(Tiểu luận) lý luận của chủ nghĩa mác lê nin về tiền côngvà một số khuyến nghị trong ngành công nghiệp chếbiến chế tạo ở việt nam

24 8 0
(Tiểu luận) lý luận của chủ nghĩa mác lê nin về tiền côngvà một số khuyến nghị trong ngành công nghiệp chếbiến chế tạo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - *** - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ TIỀN CÔNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM Sinh viên: Lê Phương Anh Mã sinh viên: 11200138 Lớp tín : Fintech K62 STT : 01 Hà Nội- 2023 LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp chế biến chế tạo ngành cốt lõi kinh tế Việt Nam, đóng góp đáng kể vào phát triển thúc đẩy cạnh tranh quốc tế Để hiểu rõ phát triển ngành đồng thời xác định chiến lược tiền công cần thiết để nâng cao hiệu suất sức cạnh tranh, tác giả đưa khuyến nghị giải pháp cần thiết nhằm cải thiện mức lương cho người lao động ngành Việt Nam Quan tâm đến đời sống công nhân, để tìm hiểu rõ chất nhà tư bản, C.Mác tìm chân lý chất tiền cơng , qua vận dụng chân lý người vào thực tiễn để có giải pháp cải cách tiền cơng cho cơng nhân Để tìm hiểu sâu vào vấn đề này, em xin chọn đề tài : “LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ TIỀN CÔNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM ” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG Khái quát lý luận tiền công Mác 1.1 Hàng hóa sức lao động 1.2 Bản chất tiền công Tiền công ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 2.1 Định nghĩa 2.2 Ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam 2.3 Tiền công ngành công nghiệp CBCT Việt Nam 2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công ngành công nghiệp CBCT 2.4.1 Nhu cầu thị trường lao động 2.4.2 Trình độ chun mơn, kỹ 2.5 Một số khuyến nghị tiền công ngành công nghiệp CBCT 2.5.1 Đối với người lao động 2.5.2 Đối với doanh nghiệp 2.5.3 Đối với nhà nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 5 10 14 14 16 18 18 19 19 21 22 NỘI DUNG Khái quát lý luận tiền công Mác 1.1 Hàng hóa sức lao động Nghiên cứu hàng hóa sức lao động, C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng nào.” Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Thứ nhất, người lao động tự thân thể Tức phải có quyền tự sử dụng sức lao động để lựa chọn làm việc cho làm việc Tự thân thể mang lại cho họ linh hoạt để lựa chọn cơng việc mà họ thích, tận hưởng khơng gian tự nhiên, trì sống lành mạnh cân Thứ hai, tất người lao động có đủ tài sản, thiết bị, vốn để tự sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán thị trường Trong kinh tế đại, việc sản xuất hàng hóa thường địi hỏi kết hợp sức lao động yếu tố khác máy móc, nguyên liệu, kiến thức chun mơn Do đó, người lao động khơng có tài sản tư liệu sản xuất riêng phải tìm cách kiếm sống cách bán sức lao động họ cho người tổ chức có khả sở hữu yếu tố sản xuất cần thiết Sức lao động họ trở thành nguồn thu nhập, thường thể dạng lương tiền công, điều giúp họ trì sống hàng ngày chi trả chi phí 1.2 Bản chất tiền công Tiền công giá hàng hóa sức lao động Đó phận giá trị hao phí sức lao động người lao động làm thuê tạo ra, lại thường hiểu người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê Cứ sau thời gian lao động định, người lao động làm thuê trả khoản tiền công định Điều chí làm cho người lao động nhầm hiểu người mua sức lao động trả cơng cho Trái lại, nguồn gốc tiền cơng hao phí sức lao động người lao động làm th tự trả cho thơng qua sổ sách người mua hàng hóa sức lao động Có hai hình thức tiền cơng chủ nghĩa tư bản: Tiền cơng tính theo thời gian hình thức tiền cơng tính theo thời gian lao động công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng) Cần phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công tháng Tiền công ngày tiền cơng tuần chưa nói rõ mức tiền cơng cao thấp, cịn tuỳ theo ngày lao động dài hay ngắn Do đó, muốn đánh giá xác mức tiền cơng khơng vào tiền công ngày, mà phải vào độ dài ngày lao động cường độ lao động Giá lao động thước đo xác mức tiền cơng tính theo thời gian Tiền cơng tính theo sản phẩm hình thức tiền cơng mà số lượng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng phận sản phẩm mà công nhân sản xuất số lượng cơng việc hồn thành Tiền cơng tính theo thời gian sở để định tiền công tính theo sản phẩm Mỗi sản phẩm trả cơng theo đơn giá định Đơn giá tiền công xác định thương số tiền công trung bình cơng nhân ngày với số lượng sản phẩm trung bình mà cơng nhân sản xuất ngày Do thực chất, đơn giá tiền công tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất sản phẩm Tiền công tính theo sản phẩm làm cho quan hệ bóc lột tư chủ nghĩa bị che giấu, công nhân làm nhiều sản phẩm lĩnh nhiều tiền, tình hình khiến người ta lầm tưởng lao động trả công đầy đủ Thực tiền cơng tính theo sản phẩm, mặt, giúp cho nhà tư việc quản lý, giám sát q trình lao động cơng nhân dễ dàng hơn; mặt khác, kích thích cơng nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo nhiều sản phẩm để nhận tiền công cao Trong học thuyết Các Mác phân loại tiền công thành hai loại : Tiền công danh nghĩa mức tiền mà người lao động ký kết hợp đồng với chủ lao động pháp luật thừa nhận Không phụ thuộc vào yếu tố khác khoản tiền lương cố định từ thực chu kì lao động Trên danh nghĩa khoản tiền khơng thay đổi Nói cách khác, Tiền lương (tiền cơng) danh nghĩa tồn số tiền theo thỏa thuận mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động phù hợp với kết lao động mà người cống hiến Để xem xét mức sống người lao động người ta vào lượng hàng hóa dịch vụ mà người lao động mua (trao đổi được) từ tiền lương danh nghĩa sau trừ khoản thuế, đóng bảo hiểm khoản phí khác theo quy định (phí cơng đồn ) mà không vào số lượng tiền người lao động sở hữu Bởi lẽ, lượng hàng hóa dịch vụ người lao động tiêu dùng (hoặc mua được) phụ thuộc vào mức giá thị trường hàng hóa Sự phản ánh tiêu dùng gọi tiền lương thực tế người lao động Mác khẳng định : "Sự chênh lệch tiền công danh nghĩa tiền công thực tế thể khai thác tư lao động Trên giấy tờ, người lao động trả cơng bằng, thực tế, họ phải sống điều kiện khốn khổ họ khơng thể mua đủ thứ họ cần." Mác sử dụng khái niệm tiền công danh nghĩa tiền công thực tế để làm rõ bất công khai thác hệ thống tư bản, mức tiền công mà người lao động thực nhận thấp nhiều so với giá trị thực lao động mà họ cống hiến Theo Mác, tiền công xác định số yếu tố quan trọng, bao gồm: Giá trị lao động: Mác cho giá trị hàng hóa tạo lao động Do đó, tiền cơng phải bắt nguồn từ giá trị lao động người lao động, tức số lao động cần thiết để tạo hàng hóa dịch vụ Cơ cấu sản xuất: Mác nhận thấy phát triển công nghiệp cấu sản xuất ảnh hưởng đến tiền công Khi công nghiệp phát triển công nghệ cải tiến, suất lao động tăng lên, dẫn đến gia tăng giá trị lao động tiền cơng Tuy nhiên, điều dẫn đến việc giảm bớt số lượng lao động cần thiết Tình trạng thị trường lao động: Sự cung cấp cầu cung lao động thị trường ảnh hưởng đến tiền cơng Nếu có khan lao động, người lao động đàm phán mức tiền công cao Ngược lại, có dư thừa lao động, tiền cơng giảm Tình hình trị xã hội: Những yếu tố trị xã hội ảnh hưởng đến tiền cơng Các biến cố trị xã hội tạo môi trường thuận lợi không thuận lợi cho người lao động địi hỏi mức tiền cơng cao Tiền công ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 2.1 Định nghĩa Công nghiệp chế biến, chế tạo (CBCT) phận khu vực công nghiệp - xây dựng, ngành tham gia vào việc biến đổi hàng hoá, nguyên liệu chất liệu khác thành sản phẩm Quá trình biến đổi vật lý, hóa học học để chế biến, sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đó hoạt động kinh tế với quy mô sản xuất lớn, hỗ trợ mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu trình phát triển Vật liệu, chất liệu, thành phần biến đổi nguyên liệu thô từ sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ quặng sản phẩm khác hoạt động CBCT Những thay đổi, đổi khơi phục lại hàng hố xem hoạt động CBCT Các chủ thể ngành không doanh nghiệp, nhà máy xưởng sản xuất sử dụng máy móc thiết bị thủ công để tạo sản phẩm, mà bao gồm hộ gia đình làm sản phẩm thủ cơng nhà để bán thị trường, có sản phẩm may mặc, thực phẩm… thuộc ngành công nghiệp CBCT Các chủ thể công nghiệp CBCT cịn bao gồm doanh nghiệp, hộ gia đình cung cấp dịch vụ gia công, xử lý vật liệu bảo trì, bảo dưỡng, lắp đặt máy móc, thiết bị mà không trực tiếp làm sản phẩm 2.2 Ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Là ngành cơng nghiệp chủ đạo, đóng vai trị dẫn dắt điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân, nên vốn đầu tư vào ngành công nghiệp CBCT có xu hướng tăng năm qua chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư vào ngành kinh tế Sơ năm 2020, tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội ngành CBCT đạt 590,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư toàn xã Document continues below Discover more from: Kinh tế trị KTCT 121 Đại học Kinh tế Quốc dân 241 documents Go to course KINH TE Chinh TRI 95 Kinh tế trị 100% (3) Bài Thu Hoạch Kết Thúc Học Phần Cao Cấp Lý Luận Chính 10 Trị Kinh tế trị 100% (1) Tiểu luận KTCT Trần Ngọc Minh-11213947 11 Kinh tế trị 100% (1) CHƯƠNG I - Cơ Hào Kinh tế trị 100% (1) CHƯƠNG II - Cô Hào 29 Kinh tế trị 100% (1) Tiểu luận kinh tế trị 19 Kinh tế trị None hội vào ngành kinh tế gấp 3,2 lần năm 2011; tính chung giai đoạn 2011-2022 đạt 3.953,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,6% Giai đoạn 2011-2022, tốc độ tăng vốn đầu tư thực tồn xã hội bình qn sơ đạt 6,5%/năm, tính riêng tốc độ tăng vốn đầu tư vào ngành CBCT mức cao, đạt 10,1%/năm, cho thấy nhu cầu sản phẩm ngành CBCT ngày cao, tác động lan tỏa ngành CBCT tới ngành kinh tế khác lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp ngành CBCT có giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng giá trị TSCĐ toàn doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh; có lợi nhuận trước thuế cao so với doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh, đồng thời tốc độ tăng lợi nhuận mức cao Chỉ tiêu sản xuất ngành công nghiệp (IIP) tiêu quan trọng phản ánh, xác định tốc độ tăng sản xuất cơng nghiệp Theo tính tốn Tổng cục Thống kê, bình qn giai đoạn 2012-2022, IIP ngành CBCT tăng 9,5%/năm, cao IIP tồn ngành cơng nghiệp 7,8%/năm Đóng góp vào tăng trưởng tích cực giá trị sản xuất ngành CBCT giai đoạn ngành công nghiệp trọng điểm có tốc độ tăng số sản xuất cao ổn định như: Sản xuất kim loại; Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học; Công nghiệp sản xuất đồ uống; Công nghiệp dệt, may… Điều đáng nói năm 2020-2021, kinh tế giới khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 song kinh tế nước ta trì tăng trưởng, đạt mức tăng trưởng dương, sơ năm 2020 đạt tốc độ tăng 2,91%, cơng nghiệp CBCT tăng 5,82%, ln thể động lực quan trọng, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nước ta Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp chế biến chế tạo thực ghi dấu ấn tranh kinh tế chung nước giai đoạn 2011-2022 Trước hết, đóng góp ngành cơng nghiệp CBCT vào tăng trưởng kinh tế nước có xu hướng tăng ngày ổn định Tính bình qn giai đoạn 2011-2022, ngành CBCT đóng góp cao vào tốc độ tăng giá trị tăng thêm bình quân kinh tế với 1,9 điểm phần trăm/năm, cao mức đóng góp ngành dịch vụ Cũng giai đoạn này, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành CBCT ln cao tốc độ tăng GDP Cụ thể, bình quân giai đoạn 2011-2015, ngành CBCT tăng 9,64%/năm, cao nhiều so với tốc độ tăng GDP 5,91%/ năm; giai đoạn 2016-2019, ngành CBCT tăng 12,64%/năm, GDP tăng 6,78%/năm Riêng năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ngành CBCT sơ tăng không cao với 5,82%; song cao mức tăng 2,91% GDP Tính chung tốc độ tăng GDP bình qn giai đoạn 2011-2020 đạt 5,95%/năm, ngành CBCT đạt 10,44%/năm Ngành cơng nghiệp CBCT cịn tạo sức hấp dẫn, thu hút lượng lớn nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thể vốn FDI vào ngành CBCT thường chiếm tỷ lệ cao số dự án vốn đăng ký giai đoạn 2011- 2022, ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; điện tử, công nghệ thông tin; sản xuất thép; xi măng; dệt may; da giày với xuất nhiều công ty đa quốc gia hàng đầu giới Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… Điều tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng kinh tế dài hạn thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tính riêng năm 2020, dù số dự án đầu tư nước vào nước ta giảm mạnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19, song ngành CBCT thu hút 828 dự án với tổng vốn đăng ký đạt gần 14,8 tỷ USD, chiếm 31,7% số dự án 47,6% vốn đăng ký vào ngành kinh tế Nhờ thu hút lượng lớn vốn FDI, khu vực góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, xây dựng mơ hình tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm huy động nguồn lực tốt cho việc phục vụ cho trình sản xuất nước; nâng cao trình độ sản xuất cho doanh nghiệp, kỹ cho người lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao q trình hội nhập kinh tế, từ giúp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Hình 1: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp 11 tháng năm 2020 so với kì năm trước (%) Nguồn: Tổng cục thống kê Từ quý IV/2022 ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, lạm phát nước hạ nhiệt mức cao, sách tiền tệ thắt chặt, cầu tiêu dùng suy giảm, đặc biệt tăng trưởng kinh tế chậm lại nước đối tác thương mại lớn Việt Nam, Hoa Kỳ khu vực đồng Euro ảnh hưởng đến hoạt động nhập sản phẩm từ Việt Nam, đặc biệt với sản phẩm mạnh xuất cho tiêu dùng nước may mặc, đồ gỗ, sản phẩm điện tử, … Hình : Tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến chế tạo quý I, II tháng năm 2011-2023 (%) Nguồn : Cổng thơng tin phủ Trong tháng đầu năm 2023, quy mô GDP nước đạt khoảng 4.741 nghìn tỷ đồng Trong đó, ngành có đóng góp lớn vào quy mơ GDP nước cơng nghiệp chế biến, chế tạo; đạt 1.112 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2023 Hình 3: Tỷ trọng ngành quy mô GDP tháng đầu năm 2023 Nguồn : Tổng cục thống kê Những tháng đầu năm 2023, kinh tế giới liên tục gặp nhiều khó khăn với biến động khó lường, lạm phát nhiều nước hạ nhiệt mức cao Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I/2023 giảm 2,6% so với kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo (chiếm 74% giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp, định chủ yếu đến tốc độ tăng trưởng toàn ngành cơng nghiệp tồn kinh tế) giảm 2,9% Sang q II/2023, ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực so với quý I/2023, tăng trưởng mức thấp bối cảnh khó khăn chung kinh tế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều thách thức, đặc biệt việc tiếp cận dòng tiền, thị trường xuất đơn hàng Chỉ số sản xuất công nghiệp quý II/2023 tăng nhẹ 0,2% so với kỳ năm trước, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo giảm nhẹ 0,4%, mức giảm thu hẹp so với mức giảm 2,9% quý I Chỉ số sản xuất số ngành công nghiệp cấp II tăng trưởng tốt quý I như: Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất tăng 8,7% (quý I tăng 0,6%); sản xuất chế biến thực phẩm tăng 6,4% (quý I tăng 3,2%); sản xuất thiết bị điện tăng 6,4% (quý I giảm 5,7%); sản xuất phương tiện vận tải tăng 5,4% (quý I giảm 10,9%); dệt tăng 2,9% (quý I giảm 7,4%); sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại tăng 0,3% (quý I giảm 7,2%) Hình 4: Tốc độ tăng số sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý I quý II năm 2023 (%) Nguồn : Tổng cục thống kê Cùng với đó, trị giá xuất số mặt hàng thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý II/2023 đạt cao so với quý I, cụ thể: Xuất giày dép đạt 5.672 triệu USD, tăng 31% so với quý I/2023; dệt may đạt 8.578 triệu USD, tăng 19,6%; giấy sản phẩm từ giấy đạt 563 triệu USD, tăng 16,1%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 3.197 triệu USD, tăng 13,6%; máy ảnh, máy quay phim linh kiện đạt 1.432 triệu USD, tăng 12,8%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 3.449 triệu USD, tăng 9,6%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 13.177 triệu USD, tăng 9,5%; sản phẩm hóa chất đạt 626 triệu USD, tăng 7,2% Theo phân tích Tổng cục Thống kê, xét góc độ tạo việc làm ngành kinh tế, bình quân năm giai đoạn 2011-2020, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành cơng nghiệp CBCT có xu hướng tăng lên, cho thấy vai trò chủ đạo việc hấp thụ lao động dịch chuyển từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với tỷ trọng lao động tăng từ 13,9% (2011) lên 21,1% (2020), tăng 7,2 điểm phần trăm so với năm 2011 mức tăng cao ngành kinh tế Tính bình quân giai đoạn 2011-2020, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành công nghiệp CBCT tăng 4,8%/năm đạt mức tăng cao so với ngành kinh tế khác Trong ngành công nghiệp CBCT may mặc, da giày, sản xuất trang phục chế biến thực phẩm ngành tạo việc làm cho kinh tế Tốc độ tăng lao động bình quân giai đoạn 2011 - 2019 doanh nghiệp ngành dệt sản xuất kinh doanh tăng 6,2%/năm; doanh nghiệp sản xuất trang phục tăng 7,1%/năm; sản xuất da sản phẩm có liên quan tăng 7,6%/năm Đáng ý năm gần đây, ngành điện tử lên ngành thâm dụng lao động với tốc độ tăng trưởng lao động giai đoạn đạt 18,2%/năm 2.3 Tiền công ngành công nghiệp CBCT Việt Nam Từ tiềm phát triển mạnh mẽ nêu trên, ngành CBCT mang lại mức tiền công tương đối hấp dẫn cho người lao động Theo bảng xếp hạng VBE500 năm 2022, mức lương trung bình lao động làm việc ngành công nghiệp CBCT tương đối cao , giao động phân khúc 10 triệu VND/ tháng từ 16-25 triệu VND/ tháng 10 Hình 5: Thống kê thu nhập bình quân tháng người lao động số ngành Ngành Giày da Dệt may Công nghệ thực phẩm Cấp bậc Mức lương (VND) Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường 4.000.000 - 6.000.000 Có kinh nghiệm 1-2 năm/ Chưa quản lý 6.000.000 - 8.000.000 Quản lý/ Giám sát 7.000.000 - 10.000.000 Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường 5.000.000 - 6.000.000 Có kinh nghiệm 1-2 năm/ Chưa quản lý 7.000.000 - 8.000.000 Có kinh nghiệm > năm 9.000.000 - 10.000.000 Sinh viên trường 5.000.000 - 6.000.000 11 Cơ khí Dược học, Hóa dược, Dược liệu Cơng nghệ kĩ thuật tơ Quản lí/ Gíam sát phận 15.000.000 - 20.000.000 Mới trường/ Khơng có kinh nghiệm 8.000.000 – 10.000.000 Có kinh nghiệm 3-5 năm 10.000.000 – 15.000.000 Có kinh nghiệm > năm / Quản lý/ Giam sát 30.000.000 – 40.000.000 Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường 7.000.000 - 9.000.000 Có kinh nghiệm/ Chưa quản lý 10.000.000 - 15.000.000 Quản lý/ Giám sát 15.000.000 – 20.000.000 Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường 4.000.000 – 5.000.000 Có kinh nghiệm 2-3 năm 8.000.000 – 13.000.000 Quản lý / Giám sát 25.000.000 – 30.000.000 Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường Sản xuất gỗ 5.000.000 – 7.000.000 Có kinh nghiệm 10.000.000 – 15.000.000 Quản lí/ Gíam sát 15.000.000 – 20.000.000 12 Khơng có kinh nghiệm/ Mới trường Sản xuất sản linh kiện điện tử 6.000.000 -7.000.000 Có kinh nghiệm 1-3 năm 12.000.000 – 18.000.000 Quản lý/ Giám sát 20.000.000 -40.000.000 Bảng 1: Tiền công người lao động làm việc ngành công nghiệp CBCT Nguồn : Khảo sát lương thực JobsGo 2023 Theo Khảo sát lương năm 2023 thực JobsGo, sinh viên trường tham gia làm việc ngành khác ngành công nghiệp CBCT với mức tiền công khởi điểm tương đối ổn định, dao động phổ biến khoảng từ -7 triệu đồng Sau khoảng thời gian làm việc, mức tiền cơng tăng lên thành 15.000.000 - 30.000.000 tùy thuộc vào trình độ kinh nghiệm định mà sinh viên tích lũy, học hỏi q trình làm việc Tiền cơng người lao động ngành cơng nghiệp CBCT cịn biến đổi dựa trình độ chun mơn, số năm kinh nghiệm Với công việc lao động phổ thông mức tiền công trả cho người lao động không cao Trang VietnamSalary mức tiền công trung bình cho lao động phổ thơng Việt Nam 6,6 triệu VND , mức lương thấp 3,3 triệu đồng Hình 6: Mức lương lao động phổ thông Việt Nam Nguồn : VietnamSalary Ngược lại, với vị trí địi hỏi có cấp chun mơn cao, có kiến thức chun ngành sản xuất linh kiện điện tử, khí, cơng nghệ thực phẩm, hóa 13 dược, tiền cơng lại cao nhiều đặc biệt lên chức quản lý Cụ thể, trang VietnamSalary mức tiền công cho việc quản lý ngành nghề giao động từ 20.đến 40 triệu VND , số liệu ước tính dựa 1150 việc làm VietnamSalary.vn So với ngành nghề khác, lương công nhân làm việc ngành dệt may, da giày tương đối thấp Mặc dù dệt may, da giày hai ngành hàng dùng nhiều lao động ngành kinh tế Việt Nam Trong đó, tổng cục thống kê,số lao động dệt may khoảng hai triệu lao động, chiếm 25% toàn ngành chế biến, chế tạo Con số ngành da dày 1,4 triệu, chiếm tỷ lệ 18% Những năm gần đây, đặc biệt sau Covid-19, hai ngành phải đối mặt với tình trạng khan lao động, lao động nhảy việc mức lương thấp đặc biệt thành phố lớn Theo Vnexpress, mức lương chưa tới triệu/ tháng người lao động làm việc ngành nghề khơng đủ chi trả chi phí sinh hoạt thành phố lớn Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tiền công ngành công nghiệp CBCT 2.4.1 Nhu cầu thị trường lao động Nhu cầu thị trường lao động ngành chế biến chế tạo Việt Nam có tăng trưởng đáng kể năm gần Điều phần lớn phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp xuất khẩu, với đầu tư mạnh mẽ nhiều tập đoàn doanh nghiệp việc mở rộng sản xuất nâng cấp công nghệ Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2021, nước có 8.665 doanh nghiệp thành lập thuộc lĩnh vực chế biến, chế tạo với số vốn đăng ký 145,2 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% số doanh nghiệp tăng 74,2% vốn đăng ký so với tháng đầu năm 2020 Theo báo cáo Đánh giá 500 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch & Đầu tư vừa công bố sáng 10/8/2023, chế biến chế tạo nhóm ngành chiếm tới 52% (262/500) doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam 14 Hình 7: Tỷ trọng Top 500 doanh nghiệp tư nhân theo ngành, lĩnh vực Nguồn: NCIF Đặc biệt nhu cầu lao động ngành điện tử, khí, hóa dược, chế biến thực phẩm tăng cao năm gần Theo số liệu thống kê Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh báo cáo thị trường lao động ngày 30/12/2021, nhu cầu nhân lực 04 ngành công nghiệp trọng điểm TP Hồ Chí Minh ngành sản xuất hàng điện tử chiếm 5,46% tổng nhu cầu nhân lực, theo sau ngành khí, chế biến lương thực - thực phẩm, hóa dược, 15 Hình 8: Nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp trọng điểm năm 2021 Nguồn: Tổng cục thống kê Do nhu cầu lao động lớn, năm gần ngành có mức tiền cơng tương đối cao so với ngành khác ngành công nghiệp CBCT, đặc biệt sản xuất hàng điện tử khí lọt top 10 ngành có lương khởi điểm cao giai đoạn 2021 -2025 theo tổng cục thống kê năm 2021 Lương trung bình quản lý ngành lên tới 40.000.000 VND Lý giải cho điều cách mạng công nghiệp 4.0 với q trình hội nhập địi hỏi Việt Nam thúc đẩy nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp, điện tử, mở nhiều hội việc làm rộng lớn cho ngành học Bên cạnh đó, Đại dịch Covid-19 làm thay đổi đáng kể nhiều loại hình cơng việc suốt hai năm qua Theo chuyên gia nhận định, việc đầu tư máy móc, tự động hóa sản xuất ứng dụng cơng nghệ số dần phổ biến làm thay đổi hình thức việc làm thị trường lao động Những xu hướng phát triển mạnh thời gian tới mong muốn tối ưu hóa hoạt động doanh nghiệp cộng thêm bối cảnh hai năm đại dịch chất xúc tác đáng kể để đẩy mạnh xu 2.4.2 Trình độ chun mơn, kỹ Thực trạng nhu cầu kỹ lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo doanh nghiệp FDI Việt Nam giai đoạn 2021-2023 Viện Khoa học-Lao động Xã hội (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) ManpowerGroup Việt Nam thực hiện, phần lớn doanh nghiệp FDI ứng dụng cơng nghệ đại trình độ cao đến cao (chiếm 32%) hay trình độ trung bình (63%) Chỉ có 5% doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ trình độ thấp thấp 16 Trong tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại ngày tăng, kết khảo sát cho thấy gần nửa số lao động (46%) doanh nghiệp FDI làm công việc kỹ thấp (giản đơn) tỷ lệ đặc biệt cao ngành may mặc, giày da Khoảng 1/3 lao động làm cơng việc có kỹ trung bình trung bình thấp nhân viên đóng gói; thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị Hình 9: Biểu đồ trình độ chun mơn, kỹ người lao động doanh nghiệp FDI Nguồn: Vietnam.plus.com Xét riêng ngành dệt may, trình độ nhân lực doanh nghiệp thấp, với 84,4% lao động có trình độ phổ thơng, 4.9% có trình độ đại học, đại học 0.1% cao đẳng/ trung cấp 10.6% Như với trình độ để đáp ứng hệ thống quản lý doanh nghiệp thấp Đặc biệt giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ Hình 10: Trình độ lao động ngành dệt may Việt Nam Nguồn: OD CLICK 17 Trình độ nhân lực ngành chế biến chế tạo Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến tiền công ngành Với lao động có trình độ kỹ cao hơn, khả kiếm mức lương tốt cao Trình độ lao động bao gồm kiến thức, kỹ kinh nghiệm làm việc Bên cạnh đó, ngành nghề vị trí cơng việc có vai trị quan trọng Những ngành nghề yêu cầu trình độ kỹ đặc biệt thường trả mức lương cao so với ngành nghề khác Vị trí cơng việc định mức lương, với vị trí quản lý chuyên gia thường trả lương cao so với vị trí Hiện nguồn nhân lực có trình độ cao ngành công nghiệp CBCT Việt Nam khan hiếm, thiếu sở giáo dục đào tạo chất lượng, thiếu chương trình huấn luyện bồi dưỡng nghề liên tục, thiếu hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp Những lao động có trình độ cao có quyền lựa chọn doanh nghiệp làm việc yêu cầu mức lương phù hợp với lực 2.5 Một số khuyến nghị tiền công ngành công nghiệp CBCT Việc cải thiện tiền công, tiền lương thách thức đáng kể doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn, hầu hết doanh nghiệp tư nhân gặp khó khăn kinh doanh dẫn đến ngân sách quỹ tiền lương giới hạn mức trung bình Do đó, việc nâng cao mức lương cho người lao động trở thành vấn đề cấp bách đòi hỏi quan tâm đặc biệt để đưa giải pháp hiệu 2.5.1 Đối với người lao động Người lao động không phần quan trọng trình sản xuất mà cịn đóng góp định đến hiệu suất, chất lượng cạnh tranh ngành sản xuất Ngồi ra, họ cịn đóng góp đáng kể vào việc tăng thu nhập thân gia đình Để đạt mức thu nhập cao nhành chế biến, chế tạo, người lao động cần liên tục Học hỏi phát triển kỹ mới, cập nhật kiến thức để không bị thụt lùi so với hệ trẻ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động bối cảnh 4.0 Với vai trò quan trọng vậy, người lao động cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao trình độ, kỹ để phát triển thân đóng góp tích cực vào phát triển ngành cơng nghiệp CBCT Ngồi trình độ chun mơn, thái độ làm việc quan trọng Người lao động cần phải có cẩn trọng tính kỷ luật cơng việc, đặc biệt cơng việc địi hỏi xác tập trung cao Những sai sót nhỏ 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan