1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế chính trị mác – lê nin đề tài kinh tế số và những tác động đến nền kinh tế thịtrường ở việt nam

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Số Và Những Tác Động Đến Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam
Tác giả Võ Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Văn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Kinh tế số, nền kinh tếdựa trên công nghệ số và nền tảng số, đang tăng trưởng rất nhanh và trở thành xuhướng phát triển mới trên phạm vi toàn cầu, Việt Nam cũng đã, đang và sẽ tiếp tục t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN Đề tài: Kinh tế số tác động đến kinh tế thị trường Việt Nam TÊN: Võ Khánh Linh Lớp: Anh 08 – Khối – K61 Mã sinh viên: 2211110223 STT: 52 Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Văn Vinh HÀ NỘI – THÁNG 11 NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………… Chương 1: KINH TẾ SỐ - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU ………………………………………………………………… I.1 Định nghĩa………………………………………………………………… I.2 I.3 Đặc điểm kinh tế số…………………………………………………….4 Vai trò kinh tế số……………………………………………………… I.4 Xu hướng phát triển kinh tế số giới……………………………….6 Chương 2: ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM…………………… 2.1 Lịch sử tiếp cận kinh tế số Việt kinh tế số Việt Nam…………………………………… 2.2 Thực trạng Nam……………………………………….8 2.3 Những gợi mở kinh tế - trị phát triển kinh tế số Việt Nam…………………………………………………………………………………….9 2.4 Đánh giá hội thách thức……………………………………………10 2.5 Một số khuyến nghị pháp…………………………………………… 13 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 16 giải LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hướng thời đại công nghệ 4.0 5.0 mới, cơng nghệ ứng dụng tồn diện lĩnh vực bao gồm kinh tế - động lực chủ chốt phát triển quốc gia Cùng với phát triển công nghệ xu hướng phát triển tảng số, kinh tế số dự đoán trở thành xu tất yếu, nâng cao lợi cạnh tranh tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp Tại Việt Nam, kinh tế số coi động lực tăng trưởng thập niên tới, cho phép Việt Nam đạt mục tiêu trở thành kinh tế thu nhập cao tương lai gần Kinh tế số, kinh tế dựa công nghệ số tảng số, tăng trưởng nhanh trở thành xu hướng phát triển phạm vi toàn cầu, Việt Nam đã, tiếp tục trở thành phần q trình phát triển Hịa xu phát triển quốc gia giới, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xem bước “bứt phá” bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thực tiễn cho thấy, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội, song đặt khơng thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Thời gian qua, Đảng Nhà nước lãnh đạo, đạo cấp, ngành đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ, xem tiền đề, động lực quan trọng để chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Bên cạnh kết tích cực bước đầu, việc phát triển kinh tế số nước ta cịn bộc lộ khơng hạn chế Trong thời gian tới, sở phát huy thành tựu đạt được, bước khắc phục khó khăn, hạn chế, việc đẩy mạnh “phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo” xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết Do đó, em chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ số tác động vào kinh tế Việt Nam” nhằm phân tích mơ hình kinh tế số từ rút học, giải pháp phát triển cho Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chương 1: KINH TẾ SỐ - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TOÀN CẦU 1.1 Định nghĩa Thuật ngữ Kinh tế số (digital economy) dùng lâu trước khái niệm Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư (4.0) Tuy nhiên, với xuất CMCN 4.0, xu hướng số hóa hay cơng chuyển đổi số thực xuất mạnh mẽ lĩnh vực, “cốt lõi” CMCN 4.0 chuyển đổi số, với tích hợp số hóa, kết nối/siêu kết nối xử lý liệu thông minh Công nghệ số ứng dụng tất lĩnh vực ngành kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp đến dịch vụ; từ sản xuất, phân phối lưu thơng hàng hóa đến yếu tố hỗ trợ, giao thơng vận tải, lơ-gi-stic, tài chính, ngân hàng, Theo nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Kinh tế số hiểu kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thông hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà công nghệ số áp dụng Về chất, thấy mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số Ta dễ dàng bắt gặp hàng ngày biểu công nghệ số xuất đâu đời sống trang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay ứng dụng ăn uống, vận chuyển, giao nhận,… tích hợp công nghệ số để đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng Nhưng xét tầm vĩ mô kinh tế số có đóng góp không nhỏ hội nhập doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cơng nghệ tồn cầu tạo giá trị kinh tế lớn thúc đẩy phát triển đất nước Kinh tế số dần trở thành thân kinh tế, nội hàm kinh tế số dần trùng khít với nội hàm khái niệm kinh tế 1.2 Đặc điểm kinh tế số Điểm khác biệt lớn phát triển kinh tế số hội tụ hàng loạt công nghệ như: Big Data, Cloud Computing, AI Theo đánh giá Cơ quan Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Khối Thịnh vượng chung Úc (CSIRO - Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization), so với kinh tế truyền thống, kinh tế số có đặc điểm sau: liệu nguồn tài nguyên giá trị kinh tế số Sự phát triển công nghệ số cho phép thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ điện thoại thông minh cá nhân hàng triệu thiết bị cảm biến nhà máy, phương tiện giao thông Những luồng liệu với khả phân tích liệu tạo giá trị hoạt động cá nhân cộng đồng , kinh tế số kết phát triển công nghệ số Công nghệ số (gồm công nghệ Robot, IoT, tảng số) có tác động chuyển đổi vượt ngồi lĩnh vực cơng nghệ thơng tin truyền thơng tới tất lĩnh vực khác: Tài chính, giao thông vận tải, chế tạo, truyền thông, giáo dục, y tế kinh tế số giúp tạo nhiều tương tác người sản xuất người tiêu dùng Các mơ hình kinh doanh dựa tảng số cho phép nhiều nhóm người tương tác với nhau, qua tạo ảnh hưởng tích cực cho mạng lưới nâng cao hiệu nhờ giảm chi phí giao dịch Thương mại điện tử hỗ trợ đặt hàng hóa dịch vụ mạng Quảng cáo trực tuyến qua Internet trở thành công cụ đảm bảo chuyển giao xác thơng điệp tới nhóm khách hàng , cơng nghệ số đặt người tiêu dùng vào vị trí trung tâm Người tiêu dùng có vai trị quan trọng nhà sản xuất Mạng Internet khiến người tiêu dùng trở nên quyền họ tự chia sẻ, đề xuất ý kiến Điều khơng làm thay đổi trải nghiệm mua sắm khách hàng mà đồng thời gây ảnh hưởng uy tín nhà sản xuất 1.3 Vai trị kinh tế số Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mang lại nhiều thay đổi kinh tế, xã hội toàn cầu Sự bùng nổ phổ biến Internet công nghệ kỹ thuật số mang lại nhiều hội cho giới trẻ để tham gia kết nối vào thị trường kinh tế số, nơi mà rào cản thị trường nhỏ hơn, với nhiều hội để tiếp cận chia sẻ thông tin, kiến thức với cộng đồng có chung lợi ích mang lại hợp tác dự án sản xuất Trên thực tế thấy, kinh tế số mang lại nhiều ưu cho cơng ty, tập đồn lớn tồn cầu Cụ thể, doanh nghiệp lớn toàn cầu nhiều có liên quan tới tảng số, kinh tế số (Google, Apple, Amazon, Microsoft hay Alibaba) Những ưu điểm bật mạnh mà kinh tế số mang lại kể tới: tăng trưởng thương mại điện tử; thúc đẩy người dùng sử dụng in-ternet phát triển hệ thống hàng hóa dịch vụ kinh tế số Ngoài ba ưu điểm này, phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế số cịn bảo đảm tính minh bạch cần hiểu rằng, minh bạch điểm mạnh kinh tế số nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm, nhờ đó, gián tiếp làm giảm lượng tiền tham nhũng thông qua hoạt động trực tuyến minh bạch, giúp kiểm soát tốt kinh tế Đối với Việt Nam, kinh tế số có đóng góp khơng nhỏ hội nhập doanh nghiệp vào chuỗi cơng nghệ tồn cầu Trong kinh tế số, doanh nghiệp buộc phải đổi quy trình sản xuất – kinh doanh truyền thống sang mơ hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng điều làm tăng suất hiệu lao động Nền tảng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) xem hạt nhân chuyển đổi số, đánh giá phần quan trọng kinh tế số lõi (Core Digital Economy) Việc phát triển tốt tảng góp phần giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình, tiến lên phát triển nhanh chóng, bền vững 1.4 Xu hướng phát triển kinh tế số giới Theo TS Phạm Việt Dũng (2020), kinh tế số không tạo quy mô tốc độ tăng trưởng cho kinh tế, mà làm kinh tế thay đổi bình diện: (i) Phương thức sản xuất (nguồn lực, hạ tầng, cách thức vận hành sản xuất kinh doanh); (ii) Cấu trúc kinh tế Trong đó, đáng ý bên cạnh nguồn lực truyền thống xuất nguồn lực phát triển tài nguyên số, cải số Thực tế cho thấy, kinh tế số giúp tăng trưởng bền vững hơn, công nghệ mang lại giải pháp tốt, hiệu việc sử dụng tài nguyên, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường… Nhận thức xu đó, hầu hết kinh tế phát triển giới đưa chiến lược phát triển công nghệ số gắn với tăng trưởng kinh tế Mỹ - nơi khởi nguồn cho bùng nổ công nghệ tin học với nhiều công ty tiếng như: Google, Amazon, Facebook, Apple… xác định tầm quan trọng kinh tế số Cịn châu Âu có kế hoạch “Single Digital Market”, Australia có “Digital Australia”… Theo báo cáo Google Temasek, vào năm 2018, quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á đạt giá trị 72 tỷ USD; Việt Nam xếp vị trí thứ sau Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam chiếm 1/8 tổng giá trị (tương ứng khoảng 11%) Đến năm 2025, dự báo quy mô thị trường kinh tế số khu vực Đông Nam Á tăng lên 240 tỷ USD Việt Nam chiếm khoảng 18% giá trị thị trường kinh tế số Đông Nam Á Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 trị Mac-Lenin Chương 2: ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM Kinh tế 2.1 Lịch sử tiếp cận kinh tế số Việt Nam trị 99% (272) Nhìn lại q trình phát triển, kinh tế số áp dụng Việt Nam từ có máy tính, đặc biệt máy tính cá nhân sử dụng vào cuối năm 1980 Đến Đề tài Nguồn gốc cuối năm 1990, Việt Nam sử dụng internet, kinh tế số có điều kiện chất phát triển Đặc biệt, tác động cách mạng côngbản nghiệp lần thứ tư giá kể từtrị… 17 cuối năm 2010, việc áp dụng kinh tế số ngày rộng rãi phổ cập Kinh tế Trong 10 năm gần đây, kinh tế số Việt Nam phát triển khơng ngừng hạ99% tầng(89) trị lẫn thị trường kinh doanh Năm 2017, số người sử dụng internet Việt Nam 64 triệu người, xấp xỉ 67% dân số tăng gấp 3,6 lần so với 10 năm trước Thương mại điện tử (TMĐT) Tiểu luận Tác động cấu phần trọng yếu kinh tế số tăng trưởng vượt bậc doanh thu quy dịch mô thị trường (năm 2018 doanh thu ngành TMĐT Việt Nam đạtđại khoảng tỷCovid-… USD, 32 tốc độ tăng trưởng 30% cao gấp 1,6 lần so với năm 2016) Kinh tế số Kinh tế Lượng vốn đổ lĩnh vực hấp dẫn nguồn vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp 98% (66) trị năm 2016 lên vào startup Việt tăng 4,3 lần năm qua (từ 205 triệu USD 889 triệu USD năm 2018) Trong phát triển kinh tế số, ngành TMĐT Việt Nam có bước phát triển luận Kinh tế khởi sắc ngày trở nên phổ biến Năm 2020 QuyTiểu mô TMĐT nước lên tới 13 tỷ USD Sự bứt phá TMĐT đưa Việt Nam trở thành trị thị trường tiềm khu vực ASEAN Sự 23phát triển nhanh chóng Kinh thương mại điện tử ngày tỏ rõ vai trò quan trọng tạo tế việc làm, tăng tính(33) 100% trịlưu thơng hàng hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho chủ thể tham gia,chính thúc đẩy hóa, dịch vụ, phân bổ nguồn lực, thúc đẩy phát triển sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập cho doanh nghiệp cho người dân Các hình thức biểu Để phát triển kinh tế số, thời gian qua, Việt Nam coi trọng việc đẩy mạnh ứng giá trị thặng dư… dụng, phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, 14 nghiên cứu nắm bắt, nâng cao lực tiếp cận chủ động tham gia Cách mạngKinh côngtế nghiệp lần thứ tư 98% (165) Để biến khả thành thực, Chính phủ ban hành Chỉchính thị số trị 16/CT-TTg, ngày 04/5/2017 Tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 12/8/2019, Phê duyệt Đề án thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ Nhiều ngành, địa phương có đề án triển khai thực Tuy nhiên, luậnít-thách Tieuthức luan để phát triển kinh tế số, Việt Nam phải đối mặtTiểu với không với áp lực từ nhận thức đến nguồn lực (nhân lực, vốnkinh tri te thức, công nghệ), chinh tri áp lực từ kết cấu hạ tầng thông tin hệ thống sáng11tạo áp lực từ môi trường Kinh tế pháp lý 98% (60) trị Trên thực tế, mức độ chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam cịn thấp, sách cịn số hạn chế, cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hình thành, chưa đồng hiệu Quá trình chuyển đổi số quốc gia chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ q trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế, nhiều doanh nghiệp bị động, lực tiếp cận, ứng dụng, phát triển công nghệ đại cịn thấp Nhìn chung, quy mơ kinh tế số cịn nhỏ Để tận dụng hội, vượt qua thách thức, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 52-NQ/TW số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Trong khẳng định quan điểm chủ động, tích cực tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị tồn xã hội, gắn chặt với giải pháp đột phá lộ trình phù hợp hội để Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng kinh tế số Việt Nam Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh chóng tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh Với dân số gần 100 triệu người, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, tốn giao thơng, giáo dục, y tế… Đến nay, Việt Nam có khoảng 64 triệu người dùng internet, trung bình ngày người Việt dành 12 phút sử dụng internet thiết bị di động điện thoại thơng minh theo tỷ lệ trung bình khu vực, việc sử dụng tập trung vào nhóm ứng dụng mạng xã hội truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) game (11%), ứng dụng cho công việc Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2019" Google, Temasek Bain công bố ngày 3/10/2019, kinh tế số Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia năm 2019), cao gấp lần so với giá trị năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025, với lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ Nền kinh tế số Việt Nam, Indonesia, dẫn đầu tốc độ tăng trưởng khu vực Đơng Nam Á với trung bình 38%/năm so với 33% khu vực tính từ năm 2015 Hà Nội TP Hồ Chí Minh thành phố lớn phát triển kinh tế số khu vực Việt Nam trở thành thị trường đón nhận nguồn đầu tư đứng thứ khu vực (sau Indonesia Singapore), với 600 triệu USD đầu tư từ năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 so với tổng giá trị 350 triệu USD năm 2018 140 triệu USD năm 2017 Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% 2.3 Những gợi mở kinh tế - trị phát triển kinh tế số Việt Nam Sự phát triển công nghệ số ứng dụng công nghệ số vào sản xuất kinh doanh tạo hàng loạt ngành nghề có giá trị gia tăng cao, như: công nghệ thông tin (CNTT), logictics, thương mại điện tử, tốn trực truyến, nơng nghiệp thơng minh, cơng nghiệp thơng minh, Nhờ đó, kinh tế chuyển dịch theo hướng đại, tạo hội chuyển nhanh mơ hình tăng trưởng từ dựa khai thác tài nguyên, công nghệ thấp, lao động giá rẻ sang tăng trưởng dựa công nghệ cao, công nghệ số đổi sáng tạo Sự chuyển dịch theo hướng làm sức sản xuất nâng cao, nên suất lao động xã hội tăng lên Các nhà nghiên cứu kinh tế ra, doanh nghiệp dựa công nghệ số có chi phí biên gần (khơng), nên sản phẩm hàng hóa tạo cần sử dụng nhân cơng so với 10 hay 15 năm trước Ngồi ra, cơng nghệ số cịn tạo lan truyền tri thức lớn tất công nghệ khác Chẳng hạn, công nghệ không dây tạo lan truyền kiến thức cao 50% công nghệ khác Việc lan tỏa kiến thức sở quan trọng đổi mới, sáng tạo tăng suất lao động xã hội Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với công nghệ số tảng kết hợp hệ thống thực ảo, IoT hệ thống kết nối internet làm thay đổi cách thức người tạo sản phẩm, từ tạo nên cách mạng tổ chức chuỗi sản xuất - giá trị Hiện nay, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất kinh doanh, quản lý làm xuất nhiều mơ hình kinh doanh hoàn toàn tất lĩnh vực kinh tế, như: gọi xe công nghệ, truyền thông tồn cầu, thương mại điện tử, nơng nghiệp thơng minh, logictics, giao dịch trực tuyến, giáo dục, y tế trực tuyến,… Các mơ hình kinh doanh dựa cơng nghệ số phá bỏ giới hạn vật chất q trình phát triển, tạo quy mơ tốc độ phát tiển nhanh mạnh chưa có lịch sử kinh tế giới Nếu trước đây, tăng suất dựa vào tăng quy mô vốn, tăng lao động ngày việc phát triển cơng nghệ số ứng dụng làm thay đổi cách thức tăng suất - tăng suất dựa tảng công nghệ cao Công nghệ cao (công nghệ số) làm tăng suất lao động lên đáng kể Nghiên cứu Microsoft cho thấy, tác động chuyển đổi số làm tăng 15% suất lao động xã hội năm 2017 dự kiến đến năm 2010 21% Vì vậy, để giảm khoảng cách suất lao động với nước khu vực, Việt Nam cần phải ứng dụng công nghệ số ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh kinh tế Nền kinh tế số có đặc điểm kinh tế số vận hành làm gia tăng khối lượng lẫn chủng loại hàng hóa chi phí tạo sản phẩm lần thứ hai gần (khơng), sản xuất khơng có đối thủ, chi phí vận chuyển gần (khơng) Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ số kinh tế dẫn đến hoạt động kinh tế diễn kịp thời, người sản xuất đưa định sản xuất - kinh doanh lúc, nắm bắt hội giảm thời gian trung gian, nhờ đó, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực có Cơng nghệ số phát triển tận dụng công nghệ số giúp chủ thể kinh tế Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thuận tiện với chi phí thấp, nâng cao hiệu kinh doanh, mở rộng thị trường thị phần Bên cạnh đó, cơng nghệ số tạo điều kiện để ngành kinh tế Việt Nam đẩy mạnh cấu lại ngành, lĩnh vực kinh tế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, từ làm cho hiệu suất kinh tế tăng cao gia tăng lực nội sinh kinh tế Ở Việt Nam nay, việc ứng dụng công nghệ số ngành Thuế, Hải quan tiết kiệm cho Nhà nước, doanh nghiệp nhiều chi phí thức khơng thức; ứng dụng công nghệ số vào phát triển nông nghiệp nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm ứng phó với biến đổi khí hậu… Theo dự báo, Việt Nam không chuyển đổi số, suất lao động bình quân năm tới tăng từ - 6%/năm, chuyển đổi số, suất lao động tăng từ - 10%/năm 2.4 Đánh giá hội thách thức Mặc dù đạt số thành công phát triển kinh tế số, song, so với khu vực giới, thành tựu Việt Nam khiêm tốn Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế số đạt 20% GDP năm 20255, hành trình chuyển dịch sang kinh tế số Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức: , hạn chế nhận thức cộng đồng xã hội Nhận thức phát triển kinh tế số cấp độ quản lý nhà nước, cấp độ doanh nghiệp người dân chưa cao Kiến thức nhiều cán bộ, doanh nghiệp người dân kinh tế số, thời thách thức phát triển chưa đồng cấp, ngành dẫn tới nhu cầu, kế hoạch hành động nắm bắt xu kinh tế số chưa kịp thời Chuyển đổi số số cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp hạn chế Báo cáo kinh tế Việt Nam thường niên Viện Nghiên cứu kinh tế sách (2019) cơng bố ra, có tới 85% doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam nằm ngồi kinh tế số có 13% cấp độ bắt đầu Nhận thức kinh tế số, nhu cầu hành động theo xu kinh tế số chậm chạp, chưa đồng đều, thống từ xuống hạn chế góp phần làm chậm xu hướng số hóa kinh tế Việt Nam , môi trường pháp lý thể chế cho phát triển kinh tế số chưa hoàn thiện thiếu đồng Thể chế phát triển kinh tế số vừa thiếu, vừa nhiều lỗ hổng, chưa chặt chẽ, đồng bộ, minh bạch mang tính kiến tạo Sự phát triển nhanh khoa học công nghệ, bùng phát dịch Covid-19, phương thức kinh doanh ý tưởng sáng tạo xuất khiến cho việc quản lý hoạt động kinh tế số lúng túng Vấn đề quản lý thu thuế hoạt động thương mại trực tuyến, đặc biệt kinh doanh qua mạng xã hội cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, vấn đề bảo đảm quyền lợi cho người lao động người tiêu dùng qua giới mạng, việc xử lý, giải tranh chấp, xung đột lợi ích chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại dân môi trường số Hệ thống văn pháp luật ban hành thiếu đồng bộ, thiếu quy định giao dịch liệu, bảo vệ sở liệu, liệu cá nhân, thông tin riêng tư, tạo lập niềm tin không gian số; thiếu quy định quyền cá nhân, ứng dụng AI Các quy định định danh số xác thực điện tử cho người dân chậm ban hành hạ tầng phục vụ q trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế Q trình chuyển đổi số chậm, thiếu chủ động hạ tầng phục vụ q trình chuyển đổi số cịn nhiều hạn chế Thể chế quy định pháp luật cho chuyển đổi số hoạt động kinh tế số Việt Nam đánh giá chậm hoàn thiện Hành lang pháp lý cho thí điểm triển khai áp dụng mơ hình kinh doanh, dịch vụ cịn thiếu Việc xây dựng sở liệu kết nối liệu cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều bộ, ngành xây dựng sở liệu phân tán thiếu kết nối liên thông Để mô hình tảng dịch vụ cơng nghệ, mơ hình dịch vụ cơng nghệ số triển khai tốt, đảm bảo cần kết nối chia sẻ liệu từ quan Nhà nước Nền kinh tế sử dụng nhiều tiền mặt yếu tố thách thức, trở ngại phát triển kinh tế số Quan niệm cũ tiền mặt sử dụng giao dịch thương mại thể 10 niềm tin tôn trọng lẫn làm giảm nhiều khả kết nối thành công giao dịch kinh tế số nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang kinh tế số Nhân tố quan trọng cạnh tranh phát triển kinh tế số nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực công nghệ thông tin Nguồn nhân lực công nghệ thông tin yếu tố then chốt, định thành công kinh tế số Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam cịn số lượng, chưa bảo đảm chất lượng Trong giáo dục Việt Nam chưa theo kịp xu phát triển vũ bão kinh tế số Thương mại điện tử đóng góp cho phát triển kinh tế số nguồn nhân lực lĩnh vực đòi hỏi lao động vừa có kiến thức cơng nghệ, vừa phải hiểu biết thương mại để nắm bắt kịp thời xu hướng mới, ứng dụng cách hiệu nhất, an toàn Tuy vậy, kỹ điểm yếu lao động Việt Nam Các kỹ chun ngành cơng nghệ thơng tin khó tuyển dụng gồm kỹ khai thác, sử dụng ứng dụng thương mại điện tử, kỹ quản trị, kỹ xây dựng kế hoạch, triển khai dự án, kỹ quản trị sở liệu… Việt Nam có khoảng 900.000 nhân lực cơng nghệ thơng tin, có số lượng lớn kỹ sư AI, IoT, khoa học liệu Số người cấp chứng nhiều Tuy nhiên, dù có cải thiện nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam xếp hạng trung bình chất lượng, lao động chuyên môn cao lực sáng tạo kinh tế số so với giới Tỷ lệ lao động qua đào tạo tay nghề đạt 60%, khoảng cách xa so với yêu cầu chuyển đổi số Sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin số lượng chất lượng xem mối thách thức lớn phát triển kinh tế số Việt Nam thách thức an ninh mạng, bảo mật an toàn thông tin Kinh tế số dựa tảng công nghệ thông tin, Internet chứa đựng nguy lớn bảo mật, an tồn thơng tin, tài tính riêng tư liệu, chủ thể tham gia kinh tế số Việt Nam quốc gia thường xuyên bị công dễ bị tổn thương bị công mạng Việt Nam nằm top quốc gia bị công mạng nhiều giới với tổng cộng 70,7 triệu lượt máy tính bị cơng virus, gây thiệt hại khoảng 24.400 tỷ đồng (năm 2021) Hơn 1,8 triệu máy tính bị liệu lan tràn loại mã độc mã hóa liệu tống tiền (Ransomware), có nhiều máy chủ chứa liệu, gây đình trệ hoạt động nhiều quan, doanh nghiệp Nếu không bảo đảm an ninh mạng an tồn thơng tin cản trở mục tiêu đưa kinh tế số trở thành trụ cột kinh tế Phát triển kinh tế số Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm với nhiều chủ trương, giải pháp chuẩn bị cho trình chuyển đổi sang kinh tế số như: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường 11 lực tiếp cận CMCN 4.0; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/06/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% Việt Nam có 17 FTA với 60 đối tác (năm 2021) với thị trường nội địa gần 100 triệu người, dân số trẻ chiếm tỷ lệ cao với 70% dân số sử dụng Internet, có tinh thần đổi sáng tạo khả thích ứng nhanh với cơng nghệ số, nước có tốc độ phát triển công nghệ số cao giới Tiềm phát triển kinh tế số Việt Nam lớn Quy mô kinh tế số Việt Nam chí đạt 43 tỷ USD năm 2025 tăng trưởng nóng lĩnh vực gồm thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ Việt Nam kinh tế động với mơi trường trị, xã hội ổn định, với tảng vĩ mô củng cố vững Dân số Việt Nam với gần 100 triệu người giai đoạn cấu dân số vàng, đào tạo tốt, học toán tốt lao động chăm chỉ; tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với thay đổi, thích sử dụng công nghệ Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số mức khu vực ASEAN với hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao Hiện xu hướng số hoá xuất nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, từ thương mại, toán đến giao thông, giáo dục, y tế… 2.5 Một số khuyến nghị giải pháp Để kinh tế số Việt Nam phát triển mạnh, đạt 30% GDP (ngang với đóng góp cơng nghiệp chế biến, chế tạo), đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới, thứ khu vực ASEAN đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc năm 2030, cần tập trung thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đổi tư lãnh đạo quản lý lực điều hành kinh tế Rào cản lớn để chuyển đổi số vốn, công nghệ mà nhận thức người lãnh đạo Việc chuyển sang tảng số đồng nghĩa với chuyển đổi mơ hình kinh doanh, chuyển đổi người Trong đó, chuyển đổi người quan trọng Chuyển đổi số tạo hệ sinh thái thống nhất, có kết hợp chặt chẽ người hệ thống công nghệ Cho nên, việc chuyển đổi số cần kèm theo phát triển lực lãnh đạo 12 Để số hóa kinh tế thành công, chất lượng máy quản trị quốc gia yếu tố then chốt, có ý nghĩa định Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội kinh số để có chuẩn bị tốt nhất, thích ứng xu hướng phát triển kinh tế số Nhận thức thông tin chất, xu hướng phát triển kinh tế số giúp nắm bắt hội bảo đảm tính cạnh tranh quốc tế kinh tế số Mỗi cá nhân người lãnh đạo cần tự trang bị nâng cao kỹ sử dụng công nghệ số giúp phục vụ công việc tương lai tự biết bảo vệ trước nguy bị đe dọa lấy cắp thơng tin cá nhân trực tuyến Thứ hai, hồn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp luật đẩy mạnh phát triển kinh tế số Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cách mạng công nghệ mà cách mạng thể chế Thể chế cần trước bước điều chỉnh linh hoạt để chấp nhận mới: Công nghệ mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, mơ hình Chỉ có đổi sáng tạo, Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình Thể chế, sách yếu tố định công nghệ Khung thể chế pháp lý đóng vai trị quan trọng q trình số hóa Những sách hợp lý quyền, quyền sở hữu trí tuệ tự hóa thị trường nghiên cứu khoa học tạo bước đột phá cho Việt Nam trình chuyển đổi số Xây dựng tảng, thể chế cho mơ hình kinh doanh kinh tế số, đó, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho ngành có nhiều mơ hình kinh doanh thương mại điện tử, tài số, ngân hàng số Cải cách thể chế để thu hút đầu tư công nghệ số lĩnh vực đầu tư mạo hiểm theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua, bán, sáp nhập doanh nghiệp công nghệ số Sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy định pháp luật công nghệ thông tin truyền thông Xây dựng chế quản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Thứ ba, đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số Phát triển hệ thống hạ tầng số quốc gia đồng bộ, rộng khắp đảm bảo đáp ứng yêu cầu kết nối, lưu trữ, xử lý liệu, thông tin, chức giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn mạng Xây dựng, phát triển hạ tầng băng thông rộng chất lượng cao Nâng cấp mạng di động 4G, phát triển mạng di động 5G để theo kịp xu hướng giới Cơng nghệ 5G tạo sở hạ tầng tốt cho việc kết nối theo xu hướng IoT, mở nhiều hội kinh doanh lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) Mở rộng kết nối Internet nước, khu vực quốc tế; chuyển đổi toàn mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng giao thức Internet hệ Triển khai việc tích hợp cảm biến ứng dụng cơng nghệ số vào hệ thống hạ tầng giao thông, điện, nước, quản lý đô thị Xây dựng hệ thống hạ tầng toán số quốc gia đồng bộ, thống để thúc đẩy việc tốn khơng dùng tiền mặt Khuyến khích thành phần kinh tế có đủ lực 13 tham gia xây dựng hạ tầng kỹ thuật số Trong chiến lược hạ tầng số, Việt Nam đặt mục tiêu xếp hạng Top 30thế giới trước năm 2025 Thứ tư, trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ cho chuyển đổi kinh tế số Bên cạnh trọng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số, nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng Chương trình đào tạo nhân lực công nghệ thông tin cần hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục cơng nghệ thơng tin Cập nhật giáo trình đào tạo cơng nghệ thơng tin gắn với xu công nghệ IoT, AI, công nghệ Robot Phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng cường lực tiếp cận, tư sáng tạo khả thích ứng với mơi trường cơng nghệ liên tục thay đổi phát triển Nghiên cứu nội dung, phương pháp đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới; tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học, ngoại ngữ, tin học; xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại kiến thức nghề nghiệp; cung cấp khả tự học tập cách linh hoạt, phù hợp tổ chức, cá nhân… Có sách kết nối với cộng đồng khoa học, cơng nghệ nước với nước ngoài, đặc biệt với cộng đồng người Việt Nam nước Thứ năm, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Việt Nam xếp thứ 25/194 quốc gia an toàn, an ninh mạng toàn cầu năm 2020, tăng so với thứ hạng 50 giới (năm 2018) Tăng cường đầu tư sở hạ tầng đại, băng thông đủ rộng để vượt qua công gây nghẽn mạng, thành lập hệ thống máy lưu trữ dự phòng để chuyển hướng liệu trước công phục hồi sau cơng mạng Thường xun rà sốt, phát hiện, khắc phục lỗ hổng bảo mật toàn hệ thống, bổ sung thiết bị, phần mềm chuyên dụng có khả kiểm tra, kiểm sốt an ninh, an tồn thơng tin môi trường mạng viễn thông, Internet, tần số vô tuyến điện… Xây dựng, triển khai thực giải pháp kỹ thuật nhằm kiểm tra, phát nguy gây an ninh thông tin Đảm bảo xử lý kịp thời nguy gây an ninh, đe dọa gây an ninh thông tin Việt Nam Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế công nghệ số kinh tế số Đẩy mạnh hợp tác quốc tế áp dụng hiệu công nghệ số giải pháp quan trọng, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng phục hồi kinh tế, bảo đảm phát triển bền vững, bao trùm toàn diện Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực số hóa nhân tố góp phần xây dựng mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển quốc gia Việt Nam tham gia xây dựng nhiều quy tắc thương mại điện tử hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, 2020) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA, 2010) 14 Việt Nam hợp tác với nước để xây dựng khung pháp lý phù hợp, giúp kinh tế số phát triển hướng, hiệu hài hịa với lợi ích chung toàn xã hội Tăng cường kết nối cộng đồng khoa học công nghệ quốc gia, khu vực để nâng cao trình độ kỹ số Tận dụng cam kết FTA Việt Nam ký với nước đối tác để khôi phục, mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư KẾT LUẬN Hòa xu phát triển quốc gia giới, Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xem bước “bứt phá” bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thực tiễn cho thấy, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội, song đặt khơng thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Thời gian qua, phủ có nhiều chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế số Bên cạnh kết tích cực bước đầu, việc phát triển kinh tế số nước ta cịn bộc lộ khơng hạn chế Trong thời gian tới, sở phát huy thành tựu đạt được, bước khắc phục khó khăn, hạn chế, việc đẩy mạnh “phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo” xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết Từ kinh nghiệm số quốc gia có kinh tế số phát triển, để đáp ứng nhu cầu xây dựng kinh tế số, chuyển đổi số quốc gia, dự báo đến năm 2030, Việt Nam cần 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để tiên phong, tạo đột phá thực chiến lược “Make in Viet Nam” (sản xuất Việt Nam) với hàm ý “doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu bước làm chủ công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo sản phẩm, chủ động sáng tạo dịch vụ, giải pháp, mơ hình kinh doanh mới” Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam góp phần thực sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển có kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, với mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045 Bài viết nhận diện vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế trị học phát triển kinh tế số, nhằm gợi mở lý luận thực tiễn để sớm rút ngắn mục tiêu đường phát triển kinh tế số, xã hội số xây dựng quốc gia số Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Hoàng (2020), Kinh nghiệm số nước ASEAN phát triển kinh tế số tham khảo cho Việt Nam Alita Sharon (2020), Malaysia Government Committed to Embrace Digital Tech, Thế Lâm (2020), Việt Nam đâu xu kinh tế số?, Nguyễn Đức (2019), Lo ngại nhân lực doanh nghiệp Việt "đuối" kinh tế số, https://thegioitiepthi.vn/lo-ngai-nhan-luc-doanh-nghiep-viet-duoi-trong-nen-kinhte-so-166323.html Phạm Việt Dũng (2020), Kinh tế số - Cơ hội “bứt phá”cho Việt Nam, Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Hiền (2019), Quản lý nhà nước kinh tế số Võ Văn Lợi (2019), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-nam-dapung-yeu-cau-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-302127.html Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2018), Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam - VNEP (https://Vnep.org.vn), Hà Nội Bùi Thanh Tuấn (2020), Một số khó khăn, thách thức phát triển kinh tế số Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3100-mot-so-kho-khan-thachthuc-trong-phat-trien-nen-kinh-te-so-o-viet-nam.html 10 Hải Linh (2019), Nhiều thách thức quản lý hoạt động thương mại điện tử 11 Trọng Đạt, Chuyển đổi số trạng phát triển kinh tế số Việt Nam, https://vietnamnet.vn/vn 12 Hồ Tú Bảo, Nguyễn Tuấn Hoa (2020), Chuyển đổi số - Từ khái niệm đến thực tiễn 13 Ngọc Bích (2021), Việt Nam tiên phong chuyển đổi số: Nỗ lực làm chủ hạ tầng số, https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-tien-phong-chuyen-doi-so-no-luc-lam-chu-hatang-so/694967.vnp 14 Lê Văn Thắng (2020), An ninh thông tin Việt Nam điều kiện Vấn đề đặt giải pháp https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/05/12/an-ninh-thong-tin-o-viet-nam-trong-dieukien-hien-nay-van-de-dat-ra-va-giai-phap/ 15 Tương lai kinh tế số Việt Nam - Hướng tới năm 2030 2045 16 16 Google, Temasek, Bain & Company (2020) e-Conomy Southeast Asia 2020 17 More from: Kinh tế trị Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 trị Mac-Lenin Kinh tế trị 99% (272) Đề tài Nguồn gốc 17 32 23 chất giá tr… Kinh tế trị 99% (89) Tiểu luận Tác động đại dịch Covid… Kinh tế trị 98% (66) Tiểu luận Kinh tế trị Kinh tế trị 100% (33) Recommended for you

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w