1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế chính trị mác – lê nin

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế Chính Trị Mácx - Lê Nin
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Đề cương
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 307 KB

Nội dung

Câu 1: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa; tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? Vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào ? 3 Câu 2: Phân tích nhận định “lượng giá trị của một hàng hóa tỉ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa, tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội và không thay đổi khi cường độ lao động tăng lên” 5 Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền 7 Câu 4: Trình bày nội dung, yêu cầu và các dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa; vận dụng quy luật giá trị vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào 10 Câu 5: Trình bày mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và giải thích tại sao trao đổi ngang giá mà nha tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư? 12 Câu 6: Hãy thông qua một ví dụ để trình bày cách làm tăng giá trị(cách làm giàu) của nhà tư bản; từ đó rút ra định nghĩa về thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư, ngày lao động và định nghĩa đầy đủ về tư bản 16 Câu 7: Tại sao nói “sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật” là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 18 Câu 9: Phân tích thực chất của tích lũy tư bản và những hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản 22 Câu 10: Phân tích sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu quền của tư bản; vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào? 25 Câu 11: Bản chất của lợi nhuận, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp và lợi nhuận ngân hàng? Từ những vấn đề đóbạn có nhận xét gì về quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung ? 29 Câu 12: Trình bày bản chất, cơ sở và các hình thức của địa tô tư bản chủ nghĩa 32 Câu 13: Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền và biểu hiện mới của những đặc điểm đó ở chủ nghĩa tư bản độc quyền ngày nay. Bạn có những suy nghĩ gì về những vấn đề đó? 34 Câu 14: Trình bày những nhiệm vụ kinh tế- chính trị của thời kỳ quá độ lên CHXH ở Việt Nam 38 Câu 15: Trình bày khái niệm chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất. Nội dung của chế độ sở hữu ở VIệt Nam hiện nay 41 Câu 16: phân tích tính tất yếu và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở VIệt Nam hiện nay 43 Câu 17: Phân tích tính tất yếu và vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên CHXH ở VIệt Nam 45 Câu 18: Phân tích nội dung công nghiệp hóa và trình bày các giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VIệt Nam hiện nay 48 Câu 19: Trình bày khái niệm thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và cho biết đặc điểm của thị trường Việt Nam hiện nay 52 Câu 20: Đặc trưng và những khuyết tật chính của cơ chế thị trường và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường 53 Câu 21: Trình bày đặc trưng và những giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay. 54 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa; tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? Vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào ? 1. Hàng hóa - Là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi và mua bán. - Hàng hóa phải là sản phẩm của lao động, nếu không do lao động tao ra, dù nó có ích tới đâu, như: nước, không khí.. cũng không phải hàng hóa -Hàng hóa phải được thông qua trao đổi, nếu sản xuất để tự tiêu dùng thì đó khong phải là hàng hóa - Hàng hóa bao gồm hai loại : o Hàng hóa hữu hình ( là sản phẩm của ngành sản xuất vật chất ) 2. Hai thuộc tính của hàng hóa :giá trị sử dụng và giá trị a. Giá trị sử dụng: - Khái niệm: là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, gồm cả nhu cầu cho tiêu dùng sinh hoạt và nhu cầu cho sản xuất - Đặc trưng: o Giá trị sử dụng là do thuộc tính tự nhiên của nó quy định nên giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. ở bất kì hình thái kinh tế xã hội nào thì công năng của hàng hóa cũng không thay đổi o Một vật có thể có nhiều giá trị sử dụng, giá trị sử dụng được thể hiện khi tiến hành tiêu dùng sản phẩm hàng hóa o Việc phát hiện ra giá trị sử dụng phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. o Giá trị sử dụng của hàng hóa có đặc điểm là giá trị sử dụng cho người khác, nên nó là vật mang giá trị trao đổi. b. Giá trị của hàng hóa Muốn hiểu giá trị, trước hết phải hiểu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số Hàng hóa có hai thuộc tính bởi: - Hai thuộc tính này có sự gắn kết qua lại với nhau. Chúng làm tiền đề và điều kiện cho nhau : nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa - Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập, nên chúng lại mâu thuẫn vỡi nhau o Xét về giá trị sử dụng thì không thống nhất với nhau về chất (1m vải = 5kg thóc, nhưng giá trị sử dụng của vải và thóc khác nhau) o Xét về giá trị thì thống nhất với nhau về chất: đều là sức lực, trí tuệ của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.  Như vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai mặt vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn trong cùng một hàng hóa. 3. Vận dụng vào thực tiễn. - Về giá trị sử dụng của hàng hóa khi làm ra sản phẩm cần chú trọng tới chất lượng sản phẩm. Phải đảm bảo chất lượng cũng như công năng của sản phẩm , cùng với đó phải đảm bảo luôn cơ động và nâng cấp công năng của sản phẩm - Về giá trị sản phẩm phải nâng cao năng suất lao động cá biệt so với năng suất lao động xã hội qua đó thu được lợi nhuận. - Người sản xuất phải quan tâm đến giá trị sử dụng , đồng thời giá thành phải hợp lý. Vì thế, phải đổi mới để sản xuất nhiều hàng hóa đa dạng, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. - Muốn thực hiện được giá trị, tức muốn bán đc sản phẩm thì phải làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị sử dụng,do vậy phải nâng cao chất lượng công nghệ kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động. - Nhà nước phải có các chính sách tạo điều kiện để các doanh nghiejeo đổi mới kỹ thuật công nghệ.

Trang 1

MỤC LỤC

Câu 1: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa; tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? Vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào ? 3

Câu 2: Phân tích nhận định “lượng giá trị của một hàng hóa tỉ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa, tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội và không thay đổi khi cường độ lao động tăng lên” 5

Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền 7

Câu 4: Trình bày nội dung, yêu cầu và các dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa; vận dụng quy luật giá trị vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào 10

Câu 5: Trình bày mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và giải thích tại sao trao đổi ngang giá mà nha tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư? 12

Câu 6: Hãy thông qua một ví dụ để trình bày cách làm tăng giá trị(cách làm giàu) của nhà tư bản; từ đó rút ra định nghĩa về thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư, ngày lao động và định nghĩa đầy đủ về

tư bản 16

Câu 7: Tại sao nói “sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật” là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản 18

Câu 9: Phân tích thực chất của tích lũy tư bản và những hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản 22

Câu 10: Phân tích sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu quền của tư bản; vận dụng những vấn đề đó vào

Trang 2

Câu 11: Bản chất của lợi nhuận, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp

và lợi nhuận ngân hàng? Từ những vấn đề đóbạn có nhận xét gì về quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung ? 29

Câu 12: Trình bày bản chất, cơ sở và các hình thức của địa tô tư bản chủ nghĩa 32

Câu 13: Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền và biểu hiện mới của những đặc điểm đó ở chủ nghĩa tư bản độc quyền ngày nay Bạn có những suy nghĩ gì về những vấn đề đó? 34

Câu 14: Trình bày những nhiệm vụ kinh tế- chính trị của thời kỳ quá độ lên CHXH ở Việt Nam 38

Câu 15: Trình bày khái niệm chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất Nội dung của chế độ sở hữu ở VIệt Nam hiện nay 41

Câu 16: phân tích tính tất yếu và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở VIệt Nam hiện nay 43

Câu 17: Phân tích tính tất yếu và vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên CHXH ở VIệt Nam 45

Câu 18: Phân tích nội dung công nghiệp hóa và trình bày các giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VIệt Nam hiện nay48

Câu 19: Trình bày khái niệm thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và cho biết đặc điểm của thị trường Việt Nam hiện nay52

Câu 20: Đặc trưng và những khuyết tật chính của cơ chế thị trường và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường 53

Trang 3

Câu 21: Trình bày đặc trưng và những giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 54

Trang 4

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Câu 1: Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa; tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? Vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào ?

1 Hàng hóa

- Là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người thông quatrao đổi và mua bán

- Hàng hóa phải là sản phẩm của lao động, nếu không do lao động tao ra, dù

nó có ích tới đâu, như: nước, không khí cũng không phải hàng hóa

-Hàng hóa phải được thông qua trao đổi, nếu sản xuất để tự tiêu dùng thì đókhong phải là hàng hóa

- Hàng hóa bao gồm hai loại :

o Hàng hóa hữu hình ( là sản phẩm của ngành sản xuất vật chất )

2 Hai thuộc tính của hàng hóa :giá trị sử dụng và giá trị

a Giá trị sử dụng:

- Khái niệm: là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu

nào đó của con người, gồm cả nhu cầu cho tiêu dùng sinh hoạt và nhu cầu chosản xuất

- Đặc trưng:

o Giá trị sử dụng là do thuộc tính tự nhiên của nó quy định nên giá trị sửdụng là một phạm trù vĩnh viễn ở bất kì hình thái kinh tế xã hội nào thì côngnăng của hàng hóa cũng không thay đổi

o Một vật có thể có nhiều giá trị sử dụng, giá trị sử dụng được thể hiện khitiến hành tiêu dùng sản phẩm hàng hóa

o Việc phát hiện ra giá trị sử dụng phụ thuộc vào trình độ phát triển của lựclượng sản xuất

o Giá trị sử dụng của hàng hóa có đặc điểm là giá trị sử dụng cho ngườikhác, nên nó là vật mang giá trị trao đổi

b Giá trị của hàng hóa

Muốn hiểu giá trị, trước hết phải hiểu giá trị trao đổi Giá trị trao đổi là một

quan hệ về số Hàng hóa có hai thuộc tính bởi:

- Hai thuộc tính này có sự gắn kết qua lại với nhau Chúng làm tiền đề vàđiều kiện cho nhau : nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thểtrở thành hàng hóa

- Nhưng đây là sự thống nhất của hai mặt đối lập, nên chúng lại mâu thuẫnvỡi nhau

Trang 5

o Xét về giá trị sử dụng thì không thống nhất với nhau về chất (1m vải =5kg thóc, nhưng giá trị sử dụng của vải và thóc khác nhau)

o Xét về giá trị thì thống nhất với nhau về chất: đều là sức lực, trí tuệ củangười sản xuất kết tinh trong hàng hóa

 Như vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai mặt vừa thống nhất, vừa mâuthuẫn trong cùng một hàng hóa

3 Vận dụng vào thực tiễn.

- Về giá trị sử dụng của hàng hóa khi làm ra sản phẩm cần chú trọng tớichất lượng sản phẩm Phải đảm bảo chất lượng cũng như công năng của sảnphẩm , cùng với đó phải đảm bảo luôn cơ động và nâng cấp công năng của sảnphẩm

- Về giá trị sản phẩm phải nâng cao năng suất lao động cá biệt so với năng suấtlao động xã hội qua đó thu được lợi nhuận

- Người sản xuất phải quan tâm đến giá trị sử dụng , đồng thời giá thànhphải hợp lý Vì thế, phải đổi mới để sản xuất nhiều hàng hóa đa dạng, đáp ứngthị hiếu của người tiêu dùng

- Muốn thực hiện được giá trị, tức muốn bán đc sản phẩm thì phải làm chogiá trị cá biệt thấp hơn giá trị sử dụng,do vậy phải nâng cao chất lượng côngnghệ kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm các nguồn lực trong sản xuất kinhdoanh, tăng năng suất lao động

- Nhà nước phải có các chính sách tạo điều kiện để các doanh nghiejeo đổimới kỹ thuật công nghệ

Trang 6

Câu 2: Phân tích nhận định “lượng giá trị của một hàng hóa tỉ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa, tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội và không thay đổi khi cường độ lao động tăng lên”

- Hàng hóa: là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu của con ngườithông qua trao đổi và mua bán

- Lượng giá trị của hàng hóa ko phải được đo bằng mức hao phí lao động cábiệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà được đo bằng thời gian lao động

xh cần thiết

- Thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian lao động đòi hỏi để sảnxuất ra một hàng hóa nào đó trong điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, vớimột trình độ lao động thành thạo trung bình, và một cường độ lao động trungbình của xã hội

- Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động (thầnkinh, bắp thịt) trong một đơn vị thời gian

2 Phân tích

Lượng giá trị của hàng hóa tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội.

Nếu năng suất lao động xã hội tăng, thì tổng sản phẩm tăng, còn tổng giá trịkhông đổi, do đó giá trị cá biệt của một hàng hóa giảm

- Nghĩa là, khi năng suất lao động tăng thì trong cũng trong một thời gian,khối lượng hàng hóa tạo ra nhiều hơn, từ đó thời gian cần thiết để tạo ra một đơn

vị hàng hóa giảm

- Do đó khi năng suất lao động của hàng hóa tăng lên thì giá trị của một đơn

vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại

Ví dụ như một xí nghiệp A trong 2h sản xuất được 20 đôi giày, thời gian cầnthiết tạo ra một đôi giày là 6 phút, nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật mà sau đó sảnxuất được 40 đôi trong 2h, tức là chỉ cần 3 phút để tạo ra một đôi giày Vậy là giátrị của một đôi giày lúc này sẽ chỉ còn bằng 1 nửa trước đây

- Tương tự như vậy, nếu năng suât lao động xã hội giảm thì tổng sản phẩmgiảm, còn tổng giá trị không đổi, do đó giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa sẽtăng lên

Trang 7

Ví dụ như cũng xí nghiệp A trong 2h đó chỉ làm ra được 10 đôi giày, thời giancần thiết tao ra một đôi giày là 12 phút thì giá trị của một đôi giày lúc này sẽ gấpđôi trước đây.

Lượng giá trị của một hàng hóa tỉ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết

- Cũng như vậy nếu thời gian lao động xã hội giảm, trong một quãng thờigian không đổi số lượng hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn mà tổng giá trị khôngđổi thì giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa tất nhiên sẽ giảm

Ví dụ như cũng để sản xuất ra 10 chiếc áo, lúc này chỉ cần 30 phút, thì giá trị củamỗi chiếc áo cũng chỉ còn một nửa

- Vậy lượng giá trị của hàng hóa tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cầnthiết

Lượng giá trị của hàng hóa không thay đổi khi cường độ lao động tăng lên

Khi cường độ lao động tăng thì thì tổng sản phẩm làm ra cũng tăng lên tuy nhiêntổng giá trị cũng tăng, do đó giá trị cá biệt của một hàng hóa ko đổi

- Vì vậy nếu tăng cường độ lao động thì chỉ làm tăng khối lượng sản phẩmchứ không thể làm tăng giá trị sản phẩm

Ví dụ như một người trong 1h đóng được 20 viên gạch, nhưng sau đó người nàytập trung sức khỏe cố làm nhanh và 1h đống được 40 viên, nhưng giá trị của mộtviên gạch vẫn vậy

Trang 8

Câu 3: Phân tích nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền

1 Nguồn gốc của tiền tệ

- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất

và trao đổi hàng hóa, hay của quá trình phát triển các hình thái giá trị hànghóa:

o Hình thái đầu tiên là hình thái giản đơn

 Ở hình thái trao đổi này người này trao đổi hàng hóa với người kia chỉđơn giản hoặc là ngẫu nhiên về mặt giá trị

Vd: 1 con gà= 5kg thóc(hàng hóa thứ nhất là gà- giá trị tương đối, hàng hóaThứ hai là thóc- vật ngang giá)

o Hình thái tiếp theo là hình thái mở rộng:

 Ở hình thái này một sản phẩm sẽ được trao đổi không chỉ với 1 mà cònvới nhiều các sản phẩm khác cùng được đưa ra để trao đổi lấy sản phẩm đó

 Ở đây mục đích sản xuất để trao đổi đã rõ ràng

 Vd: 1 con gà = 5 kg thóc= 1kg chè= 1 cái áo

o Sau này khi trao đổi hàng hóa ngày càng được mở rộng ra thì quá trìnhtrao đổi bước sang một hình thái mới

 Đó là hình thái giá trị chung

 Ở hình thái trao đổi này thì sẽ tồn tại 1 vật ngang giá chung biểu thị giátrị của hàng hóa trao đổi

 Tuy nhiên việc chọn loại hàng hóa làm vật ngang giá chung này ở mỗikhu vực lại có sự khác nhau nên khi tiến hành giao thương sẽ gặp nhiều khókhăn

 1 cái áo= 5kg thóc= 0,02 gram vàng = 1 con gà

o Hình thái cuối cùng là hình thái tiền tệ :

 lúc này vàng được sử dụng làm vật ngang giá chung

 Vàng là 1 kim loại có giá trị và có độ quý hiếm

 Vì vậy khi trao đổi mua bán vàng được sử dụng làm vật ngang giá chungduy nhất và điều này đã thống nhất được thì trường mang tính chất quốc tế

 1 cái áo= 1 con gà =5kg thóc= 0,02 gram vàng

2 Bản chất của tiền tệ:

- Tiền là một hàng hóa đặc biệt, tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cảcác hàng hóa,

- Là sự thể hiện chung của giá trị, biểu hiện tính chất xã hội của lao động

- Tiền biểu hiện một quan hệ xã hội, quan hệ giữa những người sản xuất vàtrao đổi hàng hóa

Trang 9

3 Chức năng của tiền tệ

a Thước đo giá trị:

- Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ

- Với chức năng này tiền dùng để biểu hiện giá trị của các hàng hóa, hay

để đo giá trị của hàng hóa khác

- Thực chất của chắc năng này là dùng tiền để đo lường biểu hiện giá trịcủa các hàng hóa

- Tiền đo được giá trị của hàng hóa khác vì bản thân nó cũng là giá trị.Tiền làm chức năng giá trị không nhất thiết phải là tiền

- vàng, mà chỉ là tiền trong ý niệm, tiền tượng trưng

- Khi giá trị biểu hiện thành tiền thì gọi là giá cả

o Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá cả là hình thức biểu hiệnbên ngoài, khi giá trị thay đổi thì giá cả cũng thay đổi theo

o Nhưng điều đó khoong có nghĩa là giá trị và giá cả luôn đồng nhất vớinhau, vì ngoài giá trị ra, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị đồng tiền, quan hệcung cầu…

b phương tiện lưu thông

- làm chức năng phương tiện lưu thông không tức là tiền làm môi giwoistrong việc trao đổi hàng hóa Khi tiền làm môi giới trong quá trình trao dổi thìgọi là lưu thông hàng hóa và có công thức : H=T=H

- Tiền làm chức năng phượng tiên lưu thoogn nhất thiết phải là tiền vàng

và phải có một khối lượng tiền nhất định

M= (PxQ)/V: m: lượng tiền cần thiết trong lưu thông

P: mức giá cả Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông

V: số vòng luân chuyển trung bình của mộtđv tiền tệ

- Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông đã trải qua nhiều hình thức:đầu tiên là vàng thoi, bạc nén, tiếp đó là tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy nhưhiện nay

c Phương tiện cất trữ

- Tiền cất trữ là tiền tệ rút khỏi lưu thông và được người ta cất trữ lại đểkhi cần thì đem ra mua hàng

- Làm phương tiện cất trữ tiền phải là tiền vàng

- Tiền làm phương tiện cất trữ có vai trò to lớn

d Phương tiện thanh toán

- Là tiền dùng để chi trả sau khi công việc mua bán đã hàn thành,

- Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộclaẫn nhau giữanhững người sản xuất hàng hóa

Trang 10

e Tiền tệ thế giới

- sản xuất, trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia =>cần phải cótiền tệ thế giới

Tiền tệ thế giwosi phải là vàng, bạc thực sự hoặc tiền tín dụng được công nhận

là phườn tiện thanh toán quốc tế

- Tiền tệ thế giới làm nhiệm vụ thanh toán số chênh lệch trong bảng cânđối thanh toán quốc tế, và di chuyển của cải từ nước này sang nước khác

 Các chức năng trên của tiền tệ có quan hệ mất thiết với nhau, thể hiệnbản chất của tiền tệ

Trang 11

Câu 4: Trình bày nội dung, yêu cầu và các dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa; vận dụng quy luật giá trị vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào

1 Nội dung và yêu cầu

- Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của nền sản xuất hàng hóa

- Quy luật này đòi hỏi người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tiến hànhtrên cớ sở hao phí lao động xã hội cần thiết

- Trong lưu thông, quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải trao đổi nganggiá, tức là phải tuân theo mệnh lệnh của giá trị thị trường

2 Tác dụng :

Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị có ba tác dụng sau:

- Một là, điều tiết sản xuất và lưu thông

o Điều tiết sản xuất tức là điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa cácngành, các lĩnh vực của nền kinh tế

o Tác dụng này của QLGT thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trênthị trường dưới tác động của quy luật cung cầu

o Thông qua giá cả thị trường, quy luật giá trị tự phát thu hẹp hay mở rộngsản xuất ở ngành này hay ngành khác

o Đồng thời khơi nguồn hàng từ nơi giá thấp tới nơi giá cao

- Hai là, kích thích cải tiến kỹ thuật , phát triển lực lượng sản xuất

o Các loại hàng hóa sản xuất ở những điều kiện khác nhau nên có giá trị cábiệt khác nhau

o Nhưng trên thị trường đòi hỏi mọi người phải tuân theo giá cả thị trường

o Điều này khiến cho các nhà sản xuất buộc phải nâng cao năng suất đểlàm giảm giá trị cá biệt của mình để thu lợi nhuận

- Ba là, phân hóa người sản xuất

Quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải đảm bảo thời gian lao động xã hộ cầnthiết

o Do vậy người nào có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường sẽ phát tàicòn người nào

o nào có giá trị cá biệt cao hơn so với thị trường sẽ dẫn tới thua lỗ và phásản

o từ đó đã dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo

3 Vận dụng vào thực tế

- Như vậy, QLGT vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực Do

đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, NN cần có nhữngbiện pháp để phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó:

Trang 12

o Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lý của NN để phát huy vaitrò tích cực của KTTT, hạn chế mặt tiêu cực của nó, thúc đẩy sản xuất pháttriển, đảm bảo công bằng XH.

o Không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng thành tựu KHCN vào sản xuất,phân công lao động hợp lý nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất

o Nắm bắt đc nhu cầu của thị trường, thị hiếu của khách hàng, từ đó đầu tưsản xuất hợp lý, có hiệu quả

o Có các chính sách kinh tế phù hợp nhằm thực hiện có hiệu quả nhữngmục tiêu kinh tế, XH

Trang 13

Câu 5: Trình bày mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và giải thích tại sao trao đổi ngang giá mà nha tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư?

1 Công thức chung của tư bản

- Tiên trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H-T-H

o Mục đích của nó là giá trị sử dụng nên vòng lưu thông chấm dứt ở giai đoạnmua khi những người trao đổi đã có được giá trị sử dụng mà họ cần

o Nên sự vận động không có giới hạn

- Tiền trong chủ nghĩa tư bản vận động theo công thức :T-H-T’

o Trong đó T’ = T+t với t là số tăng thêm hay số dư so với số tiền (hay giá trịứng ra lúc đầu), C Mác gọi là giá trị thặng dư(kí hiệu m)

o Còn số tiền ứng ra ban đầu tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giátrị thặng dư trở thành tư bản

=> Mục đích của nó là giá trị và sự lớn lên của giá trị là giá trị thặng dư, nên sựvận động của nó không có giới hạn

Tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho nhà tưbản Như vậy, T-H-T’ là công thức chung của tư bản bởi vì mọi tư bản đều biểuhiện trong lưu lưu thông dưới dạng khái quát đó

2 Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

- Nhìn vào công thức chung của tư bản ta thấy tiền ứng trước bỏ vào luuwthông khi quay trở về có tăng thêm một lượng nhất định (t), nghĩa là đã mang lạigiá trị thặng dư

o Đó chính là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

3 Tại sao trao đổi ngang giá mà nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư?

1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

- Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng, mà làgiá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư

- Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết, nhà tư bản phải sản xuất ramột giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặngdư

- Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sảnxuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

- C Mác viết: "Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quátrình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá; với

Trang 14

tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thìquá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bảnchủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá"

- Quá trình sản xuất trong xí nghiệp tư bản đồng thời là quá trình nhà tư bảntiêu dùng sức lao động và tư liệu sản xuất mà nhà tư bản đã mua, nên nó có cácđặc điểm:

o Một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, giống như

những yếu tố khác của sản xuất được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quảnhất;

o Hai là, sản phẩm được làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không

thuộc về công nhân

- Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất sợicủa một nhà tư bản làm ví dụ

o Giả định để sản xuất 10 kg sợi, cần 10 kg bông và giá 10 kg bông là 10 $

o Để biến số bông đó thành sợi,

 Một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2 $;

 Giá trị sức lao động trong một ngày là 3 $ và ngày lao động là 12 giờ;

 Trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra một lượng giá trị là 0,5 $;

 Cuối cùng giả định trong quá trình sản xuất, sợi đã hao phí theo thời gianlao động xã hội cần thiết

o Với giả định như vậy,

 Nếu nhà tư bản chỉ bắt công nhân lao động trong 6 giờ, thì nhà tư bản phảiứng ra là 15 $ và giá trị của sản phẩm mới (10 kg sợi) mà nhà tư bản thu đượccũng là 15 $

 Như vậy, nếu quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm đủ bù đắp lại giátrị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa sản xuất

ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản

- Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó

o Giá trị sức lao động mà nhà tư bản phải trả

trả khi mua và giá trị mà sức lao động đó có thể tạo ra cho nhà tư bản là hai đạilượng khác nhau, mà nhà tư bản đã tính đến trước khi mua sức lao động

o Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong một ngày (12 giờ)

o Việc sử dụng sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà tư bản

- Như vậy,

o Toàn bộ chi phí sản xuất mà nhà tư bản bỏ ra là 27 $,

o còn giá trị của sản phẩm mới (20 kg sợi) do công nhân sản xuất ra trong 12giờ lao động là 30$

o Vậy 27 $ ứng trước đã chuyển hoá thành 30$, đã đem lại một giá trị thặng

dư là 3$

Trang 15

o Do đó tiền tệ ứng ra ban đầu đã chuyển hoá thành tư bản.

 Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể rút ra những kếtluận sau

- Một là, phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (20 kg sợi), chúng ta

- Hai là, ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia thành hai

phần:

o phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang vớigiá trị sức lao động của mình gọi là thời gian lao động cần thiết và lao động trongkhoảng thời gian đó là lao động cần thiết

o Phần còn lại của ngày lao động gọi là thời gian lao động thặng dư, và laođộng trong khoảng thời gian đó gọi là lao động thặng dư

- Ba là, sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta nhận

thấy mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết

o Việc chuyển hoá của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồngthời không diễn ra trong lĩnh vực đó

o Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hoá đặcbiệt, đó là hàng hoá sức lao động

o Sau đó nhà tư bản sử dụng hàng hoá đặc biệt đó trong sản xuất, tức là ngoàilĩnh vực lưu thông để sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản

o Do đó tiền của nhà tư bản mới chuyển thành tư bản

 Việc nghiên cứu giá trị thặng dư được sản xuất ra như thế nào đã vạch ra rõràng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản

o Nhưng trong điều kiện hiện nay, do sự phát triển của công ty cổ phần, mà trong

đó một bộ phận nhỏ công nhân cũng có cổ phiếu và trở thành cổ đông, đã xuất hiệnquan niệm cho rằng không còn bóc lột giá trị thặng dư, chủ nghĩa tư bản ngày nay đãthay đổi bản chất

Trang 16

o Trên thực tế, công nhân chỉ có một số cổ phiếu không đáng kể, do đó họ chỉ

là người sở hữu danh nghĩa không có vai trò chi phối doanh nghiệp, phần lớn lợitức cổ phần vẫn

nằm trong tay các nhà tư bản, thu nhập của công nhân chủ yếu vẫn là tiền lương

Trang 17

Câu 6: Hãy thông qua một ví dụ để trình bày cách làm tăng giá trị(cách làm giàu) của nhà tư bản; từ đó rút ra định nghĩa về thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư, ngày lao động và định nghĩa đầy đủ về

tư bản

1 Ví dụ cụ thể

o 1 nhà tư bản sản xuất sợi có máy móc phải khấu hao mất 2 USD mỗi lần

sử dụng

o Ông ta mua 1kg bông mất 5USD

o Thuê nhân công 3USD trên 10h lao động

o Và cứ 5h đồng hồ thì người công nhân quay bông thành sợi

 Theo như ví dụ trên thì giá trị của 1 kg sợi quay được sẽ là :

o Giá trị 1 kg sợi= giá 1kg bông + khấu hao + giá trị mới  5+3+2=10USD

Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì chưa thể hiện rõ được quá trình bóc lộtcủa nhà tư bản với người lao động

o Trong thực tế nhà tư bản bỏ ra 3USD để chi cho người lao động làm việctrong 10h đồng hồ Có nghĩa là trong 10h người lao động sẽ quay được 2 kgbông( do 5h quay được 1 kg

o 2kg bông với giá là 10USD

o 2 lần khấu hao máy móc mất 4USD

o Tiền thuê nhân công lao động trong 10h là 3USD

Tổng tiền vốn bỏ ra là 17USD

Nhà tư bản thu về 3USD tiền lãi bóc lột từ giá trị thặng dư do người laođộng tạo ra

2 Rút ra khái niệm

- Thời gian lao động tất yếu: là phần ngày lao động mà người công nhân

tạo ra giá trị ngang với giá trị sức lao động

- Thời gian lao động thặng dư: là thời gian người lao động sản xuất ra

giá trị thặng dư và giá trị thặng dư này bị nhà tư bản bóc lột

- Ngày lao động : là tổng thời gian lao động của người lao động, trong đó

chia ra làm 2 phần là thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng

- Tư bản:

Trang 18

o Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê

o Bản chất của tư bản là quan hệ xã hooiij, nó thể hiện quan hệ hóc lột củanhà tư bản đối với công nhân

o Tư bản gồm: Tư bản bất biến và tư bản khả biến:

 Tư bản bất biến (ký hiệu c): là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sảnxuất, không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất

 Tư bản khả biến (ký hiệu v): là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động

và có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất

 Tức là, bằng lao động trừu tượng, người công nhân tạo ra giá trị mới(=v+m) lớn hơn giá trị sức lao động, với m là giá trị thặng dư

Trang 19

Câu 7: Tại sao nói “sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật” là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

- Phân tích câu nói “ sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tưbản bằng cách không ngừng sản xuất , cải tiến kỹ thuật”:

Câu nói vạch rõ mục đích trực tiếp của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất

ra giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt đó là động cơ, mục đích thúc đẩy sự hoạtđộng của từng nhà tư bản, của toàn xã hội tư bản

o Quy luật này còn vạch rõ phương tiện để đạt mục đích đó là: kéo dài ngàylao động, tăng cường độ lao động, mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến, phát triểnkhoa học, kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động

- Đây là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản vì:

o Nó phản ánh

 Mối quan hệ cơ bản nhất,

 Cái bản chất nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là mốiquan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, giữa giai cấp tư sản và giai cấp côngnhân

o Nó quyết định

 Xu hướng phát triển chủ yếu của nền sản xuất xã hội, q

 Quyết định đến mọi mặt của xã hội tư bản,

 Quyết định toàn bộ quá trình phát sinh phát triển của chủ nghĩa tư bản

 Nó là quy luật vận động của phương thức sản xuất đó

 Và đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống các quy luật kinh tế

o Nó chi phối toàn bộ hệ thống quy luật của chủ nghĩa tư bản

o Nó là động lực mãnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất của CNTB phát triểnlên cao

o Mặt khác, quy luật này còn là nguyên nhân làm cho các mâu thuẫn củaCNTB ngày càng sâu sắc, nhất là mâu thuẫn cơ bản giữa tính chất xã hội của sảnxuất vfa hình thức chiếm hữu tư nhân TBCN

Trang 20

Câu 8: Phân tích bản chất và các hình thức cơ bản của tiền công; tại sao nói hình thức của tiền công đã xuyên tạc bản chất của tiền công

1 Bản chất của tiền công:

- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá

cả của hàng hóa sức lao động

- Tuy vậy, dễ có sự lầm tưởng, trong xã hội tư bản, tiền công là giá cả củalao động bởi vì:

o Nhà tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi công nhân đã lao động

để sản xuất ra hàng hóa

o Tiền công được trả theo thời gian lao động, hoặc theo số lượng hàng hóa

đã sản xuất được

- Tuy nhiên cái mà nhà tư bản mua của công nhân không phải là lao động

mà là sức lao động Do đó, tiền công không phải là giá cả của lao động mà chỉ

là giá cả của hàng hóa sức lao động

- Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì giá

trị của nó được đo bằng lao động cụ thể và nó như là 1 sản phẩm xã hội cầnthiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động Chúng ta cần phân biệt tiền côngdanh nghĩa và tiền công thực tế

o Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà người công nhân nhận được do bánsức lao động của mình choa nhà tư bản

o Tiền công thực tế: là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa, tưliệu sinh hoạt và dịch vụ tiêu dùng mà người công nhân mua được bằng tiềncông danh nghĩa

2 Các hình thức cơ bản của tiền công

- Tiền công theo thời gian: là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụthuộc vào thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tuần, tháng)

- Giá cả của 1 giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theothời gian

o Tiền công ngày và tiền công tuần chưa nói rõ được mức tiền công đó thấphay cao, vì còn tùy thuộc theo ngày lao động dài hay ngắn

o Do đó, muốn đánh giá đúng mức tiền công không chỉ căn cứ vào lượngtiền mà còn căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độ lao động

- Tiền công theo sản phẩm: là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụthuộc vào số

- lượng sản phẩm mà công nhân đã làm ra trong 1 thời gian nhất định

- Mỗi một sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định

o Khi quy định đơn giá của sản phẩm, nhà tư bản đã tính đến

 tiền công theo thời gian cảu công nhân trong một số ngày

Trang 21

 và số lượng sản phẩm mà công nhân làm ra trong một số ngày

(VD: công nhân ở xưởng A nhận tiền công ngày trung bình là 20 đồng và làmlàm được 10 sản phẩm một ngày; nếu áp dụng chế độ tiền công theo sản phẩmthì nhà tư bản sẽ quy định đơn giá một sản phẩm là 2 đồng)

 Do đó, về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho 1 thời gian cầnthiết nhất định để làm ra 1 sản phẩm

- Vì thế, tiền công theo sản phẩm chỉ là hình thức chuyển hóa của tiềncông theo thời gian

3.Hình thức của tiền công đã xuyên tạc bản chất của tiền công vì:

- Nếu thực hiên chế độ tiền công theo thời gian, nhà tư bản có thể khôngthay đổi lương ngày, lương tuần mà vẫn hạ thấp được giá cả lao động do kéodài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động

(VD: cũng ngày lao động 8 giờ, nhưng nếu nhà tư bản cho tăng tốc độ hoạtđộng của máy móc lên gấp rưỡi thì 8 giờ lao động của công nhân thực tế bằng

12 giờ, nhưng tiền lương thì vẫn là lương ngày như cũ hoặc có tăng nhưngtăng chận hơn mức tăng của cường độ lao động)

- Hình thức trả trả tiền công theo thời gian có lợi cho nhà tư bản ở chỗ:

o Khi hàng hóa tiêu thuh dễ dàng thì nhà tư bản kéo dài thêm ngày laođộng,

o Dù cho tiền công ngày của công nhân có được tăng lên,

o Nhưng hàng hóa sản xuất cũng được nhiều hơn,

o Do đó giá trị thặng dư cũng sẽ nhiều hơn

o Ngược lại, nếu tình hình thị trường không tốt thì nhà tư bản rút ngắnngày lao động, trả công theo theo giờ

o Như vậy tiền công giảm xuống rất nhiều

o Do đó công nhân không những bị thiệt thòi khi ngày lao động bị kéo dàiquá độ, mà còn bị thiệt thòi cả những khi phải làm việc ít giờ hơn

- Hình thức tiền công theo sản phẩm càng xuyên tạc bản chất của tiền cônghơn so với hình thức tiền công theo thời gian

o Công nhân làm được nhiều sản phẩm thì càng nhậ được nhiều tiền công,diều đó khiến người ta lầm tưởng là lao động đã được trả công đầy đủ

o Việc thực hiện hình thức tiền công theo sản phẩm

 Một mặt làm cho nhà tư bản dễ dàng hơn trong việc kiểm soát công nhân

và quá trình lao động;

 Mặt khác tạo ra sự cạnh tranh giữa công nhân ,

 Kích thích công nhân phải lao động tích cực nâng cao cường độ lao động,tạo ra nhiều sản phẩm để nhận được nhiều tiền công hơn

Trang 22

o Công nhân phải đem hết sức mình, đua nhau làm việc, tăng cường độ laođộng, mong được nhiều tiền công hơn,

o Nhưng khi số công nhân đã đạt đến mức cường độ lao động mới cao hơnthì nhà tư bản lại hạ thấp đơn giá xuống

o Kết quả là công nhân làm việc càng nhiều thì tiền lương càng giảmxuống

- Vì vậy chế đọ tiền công dưới CNTB thường dẫn đến tình trạng lao độnglao động khẩn trương quá mức, làm kiệt sức người lao động

Trang 23

Câu 9: Phân tích thực chất của tích lũy tư bản và những hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản

- Thực chất của tích lũy tư bản :

o Đặc trưng cơ bản của xã hội loài người là lao động Điều kiện tồn tại vàphát triển của xã hội loài người chính là sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng không ngừng nâng cao

o Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư, là biến một phần giá trịthặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất

2 Thực chất của tích lũy tư bản

- Bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào xét theo tiến trình đổi mới khôngngừng của nó thì đông thời cũng là quá trình tái sản xuất

- Quá trình này là tất yếu khách quan theo hai

hình thức : tái sản xuất giản đơn (là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mônhư cũ)& tái sản xuất mở rộng (là quá trình sản xuất được lặp lại với quy môlớn hơn trước)

- Tái sản xuất giản đơn không phải là tái sản xuất điển hình của CNTB màhình thái điển hình của CNTB là tái sản xuất mở rộng

- Muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể sử dụng hết hết giá trịthặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng một phần giá trị thặng dư đểtăng quy mô đầu tư so với năm trước

- Chính phần giá trị thặng dư đó là tư bản phụ thêm

Trang 24

- Trong quá trình sản xuất ,

o Lãi tiếp tục được bổ sung vào vốn , vốn càng lớn lãi càng lớn,

o Như vậy lao động của người công nhân trong quá khứ lại trở thànhphương tiện quay trở lại bóc lột chính họ

 Quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hóa đã biến thành quyền chiếmđoạt TBCN thông qua quá trình tích lũy tư bản

 Không những các nhà tư bản đã chiếm không một phần lao động củacông nhân

 mà còn là người sở hữu hợp pháp phần giá trị thặng dư người công nhântạo ra

 Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng chính là một quy luậtkinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư

 Các nhà tư bản không ngừng tích lũy và mở rộng sản xuất làm gái trịcũng không ngừng tăng lên, họ coi đó là phương tiện căn bản để bóc lột côngnhân

 Ví dụ :

o Năm thứ nhất quy mô sản xuất là 80c + 20v + 20m

o Giả định 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân, mà đượcphân thành 10m

dùng để tích luỹ và 10m dành cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản

o Phần 10m dùng để tích luỹ được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô sảnxuất của năm sau sẽ là 88c + 22v + 22m (nếu m vẫn như cũ)

o Như vậy, vào năm thứ hai, quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến đềutăng lên, giá trị thặng dư cũng tăng lên tương ứng

3 Hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản

- Quá trình tích luỹ tư bản tất yếu dẫn đến sự phân cực:

o Một bên làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển cả về chiều rộng lẫn chiềusâu thông qua sự tích tụ và tập trung của tư bản, thông qua việc nâng cao cấutạo hữu cơ của tư bản và làm cho giai cấp tư sản ngày càng giàu có xa hoa

o Còn một bên là giai cấp những người lao động không tránh khỏi sự thấtnghiệp và bần cùng

- Trong đó :

o Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bảnhoá một phần giá trị thặng dư

 Đây là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản

o Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản xã hội, nó phản ánh mối quan hệtrực tiếp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

Trang 25

o Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt có sẵn thànhmột tư bản cá biệt khác lớn hơn.

o Tập trung tư bản diễn ra bằng hai phương pháp là cưỡng bức (các nhà tưbản bị thôn tính do phá sản) và tự nguyện (các nhà tư bản liên hiệp, tổ chứcthành công ty cổ phần)

o Tập trung tư bản không làm tăng quy mô tư bản xã hội mà chỉ phân phốilại và tổ chức lại tư bản xã hội, nó phản ánh quan hệ trực tiếp giữa các nhà tưbản

o Tập trung tư bản có vai trò rất lớn trong quá trình chuyển sản xuất nhỏlên sản xuất lớn TBCN và quá trình chuyển chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn thấplên giai đoạn cao

- Quá trình tích lũy tư bản và cạnh tranh dẫn đến:

o Tư bản và sản xuất được tập trung ngày càng lớn, do đó sản xuất được xãhội hoá cao hơn, lực lượng sản xuất được phát triển mạnh hơn

o Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với chếđộ

sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa phát triển

o Sự phát triển của mâu thuẫn này sẽ dẫn đến sự tất yếu thay thế chủ nghĩa

tư bản bằng xã hội cao hơn, tiến bộ hơn

Trang 26

Câu 10: Phân tích sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu quền của tư bản; vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào?

- Tư bản công nghiệp luôn luôn

o Vận động qua ba giai đoạn là thu mua, sản xuất và tiêu thụ,

o Chuyển hóa qua ba hình thái là tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bảnhàng hóa

o Và thực hiện qua ba chức năng nhất định cuối cùng thực hiện mục tiêu làgia tăng giá trị tư bản

Ba giai đoạn của tuần hoàn tư bản :

- Giai đoạn 1: giai đoạn thu mua của tư bản

o Là giai đoạn nhà tư bản tư bản công nghiệp

với tư cách người mua dùng hình thái tư bản, tiền tệ,

o Mua tư liệu sản xuất và sức lao động chuẩn bị cho việc sản xuất giá trịthặng dư, lúc này tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sản xuất

o Giai đoạn thu mua của tư bản xét về hình thức, không có gì khác với giaiđoạn mua của trong quá trình lưu thông hàng hóa nói chung

o Tư liệu sản xuất và sức lao động

 Vừa là các yếu tố sản xuất, vừa là tư bản có khả năng tạo ra giá trị thặng

 Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất,

 Sức lao động là nguồn gốc để tạo ra giá trị thặng dư

 Vì thế, giai đoạn này là giai đoạn mở đầu cho sự vận động của tư bản

o Tiền trong giai đoạn này vừa thực hiện chức năng của tiền, vừa thực hiệnchức năng của tư bản :

 Với chức năng là tiền nói chung, nó thực hiện việc mua và chi trả củatiền, mua tư liệu sản xuất và trả tiền công cho người lao động

 Với chức năng là tư bản, nó thực hiện chức năng chuẩn bị cho sản xuấtgiá trị thặng dư

 Tiền có thể là tư bản, vì nó đã mua hàng hóa sức lao động, nguồn gốc

Trang 27

thặng dư.

- Giai đoạn 2 : giai đoạn sản xuất là sự kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao

động, thực hiện sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư

o Trong xã hội tư bản, đây là giai đoạn sản xuất giá trị thặng dư,

o Trong xã hội XHCN, đây là giai đoạn sáng tạo ra sản phẩm thặng dư

o Giai đoạn sản xuất

 Là giai đoạn đặc biệt của tư bản,

 Nó được quyết định bởi tính chất đặc biệt của sự kết hợp giữa tư liệu sảnxuất với sức lao động

o Ở giai đoạn này tư liệu sản xuất và sức lao động

 Vừa phát huy vai trò của các yếu tố sản xuất nói chung,

 Vại vừa thực hiện các chức năng của tư bản sản xuất để sản xuất ra giá trịthặng dư

 Tư bản sản xuất thực hiện chức năng sản xuất ra hàng hóa, trong hànghóa này bao gồm cả giá trị và giá trị thặng dư

- Giai đoạn 3:Giai đoạnbán sản phẩm.

o Tư bản công nghiệp lấy hình thái tư bản hàng hóa, thực hiện giá trị và giátrị thặng dư trong nó và thu về tiền tệ, làm cho tư bản hàng hóa trở thành tưbản tiền tệ

o Giai đoạn này có thể được biểu hiện bằng công thức: H’ – T’

o Hàng hóa từ tay người bán chuyển sang tay người mua, hình thức giá trị

từ hàng hóa chuyển thành tiền, còn lượng giá trị không thay đổi

o Giai đoạn này không chỉ thay đổi về hình thức giá trị hàng hóa, mà cònthayđổi cả về hình thức tư bản, là quá trình thực hiện giá trị và giá trị thặng

dư Vì thế, đây là giai đoạn đặc biệt của tuần hoàn tư bản

2 Khái niệm :

 Tuần hoàn của tư bản

o Là quá trình vận động của tư bản

o Lần lượt trải qua 3 giai đoạn mang ba hình thái, thực hiện 3 chức năng,

o Sau cùng quay về điểm xuất phát ban đầu với một lượng không chỉ bảotồn mà còn tăng thêm

 Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản công nghiệp được lặpđilặp lại một cách có định kỳ

o Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gianlưu thông, trong đó, thời gian sản xuất có tác dụng quan trọng

o Một lần chu chuyển của tư bản chính là tuần

Trang 28

hoàn của tư bản; sự lặp lại chu kỳ tuần hoàn của tư bản chính là chu chuyểncủa tư bản.

o Tốc độ chu chuyển của tư bản là số lần chu chuyển trong một thời giannhất định của tư bản, thường là một năm

 Trong một năm, thời gian tư bản chu chuyển một lần, số lần chu chuyển

sẽ ít, tốc độ chu chuyển chậm

 Trái lại, số lần chu chuyển nhiều, tốc độ chu chuyển mạnh, cả hai sẽ trởthành quan hệ tỷ lệ nghịch

3 Vận dụng lý luận vào thực tiễn hoạt động kinh doanh :

- Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác là một trong những

lý luận quan trọng hàng đầu

- Qua sự nghiên cứu, tìm hiểu kỹ càng về lý thuyết tuần hoàn chu chuyểncủa tư bản chúng ta nên vận dụng nó một cách linh hoạt, tránh cứng nhắc vàmáy móc, rập khuôn như một kiểu sao chép không chọn lọc

Trong thời gian hiện nay, việc hết sức cần thiết cho sản xuất kinh doanh là vấn

đề vốn, chúng ta phải đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp, đa dạng hoá thànhphần kinh tế nhằm tăng khả năng hoạt động sản xuất - kinh doanh Đẩy nhanhtốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các công ty cổ phần

- Vận dụng lý luận tuần hoàn, chu chuyển tư bản là điều tất yếu, kháchquan, nó giúp cho các nhà kinh doanh sử dụng và lưu thông tư bản nhanhchóng, có hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận từ đó tăng khả năng mở rộng đầu

tư và khả năng tái sản xuất, làm cho nền kinh tế trở nên sôi động hơn thúc đẩyquá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước:

- Xác định đường lối kinh doanh các thành phần kinh tế :

o Cần phân tích nhu cầu của thị trường xem thị trường đang thiếu cái gì,nhu cầu về mặt hàng ngày càng tăng và mang lại nhiều lợi nhuận cho doanhnghiệp trong khả năng hiện có

o Trong giai đoạn vốn của doanh nghiệp chuyển từ hình thái tiền tệ sanghiện vật, nhà quản trị phải cân đối vốn để mua TLSX và trả lương cho côngnhân theo tỷ lệ thích hợp

o Thông qua tốc độ chu chuyển của vốn, các doanh nghiệp cần phải xâydựng chiến lược kinh doanh dài hạn hình thành các quỹ để dự trù mở rộng sảnxuất , cả tiến máy móc hiện đại, tăng năng xuất lao động

- Tiết kiệm tư bản ứng trước :

o Dựa vào kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, dự tính trước công việc bảodưỡng , trùng tu tài sản sau một khoảng thời gian nhất định

Ngày đăng: 08/05/2024, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w