1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

áo dài tinh hoa trang phục truyền thống văn hoá việt nam

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Áo dài không chỉ là trang phục truyền th ng mà còn là bi u tư ng cố ể ợ ủa văn hóa, truyền th ng và ốsự thanh lịch c a ngưủ ời Vi t Nam.. Không chỉ là m t bộ ộ trang phục yêu kiều xinh đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ I H C VĂN LANG Ạ Ọ KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRUYỀN THÔNG -

!&#

BÁO CÁO TI U LU N CU Ể Ậ ỐI KÌ

HỌ C PH N: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ầ

Đề tài: Áo dài Tinh hoa trang phục truyền -

thống văn hoá Việt Nam

Nhóm thực hiện : Nhóm 9

Giảng viên hướng dẫn : Dương Hoàng Lộc

TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 05 năm 2023

Trang 2

Đề bài: Bằng nh ng ki n thữ ế ức đã h c và qua liên họ ệ thực tế, hãy lựa chọn một sản ph m ẩ

truyền thông văn hóa ho c hi n tư ng văn hóa đ phân tích nh ng giá trặ ệ ợ ể ữ ị (vật ch t hoặc ấ

tinh thần) của văn hoá Việt Nam Từ đó, đ xuấề t những giải pháp để truyền thông văn hóa

hoặc tích hợp nh ng giá tr văn hóa Viữ ị ệt Nam đ c s c trong các sảặ ắ n phẩm truyền thông

của doanh nghiệp/ tổ chức góp phần gi gìn b n sữ ả ắc văn hóa dân t c Trình bày dưộ ới

dạng ti u luể ận

NHÓM 4 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VI C CỆ ỦA CÁC THÀNH VIÊN

1 Đào Trúc Anh (nhóm trưởng) 2273201080032 100% Chủ động trong

công việc

Có tinh thần trách nhiệm

Đúng deadline

Làm việc hi u quả, ệ

đảm o chbả ất lượng phần làm việc cá nhân

Có tinh thần c u ầ tiến

Có thái độ tôn trọng

Phần trăm điểm tối

đa là 100%

Trang 3

Mục Lục

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ÁO DÀI 1

1 Nguyên nhân chọn đề tài 1

2 Phương pháp nghiên cứu 1

2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 1

2.2 Phương pháp thực tiễn 1

a Phương pháp tổng hợp, khái quát tài liệu, thông tin 1

b Phương pháp viết 1

3 Giới thiệu áo dài 1

II NỘI DUNG 2

1 Giới thiệu chung về áo dài 2

1.1 Nguồn gốc 2

1.2 Các thời kỳ của áo dài 2

a Áo Giao Lĩnh (Thế kỉ XVIII) 2

b Áo dài Tứ thân (Thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX) 3

c Áo dài Ngũ thân (Thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX) 4

d Áo dài Lemur (1939-1943) 4

e Áo dài Lê Phổ (1950) 5

f Áo dài Raglan (1960) 5

1.3 Áo dài ngày nay 6

2 Phân tích giá trị văn hoá c a áo dàiủ 7

2.1 Tôn vinh nét đẹp người phụ nữ 7

2.2 Lan toả truyền th ng văn hoáố 7

2.3 Mang đậm ý nghĩa gia đình 8

a Giá trị gia đình của áo dài 8

b Áo dài và truyền th ng gia đìnhố 8

c Áo dài và sự tự hào dân tộc 8

d Biểu tư ng thợ ời trang vư t th i gian 8 ợ ờ 3 Giải pháp 9

Trang 4

III KẾT LUẬN 11

1 Đánh giá tổng quát 11

2 Kết luận chung 11

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 12

Trang 5

1

I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ÁO DÀI

1 Nguyên nhân chọn đề tài

Áo dài là một trong những trang ph c truyền th ng c a người Vi t Nam, có tụ ố ủ ệ ừ rất

lâu đ i và đườ ợc coi là biểu tư ng cợ ủa văn hóa và truyền th ng cố ủa dân t c Viộ ệt Nam Vì

vậy, áo dài luôn là đề tài muôn thuở của ngh thuật, văn hóa, th i trang và nhiệ ờ ế ảp nh

Việc gi áo dài làm trang ph c truyữ ụ ền th ng lố à một cách để ữ gi gìn và phát huy giá

trị văn hóa, truy n th ng cề ố ủa dân t c Viộ ệt Nam, chúng ta cũng góp ph n b o t n và phát ầ ả ồ

huy nh ng giá trữ ị truyền th ng cố ủa dân t c Viộ ệt Nam Là ngư i Vi t Nam chúng ta có ờ ệ

quyền t hào và kiêu hãnh khi nhự ắc đến Áo dài -trang phục truyền th ng cố ủa người Vi t ệ

ta

Với mục đích mu n tích lũy, hi u biố ể ết sâu sắc hơn và lĩnh hội những nét đ p văn ẹ

hóa đất nước mình mà cụ thể là từ nét đ p trang phẹ ục truyền th ng , nhóm em quyố ết định

chọn đề tài áo dài v i tên gớ ọi là “Áo Dài Vi t ệ Nam”

2 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết tốt đề tài nói trên, đề tài nghiên cứu đã sử dụng một số phương pháp

2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

2.2 Phương pháp thực tiễn

a Phương pháp tổng hợp, khái quát tài liệu, thông tin

b Phương pháp viết

3 Giới thiệu áo dài

Áo dài có lịch sử rất lâu đ i, tờ ừ thời k vua Hùng Vương, nhưng cho đ n nay, áo dài ỳ ế

vẫn được ưa chuộng và đem lại sự tự tin, trang nghiêm cho phụ nữ Việt Nam Áo dài

không chỉ là trang phục truyền th ng mà còn là bi u tư ng cố ể ợ ủa văn hóa, truyền th ng và ố

sự thanh lịch c a ngưủ ời Vi t Nam ệ

Ngày nay, áo dài không chỉ được sử dụng trong các d p lị ễ hội, đám cư i, mà còn ớ

được thiết k theo nhiế ều phong cách khác nhau, phù h p cho nhi u hoàn c nh khác nhau ợ ề ả

Áo dài cũng được sử dụng trong th i trang, tr thành m t trờ ở ộ ong nh ng s n phữ ả ẩm th i ờ

trang được yêu thích và tạo nên nhi u xu hư ng mề ớ ới Trong quá trình phát triển của áo

dài, có nhi u bi n t u về ế ấ ề kiểu dáng, chất liệu và trang trí Tùy vào t ng đừ ịa phương và

thời kỳ lịch s khác nhau, áo dài có th được thiế ế với nhiều ki u dáng khác nhau, như ử ể t k ể

áo dài cách tân, áo dài ngũ thân, áo dài đồng phục, áo dài dân t c các dân t c thiộ ộ ểu số,

Áo dài là biểu tư ng cợ ủa văn hóa và truy n th ng cề ố ủa dân t c Việt Nam Áo dài ộ

mang trong mình nét đẹp thanh lịch, tinh tế và quý phái, tạo nên sự trang nghiêm và quý

báu cho người mặc Và cũng là một trong những s n phả ẩm thời trang độc đáo, có giá trị

và được yêu thích ở Việt Nam và trên th giới ế

Trang 6

II NỘI DUNG

1 Giới thiệu chung về áo dài

1.1 Nguồn gốc

Từ lâu trang phục dân t c áo dài tr nên ph biến với đ i đa sộ ở ổ ạ ố dân tộc Việt Nam

Nhìn vào tà áo dài được thổi h n Viồ ệt, chúng trở nên thanh thoát vừa tôn lên nét đẹp

người mặc và song đó là tôn vinh nét văn hoá đ m đà văn hoá dân tộc Trải qua các trang ậ

lịch sử hào hùng, áo dài cũng t đó khoác cho mình b dày phát tri n Tuy không xác ừ ề ể

định ngu n gồ ốc bắt đầ ừ bộ u t trang phục này từ khi nào nhưng theo các nhà nghiên c u ứ

áo dài đư c xuợ ất hiện t giai đoừ ạn 38 42 sau công nguyên, khi b- ộ trang phục này đư c ợ

các nữ tướng Trưng Trắc – Trưng Nhị khoác lên trong cuộc khởi nghĩa quân Hán Từ đó,

theo dòng chảy thời gian trang phục áo dài đã có những bi n đế ổ ể phù h p vi đ ợ ớ ừng thời t i

kì cho đ n ngày hôm nay ế

1.2 Các thời kỳ của áo dài

a Áo Giao Lĩnh (Thế kỉ XVIII)

Còn được gọi là áo Giao Lãnh hoặc còn gọi là áo Tràng V t v i nghĩa là áo có v t ạ ớ ạ

dài để gọi cho những b y phộ ục lâu đời trong phong t c tậụ p quán của Việt Nam Áo Giao

Lĩnh được tạo ra ở thời kì đ u th nên chiầ ế ếc áo còn đọng lại nhiều sự sơ khai, đơn giản

nhất Được ghép lại bằng 4 t m vấ ải kết hợp với thắt lưng v i và váy đen Đả ến thờ ủa i c

chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744) được nhậ ện l nh sửa đổi cách ăn mặc để phân biệt Đàng

Trong - Đàng Ngoài, Đàng Trong sẽ thay đ i chiổ ếc váy đen thành quần Ở Đàng Ngoài

chiếc áo Giao Lĩnh này vẫn ti p tụế c giữ mặc cho đến khi cuộc chiến tranh Tây Sơn k t ế

thúc

Người phụ nữ Việt trong

bộ trang phục áo Giao Lĩnh

Trang 7

3

Sự khác nhau trong bộ trang phục áo dài Giao Lĩnh giữa Đàng Trong (bên trái)

và Đàng Ngoài (bên phải).(Ngu n ồ ảnh từ sách Boxer Codex)

b Áo dài Tứ thân (Thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX)

Theo các nhà nghiên cứu và di tích văn hóa của Bảo tàng Áo dài, để thuận ti n hơn cho phệ ụ nữ khi lao động làm việc, tà áo trước đư c may rời ợ sau đó hai tà trước thắt vào nhau, hai tà sau may liền với nhau thành v t áo ạ Chi c áo cánh thường ế được may bằng màu tối và đư c coi là mợ ột chiếc

áo m c m c và không trang tríộ ạ Thế nên chiếc áo được gọi là áo Tứ thân

Không chỉ là m t bộ ộ trang phục yêu kiều xinh đẹp, chiếc áo còn mang theo những ý nghĩa đặc biệt cho mình, như vi c phân chia hai tà áo phía ệ trước và hai tà phía sau đư c tượ ợng trưng cho tứ thân phụ mẫu của người khoác lên mình chiếc áo

Chiếc áo còn đư c đính năm hợ ạt nút nằm cân xứng để cố định cho n p áo đưế ợc ngay thẳng chính là để ví cho năm đ o trong làm ngưạ ời : Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín

Trang 8

c Áo dài Ngũ thân (Thế kỉ XVIII - Đầu thế kỉ XX)

Sau yêu cầu cải cách trang phục c a ngườủ i dân Đàng Trong từ Chúa Nguyễn Phúc

Khoát, để có th phân biể ệt v i ngư i dân thướ ờ ờng và các quan chức cấp cao, chiếc áo dài

Ngũ thân từ đó ra đời

Vẫn giữ từ nét chiếc áo dài Tứ thân, gồm 5 v t áo được may hai vạt trước và hai v t ạ ạ

phía sau, còn vạt thứ năm được nằm phía trư c dướ ới v t chính cạ ủa tà áo

Kể từ thời Vua Gia Long trở đi, chiếc áo dài Ngũ thân dành cho người đàn ông được

định hình hoàn ch nh, ph n tà ng n hơn và có cỉ ầ ắ ổ cao thẳng, vuông thể hiện sự trang

nghiêm, chính trực cho người đàn ông

d Áo dài Lemur (1939-1943)

Đây là thời kì mà chiếc áo dài có nhi u sự bi n đổề ế i, không còn đơn thuần là mộ ộ t b

trang phục Việt mà hoạ sĩ Nguy n Cát Tư ng (Bút danh: Lemur Cát Tư ng) đã cễ ờ ờ ải cách

chúng trở thành m t cuộ ộc cách mạng th m mĩ đượẩ c thể hiện ph n nào qua tầ ờ báo Phong

Hoá s Xuân trong chuyên mố ục “ Vẻ đẹp riêng t ng các bà cô” Nh n thặ ậ ức về vẻ đẹp sâu

sắc thế nên ông đã cải cách b trang phụộ c cũng như thói quen ăn m c thưặ ờng ngày gi n ả

đơn của người phụ nữ lên một tầm cao hơn

Trang 9

5

Vẫn giữ những tiêu chí cũ của trang phục áo dài là sự gọn gàng, gi n ả

dị chiếc áo Lemur rút gọn ch còn hai ỉ

tà, m t tà phía trưộ ớc và một tà sau

Thân áo được may ôm vào cơ thể, tay dài th ng và khuy áo đưẳ ợc mở sang hai bên sư n áo đờ ể thêm nét n tính ữ Tuy nhiên cho đến 1943, sau nhiều sự tranh cãi về nét áo dài có nhiều pha tr n ộ với văn hoá Phương Tây nên chiếc áo Lemur dần bị lãng quên

e Áo dài Lê Phổ (1950)

Được đổi m i l i tớ ạ ừ chiếc áo Tứ thân, ngư i hoạ ờ sĩ Lê Ph còn dùng chi c áo Lemur ổ ế

để làm m i chúng Bớ ỏ đi hết những nh hư ng cả ở ủa phương Tây trong chi c áo cũ, áo dài ế

Lê Phổ cải cách l i khi tác giạ ả thêm yếu t dân tộc t chiếc áo dài T thân vào nên phần ố ừ ứ

tay áo không còn phồng nhi u, cề ổ cao kín Người phụ nữ sẽ phối cùng v i chiớ ếc quần

trắng ng loe, hai vố ạt trước và sau đư c thả ợ xuôi xu ng t do t o nên số ự ạ ự uyển chuyển, thể

hiện được nét đẹ ừ sự p t dung hoà giữa cái mới và cũ

f Áo dài Raglan (1960)

Được kh i xư ng t nhà may Dung ở ớ ừ ở Đakao, chiếc áo dài Raglan hay còn gọi là

Ráp-lăng xu t hiấ ện tại Huế, được diện lên bởi các thiếu nữ ưu tú như ch em bà Trịnh ị

Vĩnh Tâm - Trịnh Vĩnh Trinh nhà C nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, ca sĩ Khánh Ly,…d n d n ố ầ ầ

chiếc áo phổ biến hơn với công chúng Mang được sự khác biệt lớn đ n tế ừ phần eo của

chiếc áo đư c thu hợ ẹp để hiện phần eo rõ hơn, chiếc áo nối từ cổ đến tay và chéo xu ng ố

một góc 45 độ song cũng giúp người mặc có thể thoải mái di chuyển, hoạ ộng linh hoạt đ t

hơn

Hình ảnh chiếc áo dài Raglan nổi b t v i ậ ớ phần thắt eo đặc biệt

Trang 10

1.3 Áo dài ngày nay

Thu nhận nh ng tinh hoa văn hoá tữ ừ các thời kì trước mà người Vi t Nam đã tệ ạo

nên một chiếc áo dài đ c s c, m t phiên bảặ ắ ộ n ngày nay hội nhậ ừ nhữp t ng chiếc áo dài cũ

trước đó Trải qua bao th i kì thăng trờ ầm và đổi m i, chiớ ếc áo dài ngày nay vẫn luôn giữ

lại m t hình thộ ức chung bao gồm c , thân áo, tà và tay áo cùng quần, cùng vớổ i đó bộ áo

dài ngfay nay không còn đơn thuần một màu trơn hay những chất liệu thô khan mà đi với

đó là các hoạ tiết in, thuê, đính h t trên chiạ ếc áo với các ch t liấ ệ ừ lụu t a, gấm, voan,…

Các bộ trang phục áo dài với nhiều màu sắc và ho tiết được trình diễn trong Lạ ễ hội Áo

dài 2017 Ngày nay không ai còn xa lạ với b trang phộ ục áo dài tuy rằng không phải là bộ

trang phục thường ngày mà người Vi t sệ ử dụng trong lao đ ng, sinh hoộ ạt nhưng chiếc áo

dài luôn được sử dụng trong nh ng d p lữ ị ễ trong gia đình, cộng đ ng và nh ng d p lồ ữ ị ễ của

toàn Đất nước Là b trang phục dành cho ngành giáo d c tộ ụ ừ học sinh đến cô giáo và

cũng như một số nơi làm việc yêu cầu đ n trang phế ục áo dài, những di n đàn hễ ội họp

quốc tế để có thể ể th hiện tính trang nghiêm, thanh lịch

Trang 11

7

2 Phân tích giá trị văn hoá của áo dài

2.1 Tôn vinh nét đẹp người phụ nữ

Con người đ t nưấ ớc chúng ta đã trải qua bi t bao thập kỉ, chiếế c áo dài là được coi là

một trong những nét văn hóa đặc s c c con ngưắ ả ời mang dòng máu Vi t, m t trong nhệ ộ ững

trang phục không thể nào v ng mắ ặt trong các dịp quan trọng của đất nước và dân t c ta ộ

Chiếc áo chính là đi m nh n để làm đ c s c hơn, tôn vinh lên nét để ấ ặ ắ ẹp truy n th ng và có ề ố

một chút cổ kính y cấ ủa người phụ nữ Việt Nam, nét duyên dáng thư t tha lư t đi dư i ớ ớ ớ

những tà áo dài Áo dài chính là sự ện thân chi ủa của nét đẹp truy n th ng, nh ng về ố ữ ẻ đẹp

mang tính bồng b nh, nh nhàng, là mề ẹ ột phần ch ng th nào thiẳ ể ếu c a người phủ ụ nữ Việt

Nam Mang tính đặc trưng c a mủ ột quốc gia có những người phụ nữ mang một nét đẹp

vượt th i gian, không chỉ vẻ đẹp mà nh ng ngườ ữ ời phụ nữ ấy mang nh ng đữ ức tính chịu

thương, chịu khó, luôn có đức hy sinh Chi c áo dài luôn là mế ột niềm tự hào của dân t c ộ

ta được bạn bè quố ế c t đánh giá là vô cùng đ p, gi n dẹ ả ị và mang đậm bản sắc dân t c ộ

Các nhà thiết kế đã d n d n cách tân, đầ ầ ổi m i chiớ ếc áo dài nhưng ta v n ch ng th nào ẫ ẳ ể

thấy hi m có thi t kế nào sánh b ng chiế ế ằ ếc áo dài truyền th ng Ta có thố ể thấ ằy r ng, áo dài

vô cùng kính đáo hệt như câu tục ngữ thời xưa ông bà đã nói : “ Kính cổng cao tư ng” ờ

nhưng cũng ch ng th nào làm giẳ ể ảm đi sự duyên dáng và gợi cảm của người phụ nữ, trở

thành m t niộ ềm của hãnh c a dân t c ta Không ch còn gủ ộ ỉ ọi là áo nữa, mà chi c áo dài đã ế

trở thành m t biộ ểu tư ng trong trang phợ ục c a ngưủ ời phụ nữ Việt Nam, tạo ra mộ ản t s

phẩm văn hóa vật thể không th thi u và gắn li n qua nhi u thể ế ề ề ập kỉ của dân t c ta Nó đã ộ

trở thành m t phộ ần trong các trang phục chu n mẩ ực trong những d p lị ễ đặc biệt, áo dài

luôn là trang phục đư c ưu tiên cợ ủa người phụ nữ Việt vì nó góp phần tôn lên vẻ đẹp của

người phụ nữ

2.2 Lan toả truyền th ng vố ăn hoá

Áo dài Việt Nam không ch là m t sỉ ộ ản ph m thời trang truyền th ng, mà nó còn có ẩ ố

rất nhiều giá trị lan tỏa truyền th ng văn hóa của dân t c Việt Nam ố ộ

- Thứ nhất, áo dài Vi t Nam là biệ ểu tư ng văn hóa và truyợ ền th ng cố ủa dân t c Viộ ệt

Nam Sự tồn tại và phát tri n cể ủa áo dài Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua thể hi n s đa ệ ự

dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam M i th i đỗ ờ ại, áo dài Vi t Nam luôn có s thay ệ ự

đổi và phát triển, mang lại những giá tr văn hóa, truy n th ng tương x ng vị ề ố ứ ới th i đ i ờ ạ

Áo dài luôn là m t giá trộ ị văn hoá đ Việể t Nam đưa ra thế giới, tr thành m t “iconic” ở ộ

phải thử mang mỗi khi du khách đến đất nước hình chữ S của chúng ta

- Thứ hai, áo dài Việt Nam còn mang giá trị giáo dục và đào tạo Với các trường

học, áo dài Việt Nam là m t phộ ần không thể thi u củế a đồng phục h c sinh, giúp tăng ọ

cường sự tự hào và cho các em học sinh hiểu sâu hơn v văn hóa truy n th ng cề ề ố ủa quê

hương, giúp truy n đề ạt bộ môn dạy các học sinh thuần thục hơn về lịch sử, văn hóa Việt

Nam

- Thứ ba, áo dài Việt Nam còn mang giá trị thương m i Áo dài Vi t Nam là m t sạ ệ ộ ản

phẩm thời trang độc đáo, đư c yêu thích và sợ ử dụng r ng rãi trong và ngoài Viộ ệt Nam

Không chỉ là món quà văn hóa cho ngư i thân, bờ ạn bè, áo dài Việt Nam còn được sản

Ngày đăng: 06/05/2024, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w