1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục truyền thống hiện nay của người lô lô hoa ở huyện mèo vạc, tỉnh hà giang tt

27 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH ĐỨC TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY CỦA NGƯỜI LÔ LÔ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS Lý Hành Sơn PGS.TS Phạm Văn Dương Phản biện 1: PGS.TS Khổng Diễn Phản biện 2: PGS.TS Lâm Bá Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Hồng Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lơ Lơ dân tộc có dân số 10 nghìn người, gồm hai nhóm: Lơ Lơ Đen, Lơ Lơ Hoa Lơ Lơ Hoa có khoảng 400 người, sống Hà Giang; Lơ Lơ Đen nghìn người sống hai tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Ở Hà Giang, Lô Lô Đen chủ yếu xã Lũng Cú (Đồng Văn) xã Xín Cái, Thượng Phùng (Mèo Vạc); Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc số xã Sủng Là, Lũng Táo (Đồng Văn) Khác biệt hai nhóm trang phục nữ truyền thống Vì trang phục thành tố văn hóa vật thể, giúp nhận diện sắc dân tộc, chí phân biệt nhóm dân tộc Đến nay, dân tộc Lơ Lơ dân số ít, Lơ Lơ Hoa ít, lại sống thị trấn Mèo Vạc - nơi bị tác động mạnh đô thị hóa, giao lưu hội nhập, gần cịn bị tác động du lịch Cơng viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, nên nhiều đặc trưng văn hóa trang phục truyền thống bị mai một, biến đổi nhanh Trong so với nhóm Lô Lô Đen, trang phục Lô Lô Hoa có nhiều trội phong phú, biến đổi từ chất liệu, cắt may, chủng loại, đến nhu cầu sử dụng Cịn Lơ Lơ Đen vừa có dân số đơng vừa chủ yếu sống nơi vùng sâu, nên họ gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống tốt Từ lý với kết khảo sát sơ lược, định chọn vấn đề: Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Theo đó, trang phục truyền thống hiểu trang phục truyền thống tồn tại, người dân lưu giữ sử dụng dịp hệ trọng gia đình, dịng họ cộng đồng cư trú Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện đặc trưng trang phục truyền thống tồn người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Trên sở đó, góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: (i) Khảo sát, tìm hiểu trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc; (ii) Làm rõ chức giá trị trang phục đời sống người Lô Lô Hoa nơi đây; (iii) Phân tích biến đổi trang phục truyền thống từ Đổi đến nguyên nhân dẫn đến biến đổi; (iv) Đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang mà gìn giữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu giới hạn việc làm rõ đặc trưng thể qua trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa huyện Mèo Vạc - Luận án chọn nghiên cứu nơi sống tập trung lâu đời người Lô Lô Hoa thị trấn Mèo Vạc; ngồi ra, cịn khảo sát nhóm Lơ Lơ Đen số Lơ Lơ Hoa xã Xín Cái, Thượng Phùng (Mèo Vạc), Lũng Cú, Sủng Là (Đồng Văn), hai xã Hồng Trị Kim Cúc huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) - Luận án giới hạn thời gian nghiên cứu yếu tố truyền thống trang phục Lô Lô Hoa từ năm 1986 trở trước người dân lưu giữ; sự biến đổi trang phục nghiên cứu từ Đổi đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Cơ sở phương pháp luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc, sách dân tộc ; vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lê nin - Luận án tiếp cận từ góc độ nhân học, hệ thống, đa chiều, kể nghiên cứu cơng trình liên quan nhà khoa học trước để kế thừa lý luận, tiêu chí phân loại trang phục, 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Tác giả luận án sử dụng phương pháp: điền dã dân tộc học (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát, ); phương pháp phân loại, phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia; phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, Đóng góp khoa học luận án (i) Là cơng trình chun sâu trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa từ góc nhìn Nhân học; (ii) Phục dựng quy trình làm trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa làm rõ số đặc trưng, giá trị trang phục truyền thống đó; (iii) Đóng góp tư liệu biến đổi nguyên nhân đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc; (iv) Đưa số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận (i) Luận án làm sáng tỏ thêm quan hệ trang phục truyền thống sắc dân tộc; (ii) Các tư liệu luận án bổ ích để khái quát đặc trưng văn hóa mặc dân tộc; (iii) Góp phần hồn thiện vấn đề lý luận trang phục truyền thống 6.2 Ý nghĩa thực tiễn (i) Góp phần nâng cao ý thức người Lơ Lơ bảo tồn trang phục truyền thống đặc trưng văn hóa tộc người; (ii) Có ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người Lơ Lơ theo tinh thần Nghị Đảng ta; (iii) Là luận cứ khoa học để đưa sách hợp lý cho việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa tộc người Lơ Lơ Kết cấu luận án Ngồi Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết và khái quát người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Chương 2: Quy trình làm trang phục Chương 3: Các thành tố chức trang phục Chương 4: Giá trị trang phục truyền thống, biến đổi vấn đề đặt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI LÔ LƠ HOA Ở HUYỆN MÈO VẠC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu người Lơ Lơ Việt Nam trang phục 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước Từ kỷ XIX, học giả Pháp nghiên cứu dân tộc Lô Lô nước ta: Étude sur les langues parlées par les populations de la haute rivière claire (Nghiên cứu ngôn ngữ cư dân vùng thượng lưu sông Chảy) A Bonifacy; Notions de grammaire Lo Lo (Những khái niệm ngữ pháp người Lô Lô) Notes sur les dialectes Lo-Lo (Vài nét thổ ngữ người Lô-Lô) M Alered Lietard Các ấn phẩm chủ yếu nói ngơn ngữ dân tộc Lơ Lơ Ngồi ra, có số viết trang phục: The Book of Looms (Cuốn sách khung dệt) Eric Broudy; Dress and Ethnicity - Change Across Space and Time” (Ăn mặc sắc tộc - Thay đổi không gian thời gian) Joanne B Eicher; Women of Visionary Art (Phụ nữ nghệ thuật thị giác) David Jay Brown, Rebecca Ann Hill, 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước - Về lĩnh vực: Nguồn gốc có Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam Nguyễn Chí Huyên chủ biên; viết hoạt động sản xuất có Nguyễn Anh Ngọc, Mai Văn Tùng, ; văn hóa có Lị Giàng Páo, Nguyễn Thị Hảo, xã hội nghi lễ có Đặng Thị Hoa, Bàn Tuấn Năng, - Nghiên cứu trang phục truyền thống tộc người Lô Lơ có Nét độc đáo trang phục phụ nữ Lô Lô Quỳnh Lan; Trang phục phụ nữ Lô Lô Tiến Thiều; Nữ phục Lô Lô đen Đồng Văn (Hà Giang) Vũ Đình Giáp; Đơi nét trang phục cổ truyền người Lô Lô Lý Hành Sơn; Nữ phục truyền thống Lô Lô Hoa Lê Mai Oanh, - Nghiên cứu trang phục nghề dệt dân tộc nước ta có tác Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị Thu Thủy, Võ Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Phương Khánh, Nguyễn Anh Cường, Vương Thị Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga, Trần Từ, Nguyễn Từ Chi, 1.1.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu Ngoài nghiên cứu vấn đề chung có đề cập nhiều khái quát đến trang phục truyền thống dân tộc Lơ Lơ nhóm Lơ Lơ Hoa có vài nghiên cứu mang tính chun đề viết ngắn trang phục truyền thống tộc người Như vậy, đến chưa có chuyên khảo trang phục truyền thống tộc người Lô Lô người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ nội hàm khái niệm liên quan như: Trang phục; Trang phục truyền thống trang phục truyền thống nay; Biến đổi trang phục; Chức trang phục; Giá trị trang phục, 1.2.2 Cách phân loại trang phục Lê Ngọc Thắng (1990) dựa vào giới tính chức xã hội mà phân loại thành: trang phục nữ, trang phục nam, trang phục sinh hoạt lao động hàng ngày, trang phục hội hè lễ tết, trang phục tình yêu, Gần đây, tác giả Võ Thị Mai Phương (2012) trực tiếp phân loại theo tiêu chí như: giới tính, lứa tuổi, đẳng cấp địa vị xã hội, kỹ thuật ăn mặc, Luận án dựa vào phân loại Lê Ngọc Thắng 1.2.3 Cơ sở lý thuyết Để nghiên cứu trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, luận án áp dụng số lý thuyết như: Lý thuyết chức năng, Lý thuyết sắc văn hóa tộc người, Lý thuyết biến đổi văn hóa Việc áp dụng lý thuyết thực kể xem xét đặc trưng văn hóa qua trang phục truyền thống, sự biến đổi lý giải nguyên nhân tác động, 1.3 Khái quát người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc 1.3.1 Về điều kiện tự nhiên, dân cư, dân tộc Mèo Vạc Mèo Vạc huyện biên giới có đất tự nhiên 57.418,21 cao ngun đá nên địa hình phức tạp; khí hậu có mùa mưa khơ, mùa đơng kéo dài có lúc rét 2oC với mưa tuyết; nguồn nước có sơng Nho Quế sơng Nhiệm, dốc, nhiều gềnh thác Vì Mèo Vạc, đất canh tác dốc, bị bạc màu, thiếu nước thường xuyên xảy Mèo Vạc có 17 xã, thị trấn, với 199 thôn/bản, tổ khu phố; đó, 17 xã đặc biệt khó khăn, thị trấn thuộc khu vực II, thơn/bản đặc biệt khó khăn Huyện có 17 dân tộc, với 15.288 hộ, 79.877 Trong đó, 16 dân tộc thiểu số với số dân 74.273 người, chiếm 96,39% dân số tồn huyện: Hmơng chiếm 77,3%; Giáy nhóm Xuồng chiếm 6,73%; Dao 5,61%; Tày 3,06%; Dân tộc Lơ Lơ có số lượng ít, Lơ Lơ Hoa đơng so với Lơ Lơ Đen 1.3.2 Người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc - Dân số, địa bàn cư trú: Tại Hà Giang, Lô Lô Hoa chủ yếu sống Mèo Vạc, xóm Sảng Pả A thị trấn huyện này, số xóm Cờ Tảng xã Xín Cái (Mèo Vạc), xã Sủng Là (Đồng Văn Đến năm 2018, xóm Sảng Pả A có 66 hộ 276 người Lơ Lơ Hoa; xã Xín Cái có 10 hộ với khoảng 40 người Lơ Lơ Hoa; xã Sủng Là (Đồng Văn) có 20 hộ với 74 người Lô Lô Hoa Theo số tài liệu, dân tộc Lơ Lơ có nguồn gốc dân tộc Vương quốc Nam Chiếu trước kia, chuyển cư sang Việt Nam vào khoảng kỷ VIII - Hoạt động kinh tế xã hội: Đồng bào làm nông nghiệp chăn nuôi truyền thống Gần đây, nhiều hộ làm dịch vụ may thêu, bn bán thổ cẩm cho khách du lịch Ngồi ra, họ cịn trì số nghề thủ cơng mộc, đan lát, rèn sửa chữa nông cụ , có người cịn làm thợ bạc chế tác đồ trang sức Làng Lô Lô Hoa tương đồng với số dân tộc, xóm Sảng Pả A thay đổi cách bố trí ngơi nhà làm nhà xây từ năm 2002 Đồng bào có họ Lị, Cán, Thàng, Lèng, Dỗn, Lùng, Mè, Mã, Phài, Mỗi dịng họ thích cộng cư với nhau, có người đứng đầu, có trống đồng, Nay phổ biến gia đình hạt nhân đàn ơng làm chủ, phụ nữ người làm đồ mặc đồ đắp cho thành viên gia đình - Về văn hóa, đồng bào cịn giữ nhiều yếu tố cổ truyền, trang phục đồ thổ cẩm truyền thống, nhà đồ sinh hoạt biến đổi Văn hóa phi vật thể đa dạng, người dân múa, hát, kể chuyện cổ điểm du lịch để tạo nên dấu ấn cho du khách; thực hành lễ hội truyền thống Tết cổ truyền, nghi lễ nông nghiệp, lễ cưới, tang ma, Tiểu kết chương Lô Lô Hoa sống từ lâu thị trấn Mèo Vạc, có dân số đơng so với nhóm Lơ Lơ nơi khác Do nằm vùng Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, nên gần trang phục truyền thống họ biến đổi nhanh Từ tổng quan nghiên cứu liên quan đề tài, kế thừa cách tiếp cận, nguồn tư liệu có sẵn, Qua tổng quan, đến chưa có nghiên cứu sâu trang phục truyền thống dân tộc Lô Lô nước ta người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc Chúng làm rõ số khái niệm; suốt trình làm luận án dựa vào vật biện chứng vật lịch sử Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta dân tộc, đồng thời sử dụng triệt để lý thuyết đề cập Chương QUY TRÌNH LÀM RA TRANG PHỤC 2.1 Nguồn nguyên liệu để sản xuất vải 2.1.1 Trồng cách chế biến - Chuẩn bị nguyên liệu: Nguyên liệu để dệt vải người Lô Lô Mèo Vạc bông, họ phải làm công đoạn chọn thời vụ, trồng chăm sóc bơng, thu hoạch bơng, Các cơng việc từ phát nương, gieo hạt bông, đến thu hoạch phụ nữ đảm nhiệm Nam giới trợ giúp; lúc cần thu hoạch nhanh nở trắng khắp nương để tránh mưa làm ướt huy động trẻ em người già tham gia - Chế biến bơng: Đó việc cán tách hạt công cụ làm từ gỗ, bật cho tơi cần gỗ có nối sợi dây Tiếp theo, tạo cúi que quấn, lăn mảnh miếng ván nhỏ, xe cúi thành sợi từ dụng cụ gỗ có đầu lắp bánh xe quay, đầu có trục quay có gắn suốt 2.2 Chế biến sợi dệt vải 2.2.1 Chế biến sợi Đó việc tải sợi vừa xe vào cơng cụ ngoắc sợi tre có hình chữ I để có cuộn sợi dài to khơng lõi tre, gỗ Sau mang chúng hồ nước cháo lỗng nấu từ ngơ xay nhỏ sợi săn lại dai thêm, sau dễ dệt Tiếp đến, khoắc chùm sợi dài không lõi lên vào guồng quay làm từ gỗ tre để quay cuộn lại thành sợi hình trịn có lõi ống tre nhỏ 2.2.2 Dệt vải - Đôi nét khung dệt: Trước phụ nữ Lô Lô sử dụng loại khung dệt (ga gọ) giống người Tày, Dao mà người Lô Lô tỉnh Cao Bằng dùng để dệt vải Đó loại khung dệt làm từ gỗ tre, dùng bàn đạp chân, đóng cố định thành khung có bốn chân dựng đứng nhà, với phận chính: trục sợi, go dệt, lược chia sợi, trục vải, hai ba cần để nâng go, lược, bàn đạp - Dàn sợi lên khung dệt: Đưa sợi vào cơng cụ dàn sợi, nhấc bước để kéo dàn xếp sợi vòng qua số cột vững Sau nhiều vòng quanh cột thì: (i) Luồn sợi vào “lược” để dập ngang dệt vải; (ii) Luồn tiếp sợi vào go thường go nâng để bắt lóng chia sợi dệt; (iii) Cuốn sợi dàn qua cột vào trục để đưa lên khung dệt, trình phải đẩy dần lược go phía trước; (iv) dệt vải - Cách dệt vải: Người dệt ngồi ghế phía đầu khung cửi, chân đạp vào bàn đạp phía để nâng, hạ go tức nâng hạ sợi dọc nhằm tạo khoảng trống cho thoi đưa sợi ngang qua, dùng tay kéo lược dập nhẹ sợi ngang phía người dệt, Dệt vải dài vào trục vải việc dệt vải cứ vậy, 2.3 Trồng chàm, chế biến cao chàm nhuộm vải, sợi Cây chàm gieo từ tháng âm lịch chăm sóc đến đủ tuổi cắt lấy phần thân có bó thành nắm, mang ủ với nước thùng gỗ, chum, vại Khi nước ngâm chàm màu đen vớt bỏ bã, cho vơi bột hịa tan theo tỷ lệ đủ, dùng gáo núc nước chàm thùng đưa lên đổ xuống đến thấy bọt thùng tan nhanh Sau vài tiếng ngày, thấy cao chàm lắng xuống đáy thùng đổ bỏ phần nước phía trên, cao chàm nguyên chất Vào dịp trời hanh lấy cao chàm hịa vào nước tro bếp chắt lọc, vôi bột, thân số loại rừng, nước nhuộm chàm ý để nhuộm vải, sợi Khi nhuộm, vải, sợi phải đem ngâm nước đun sôi với ổi, đem giặt qua nước lã, phơi khơ Sau đó, thả dần vải, sợi vào nước nhuộm màu chàm khoảng 30 - 50 phút vớt ra, đem phơi khơ Q Xưa đàn ông Lô Lô Hoa giầy làm từ vải giầy phụ nữ, người Lơ Lơ tự làm, ngày thường, lao động họ hay chân đất - Trang phục nữ: Trang phục nữ Lô Lô Hoa độc đáo đặc sắc nên gần biến đổi số đặc điểm bảo tồn theo dạng truyền thống từ cách cắt may, gìn giữ màu sắc, đến việc trang trí họa tiết hoa văn Qua quan sát cho thấy, trang phục đầy đủ phụ nữ nhóm Lơ Lơ bao gồm: khăn, áo, quần, tạp dề, dây lưng, xà cạp Đặc biệt, trang trí cầu kỳ thành tố khăn, áo, quần, tạp dề với hoa văn thêu táp vải hình học (tam giác, vng, chữ nhật, nét thẳng, ), động thực vật chân gà đơn đôi, cá, hoa lá, dây leo, phối loại màu dạng tương phản bật tông màu đỏ, Dịp lễ tết mùa lạnh, phụ nữ Lô Lô Hoa giầy vải tự làm, họ bỏ tập quán để mua giầy chợ dùng 3.1.2 Đồ trang sức - Đồ trang sức cách sử dụng: Với nữ nam Lô Lô Hoa, trang sức truyền thống gồm thứ bạc, đồng như: vòng đeo cổ, vòng đeo cổ tay, nhẫn, dây chuyền, Riêng nữ giới, có thêm hai đơi hoa tai, chùm dây xà tích bạc chùm dây gắn thêm nhiều đồ chuông nhạc, que tăm, dao con, nhíp, bấm móng tay, Chưa kể loại màu, tua sợi, len, hạt cườm để trang trí khăn, áo, dây lưng, Nay, việc sử dụng trang sức phổ biến với người Lô Lô Mèo Vạc, Đồng Văn tỉnh Hà Giang, kể tỉnh Cao Bằng - Vai trò trang sức Đồ trang sức để tô thêm vẻ đẹp cho người Lô Lô Khi mặc y phục cổ truyền, đeo vòng cổ dây chuyền, xà tích tạo lấp lánh trước ngực làm cho phụ nữ Lô Lô Hoa duyên dáng hơn, chưa kể đeo trang sức khác khuyên tai, nhẫn, vịng cổ tay, Theo người Lơ Lơ, đeo trang sức bạc phịng gió độc, trừ tà ma, giữ vía cho người khỏe mạnh, Trang sức cịn có giá trị kinh tế, tài sản gia đình truyền tay qua nhiều hệ sử dụng, tùy táng theo người chủ qua đời Các đồ trang sức đem trao đổi, mua bán để giải cấp 11 bách gia đình thiếu đói, hoạn nạn, Do làm từ bạc trắng, nên đồ trang sức thứ hồi môn quý bố mẹ cho gái lấy chồng 3.2 Hoa văn, màu sắc trang phục ý nghĩa 3.2.1 Hoa văn màu sắc trang trí trang phục Người Lô Lô Hoa thích trang trí trang phục truyền thống với màu: đỏ (i nể), vàng (i khỉ), hồng (i ra), trắng (i phỉu), tím (i khóng), xanh lam, xanh cây, vải màu đen (i nò) hay màu chàm Họa tiết hoa văn trang trí trang phục có nhóm: (i) Hình học hình tam giác (ỉ chùa piêu), hình vng (ỉ quờ), hình cưa (rè chỉ), zích zắc (ta o te), hình chữ T, ; (ii) Hình động vật cách điệu chân gà đơn (gị khể) đơi, hình cá (ngo), hình ngựa (mồng), ; (iii) Hình thực vật cách điệu hoa đào, hoa bướm, dây leo, ; (iv) Hình kỷ hà ngơi (mùa chỉ), mặt trời, ; (v) Hình đồ vật mũi tên, hình hàng rào, 3.2.2 Ý nghĩa hoa văn và màu sắc trang trí - Ý nghĩa tâm linh, tâm lý: Khi cúng tổ tiên, đàn ông Lô Lô mặc trang phục truyền thống để kính trọng tổ tiên lúc trang phục có ý nghĩa tâm linh Trong lễ tang, người thân mặc truyền thống cho người cố; cúng gà với ý nghĩa đưa đường dẫn lối cho người chết với tổ tiên, nên có hoa văn chân gà trang phục cịn tâm lý q trọng vật nuôi Các nghi lễ sinh hoạt hàng ngày người Lơ Lơ Hoa có đơi đối xứng (ông bà mối, trống đực cái, trai gái để tang cha mẹ, ) Điều lặp lại trang trí trang phục: có đơi đối xứng hoa văn, màu sắc đối lập (màu nóng với màu lạnh, đường thẳng song song với hình vng, - Ý nghĩa xã hội tộc người: Đó giáo dục đức tính lao động, người Lơ Lơ từ xưa kinh nghiệm kiên trì, khéo léo làm trang phục truyền thống, thể sự dạy bảo hệ trước cho hệ sau Nhất điều kiện sống nơi môi trường khắc nghiệt tạo cho đồng bào kỹ sáng tạo trang phục thích ứng với thiên nhiên, đồng thời có ý nghĩa thể tình cảm hồn nhiên người Lô Lô với thiên nhiên, thể vẻ đẹp sống họ, tạo ý thức tự giác gắn bó đồn kết cộng đồng người Lô Lô 12 3.3 So sánh trang phục truyền thống hai nhóm Lơ Lơ Hoa Lô Lô Đen 3.3.1 So sánh màu sắc Màu sắc đặc trưng trội trang phục truyền thống người Lơ Lơ Hoa nhìn tổng thể gam màu nóng làm chủ đạo Điều trái với màu sắc chủ đạo trang trí trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Đen, thiên gam màu lạnh Cụ thể, phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú (Đồng Văn) Hồng Trị (Bảo Lạc) dùng nhiều màu chàm, đỏ mận, trắng, nâu, vàng nhạt, tím để hịa sắc, gam nóng sắc độ yếu, không mạnh màu nên nhìn vào có cảm giác tồn trang phục gần gam màu lạnh 3.3.2 So sánh giữa thành tố trang phục - Đối với khăn: Nữ Lô Lô Đen Cao Bằng: khăn trắng đội trước, khăn chàm đội ngồi Nữ Lơ Lơ Hoa: khăn chàm quấn trong, khăn đầy màu sắc với họa tiết in sáp ong, thêu táp vải màu, gắn tua rua Khăn nữ Lô Lô Đen Xín Cái Lũng Cú có trang trí hai dải hoa văn lớn hai đầu từ dải hoa văn hình vng hai tam giác ghép lại cách thêu, không ghép vải, không in sáp ong Lô Lô Hoa Khăn đàn ông đơn giản hai nhóm, riêng đàn ơng Lơ Lơ Hoa dịp lễ tết đội loại khăn giống nữ giới, ngày thường họ dùng khăn màu chàm - Đối với áo: Áo nữ Lô Lô Hoa may kiểu xẻ ngực, cổ tròn, tay dài, gấu áo vừa chạm cạp quần; trang trí hai hàng hoa văn hình vng chạy dọc trước ngực xuống mép áo vòng theo mép lượn sau hông, với hoa tiết chân gà Áo nữ Lơ Lơ Đen có cổ dạng khác, không hoa văn chân gà Lô Lô Hoa, hai bên tay áo bốn dải hoa văn đặt vải màu hồng màu chàm xen kẽ ghép nối từ bốn đoạn vải màu Áo nam Lơ Lơ Hoa cổ trịn, xẻ ngực với hàng cúc đồng vải tết, có hai hàng thêu từ cổ áo xuống hết vạt áo, với hai đầu ống tay xếp làm hai hàng Áo Lô Lô Đen Cao Bằng kiểu năm thân, xẻ tà hai bên cài cúc bên nách Áo nam Lô Lô Đen Lũng Cú áo người Hmông 13 - Đối với quần: Quần nữ Lơ lơ Hoa trang trí hoa văn chạy dọc quanh trục ống quần gần gấu vạt áo, nhìn thẳng hai khối hoa văn hai ống quần vng góc chữ T; tạp dề tạo dáng chữ nhật nằm ngang trang trí hoa văn ghép vải hình vng, tam giác, thảo thêu màu, Quần nữ Lơ Lơ Đen Xín Cái trang trí quần nữ Lơ Lơ Hoa, song dùng hoa văn dải dây nhiều hơn, màu sắc chủ yếu màu xanh, nâu Quần nữ Lô Lô Đen Cao Bằng màu chàm Đặc biệt, phụ nữ Lô Lô Đen Lũng Cú lại mặc váy, mặc quần giống giống quần Lơ Lơ Đen Cao Bằng Quần nam Lô Lô Hoa giống quần nữ Lô Lô Hoa để mặc dịp lễ, ngày thường mặc quần màu chàm nam Lô Lô Đen hai xã Xín Cái, Lũng Cú Đàn ơng Lơ Lơ Đen Cao Bằng mặc quần ống loe tồn màu đen chàm, khơng có hoa văn 3.4 Chức trang phục truyền thống 3.4.1 Chức che đậy bảo vệ người Trang phục trước hết mặc để che đậy, bảo vệ người, đến làm đẹp trang trí hoa văn với nhiều màu, dùng đồ trang sức, tạo thành nét riêng dân tộc nhóm địa phương dân tộc Cùng với đó, trang phục cịn giúp người hịa hợp với mơi trường tự nhiên, nhóm Lơ Lơ Đen nơi có sự khác biệt nhiều trang phục họ trình bày Song, chức hết trang phục che đậy bảo vệ người 3.4.2 Chức xã hợi qua loại hình trang phục - Giới tính trang phục, trang phục lao động mặc thường ngày: Giống nhiều dân tộc, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc thể rõ chức giới tính: có sự khác biệt đáng kể hai giới nam nữ cách ăn mặc Cụ thể trang phục nữ khô trang trí đẹp họa tiết hoa văn màu sắc cầu kỳ so với nam giới, mà phụ nữ sử dụng nhiều đồ trang sức đa dạng - Trang phục trẻ em: Trang phục truyền thống cho trẻ em Lơ Lơ Hoa có yếu tố giới may thêu hoa văn, song thu nhỏ lại kích cỡ cho phù hợp với lứa tuổi - Trang phục lễ cưới: Khi cưới rể đội khăn thêu mặc quần áo nam truyền thống Lô Lô Hoa Cô dâu mặc nữ truyền 14 thống với đầy đủ khăn quấn đầu có thêu hoa văn, gắn nhỏ xâu hạt cườm nhiều màu; mặc áo, mặc quần tạp dề, quấn dây lưng, xà cạp với họa tiết hoa văn trang trí trình bày Bên cạnh đó, dâu cịn dày vải đeo đủ đồ trang sức hai hoa tai, hai vòng cổ dây xuyến, xà tích, nhẫn, - Trang phục thầy cúng mặc tang ma: Trang phục thầy cúng Lơ Lơ Hoa có mũ nồi đen khăn, áo, quần, túi đeo chéo, giầy vải kiểu mũi hài Áo cánh ngắn màu chàm, cổ tròn xẻ ngực, có trang trí hoa văn hình ngơi tám cánh, hình cỏ, hàng rào cách điệu, hình ngựa, mũi tên, hình ngựa đăng đối, Quần màu chàm khơng có hoa văn Trong lễ tang, đàn ông cháu mặc áo vải đỏ xanh, người dịng họ mặc áo trang trí hoa văn sặc sỡ Riêng nữ mặc trang phục dân tộc, đầu đội khăn để tham gia lễ cúng người chết Những phụ nữ tham gia nhảy múa cần mặc trang phục đẹp đeo đồ trang sức Đặc biệt, có nam niên hóa trang thành người rừng, cách lấy dương xỉ loại rừng tết lại vận lên người, mặt đeo mo cau mảnh gỗ Tiểu kết chương Người Lô Lô Hoa Mèo Vạc gìn giữ sử dụng trang phục truyền thống dịp lễ với hai giới nam nữ Trong đó, nữ phục truyền thống đa dạng chủng loại loại họa tiết hoa văn trang trí trang phục Trang phục truyền thống người Lô Lô, y phục khơng có sự phân biệt người lớn trẻ em họa tiết hoa văn trang trí, khác kích thước Tuy chức chủ yếu che đậy bảo vệ thể người chức khác chức xã hội, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc không may khâu với nét riêng đẹp cách tạo dáng màu sắc trang trí phong phú rực rỡ, mà cịn thể khơng ý nghĩa đồng bào 15 Chương GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG, SỰ BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 Giá trị trang phục truyền thống 4.1.1 Giá trị kinh tế Thời kinh tế tự cấp tự túc, trang phục truyền thống đồng bào Lô Lơ chưa có điều kiện tạo thu nhập Gần trang phục truyền thống nguyên bả người Lơ Lơ Hoa có giá từ triệu đến 10 triệu đồng Hiện đồng bào làm trang phục dạng truyền thống để bán cho khách du lịch nên giá thành không cao, bán nhiều nên cho thu nhập đáng kể Vì vậy, lợi ích to lớn mà du lịch đem lại cho người dân huyện Mèo Vạc phát triển hàng hóa, sản vật sản phẩm nghề thủ công địa phương, có thêm cơng ăn việc làm từ phong trào tạo nhiều trang phục dạng truyền thống để bán 4.1.2 Giá trị cố kết tộc người Trtrước hết, trang phục truyền thống phản ánh sống tự cung tự cấp gia đình trước kia, góp phần bảo lưu đặc trưng sản xuất bối cảnh chế thị trường hội nhập nay, khâu làm vải, nhuộm vải, cắt may, thêu thùa, làm đồ trang sức Đặc biệt phản ánh giai đoạn lịch sử mà kinh tế thủ cơng chiếm vai trị quan trọng xã hội tộc người Lô Lô, việc làm y phục gia đình tự đảm nhiệm khâu sử dụng công cụ thô sơ, chế tạo chủ yếu từ tre, gỗ Ngồi ra, cịn phản ánh sự phân cơng lao động xuất lâu đời gia đình cộng đồng người Lô Lô, thể rõ nét giới nữ 4.1.3 Giá trị thẩm mỹ Trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa có giá trị thẩm mỹ sâu sắc, thể rõ nữ phục Khơng có nghệ thuật thêu thùa, khâu táp vải nhiều màu sắc, mà tạo họa tiết hoa văn với màu sắc đối chọi Hơn nữa, đồ trang sức vòng cổ, vịng tay, dây chuyền, xà tích, nhẫn, lại chủ yếu làm từ bạc trắng, nên đeo vào người tạo sự óng ánh màu sáng bạc khn mặt người Lơ Lơ hịa sắc màu hoa văn trang trí thành tố y phục Ngoài ra, giá trị thẩm mỹ thể qua việc tạo dáng vừa phù hợp với người mặc lứa 16 tuổi người cao thấp, to nhỏ, giới nam nữ, vừa cải tiến mẫu mã hoa văn trang trí chất liệu vải loại thêu để làm trang phục dạng truyền thống 4.1.4 Giá trị văn hóa - sắc tợc người - Trang phục người Lô Lô Hoa yếu tố văn hóa vật chất nét chấm phá độc đáo huyện Mèo Vạc có màu sắc rực rỡ với họa tiết hoa văn đáp vải kết hợp thêu nhóm hoa văn mang tính biểu tượng từ hình học, kỷ hà, hoa lá, chim mng, cá, chân gà, phản ánh đặc trưng văn hóa tinh thần giới quan, quan niệm âm dương, thứ có đơi, Riêng hình ảnh, màu sắc, họa tiết hoa văn trang trí trang phục, số loại trang phục mặc dịp lễ cưới hỏi, tang ma, tự thân nói lên suy nghĩ, quan niệm người Lô Lô thiên nhiên, môi trường sống họ Chưa kể tới giá trị đẹp theo đồng bào Lô Lô, việc chuyển tải quan niệm vũ trụ lẫn quan niệm nhân sinh tộc người Lô Lô khứ lịch sử thông qua biểu tượng màu sắc, họa tiết hoa văn trang trí 4.2 Sự biến đổi trang phục truyền thống 4.2.1 Thực trạng gìn giữ trang phục truyền thống Qua vấn kết hợp thảo luận nhóm với người dân Lơ Lơ Hoa địa bàn nghiên cứu cho kết khoảng trang phục truyền thống nguyên bản, mà theo nhiều người hỏi xác cịn trang phục hệ người Lơ Lơ nơi gìn giữ từ năm 80 kỷ XX từ trước đến Những trang phục quý đồng bào cất giữ nhiều năm hòm, tủ nên không tránh khỏi bị ẩm mốc, bị phai nhạt màu sắc trang trí, bị vật phá hoại, tự bục dần Đây vấn đề đặt cho việc gìn giữ 4.2.2 Biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa - Biến đổi nguyên liệu, cách tạo trang phục: Người Lô Lô Hoa tập quán trồng bông, công đoạn chế thành sợi, dệt vải, chế cao chàm, nhuộm vải Song, họ giữ việc cắt may máy, thêu khâu trang trí hoa văn trang phục dân tộc theo hướng biến đổi dựa yếu tố truyền thống Đã xuất doanh nghiệp tư nhân người Lô Lô để thu gom thuê nhân công cắt 17 may loạt thổ cẩm trang phục Lô Lô Hoa Lô Lô Đen theo dạng cổ truyền từ vải công nghiệp - vải hoa Trung Quốc, kết hợp với thêu trang trí khâu đáp vải số mẫu mã hoa văn cách tân hấp dẫn so với trang phục truyền thống nguyên - Biến đổi ý thức người dân qua sử dụng trang phục: Theo nhiều người Lô Lô thuộc giới trẻ, mặc truyền thống dân tộc Lô Lô nơi mà người ăn vận mốt phổ thông áo sơ mi, áo phông, quần bị, váy, comle , sợ người xung quanh nhìn với mắt khác Do đó, giới trẻ Lô Lô Hoa mặc trang phục truyền thống dịp lễ, tết có việc hệ trọng gia đình, dịng họ cộng đồng Ngày thường, học hành thành thị, làm ăn xa, người Lô Lô Hoa mặc theo mốt phổ thông giống người xung quanh Hơn nữa, thiếu niên niên nữ người Lô Lô nhiều địa phương khơng cịn người trì tập qn thêu thùa, may khâu cho thân trang phục đẹp tộc người Lô Lô trước nhà chồng làm dâu, mà bà mẹ làm giúp, chí mua chợ - Biến đổi sử dụng đồ trang sức: Trang sức đeo người Lô Lô Hoa nam hay nữ biến đổi nhiều theo chiều hướng đa dạng Do mặc theo mốt phổ thông nên số phụ nữ Lơ Lơ lứa tuổi trung niên trở lên, số tham gia bán đồ thổ cẩm dân tộc cho khách du lịch sử dụng xà tích kết hợp đeo vòng cổ vòng tay hay nhẫn bạc, chí cịn sử dụng loại pha bạc thuộc dạng trang sức truyền thống, Đặc biệt, họ làm tóc từ để tóc dài, cắt ngắn, làm xoăn, ép, duỗi, 4.2.2 Nguyên nhân biến đổi - Tác động sách phát triển kinh tế - xã hội: Các chương trình 135, 134; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn; Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Do đó, từ nhiều năm nay, từ sau năm 2000, sở hạ tầng đường, trường, trạm, điện nhiều sở hạ 18 tầng khác chợ, nhà văn hóa thơn xóm, khu vui chơi, huyện Mèo Vạc đầu tư xây dựng kiên cố, khang trang đại nhiều so trước kia, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất sinh hoạt văn hóa người dân tộc người nơi - Tác động phát triển du lịch: Từ phát triển du lịch Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, khách từ nơi nước kéo đến hai huyện Đồng Văn, Mèo Vạc ln đơng đúc Theo đó, nơi mua bán, điểm tham quan du lịch, xuất đa dạng sản phẩm dệt may thổ cẩm, trang phục Điều làm biến đổi trang phục cổ truyền người Lô Lô Hoa, làm để bán nên dần kiểu cắt may, thêu đáp vải theo tập quán, thay đổi họa tiết hoa văn truyền thống - Tác động phát triển công nghệ thông tin - truyền thông: Từ Đổi mới, việc giao lưu văn hóa đại chúng mở rộng tác động phương tiện thông tin - truyền thông radio, tivi, báo chí, Gần đây, internet huyện Mèo Vạc với sự hỗ trợ thoại thông minh kỹ thuật điện tử khác làm cho văn hoá đại chúng lại phát triển mở rộng tới vùng sâu, vùng biên giới huyện Do đó, người dân tộc người kể người Lô Lô Hoa có điều kiện tiếp xúc hình ảnh văn hóa, loại trang phục tộc người với nhiều kiểu dáng, hoa văn trang trí khác biệt, dẫn tới việc tiếp thu nét đẹp hoa văn, cách tạo trang phục, văn hóa khác để áp dụng vào việc làm trang phục dạng truyền thống người Lô Lô - Tác động từ thay đổi nhận thức người dân Lô Lô: Nguyên nhân chủ quan chủ yếu thay đổi nhận thức người Lơ Lô Hoa, lớp trẻ trang phục truyền thống dân tộc Lô Lô, sự cần thiết phải gìn giữ cách làm theo truyền thống, thường xuyên sử dụng sử dụng vào dịp có cơng việc hệ trọng gia đình cộng đồng, Thế hệ trẻ Lô Lô Hoa chủ nhân trang phục truyền thống này, nên việc thay đổi nhận thức họ dẫn tới việc bảo tồn bền vững hay làm cho biến đổi, chí để mai trang phục Trong khi, hầu hết người Lô Lô Hoa sống thị trấn Mèo Vạc cạnh UBND xã - nơi chịu tác động mạnh đô thị hóa, giao lưu hội nhập 19 4.3 Vấn đề đặt số kiến nghị góp phần bảo tồn, phát huy giá trị trang phục truyền thống 4.3.1 Vấn đề đặt - Một là, vấn đề phục hồi, trì cơng đoạn đặc trưng dân tộc việc tạo y phục, sử dụng công cụ cổ truyền để làm vải mặc, trang phục truyền thống; - Hai là, vấn đề bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị sắc tộc người Lô Lô, trang phục truyền thống nguyên tồn người Lô Lô Hoa; - Ba là, vấn đề nâng cao nhận thức chủ thể văn hóa, lớp trẻ người Lơ Lơ việc bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống tộc người 4.3.2 Mợt số đề x́t kiến nghị góp phần bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Lô Lô - Qua tài liệu nghiên cứu, tư liệu hồi cố người già mà phục hồi nguyên trang phục, đồ trang sức người Lô Lô Hoa để lưu giữ; tri thức chế cao chàm dung dịch nhuộm, may, thêu, táp vải màu y phục sưu tầm, ghi chép, phục dựng lại để làm tư liệu cho hệ mai sau - Trước mắt cần khuyến khích người dân mặc truyền thống, việc tạo mơi trường để họ có hội phơ diễn trang phục với niềm vinh dự, tự hào - Cộng đồng Lô Lô cần tăng cường tuyên truyền để tự nâng cao ý thức sắc mình, cần vận động tham gia vào việc bảo tồn, phát huy sắc có trang phục truyền thống họ, với số biện pháp sau: Một là, phát huy vai trò gia đình, dịng họ người Lơ Lơ giáo dục em giữ lấy giá trị truyền thống tiếng nói, nghi lễ, ăn mặc trang phục truyền thống, ; Hai là, phát huy vai trị đồn thể hội, đưa nội dung tuyên truyền bảo tồn sắc dân tộc sinh hoạt hội, vận động thành viên hội, Hội Người cao tuổi nhắc nhở cháu giữ gìn trang phục truyền thống; Bà là, trọng tuyên truyền từ nhà trường; nhà trường cần có buổi dạy chuyên đề văn hóa địa phương, có tiết thủ 20 công dạy cách may thêu truyền thống, tiết ngoại khóa quan sát đồ truyền thống dân tộc, Bốn là, Ngoài giáo dục ý thức tự giữ gìn trang phục truyền thống, cần thu hút tầng lớp trí thức đồng bào Lơ Lơ, già làng, thầy cúng, trưởng dịng họ, tích cự trao truyền văn hố truyền thống có văn hóa mặc cho hệ trẻ cách viết sách báo, dạy bảo trực tiếp cháu Tiểu kết chương Trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa có giá trị kinh tế, góp phần phản ánh nhận diện đặc trưng xã hội người Lô Lô trước Gần đây, trang phục truyền thống biến đổi, biểu từ việc tạo y phục đến biến đổi y phục, thói quen sử dụng Nguyên nhân tác động phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, thơng tin truyền thơng, giao lưu văn hóa, gia tăng dịch vụ du lịch địa phương, Vì vậy, người làm cơng tác nghệ thuật nhà nghiên cứu cần tư vấn cho Nhà nước có sách phương pháp hữu hiệu để bảo tồn lâu dài giá trị văn hóa di sản truyền thống, có trang phục KẾT LUẬN Người Lô Lô Hoa sống lâu đời huyện Mèo Vạc, với dân số số đông so với Lô Lô Hoa nơi khác nước ta so với Lơ Lơ Đen Do vùng “Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn”, nên trang phục truyền thống Lô Lô Hoa nơi biến đổi nhanh, nguyên liệu truyền thống công đoạn, công cụ để làm trang phục bị mai Vì vậy, nghiên cứu chun sâu từ góc nhìn Nhân học công đoạn làm trang phục truyền thống đặc trưng văn hóa trang phục đồng bào Lô Lô Hoa cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn bảo tồn sắc dân tộc Lô Lô bối cảnh Quy trình làm ngun liệu bơng đặc trưng văn hóa dân tộc để thực công đoạn chế biến bông, sợi, hồ sợi, dệt vải, địi hỏi phụ nữ Lơ Lơ phải có kinh nghiệm định việc sử dụng loại công cụ liên quan Hơn nữa, việc làm cao chàm, pha dung dịch nhuộm, nhuộm vải, cắt vải thành phận 21 thành tố y phục, thêu kết hợp đáp vải màu thành họa tiết hoa văn trang trí, khâu ghép lại thành áo, quần, tạp dề, công phu, buộc người phụ nữ phải có tính cần cù, tỷ mỉ Vì vậy, trước người Lơ Lơ Hoa có tập quán người phụ nữ gia đình phải chịu khó học hỏi cơng việc làm trang phục truyền thống từ lên - tuổi, sự bảo bà, mẹ, chị, Đối với trang sức, có nguyên liệu bạc, đồng, nhơm, phải trải qua khâu chế tác, với loại dụng cụ khác người làm nghề thợ bạc mua sắm đầy đủ có kinh nghiệm chế tác Do đó, hộ gia đình Lơ Lơ thường trao truyền đồ trang sức cho hệ sau, gia đình thêm gái dâu tìm mua thuê thợ đến chế tác đồ trang sức đến Đây nguyên nhân mà người làm nghề thợ bạc vùng, chí phạm vi địa bàn khơng rộng có khơng nhiều người, họ khơng phải lúc có việc làm, có cịn phải cạnh tranh với người thợ kim hoàn từ nơi khác đến Trang phục truyền thống người Lô Lô, y phục nhóm Lơ Lơ Hoa khác biệt giới, không phân biệt người lớn trẻ em Song, trang phục thiếu nữ bật màu sắc rực rỡ với đầy đủ hoa văn trang trí khăn, quần, áo, tạp đề, dây lưng, xà cạp Chỉ cần nhìn vào y phục nữ truyền thống, qua họa tiết hoa văn trang trí ống tay áo tạp dề nhận biết đồ người phụ nữ tự làm cho thân hay nhà chồng đem tặng Đây nét độc đáo thể qua trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc người Lô Lô nước ta Cùng với y phục, đồ trang sức truyền thống sản phẩm có thẩm mỹ cao, gắn liền với phong tục tập quán người Lô Lô Hoa Các đồ trang sức đa dạng loại chất liệu tạo chúng họa tiết hoa văn gửi gắm sở biểu tượng thể rõ nét giới quan đồng bào Lô Lô Hoa vũ trụ, vẻ đẹp người đời sống sản xuất, nghi lễ gia đình cộng đồng Qua cho thấy, đồ trang sức 22 truyền thống khơng đơn có giá trị vật chất kinh tế, mà mang ý nghĩa quan niệm riêng người Lô Lô Hoa nơi Tuy có chức che đậy bảo vệ thể người chức khác chức xã hội , song trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc không may khâu cách độc đáo, đẹp cách tạo dáng màu sắc rực rỡ, họa tiết hoa văn trang trí, mà cịn có nhiều giá trị Theo đó, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa bối cảnh phát triển du lịch chế thị trường khơng có giá trị kinh tế, tạo thu nhập, mà cịn góp phần phản ánh nhận diện đặc điểm xã hội tộc người Lô Lô trước Đặc biệt, trang phục truyền thống mang tính ngun cịn giúp bảo tồn khơng giá trị văn hóa tộc người Lơ Lơ, bao gồm yếu tố liên quan tới lịch sử tộc người, giới quan dân gian, tín ngưỡng truyền thống, thẩm mỹ, đặc tính người phụ nữ Lơ Lơ, Từ Đổi mới, tác động nhiều yếu tố, trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa biến đổi nhanh, thể từ trình tạo y phục y phục, thói quen sử dụng Việc tạo y phục truyền thống người Lô Lơ Hoa có sự tham gia máy may, công nghiệp dệt, nhuộm phần sự chun mơn hố qua dịch vụ may thêu th, Đó chưa kể sự biến đổi đồ trang sức Có điều, biến đổi để phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch nơi đây, song trang phục dạng truyền thống chưa người Lô Lô sử dụng hàng ngày, họ mặc dịp lễ hội Song, sự biến đổi cách ăn mặc qua trang phục phản ánh phần chất lượng sống người Lô Lô Hoa Mèo Vạc nâng cao, vươn lên hòa sự phát triển người dân nước Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa chủ yếu tác động sự phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học thông tin truyền thơng, giao lưu văn hóa, gia tăng dịch vụ du lịch, Tất yếu tố cho nguyên nhân khách quan, không phụ thuộc vào chủ thể văn hóa - cộng đồng người Lơ Lơ Hoa Mèo Vạc Bên cạnh cịn có ngun nhân chủ quan, nghĩa sự thay đổi nhận thức đồng bào Lơ Lơ nơi có tác động, chí định tới sự biến đổi trang 23 phục truyền thống họ Vì thế, ban, ngành địa phương cần có giải pháp thích hợp để bảo tồn phát huy có hiệu trang phục truyền thống đồng bào bối cảnh Xuất phát từ thực tiễn kết nghiên cứu đạt luận án, xin đề xuất số hướng nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa không huyện Mèo Vạc mà địa phương khác thuộc tỉnh Hà Giang - Cần mở rộng nghiên cứu sâu mang tính so sánh trang phục truyền thống nhóm Lơ Lơ Hoa với trang phục nhóm Lơ Lơ Đen hai tỉnh Hà Giang Cao Bằng, nhằm bảo tồn yếu tố truyền thống làm rõ thêm tính đa dạng, phong phú văn hóa tộc người Lơ Lơ 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Anh Đức (2018), “Giá trị trang phục người Lô Lô Hoa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/tháng 7, tr 1012 Lê Anh Đức (2018), “Trang phục người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8/tháng 8, tr 24-26 ... trị trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trang phục truyền thống người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang. .. tộc người Lô Lô người Lô Lô Hoa huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm Luận án làm rõ nội hàm khái niệm liên quan như: Trang phục; Trang phục truyền thống trang. .. CÁC THÀNH TỐ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRANG PHỤC 3.1 Các thành tố trang phục truyền thống 3.1.1 Các thành tố trang phục chia theo giới tính - Trang phục nam: Bộ truyền thống nam Lô Lô Hoa có màu chàm,

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w