nghiệp có thể đào tạo một chương trình máy tính để xử lý những công việc nặng nhọc Vì AI là sự mô phỏng trí thông minh của con người nên nó có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng và học hỏi từ dữ liệu mà nó đã đào tạo để cung cấp kết quả đầu ra chính xác.

CHƯƠNG VI CÁC THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI KHI ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG

1.Thách thức về việc thích nghi và học tập công nghệ mới Ở Việt Nam, sự phát triển của khoa học và công nghệ, quá trình hội nhập quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật, giáo dục Đối với giáo dục đại học cũng chịu tác động không nhỏ bởi sự phát triển của khoa học công nghệ Đa dạng hóa các hình thức giảng dạy, thuận lợi hơn trong việc trao đổi thông tin, hàng loạt các công việc offline được thay bằng hình thức online, dân chủ hơn là những cơ hội cho giáo dục đại học Việt Nam khi khoa học và công nghệ phát triển, đồng thời giáo dục đại học cũng phải đối diện với những thách thức như: sự cạnh tranh quyết liệt hơn, các công trình công bố phải đáp ứng được yêu cầu điều kiện mới, phương pháp và hình thức giảng dạy phải thay đổi r Để có thể đối mặt với cạnh tranh và nghiên cứu phương hướng phát triển, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần chủ động giải quyết các vấn đề đang tồn tại như: nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, năng lực sáng tạo, năng lực thiết kế công nghệ cao, đặc biệt trong lĩnh vực AI… tiếp tục nghiên cứu - phát triển công nghệ số mới Đây là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam do việc chuyển đổi số chỉ vừa mới được thực hiện trong những năm gần đây Vì vậy, doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Chính phủ để có đủ nội lực cạnh tranh bình đẳng với các nước trong khu vực Nhà nước cần tham mưu xây dựng các chính sách, hành lang pháp lý chặt chẽ nhằm tạo môi trường cạnh tranh công bằng giúp các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nhanh chóng cập nhật xu hướng thế giới, vươn tầm phát triển.

706020 – Nhóm 1 CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – KINH DOANH QUỐC TẾ

2 Cơ hội nghề nghiệp và tăng cường cạnh tranh trên thị trường lao động:

Hưởng ứng công nghệ số quốc gia, hệ thống thông tin được xây dựng rộng khắp và ngày càng hiện đại, các công ty công nghệ số đã phủ rộng đến tận các vùng nông thôn và miền núi, phổ biến, hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số phục vụ công việc và đời sống giúp tiết kiệm thời gian di chuyển.

Nền kinh tế những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng cao với thị trường nội địa lớn và đa dạng, số lượng người tiêu dùng sử dụng công nghệ số ngày càng tăng và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với các tổ chức quốc tế trong hầu hết các lĩnh vực, là cơ hội mở ra nhiều sản phẩm công nghệ quốc tế mới.

BỐI CẢNH HIỆN NAY VÀ VAI TRÒ CỦA

Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin quản lý

ÁP DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG

1.Thách thức về việc thích nghi và học tập công nghệ mới Ở Việt Nam, sự phát triển của khoa học và công nghệ, quá trình hội nhập quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật, giáo dục Đối với giáo dục đại học cũng chịu tác động không nhỏ bởi sự phát triển của khoa học công nghệ Đa dạng hóa các hình thức giảng dạy, thuận lợi hơn trong việc trao đổi thông tin, hàng loạt các công việc offline được thay bằng hình thức online, dân chủ hơn là những cơ hội cho giáo dục đại học Việt Nam khi khoa học và công nghệ phát triển, đồng thời giáo dục đại học cũng phải đối diện với những thách thức như: sự cạnh tranh quyết liệt hơn, các công trình công bố phải đáp ứng được yêu cầu điều kiện mới, phương pháp và hình thức giảng dạy phải thay đổi r Để có thể đối mặt với cạnh tranh và nghiên cứu phương hướng phát triển, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần chủ động giải quyết các vấn đề đang tồn tại như: nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, năng lực sáng tạo, năng lực thiết kế công nghệ cao, đặc biệt trong lĩnh vực AI… tiếp tục nghiên cứu - phát triển công nghệ số mới Đây là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam do việc chuyển đổi số chỉ vừa mới được thực hiện trong những năm gần đây Vì vậy, doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Chính phủ để có đủ nội lực cạnh tranh bình đẳng với các nước trong khu vực Nhà nước cần tham mưu xây dựng các chính sách, hành lang pháp lý chặt chẽ nhằm tạo môi trường cạnh tranh công bằng giúp các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nhanh chóng cập nhật xu hướng thế giới, vươn tầm phát triển.

CÁC THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI KHI ÁP DỤNG

Cơ hội nghề nghiệp và tăng cường cạnh tranh trên thị trường lao động

Hưởng ứng công nghệ số quốc gia, hệ thống thông tin được xây dựng rộng khắp và ngày càng hiện đại, các công ty công nghệ số đã phủ rộng đến tận các vùng nông thôn và miền núi, phổ biến, hướng dẫn người dân sử dụng các nền tảng số phục vụ công việc và đời sống giúp tiết kiệm thời gian di chuyển.

Nền kinh tế những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng cao với thị trường nội địa lớn và đa dạng, số lượng người tiêu dùng sử dụng công nghệ số ngày càng tăng và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với các tổ chức quốc tế trong hầu hết các lĩnh vực, là cơ hội mở ra nhiều sản phẩm công nghệ quốc tế mới.

Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghệ trong khu vực ASEAN là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam Các nước ASEAN cũng có thế mạnh về nhân công giá rẻ, ngoài ra còn được sự hỗ trợ của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp công nghệ như Trung Quốc hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp phát triển các công nghệ lõi nhằm giảm sự phụ thuộc nước ngoài Bên cạnh đó, các nước khu vực còn bảo vệ thị trường trong nước bằng sự bảo hộ quốc gia.

Tầm quan trọng của việc liên kết giữa giảng dạy và thực tế công việc

Tiếp tục đẩy nhanh quá trình “chuyển đổi số” trong giáo dục đại học Triển khai xây dựng có hiệu quả cơ sở dữ liệu ngành, đẩy mạnh kỹ năng và nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến, dịch vụ công trực tuyến Tiếp tục sử dụng có hiệu quả hệ thống trao đổi văn bản điện tử, chữ ký số liên thông giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với cơ sở giáo dục, cá nhân có liên quan để giảm bớt các thủ tục phiền hà cho các đối tượng tham gia vào hoạt động giáo dục đại học.

Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học và tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế về đào tạo đại học Rà soát, sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, các quy định khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tích cực đầu tư cho giáo dục đại học ở Việt Nam; khuyến khích và tạo điều kiện để các trường đại học quốc tế hàng đầu mở cơ sở đào tạo ở Việt Nam, đặc biệt là các cơ sở hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.

Tiếp tục chú trọng phát triển và nâng cao năng lực xây dựng, thiết kế chương trình giảng dạy dựa trên chuẩn đầu ra nhằm có được những chương trình đào tạo mang tính bản sắc, hấp dẫn người học và nhà tuyển dụng, trang bị cho sinh viên các năng lực cần thiết đáp ứng môi trường làm việc tương lai.

Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy, học và kiểm tra đánh giá, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là hiện đại hóa việc học của thế hệ trẻ theo hướng cá thể hóa, nhằm khơi dậy tiềm năng trong mỗi sinh viên, học viên để các em say mê học tập và phát triển nghề nghiệp.

NHỮNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIÊN PHONG

KẾT LUẬN

1 Tóm tắt nội dung thuyết trình:

Giới thiệu sơ quát lí do, mục tiêu, cấu trúc thuyết trình Tìm hiểu kiến thức cơ bản về ngành Kinh Doanh Quốc Tế bao gồm xuất nhập khẩu, logistic, chuỗi cung ứng

Tìm hiểu tổng quan về khoa học công nghệ, lợi ích, vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong kinh doanh

Cách thức xây dựng phương pháp ứng dụng khoa học công nghệ qua việc xác định nhu cầu, mục tiêu, qua các khóa học, qua cách tiếp cận môi trường thực hành và đánh giá cải thiện năng lực ứng dụng khoa học công nghệ

Tìm hiểu về các công nghệ đóng vai trò quan trọng đối với sinh viên ngành kinh doanh quốc tế như công nghệ thông tin và hệ thống quản lí, công nghệ Blockchain, Trí tuệ nhân tạo Các cơ hội và thách thức khi áp dụng khoa học công nghệ Những ví dụ minh họa cho việc ứng dụng thành công khoa học công nghệ

2 Đánh giá về vai trò của khoa học công nghệ trong công việc:

Nâng cao năng suất lao động, góp phần gia tăng hiệu quả sản xuất.

Làm cho chất lượng tăng trưởng được cải thiện theo hướng bền vững và ổn định.

Tạo cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác, tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng nhu cầu thị trường.

Giải quyết vấn đề phức tạp trong nhiều lĩnh vực như y khoa, giáo dục, môi trường. Đưa ra những chiến lược phát triển lâu dài.

Nâng cao chất lượng sản phẩm và cuộc sống.

3 Khuyến nghị và triển khai tiếp theo:

Tăng cường đầu tư phát triển nghiên cứu để ứng dụng khoa học công nghệ vào đa lĩnh vực

Xây dựng chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Tăng cường hợp tác lẫn trong và ngoài nước.

Chính phủ nên hỗ trợ chính sách đầu tư các trang thiết bị công nghệ

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w