1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tong-hop-kien-thuc-tieng-viet-3_2

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 A TỔNG HỢP KIẾN THỨC A T NG H P LÝ THUY T Ổ Ợ Ế 2 1 TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của Con người, bộ phận của con người ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư, , chân, tay, mắt,[.]

A TỔNG HỢP KIẾN THỨC A.TỔNG HỢP LÝ THUYẾT I TỪ TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ vật từ tên của: - Con người, phận người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư,…, chân, tay, mắt, mũi… - Con vật, phận vật: trâu, bò, gà, chim,… , sừng, cánh, mỏ, vuốt, … - Cây cối, phận cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá, hoa, nụ,… - Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp,… - Các từ ngữ thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đơng, mưa, gió, bão, sấm , chớp, động đất, sóng thần, - Các từ ngữ thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất, mây, TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM Từ đặc điểm từ chỉ: - Màu sắc: xanh , đỏ , tím , vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím, - Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài , rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè , ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày, mỏng - Chỉ mùi , vị : thơm phức, thơm ngát , cay, chua, lịm, - Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinh đẹp, TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI Là từ chỉ: -Hoạt động người, vật: đi, đứng, học, viết , nghe, quét( nhà ) , nấu (cơm), tập luyện, - Trạng thái khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu , ghét, thích thú, vui sướng, II CÁC DẤU CÂU DẤU CHẤM Dùng để kết thúc câu kể Ví dụ : Em học sinh lớp 3A DẤU HAI CHẤM - Dùng trước lời nói nhân vật ( thường với dấu ngoặc kép dấu gạch ngang) Ví dụ: Dế Mèn bảo : - Em đừng sợ, có tơi - Dùng để lệt kê Ví dụ : Nhà em có nhiều lồi hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền, DẤU PHẨY - Ngăn cách phận chức vụ câu ( nói: Ngăn cách từ đặc điểm, từ hoạt động – trạng thái, vật câu) Ví dụ: Mèo, chó, gà sống xóm vườn - Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính( Khi thành phần đứng đầu câu) ( Ở lớp phận trả lời cho câu hỏi đâu, ? gì, nào? Để làm gì? tạm gọi phận phụ) Ví dụ : lớp , chúng em nghe giảng DẤU HỎI CHẤM (dấu chấm hỏi): Đặt sau câu hỏi Ví dụ: Hơm nay, lớp có vui không? DẤU CHẤM THAN: Ở lớp dùng cuối câu bộc lộ cảm xúc Ví dụ :A, mẹ về! III CÁC KIỂU CÂU Kiểu câu Chức giao tiếp Ai- gì? Dùng để nhận định, giới thiệu người, vật Ai- làm gì? Ai nào? Dùng để kể hoạt động người, động vật vật nhân hóa Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật - Chỉ người, vật Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? (làm g?/ nào? ) Ví dụ -Chỉ người, động vật vật nhân hóa - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời câu hỏi Ai? Ai? Cái gì? Con gì? Con gì? Ít tr li câu hi ci g?( trừ trường hợp vật phận đứng trước nhân hóa.) -Chỉ người, vật - Là t hợp từ “là” với từ ngữ vật, hoạt động, trạng thi, tính chất - Trả lời cho câu hỏi gì? ai? gì? Bạn Nam lớp trưởng lớp Chim công nghệ sĩ múa rừng xanh Ai?: Bạn Nam Là gì?: Là lớp trưởng lớp - Là từ từ ngữ hoạt động - Là từ từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thi - Trả lời cho câu hỏi làm gì? - Trả lời cho câu hỏi nào? - Đàn trâu gặm cỏ cánh đồng - Bông hoa hồng đẹp Ai?: Đàn trâu - Đàn voi đủng đỉnh rừng Làm gì?: gặm cỏ - Trả lời câu hỏi Ai? Ci g? Con g? Ai?: Đàn voi Thế nào?: đủng đỉnh rừng IV BIỆN PHÁP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA SO SÁNH a) Cấu tạo: Gồm có yếu tố: \ Vế + Từ so snh (sự vật so sánh ) + Vế (sự vật dùng để so sánh ) VD: Mái ngói trường em đỏ thắm nụ hoa lấp ló tá xanh mát - Vế 1: vật so sánh (mái ngói trường em) - Vế 2: vật dùng để so sánh (nụ hoa) - Từ so snh: - Phương diện so sánh: đỏ thắm b) Tc dụng Biện pháp so sánh nhằm làm ni bật khía cạnh vật, việc (Ở ví dụ biện pháp so sánh nhằm làm bật màu đỏ đầy sức sống mái ngói trường em.) c) Dấu hiệu - Qua từ so sánh : là, , giống, , - Qua nội dung : đối tượng có nét tương đồng so sánh với d) Các phép so sánh ❖ So snh vật với vật Sự vật Sự vật Từ so snh ( Sự vật so snh) ( Sự vật để so snh) Hai bàn tay em hoa đầu cành Cánh diều dấu “á” Hai tai mèo hai nấm ❖ So snh vật với ngưi Đối tượng Từ so snh Trẻ em (con người) Ngôi nhà (sự vật) Bà (con người) như Đối tượng búp cành (sự vật) trẻ nhỏ (sự vật) (sự vật) ❖ So snh âm với âm Âm Từ so snh Âm Tiếng suối Tiếng chim như Bà (con người) ❖ So snh hoạt động với hoạt động Hoạt động Từ so snh Lá cọ xòe Chân tiếng hát xa tiếng đàn tiếng xóc r tiền đồng Hoạt động tay vẫy đập đất ❖ Cc kiểu so snh - So sánh ngang : như, tựa như, là, chẳng khác gì, giống như, là, … Ví dụ: Làm mà khơng có lí luận chẳng khác mị đêm tối - So sánh kém: chẳng bằng, chưa bằng, khơng bằng, hơn, kém… NHÂN HĨA a) Thế nhân hóa ? Nhân hóa cách gọi, tả vật từ ngữ dùng để gọi, tả người làm cho chúng có hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống người; làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động có hồn Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất b) Các cách nhân hóa: Có ba cách - Gọi vật từ ngữ dùng để gọi người: Ví dụ: Ơng mặt trời, chị chi rơm - Tả vật từ ngữ dùng để tả người: ✓ Về hình dáng: Dịng sơng uốn qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai ✓ Về hoạt động: : Mây vừa mặc áo hồng Thoắt thay áo trắng Áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang ✓ Về tâm trạng: Hết mùa hoa, chim chóc vãn Cây gạo chấm dứt tưng bừng, ồn ã, lại trở vớidáng vẻ xanh mát, trầm tư ✓ Về tính cách: Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành - Nói, xưng hơ với vật thân mật với người Ví dụ : Em hoa ơi! Chị yêu em V MỞ RỘNG VỐN TỪ Mở rộng vốn từ : thiếu nhi Có từ ngữ : thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng , trẻ em, trẻ thơ, nít, trẻ ranh, Các từ thể quan tâm tới trẻ em: Chăm sóc, ni dưỡng, ni nấng , u thương , bảo vệ, giáo dục, dạy dỗ, giúp đỡ Mở rộng vốn từ : gia đnh Các từ ngữ: cơ, dì, , bác , anh trai, em gái, chị họ, chị dâu, em rể, chị gái , bố mẹ, ông bà, ông nội , ông ngoại, bà nội, bà ngoại, Một số thành ngữ : Con hiền cháu thảo/ Con có cha nhà có nóc/ Chị ngã em nâng Mở rộng vốn từ : Trưng học Từ ngữ : cô hiệu trưởng, thầy giáo, giáo, học sinh, học trị, giáo viên, bác bảo bệ văn thư, thời khóa biểu , lễ khai giảng, lớp học, bục giảng, lơp học , bàn ghế, Mở rộng vốn từ : Cộng đồng Từ ngữ : cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương, Thái độ sống cộng đồng: - Chung lưng đấu cật - Cháy nhà hàng xóm bình chân vại - Ăn bát nước đầy Mở rộng vốn từ : quê hương, Tổ quốc Một số từ ngữ : quê quán, quê cha đât t, đất nước, giang sơn, t quốc, nơi chôn rau cắt rốn - Bảo vệ , xây dựng, giữ gìn, dựng xây Mở rộng vốn từ : Từ địa phương Ba/ bố, mẹ / má, anh / anh hai, / trái, hoa/ bông, dứa/ thơm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm Từ ngữ dân tộc : Ba – na, Kinh, Ê – đê, Chăm , Hoa, Tày , Nùng , Thái , Mường , Cao Lan, Từ ngữ thành thị : Hà Nội , Thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, - Các vật công việc thành phố : nhà cao tầng, đường nhựa, xe buýt, thang máy, siêu thị, trung tâm thương mại , công viên, nhà máy , xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, chế tạo , nghiên cứu, Từ ngữ nông thôn: cánh đồng, ruộng khoai, cánh diều , triền đê, đường đất, đa, trâu , cày ruộng, Từ ngữ trí thức: bác sĩ, giáo viên, nhà khoa học, kĩ sư, y tá, giảng viên, chuyên viên, Các hoạt động: dạy học , nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, khám chữa bệnh, 10 Từ ngữ nghệ thuật: múa , hát , nhạc kịch, xiếc, ảo thuật, điện ảnh, Từ người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ, đạo diễn, biên kịch, dựng phim, họa sĩ, Từ hoạt động nghệ thuật : đóng phim, diễn, hát, múa, vẽ , sáng tác 11 Từ ngữ lễ hội: Một số lễ hội : lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Gióng, lễ hội bà Chúa Xứ, Một số hội : hội bơi trải, hội chọi trâu, hội lim, hội phết, Một số hoạt động lễ hội : dâng hương, rước kiệu, kéo co, nấu cowmthi, đua thuyền , chơi cờ người, 12 Từ ngữ thể thao Một số môn thể thao : bóng đá, cờ vua, bơi lội, điền kinh, bóng chuyền, cử tạ 13 Từ ngữ thiên nhiên : mưa, mây, gió, nắng , bão , sấm chớp, bão tuyết, núi, sông, biển, mặt đất , bầu trời, vũ trụ , 14 Từ ngữ cc nước Một vài nước : Lào , Cam phu chia, Anh , Mĩ , Tây Ban Nha, Nhật bản, Hàn Quốc,

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:03

w