MỤC LỤC
- Quy luật này đòi hỏi người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tiến hành trên cớ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. - Trong lưu thông, quy luật giá trị đòi hỏi mọi người phải trao đổi ngang giá, tức là phải tuân theo mệnh lệnh của giá trị thị trường.
- Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của nền sản xuất hàng hóa. Câu 5: Trình bày mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và giải thích tại sao trao đổi ngang giá mà nha tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư?.
Như vậy, nếu quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa sản xuất ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản. Câu 6: Hãy thông qua một ví dụ để trình bày cách làm tăng giá trị(cách làm giàu) của nhà tư bản; từ đó rút ra định nghĩa về thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động thặng dư, ngày lao động và định nghĩa đầy đủ về tư bản.
Câu 7: Tại sao nói “sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật” là quy luật kinh tế cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản. Cái bản chất nhất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
Câu 8: Phân tích bản chất và các hình thức cơ bản của tiền công; tại sao nói hình thức của tiền công đã xuyên tạc bản chất của tiền công.
(VD: công nhân ở xưởng A nhận tiền công ngày trung bình là 20 đồng và làm làm được 10 sản phẩm một ngày; nếu áp dụng chế độ tiền công theo sản phẩm thì nhà tư bản sẽ quy định đơn giá một sản phẩm là 2 đồng). (VD: cũng ngày lao động 8 giờ, nhưng nếu nhà tư bản cho tăng tốc độ hoạt động của máy móc lên gấp rưỡi thì 8 giờ lao động của công nhân thực tế bằng 12 giờ, nhưng tiền lương thì vẫn là lương ngày như cũ hoặc có tăng nhưng tăng chận hơn mức tăng của cường độ lao động).
Câu 9: Phân tích thực chất của tích lũy tư bản và những hệ quả tất yếu của tích lũy tư bản.
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng chính là một quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư. Các nhà tư bản không ngừng tích lũy và mở rộng sản xuất làm gái trị cũng không ngừng tăng lên, họ coi đó là phương tiện căn bản để bóc lột công nhân.
Quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hóa đã biến thành quyền chiếm đoạt TBCN thông qua quá trình tích lũy tư bản. Câu 10: Phân tích sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần hoàn và chu quền của tư bản; vận dụng những vấn đề đó vào thực tiễn hoạt động kinh doanh như thế nào?.
- Giai đoạn 2 : giai đoạn sản xuất là sự kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động, thực hiện sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư. Tư bản sản xuất thực hiện chức năng sản xuất ra hàng hóa, trong hàng hóa này bao gồm cả giá trị và giá trị thặng dư.
Trong một năm, thời gian tư bản chu chuyển một lần, số lần chu chuyển sẽ ít, tốc độ chu chuyển chậm. Trái lại, số lần chu chuyển nhiều, tốc độ chu chuyển mạnh, cả hai sẽ trở thành quan hệ tỷ lệ nghịch.
- Nắm bắt được quy luật tuần hoàn và chu chuyển tư bản , doanh nghiệp sẽ tận dụng được cơ hội để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Câu 11: Bản chất của lợi nhuận, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp và lợi nhuận ngân hàng?.
Từ những vấn đề đóbạn có nhận xét gì về quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa nói chung ?. Nhưng giá trị thặng dư phản ánh nguồn gốc do sức lao động của người công nhân tạo ra, lợi nhuận lại phản ánh nguồn gốc của nú là do toàn bộ tư bản ứng trước sinh ra.
Do đú, lợi nhuận vạch rừ kết quả đầu tư kinh doanh của tư bản.
Câu 12: Trình bày bản chất, cơ sở và các hình thức của địa tô tư bản chủ nghĩa.
Câu 13: Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền và biểu hiện mới của những đặc điểm đó ở chủ nghĩa tư bản độc quyền ngày nay.
- Kết quả của quá trình phân chia lãnh thổ thế giới và quá trình đấu tranh để chia lại giữa các cường quốc đế quốc đã hình thành nên hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa toàn thế giới. Mối quan hệ giữa độc quyền và phi độc quyền: chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, hình thành nên kết cấu nhiều tầng: các xí nghiệp vừa và nhỏ thuộc về các tổ chức độc quyền lớn.
Câu 14: Trình bày những nhiệm vụ kinh tế- chính trị của thời kỳ quá độ lên CHXH ở Việt Nam.
- Xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể dài hạn các ngành , các lĩnh vực, các địa bàn để có bước đi thích hợp, kết hợp giữa nhu cầu trước mắt và mục tiêu lâu dài, giữa kinh tế và quốc phòng, an ninh, giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. - Trong cương lĩnh của đảng ta chỉ rừ: chớnh sỏch xó hội đỳng đắn vỡ hạnh phúc con nugowif là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 15: Trình bày khái niệm chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Phải han chế mặt tiêu cực và định hướng cho hình thức sở hữu này đi vào quỹ đạo của CNXH bằng hình thức hợp tác liên doanh, chủ nghĩa tư bản nhà nước. Câu 16: phân tích tính tất yếu và sự cần thiết của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở VIệt Nam hiện nay.
- Đáp ứng được lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tăng cường kinh tế nhanh và bền vững. Theo nghĩa khái quát nhất, công nghiệp hóa- hiện đại hóa là: quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp có nền kinh tế phát triển hiện đại.
- Thứ nhất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, làm tăng năng suaats lao động, tăng khả năng của con người trong chinh phục và chế ngự thiên nhiên, đẩy manh tốc độ tăng turowngr kinh tế, phát triển xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình KT_CT_XH, góp phần quyết định vào thắng lợi của CNXH. - Thứ hai, CNH-HĐH tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc tăng cường củng cố vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lực quản lí, khả năng tích lũy và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập giúp cho sự phát triển tự do toàn diên của con người trong mọi hoạt động KT- XH.
Phân công lao động xã hội là sự chuyển hóa lao động, là phaan chia, sắp xép lao động cho các ngành nghề, các lĩnh vực, các vùng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân nhằm tạo ra những quan hệ kinh tế mới giữa các ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế khác nhau. - Phân công lao động có tác dụng to lớn thúc đảy sự phát triển kt-xh nói chung, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống, ổn định chính trị xã hội.
- Ở các vùng đô thị: phát triển mạnh về công nghiệp , thương mại , dịch vụ nhằm giải quyết viêc làm tăng sản phẩm xã hội, đảm bảo an ninh trật tự. Câu 19: Trình bày khái niệm thị trường, cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và cho biết đặc điểm của thị trường Việt Nam hiện nay.
Câu 20: Đặc trưng và những khuyết tật chính của cơ chế thị trường và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
- Sự nhận thức đầy đủ các yêu cầu cả các quy luật khác quan, vận dụng chúng để điều khiển sự vận động của thị trường phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và các mục tiêu công bằng xã hội khác, cho phép con người có thể điều tiết được thị trường; kết hợp cơ chế thị trường với sự điều tiết, quản lí của nahf nước tạo ra cơ chế vận hành của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Quản lí kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường thể hiện ở sự tác động của nhà nước đối với hoạt động kinh tế, đối với thị trường nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.