1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ts247-dt-tong-hop-kien-thuc-chuong-i-quang-hoc-331-1638341869

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG  Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta  Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta  Nguồn sáng là vật tự n[.]

TÀI LIỆU: TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG I – QUANG HỌC CHUN ĐỀ: QUANG HỌC MƠN VẬT LÍ: LỚP BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG:  Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta  Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta  Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào  Vật đen vật khơng tự phát ánh sáng không hắt lạ ánh sáng chiếu vào Ta nhận biết vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG  Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng  Tia sáng:  Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng  Biểu diễn tia sáng:  Chùm sáng: Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Có ba loại chùm sáng:  Chùm sáng hội tụ: Gồm tia sáng giao đường truyền chúng  Chùm sáng phân kì: Gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng  Chùm sáng song song: Gồm tia sáng không giao đường truyền chúng  Chú ý:  Ánh sáng truyền khơng khí với vận tốc lớn, gần 300000 km/s  Trong môi trường suốt không đồng tính, ánh sáng khơng truyền theo đường thẳng ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG: a Bóng tối – Bóng nửa tối:  Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới  Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới b Nhật thực – Nguyệt thực:  Nhật thực:  Khi Mặt Trăng khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất Khi Trái Đất xuất bóng tối bóng nửa tối Ta nói xảy tượng nhật thực  Nếu ta đứng chỗ bóng tối khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta nói có tượng nhật thực tồn phần Nếu ta đứng chỗ bóng nửa tối nhìn thấy phần Mặt Trời, ta nói có tượng nhật thực phần  Nguyệt thực: Khi Trái Đất nằm Mặt Trăng Mặt Trời, Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, khơng nhận ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến nên ta khơng thể nhìn thấy Mặt Trăng Ta nói xảy tượng nguyệt thực ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG a Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ: Trong đó:  I: điểm tới  IN: pháp tuyến  SI IR tia tới tia phản xạ  Góc tới góc hợp tia tới pháp tuyến gương điểm điểm tới: i  SIN  Góc phản xạ góc hợp tia phản xạ pháp tuyến gương điểm tới: i '  NIR b Định luật phản xạ ánh sáng:  Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới pháp tuyến gương điểm tới  Góc phản xạ góc tới: i '  i c Bài tập áp dụng: Đề bài: Chiếu tia sáng SI đến mặt gương phẳng hợp với mặt gương góc 600 (hình vẽ) a) Vẽ tia phản xạ b) Tính góc phản xạ? c) Tính góc hợp tia phản xạ gương? Cách giải: a) Vẽ tia phản xạ: b) Ta có: i  900  600  300 Theo định luật phản xạ ánh sáng: i  i  300 c) Góc hợp tia phản xạ gương: RIG  900  i  900  300  600 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG: a Đặc điểm ảnh vật tạo gương phẳng:  Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo  Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật  Ảnh đối xứng với vật qua gương phẳng (khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đến gương) b Lưu ý: Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ c Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: Đề bài: Một người đứng trước gương phẳng đặt mắt M để quan sát ảnh tường song song với gương phía sau lưng (hình vẽ) Dùng hình vẽ xác định khoảng cách PQ tường mà người quan sát gương Cách giải: M’ ảnh mắt M cho gương KI  Vẽ ảnh M’ M ( MM '  KI M ' H  MH )  Nối M’K kéo dài cắt tường P Nối M’I kéo dài cắt tường Q PQ khoảng tường mà người quan sát gương GƯƠNG CẦU LỒI: a Định nghĩa gương cầu lồi: Gương cầu lồi gương có mặt phản xạ mặt ngồi mặt cầu hướng phía nguồn sáng b Ảnh vật tạo gương cầu lồi:  Ánh sáng đến gương cầu lồi phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng  Khi chiếu chùm sáng song song lên gương cầu lồi, ta thu chùm sáng phản xạ có tính chất chùm phân kì  Ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo (không hứng màn), nhỏ vật c Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước d Ứng dụng:  Làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy  Làm gương đặt bên đường nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông e Vẽ ảnh tạo gương cầu lồi: Đề bài: Vẽ ảnh điểm sáng S tạo gương cầu lồi Biết pháp tuyến điểm gương cầu lồi đường thẳng qua tâm C mặt cầu (hình vẽ) Cách giải: Mỗi điểm gương cầu lồi xem gương phẳng nhỏ Do áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng điểm, ta xác định ảnh S qua gương cầu lồi theo bước sau:  Vẽ tia thứ xuất phát từ S theo phương SC, gặp gương I Tia phản xạ phương ngược chiều với tia tới  Vẽ tia thứ hai theo phương gặp gương K Nối K với C ta pháp tuyến gương K Tia phản xạ K đối xứng với tia tới SK qua pháp tuyến  Kéo dài tia phản xạ K gặp SC S’ S’ ảnh S qua gương cầu lồi GƯƠNG CẦU LÕM: a Ảnh ảo tạo gương cầu lõm:  Gương cầu lõm có mặt phản xạ mặt phần hình cầu  Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật b Sự phản xạ gương cầu lõm: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song c Vẽ ảnh điểm sáng S tạo gương cầu lõm: Đề bài: Vẽ ảnh điểm sáng S tạo gương cầu lõm (Mỗi diện tích nhỏ gương cầu lõm xem gương phẳng nhỏ đặt Vì áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng đó) Cách giải:  Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) tới gương cầu lõm (bằng nét liền)  Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền)  Vẽ đường kéo dài tia phản xạ (bằng nét đứt) Giao điểm đường kéo dài hai tia phản xạ ảnh ảo S’ Thanks for watching!

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 SI và IR lần lượt là tia tới và tia phản xạ. - ts247-dt-tong-hop-kien-thuc-chuong-i-quang-hoc-331-1638341869
v à IR lần lượt là tia tới và tia phản xạ (Trang 3)
 Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.  Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật - ts247-dt-tong-hop-kien-thuc-chuong-i-quang-hoc-331-1638341869
ng cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.  Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật (Trang 5)
w