BÀI 9 Ý THỨC XÃ HỘI 1. Tồn tại xã hội: , tồn tại xã hội là những thứ bạn thấy xung quanh mình trong cuộc sống hàng ngày, như gia đình, bạn bè, trường học, công viên, cửa hàng và cả những quy tắc và quy định mà mọi người phải tuân thủ. Đó là những thứ tạo nên xã hội và ảnh hưởng đến cách chúng ta sống. Ví dụ: Hãy nghĩ về một trường học mà bạn đang học. Các tòa nhà, phòng học, giáo viên, bạn bè và cả những quy định như thời gian học, quy tắc ăn uống và quyền tự do trong trường học đều là một phần của tồn tại xã hội trong trường học đó. 2. Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là suy nghĩ, quan điểm và cảm nhận của bạn về xã hội, cách bạn hiểu và đánh giá các vấn đề xã hội. Nó bao gồm cả những giá trị, niềm tin và quy tắc mà bạn có về cách bạn nên hành xử và cách bạn nhìn nhận thế giới xung quanh.
Trang 1BÀI 9 Ý THỨC XÃ HỘI
1 Tồn tại xã hội: , tồn tại xã hội là những thứ bạn thấy xung quanh mình trong cuộc sống hàng ngày, như gia đình, bạn bè, trường học, công viên, cửa hàng và cả những quy tắc và quy định mà mọi người phải tuân thủ Đó là những thứ tạo nên xã hội và ảnh hưởng đến cách chúng ta sống
Ví dụ: Hãy nghĩ về một trường học mà bạn đang học Các tòa nhà, phòng học, giáo viên, bạn bè và cả những quy định như thời gian học, quy tắc ăn uống và quyền tự do trong trường học đều là một phần của tồn tại xã hội trong trường học đó
2 Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là suy nghĩ, quan điểm và cảm nhận của bạn về xã hội, cách bạn hiểu và đánh giá các vấn đề xã hội Nó bao gồm cả những giá trị, niềm tin và quy tắc mà bạn có về cách bạn nên hành xử và cách bạn nhìn nhận thế giới xung quanh
Ví dụ: Hãy nghĩ về ý thức xã hội của mình về việc chăm chỉ học tập Nếu bạn tin rằng học tập là rất quan trọng và bạn phải cống hiến thời gian và nỗ lực vào việc học, đó là một phần của ý thức xã hội của bạn Bạn có thể đặt mục tiêu cao trong việc học tập và cố gắng đạt được thành tích tốt vì bạn tin rằng việc đó
sẽ giúp bạn thành công trong tương lai
Như vậy, tồn tại xã hội là những gì bạn thấy xung quanh mình trong xã hội, trong khi ý thức xã hội là cách bạn nghĩ về những gì bạn thấy và tương tác với xã hội đó
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VA Ý THỨC
Vai trò
Vật chất quyết định xã hội
2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
A Ys thức xã hội thường lạc hậu hơn với tồn tại xã hội
Nguyên nhân
- Tồn tại xã hội thường biến đổi nhanh
- Do tính bảo thủ của một số hình thái xã hội
- YTXH mang tính giai cấp
Ví dụ : ở việ nam hieenj nay còn tồn tại những phong tục lạc hậu : tục bắt vợ , tảo hôn , sinh con trai nối dõi …
Ys nghĩa
- Thường xuyên đấu tranh xóa bỏ các tàn dư của xã hội cũ
- Kế thừa , giữ gìn , phát huy tư tưởng , văn hóa tốt đẹp của dân tộc
B YTXH có thể vượt trước TTXH
Biểu hiện
- Tư tưởng KH có thể vượt trước , dự đoán sự phát triển của TTXH
Trang 2- Tư tưởng vượt trước là phản KH ( xuất phát từ ý muốn chủ quan )
- Ví dụ : chủ nghĩa Mác ra đời vàonăm 40 tk 19 , CMác và Ăngghen dự báo cmxh , chủ nghĩa xã hội tất yếu sẽ nổ ra và giành được thắng lợi năm 1917 , lời tiên đoán trở thành sự thật dựa trên những phân tích về mâu thuẫn của CNTB
Ý nghĩa
- Tư tưởng KH vượt trước có vai trò quyết địnhh , định hướng chỉ đạo hoạt động của con người ( thành công hoặc thất bại )
C Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH
Biểu hiện
- Ys thức xã hội mới trước hết phản ánh tồn tại XH đương thời
- YTXH mới còn tiếp thu cả YTXH cũ
Ví dụ : kế thừa truyền thống tốt đẹp của ông cha : yêu nước , đoàn kết , chăm chỉ , cần cù , còn
cả những cái cũ như chủ nghĩa cá nhân , tư tưởng tiểu nông , bảo thủ trì trệ …
Ý nghĩa
- Khi nghiên cứu HThai YTXH phải nghiên cứu bối cảnh xuát hiện tư tưởng đó ( TTXH ) và cả những
tư tưởng , ý thức đã có từ trước ( YTXH -> tính kế thừa )
D Sự tác động qua lại giữa cacs HThaiYTXH
Biểu hiện
- Các HTYTXH đều có nguồn gốc từ TTXH
- Mỗi HTYTXH khác nhau về hình thức phản ánh , phương diện phản ánh nề không thể thay hế nhau
Ý nghĩa
- Khi phân tích một HTYTXH không chỉ cgus ý tới điều kiện kt – xh đã sinh ra nó , những yếu tố mà
nó đã kế thừa , chú ý tới sự tác động của nó với các HTYT khác
VÍ dụ thời Lý – Trần : tác động của phật giáo , nho giáo văn hóa truyền thống …
Phật giáo chi phối tinh thần xã hội