1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh tế hiện nay của người hoa ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang tt

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU TRANG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ HIỆN NAY CỦA NGƢỜI HOA Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG HOAN PGS.TS NGUYỄN SONG HÀ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Thắng Phản biện 3: PGS.TS Khổng Diễn Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Hoa thành viên đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam Trong nhiều thời điểm lịch sử khác nhau, người Hoa có biến đổi mạnh mẽ tên gọi, địa bàn cư trú, tập quán sinh sống, đặc điểm sinh kế Nghiên cứu người Hoa góp phần quan trọng cho việc làm rõ đặc điểm tộc người thiểu số sinh sống đất nước ta Qua góp phần cung cấp tư liệu có độ tin cậy làm luận khoa học cho việc hoạch định cụ thể hóa sách dân tộc Đảng Nhà nước, phục vụ công phát triển bền vững tộc người, có cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Người Hoa vốn có hoạt động kinh doanh phát triển tạo nên mạng lưới kinh doanh khơng phạm vi Việt Nam mà cịn xuyên biên giới/xuyên quốc gia Không giống dân tộc thiểu số khác, người Hoa có truyền thống tổ chức phường, hội, nghiệp đoàn kinh doanh từ đặt chân lên đất nước Việt Nam Hình thức cho vay tín dụng, phân chia thị trường kinh doanh, tổ chức học nghề đào tạo nghề, kinh doanh theo hình thức tập đồn gia đình, quy tắc kinh doanh phân công lao động tổ chức kinh doanh chặt chẽ, gắn bó mật thiết với thiết chế gia đình… đặc điểm rõ nét hoạt động kinh tế đem lại khác biệt người Hoa so với dân tộc khác Sau diễn biến lịch sử quan trọng quan hệ Việt – Trung, đặc biệt chiến tranh biên giới năm 1979, đại phận người Hoa phía Bắc Việt Nam di tản nhiều nơi sinh sống lập nghiệp, tạo thành luồng di dân mang quy mô quốc gia Trong bối cảnh có phận người Hoa quay trở Trung Quốc, trở thành công dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; nhiều người Hoa di cư vào tỉnh miền Trung miền Nam Việt Nam; phận khác di cư sang nước thứ ba; có khơng phận người Hoa định lại miền Bắc, có tỉnh Bắc Giang nhiều lý khác Để tiếp tục sinh sống, nhóm người Hoa lại phía Bắc Việt Nam buộc phải thay đổi, phận thay đổi tộc danh, tìm kiếm nguồn sinh kế thích ứng với hồn cảnh Qúa trình biến đổi tạo khác biệt quan trọng người Hoa phía Bắc người Hoa miền Trung, miền Nam Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề người Hoa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, đặc biệt người Hoa sinh sống tỉnh phía Nam Có nhiều đặc điểm lịch sử di cư, tộc danh, văn hóa gia đình, tín ngưỡng, trang phục, ẩm thực, luật tục, quan hệ gia đình, dịng họ, văn hóa Hoa thương… nhà nghiên cứu làm rõ Tuy nhiên, nghiên cứu sinh kế người Hoa sinh sống phía Bắc Việt Nam, có tỉnh Bắc Giang bối cảnh kinh tế - xã hội nhiều nội dung chưa đề cập đến Quan hệ cộng đồng, văn hóa, xã hội nhóm người Hoa Lục Ngạn có đặc điểm riêng biệt, tạo nên hoạt động kinh tế khác biệt so với người Hoa khu vực phía Nam cần nghiên cứu làm rõ Theo kết điều tra dân số nhà Tổng cục Thống kê ngày 01/9/2009, tỉnh Bắc Giang có 18.444 người Hoa Trong năm gần đây, dân số người Hoa Bắc Giang liên tục tăng, so với năm 1999 tăng 1.069 người (sau 10 năm dân số người Hoa tăng bình quân 6,15%, so với bình quân tỉnh 4,2 %, so với dân tộc thiểu số 8,5%) Cho đến hết năm 2016, số thức lên tới 21.318 nghìn người, chiếm 9,56% tổng dân số tỉnh Bắc Giang [9, tr 3] Phần lớn họ tham gia vào hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp không thường xuyên Do chất động sản xuất kinh doanh, thích ứng nhanh với chế thị trường, nên việc làm ăn kinh tế người Hoa Bắc Giang có hiệu quả, thu nhập bình qn đầu người thường cao 1,1 -1,3 lần so với dân tộc thiểu số khác, tỷ lệ hộ nghèo người Hoa thấp bình quân chung dân tộc khác địa bàn Để làm rõ vấn đề bỏ ngỏ, nghiên cứu sinh thực luận án đề tài Hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang với mong muốn làm sáng tỏ phần hoạt động kinh tế người Hoa tỉnh Bắc Giang mà chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu trước Việc nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn góp phần bổ sung thêm chứng khoa học lý luận thực tiễn, giúp hiểu rõ người Hoa khu vực phía Bắc Việt Nam Đồng thời có ý nghĩa việc phân tích sách, giúp cho nhà quản lý địa phương trung ương thấu hiểu tộc người có tốc độ nghèo nhanh tộc người thiểu số khác năm qua địa phương cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh tế diễn ra, giá trị văn hóa, quan hệ cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn có biến đổi để phát huy nguồn lực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế thời điểm Trên sở đó, luận án đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm hướng tới phát triển hoạt động kinh tế bền vững cho cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu hoạt động kinh tế cộng đồng người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu hoạt động kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi nông nghiệp người Hoa, xem xét phương diện: lịch sử tộc người, quan hệ thân tộc, quan hệ đồng tộc, phong tục tập quán đặc biệt phương thức kinh doanh, hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế, thói quen chi tiêu hộ gia đình - Nghiên cứu làm rõ hoạt động kinh tế người Hoa đóng góp với phát triển kinh tế địa phương vấn đề tồn - Đề xuất số giải pháp với quan quản lý địa phương nhà hoạch định sách nhằm phát triển kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang “Người Hoa” định danh giấy tờ tùy thân như: chứng minh thư nhân dân, giấy khai sinh, hộ khẩu, hộ tịch, giấy phép lái xe, học bạ Các hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp diễn Lục Ngạn, người Hoa tham gia trực tiếp gián tiếp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận án bao gồm phạm vi thời gian, không gian nội dung nghiên cứu: - Về thời gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế người Hoa từ thời điểm năm 1990 - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tập trung vào xã Tân Lập xã Đồng Cốc - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp người Hoa đối tượng nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để thực nghiên cứu này, tác giả luận án xem xét vận dụng quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin vật chất ý thức; tư tưởng Hồ Chí Minh sách dân tộc, tinh thần đại đồn kết dân tộc; quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc, phát triển bền vững vùng kinh tế gắn với giữ gìn sắc tộc người Ngồi ra, luận án có sử dụng lý thuyết mạng lưới xã hội, lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để giải thích vấn đề quan hệ tộc người Hoa Lục Ngạn tộc người khác sinh sống địa bàn nhóm đồng tộc địa phương khác, bên biên giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học/ nhân học 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 4.2.3 Phương pháp thu thập, tổng hợp kế thừa tài liệu sẵn có 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu phát luận án góp phần bổ sung thêm liệu khoa học nhóm người Hoa sinh sống miền Bắc, với dân số sinh sống tập trung tham gia chủ yếu hoạt động nông nghiệp địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hướng tiếp cận từ Nhân học mà đặc biệt Nhân học kinh tế, sử dụng phương pháp nghiên cứu Dân tộc học/Nhân học, Xã hội học, luận án lý giải rõ quy trình sản xuất, hoạt động thương mại nước, nguồn lợi nhuận thu người Hoa từ hoạt động nơng nghiệp phi nơng nghiệp Ngồi ra, luận án cịn phản ánh tác động tích cực hạn chế hoạt động giao thương buôn bán người Hoa huyện Lục Ngạn người Trung Quốc bên biên giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt xã hội, luận án góp phần giúp người đọc có nhìn đầy đủ hoạt động kinh tế người Hoa sinh sống miền Bắc sau chiến tranh biên giới năm 1979 Về mặt kinh tế, góc độ Nhân học kinh tế, luận án phản ánh thu nhập, mức sống đời sống người Hoa, kiến nghị sách để phát triển kinh tế cho cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết địa bàn nghiên cứu Chương 2: Kinh tế nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn Chương 3: Kinh tế phi nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn Chương 4: Một số yếu tố tác động vấn đề đặt từ hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động kinh tế tộc người, hoạt động kinh tế người Hoa giới học giả nước - Nghiên cứu hoạt động kinh tế tộc người Hoạt động mưu sinh/phương thức sinh kế/hoạt động kiếm sống mô tả hoạt động lao động nhằm đem lại thức ăn/lợi tức/thu nhập để phục vụ nhu cầu sinh tồn tộc người Khái niệm “phương cách sinh tồn” “phương thức mưu sinh” tác giả Emily A Schultz H Lavenda đưa cơng trình Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh [95] - Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa hải ngoại Hoạt động kinh doanh người Hoa nhận quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu, khách, doanh nhân thành đạt giới Các thuật ngữ “China town”, “khu người Hoa”, “khu Hoa kiều”, “tỷ phú người Hoa”, “nhà tài phiệt người Hoa”…thường lưu tâm trang thông tin tạo nên quan điểm “người Hoa đâu hoạt động kinh tế sôi động đó” Hiện nay, người Hoa có mặt khắp nơi giới, đạt nhiều kỳ tích phát triển kinh tế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam - Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam tác giả nước ngồi Có thể thấy nghiên cứu nước ngồi hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam đa dạng cách tiếp cận, phong phú loại hình nghiên cứu (Báo cáo khoa học, nhật ký thực địa, tạp chí, sách, luận án Tiến sĩ) Điều cho thấy việc nghiên cứu người Hoa sinh sống khu vực Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng có sức thu hút nhà nghiên cứu Nhân học, Dân tộc học, Lịch sử học, Kinh tế học giới Tuy nhiên, nghiên cứu người Hoa phía Bắc Việt Nam sau năm 1979 hay người Hoa làm kinh tế nông nghiệp Việt Nam để lại khoảng trống cần có quan tâm giới nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam tác giả nước Các nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam diễn nhiều năm qua từ nghiên cứu khu vực (người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, người Hoa Đồng Nai, người Hoa Hà Tiên…), đến nghiên cứu ngành nghề cụ thể (nghề làm đá người Hoa Đồng Nai, nghề buôn bán phế liệu người Hoa quận Thành phố Hồ Chí Minh) Các tác giả phân tích, tìm hiểu nguyên nhân phát triển kinh tế người Hoa so với dân tộc thiểu số khác Tuy nhiên, nghiên cứu người Hoa phía Bắc, có người Hoa tỉnh Bắc Giang từ sau năm 1975 đến chưa quan tâm 1.1.3 Tình hình nghiên cứu người Hoa tỉnh Bắc Giang Nhìn cách tổng quát, việc nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa Việt Nam nói chung người Hoa tỉnh Bắc Giang, có huyện Lục Ngạn nói riêng cịn người quan tâm Các nghiên cứu người Hoa trước chủ yếu trọng vào khu vực phía Nam, nơi nhóm cư dân cư trú có số lượng đơng đảo tập trung thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Sóc Trăng, Kiên Giang Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa miền Bắc không tách rời cộng đồng người Hoa sinh sống Việt Nam Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng cường mối quan hệ đoàn kết dân tộc, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, đòi hỏi vấn đề sinh kế người Hoa khu vực Đông Bắc, cụ thể huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang cần quan tâm nghiên cứu giống tộc người khác nước ta Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh mạnh dạn tìm hiểu khía cạnh nghiên cứu người Hoa Việt Nam để đóng góp vào trình tìm hiểu văn hóa dân tộc 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Một số khái niệm - Người Hoa Bàn khái niệm “người Hoa”, Chỉ thị 62 - CT/TW ngày 8/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định: “Người Hoa bao gồm người có gốc Hán người thuộc dân tộc người Trung Quốc Hán hóa di cư sang Việt Nam cháu họ sinh lớn lên Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, giữ đặc trưng văn hóa, chủ yếu ngơn ngữ, phong tục tập quán người dân tộc Hán tự nhận người Hoa” Việc đăng ký thành phần tộc người dựa vào tiêu chí: ngơn ngữ, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác tộc người [8] - Hoạt động kinh tế Thuật ngữ “hoạt động kinh tế” đề tài nghiên cứu sinh sử dụng với ý nghĩa bao hàm hoạt động lao động người (cụ thể người Hoa), tham gia vào lĩnh vực khác kinh tế nhằm tăng thu nhập, phục vụ đời sống - Khái niệm sinh kế Viện nghiên cứu phát triển trồng (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) triển khai chương trình hoạt động phát triển cộng đồng Việt Nam cho rằng, sinh kế “Là tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” Theo Khung phân tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Anh thúc đẩy (Department for Internation Development – DFID), sinh kế bao gồm thành tố chính: nguồn lực khả người có được, chiến lược sinh kế kết sinh kế Đối với luận án, khung phân tích sinh kế DFID giúp cho nghiên cứu sinh đánh giá nguồn vốn người Hoa phát triển kinh tế họ địa phương Luận án lý giải công tác xóa đói giảm nghèo địa phương, người Hoa lại cho thoát nghèo nhanh nhất? Cách thức họ tìm nguồn lực, phát huy nội lực cộng đồng nào? - Kinh tế nông nghiệp “Hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng thể quan hệ sản xuất nơng nghiệp, biểu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, hình thức tiêu dùng sản phẩm sản xuất với hình thức tổ chức sản xuất, trao đổi, phân phối chế quản lý tương ứng Nhà nước tồn nơng nghiệp Nói cách khác, hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng thể quan hệ kinh tế nông nghiệp” [70: 27-28] - Kinh tế phi nông nghiệp “Phi nông nghiệp” nói đến hoạt động khơng phải nơng, mà khai thác sản xuất sản phẩm có ích, xây dựng, bn bán, vận chuyển, cung cấp tài dịch vụ Theo ý kiến Petter Lanjow Rinku Murgai (2008), việc làm phi nông nghiệp chia làm ba loại: 1) Việc làm thường xuyên (nhận lương theo lệ thường) 2) Việc làm thất thường (nhận lương theo ngày làm việc) 3) Việc làm tư nhân hay hoạt động kinh doanh tư nhân 1.2.2 Cơ sở lý thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.2.2.1 Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết mạng lưới xã hội Lý thuyết mạng lưới xã hội vấn đề phương pháp luận liên quan đến nghiên cứu Xã hội học, Nhân học số chuyên ngành khoa học xã hội khác Các phân tích thuyết mạng lưới xã hội xuất lần năm 1954 viết John A Barnes, nhà xã hội học thuộc trường phái Manchester, công bố Tạp chí “Quan hệ người” Những tư tưởng tiên phong xuất triết học xã hội Georg Simmel (đầu kỷ XX), tư tưởng tâm lý xã hội Moreno (đầu năm 30), Nhân học cấu trúc chức Radcliffe Brown, nhân học cấu trúc Claude Levis – Strauss, ngôn ngữ học Roman Jakobson lý thuyết toán học (đại số tuyến tính, ma trận lý thuyết biểu đồ) ma trận để thể phân tích liệu quan hệ nhằm làm rõ đặc tính cấu trúc mạng lưới Đặc điểm mặt cấu trúc mạng lưới xã hội dựa yếu tố: đặc điểm mối quan hệ (loại tương tác) định hướng – không định hướng, đối xứng – phi đối xứng, trực tiếp - giám tiếp, tính đồng nhất: tương đồng đặc điểm nhân tố mối quan hệ, sức mạnh quan hệ, tần suất tương tác v.v…và đặc điểm cấu trúc: kiểu quan hệ, mật độ mạng lưới, khoảng cách thành viên mạng lưới, dạng thức tập trung, lỗ hổng cấu trúc v.v… Đối với người Hoa, mạng lưới xã hội lý thuyết quan trọng để tìm hiểu quan hệ người cộng đồng Thông qua quan hệ giúp đỡ sản xuất, liên kết khâu phân phối, kinh doanh, xuất sản phẩm người Hoa để tìm hiểu mạng lưới cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Mỗi cá nhân cộng đồng thành tố quan trọng cộng đồng Họ giúp phát triển, hỗ trợ vốn, đầu sản phẩm Bằng lý thuyết mạng lưới xã hội, tác giả Luận án làm sáng rõ mạng lưới phát triển kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn - Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa giúp giải thích biến đổi mạnh mẽ văn hóa truyền thống người Hoa sinh sống cạnh dân tộc khác Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay địa bàn huyện Lục Ngạn Trong thời điểm lịch sử khác nhau, đời sống vật chất tinh thần người Hoa có biến đổi, xáo trộn Đặc biệt sau kiện chiến tranh biên giới Việt – Trung năm 1979, người Hoa di cư vào miền Nam Việt Nam, quay trở lại Trung Quốc sang nước thứ ba Số dân cư lại quay trở lại sau thời kỳ chiến tranh Bắc Giang giao lưu mạnh mẽ với dân tộc lân cận nhằm có sống bình n Lý thuyết giúp cho tác giả luận án lý giải biến đổi văn hóa truyền thống người Hoa, có hoạt động kinh tế, kinh doanh 1.2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bao gồm hoạt động nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp diễn ? Các yếu tố tác động đến hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ? Những vấn đề đặt từ hoạt động kinh tế người Hoa phát triển địa phương ? 1.2.2.3 Khung nghiên cứu Luận án thực dựa lý thuyết mạng lưới xã hội, lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, khung nghiên cứu sinh kế bền vững DFID đồng thời dựa vào trình triển khai nội dung khung nghiên cứu, nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang triển khai dựa việc tìm hiểu hoạt động kinh tế nông nghiệp kinh tế phi nông nghiệp Trong đó, kinh tế nơng nghiệp nghiên cứu góc độ: trồng lúa hoa màu, trồng ăn lâu năm, trồng rừng, chăn nuôi Kinh tế phi nơng nghiệp nghiên cứu góc độ: ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làm thuê (bao gồm làm thuê nước nước ngoài) Tiểu kết chƣơng Người Hoa hoạt động kinh tế người Hoa nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhóm người Hoa sinh sống miền Bắc Việt Nam hoạt động kinh tế nhóm người Hoa hoạt động nơng nghiệp sau năm 1979 cịn để lại nhiều khoảng trống Luận án đặt vấn đề nghiên cứu hoạt động kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn với cách tiếp cận Nhân học kinh tế Kết nghiên cứu luận án kỳ vọng làm sáng rõ câu hỏi nghiên cứu cách thức, loại hình, hiệu hoạt động kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn đời sống kinh tế họ Luận án tổng hợp, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả nước nước người Hoa Việt Nam nói chung người Hoa huyện Lục Ngạn nói riêng Bề dày nghiên cứu người Hoa cho thấy mức độ quan tâm nhiều tác giả đề tài Ngoài ra, luận án kế thừa nguồn thơng tin quan trọng từ phía quyền địa phương thơng qua báo cáo Phịng Dân tộc huyện Lục Ngạn, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang hoạt động kinh tế người Hoa địa bàn Luận án thao tác hóa khái niệm: hoạt động kinh tế, người Hoa, kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi nông nghiệp làm rõ giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận án bao gồm phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp điều tra xã hội học Những lý thuyết vận dụng nghiên cứu bao gồm, lý thuyết mạng lưới xã hội lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Luận án thực dựa trình tìm kiếm chứng khoa học từ 40 vấn sâu, 250 phiếu điều tra hộ gia đình, trao đổi nhanh, ghi hình, ghi âm báo cáo số liệu từ quyền địa phương xã Tân Lập, xã Đồng Cốc thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Ngoài ra, luận án có trao đổi thêm tìm kiếm tư liệu từ người tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Lục Ngạn để củng cố chứng khoa học, nhằm đến kết luận, lý giải cho hoạt động kinh tế người Hoa Lục Ngạn Lịch sử tộc người Hoa huyện Lục Ngạn cho thấy vai trị quan trọng văn hóa, tâm lý tộc người đến phát triển kinh tế họ Sau chiến tranh biên giới Việt – Trung, năm 1990, đại phận hộ gia đình người Hoa ổn định chỗ ở, bắt tay vào xây dựng lại kinh tế Cũng vào thời điểm này, sách phát triển kinh tế địa phương kịp thời khuyến khích sức sáng tạo, giao đất giao rừng đến hộ dân, đưa vải thiều trồng chuyên canh đất Lục Ngạn, tạo điều kiện cho việc giao thương buôn bán nông sản Việt Nam Trung Quốc giúp cho hộ gia đình người Hoa bước phát triển kinh tế, cải thiện đời sống 11 Chƣơng KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY CỦA NGƢỜI HOA Ở HUYỆN LỤC NGẠN 2.1 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp hoạt động chủ yếu người Hoa huyện Lục Ngạn Không giống người Hoa sinh sống tỉnh thành phía Nam, người Hoa Lục Ngạn chủ yếu trọng vào trồng trọt, trồngrừng số tham gia vào lĩnh vực chăn ni Việc giao thương bn bán hàng hóa chủ yếu tập trung vào việc mua bán sản phẩm nông sản với thương lái Trung Quốc thương lái từ tỉnh phía Nam 2.2 Trồng trọt 2.2.1 Trồng lúa nước Rất nhiều hộ gia đình người Hoa bỏ hoàn toàn việc trồng lúa nước chuyển dịch cấu sang trồng ăn lâu năm Theo số liệu điều tra, số lượng hộ gia đình khơng đất trồng lúa chiếm tới 38% Các hộ lại có số lượng đất trồng lúa cịn ít, dao động từ sào (tương đương 360m2) đến sào (tương đương 1440m2) Diện tích lúa thường hộ gia đình cấy lúa ngon để gia đình ăn có xu hướng khơng kinh doanh Mỗi năm huyện Lục Ngạn có cấy hai vụ lúa, vụ chiêm vụ mùa Vụ chiêm tháng đến tháng Âm lịch, vụ mùa tháng đến tháng 10 Âm lịch Vụ chiêm thường nhiều thóc so với vụ mùa Việc canh tác lúa nước người Hoa từ xưa đến phụ thuộc vào nguồn nước mưa Khi mưa xuống, người ta bờ ruộng cao, sau cho nước chảy từ ruộng cao xuống ruộng thấp 2.2.2 Làm vườn ăn Trồng vải Trong số 250 hộ gia đình người Hoa điều tra khảo sát, diện tích trồng ăn lâu năm hộ trung bình rơi vào khoảng từ 1ha – ha, số hộ có từ 6ha – 7ha Theo quan sát chúng tôi, người Hoa Lục Ngạn có trường hợp sở hữu 10ha ăn lâu năm, bao gồm vải loại có múi Những hộ gia đình thường có q trình tích lũy đất lâu dài khơng cắt diện tích đất để bán hay tách hộ mà giao cho sản xuất tập trung sinh sống hộ gia đình Thu nhập trung bình năm qua từ vải cho hộ gia đình có diện tích trồng vải từ 2ha – 4ha dao động từ 70 triệu đến 150 triệu đồng Do năm 2017 mùa vải tồn huyện nên tác giả luận án khơng tính vào mức độ thu nhập trung bình người hỏi Từ năm 2014 đến năm 2016, mức tăng thu nhập trung bình hộ gia đình người Hoa lập thành bảng sau: 12 Thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn Trung Quốc Đến mùa vải chín, thương lái Trung Quốc sang Lục Ngạn để thu mua vải từ sáng sớm, chiều hàng vào thùng xốp chuyên chở Trung Quốc đêm qua cửa Tân Thanh cửa Hà Khẩu Mỗi đến vụ vải, theo Báo cáo Trung tâm xúc tiến thương mại (Sở Công thương tỉnh Bắc Giang) năm 2017, số lượng thương lái Trung Quốc sang Lục Ngạn mua vải nhiều, tính riêng năm 2017, có 90 thương lái người Trung Quốc hoàn tất thủ tục nhập cảnh, đến Lục Ngạn để thu mua vải thiều Trồng có múi Trong khoảng năm trở lại đây, toàn huyện Lục Ngạn có phong trào trồng loại có múi Cụ thể giống cây: bưởi hồng da xanh, bưởi đỏ, cam Cao Phong, cam Vinh, cam Sành, cam Xoàn, cam Canh… Các hộ gia đình người Hoa cho tiên phong việc mạnh dạn lai tạo giống, trồng, chăm bón giống có múi tiếng từ nhiều địa phương đất Lục Ngạn Diện tích trồng có múi gia đình có khảo cứu chiếm tới gần 40% tổng diện tích trồng ăn So với vải, có múi có ưu điểm nhược điểm riêng Hiện nay, đồng bào dân tộc Hoa Lục Ngạn, vải coi xóa đói giảm nghèo, cịn có múi cho làm giàu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người Hoa định chuyển đổi cấu trồng từ 100% diện tích cho trồng vải đến 40% diện tích cho trồng có múi Một nguyên nhân hàng đầu tính bất ổn định thị trường vải Lý thứ hai người Hoa Lục Ngạn có tâm lý e ngại việc phải va chạm với quyền địa phương để làm thủ tục hành Trong muốn xuất vải đến thị trường khó tính siêu thị nước, nước phát triển Australia, Anh, Pháp, Mỹ lại cần phải thành thục kỹ 2.3 Chăn nuôi Bên cạnh việc trồng vải có múi, người Hoa cịn tham gia vào chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn sinh sống Hiện tồn huyện Lục Ngạn có 12.106 trâu, 5.476 bò, đàn lợn 139.578 con, tổng đàn gia cầm ước đạt 2,1 triệu con, đàn dê 11.265 con; đàn ngựa 1.487 Tổng sản lượng thịt xuất chuồng năm 2017 đạt 24.605 [83:6] Trong người Hoa tham gia chủ yếu vào việc chăn nuôi gà vịt số lượng không nhiều Các hộ gia đình người Hoa xã Tân Lập khơng đầu tư nhiều công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến chăn ni, xuất cịn thấp, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp cho gia đình 13 Theo số lượng khảo sát 250 hộ gia đình người Hoa sinh sống xã Tân Lập xã Đồng Cốc cho thấy, trung bình hộ ni từ 30 đến 50 gà, vịt Có số hộ nuôi 100 gà, vịt số lượng hộ có số lượng ni lớn Gà ni chủ yếu giống gà ta, thịt, trọng lượng nhỏ, sức đẻ trứng trung bình 2.4 Lâm nghiệp 2.4.1 Trồng rừng Nhìn chung thu nhập từ trồng Trám trồng Keo hộ gia đình người Hoa nơi bấp bênh khơng hiệu Vì vậy, quyền cấp địa phương cần phải vào khảo sát, theo dõi đề biện pháp tốt để tận dụng sức người sức của, góp phần cải thiện đời sống người dân nơi 2.4.2 Quản lý khai thác rừng trồng Trong nhiều năm qua, việc giao đất giao rừng cho hộ dân lãnh đạo tỉnh Bắc Giang, lãnh đạo huyện Lục Ngạn thực nhằm nâng cao đời sống kinh tế cho bà Cộng đồng người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn với huyện khác Sơn Động, Lục Nam Yên Thế giao chủ yếu đất rừng để quản lý khai thác Mỗi năm thu nhập hộ dân trung bình từ 20 triệu đến 30 triệu đồng Qúa trình quản lý khai thác rừng trồng dựa vào ý thức chăm sóc, gìn giữ thu hoạch có hiệu hộ gia đình 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập nông hộ ngƣời Hoa Lục Ngạn Sau chạy hệ số tương quan, thu nhập nông hộ người Hoa Lục Ngạn chịu ảnh hưởng nhân tố “diện tích ăn quả”, “làm thêm”, “quan hệ đồng tộc” không chịu ảnh hưởng nhân tố “trình độ học vấn Tiểu kết chƣơng Kinh tế nông nghiệp cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn cấp độ hộ gia đình, trọng vào trồng trọt, khơng phát triển mạnh lĩnh vực trồng lúa, chăn nuôi, ngư nghiệp Các hộ gia đình gắn bó với dựa chế tình, xem trọng quan hệ làng xã, dịng họ, thân tộc nhằm mục đích tạo sản phẩm nơng sản có giá trị, bước nâng cao kinh tế hộ Đất đất sản xuất sản phẩm tư hữu giá trị mà gia đình tích lũy để canh tác Các hộ gia đình thấy rõ vai trị đất sản xuất Qua nhiều hệ họ tích trữ giữ gìn đất đai gia đình đồng thời khơng mà gây mâu thuẫn, tranh giành hộ gia đình người Hoa người Hoa dân tộc khác Kinh nghiệm sản xuất lưu truyền người họ, dòng tộc Việc sản xuất nơng sản nhóm hộ chia sẻ, bàn bạc thực Dựa qua hệ sản xuất gắn 14 bó, mạng lưới nông hộ người Hoa thiết lập phát triển vững Hoạt động nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn chủ yếu tập trung hoạt động trồng ăn lâu năm, bao gồm có trồng vải loại có múi cam, bưởi Hoạt động chủ yếu phát triển mạnh mẽ từ năm 2005 Lục Ngạn trở thành khu vực chuyên canh ăn lâu năm vùng Trung du miền núi phía Bắc Người Hoa có nhiều bí việc chăm sóc vải lai tạo giống cam, bưởi đặc sản từ nhiều vùng miền khác nước Sau thời gian dài trồng vải, người Hoa người mạnh dạn sử dụng ½ diện tích trồng ăn để trồng sang có múi Hiện nhiều hộ gia đình người Hoa phát triển kinh tế từ hoạt động nông nghiệp Hiện nay, hoạt động nông nghiệp mang lại nguồn thu nhập hộ gia đình người Hoa huyện Lục Ngạn Trong đó, trồng trọt nguồn thu nhập bản, đem lại ổn định kinh tế cho 250 hộ gia đình người Hoa khảo sát phần lớn hộ gia đình sinh sống Lục Ngạn Quy mô khoản đầu tư người Hoa hoạt động trồng trọt chiếm ưu nhiều so với hoạt động chăn nuôi Hầu hết hoạt động thương mại chủ yếu tập trung việc bán lẻ chợ, bán sỉ số lượng đến thị trường tỉnh thành lân cận Hà Nội, Hải Phòng tập trung vào việc xuất vải sang Trung Quốc Thương lái Trung Quốc hàng năm sang Lục Ngạn để thu mua vải, vận chuyển qua cửa Lạng Sơn, Lào Cai Quảng Ninh để tiêu thụ Sản lượng tiêu thụ vải năm hầu hết phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Dựa vào quan hệ đồng tộc xuyên quốc gia, người Hoa Lục Ngạn tiếp cận dễ dàng với thương lái Trung Quốc để bán vải vào vụ thu hoạch Thương lái Trung Quốc thường thuê người Hoa địa phương làm đầu mối thu mua vải ngày Hoạt động thương mại xuyên biên giới làm phong phú nhiều hoạt động kinh doanh huyện Lục Ngạn, làm phát sinh nhiều vấn đề biến đổi văn hóa cần nghiên cứu làm rõ Chƣơng KINH TẾ PHI NÔNG NGHIỆP HIỆN NAY CỦA NGƢỜI HOA Ở HUYỆN LỤC NGẠN 3.1 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bn bán hàng hóa 3.1.1 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh hoạt động nông nghiệp trội trồng ăn quả, người Hoa tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp địa phương Mặc dù mức độ tham gia vào sản xuất, kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp người Hoa không nhiều đem lại giá trị sản xuất định 15 Trên địa bàn huyện Lục Ngạn có ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp như: làm mì gạo, sản xuất thùng xốp, đá cây, khai thác than, sản xuất gạch may mặc Người Hoa tham gia vào hai lĩnh vực sản xuất làm mì gạo làm gạch, hoạt động khác gần không tham gia 3.2.2 Chợ kinh tế hàng hóa Hiện trao đổi hàng hóa người Hoa thường tập trung vào vụ thu hoạch vải nông sản loại, sinh hoạt kinh tế khu vực chợ Người Hoa Lục Ngạn không lấy giao dịch, thương mại làm cơng việc giống người Hoa khu vực phía Nam Kinh tế hàng hóa khơng phát triển khơng có hoạt động giao thương hàng hóa nhằm mục đích gia tăng thu nhập Họ tập trung sản xuất nông, thủ cơng nghiệp ỏi khơng gia tăng hoạt động trao đổi sản phẩm trung tâm lớn Những người nông dân thực thụ tâm trồng hái đồng ruộng mong muốn bán sản phẩm vào vụ mùa Tuy nhiên vào ngày nơng nhàn, họ khơng chịu ngồi “chơi khơng” mà tìm kiếm thu nhập việc làm thuê Và hoạt động làm thuê có dặc thù định, gắn bó chặt chẽ với nguồn gốc đặc trưng văn hóa tộc người Hoa 3.2 Lao động làm thuê 3.2.1 Lao động làm thuê nước - Xếp hàng vải thuê Xã Tân Lập xã Đồng Cốc hai xã có đời sống kinh tế đặc biệt khó khăn, nhiều hộ gia đình người Hoa sinh sống khơng nằm ngồi hồn cảnh Khi mùa vải qua đi, họ có nhiều thời gian nhàn rỗi nhu cầu tìm việc làm lên cao Nhiều người di cư làm thuê địa phương khác nước Những cơng việc như: phụ hồ, làm người giúp việc Hà Nội, chạy chợ Bắc Ninh hay mót than Quảng Ninh Những người tham gia vào công việc làm thuê di cư nước chủ yếu niên Nam giới nữ giới tham gia vào hoạt động mưu sinh Tuy nhiên có phân chia giới tính loại hình cơng việc cụ thể Nam giới thường tham gia vào cơng việc phụ hồ, mót than; nữ giới thường tham gia vào công việc chạy chợ giúp việc nhà 3.2.3 Làm thuê Trung Quốc Dưới sức ép nhu cầu chi tiêu, công việc địa phương lại đáp ứng được, nhiều người Hoa Lục Ngạn tìm cách di cư sang Trung Quốc tìm việc làm Mặc dù phải chịu nhiều vất vả trình vượt biên sang Trung Quốc cơng việc nặng nhọc với mức thu nhập tương đối cao, người Hoa nhiều dân tộc khác sinh sống địa bàn tìm đến người mơi giới lao động xuyên biên giới người làm thuê để tìm kiếm hội tiếp cận với nhiều loại hình cơng việc khác 16 Cơng việc họ tham gia chủ yếu chặt mía thuê, hái nấm, thu hoạch hoa làm công ty địa phương Kết khảo sát cho thấy, phần lớn người lao động làm thêm công việc chặt mía (đạt tỷ lệ 90%) người tham gia vào hoạt động lao động công ty (trên 20%) Số lượng người lao động làm nhiều công việc khác chiếm tỷ lệ đông Hầu làm từ hai đến ba cơng việc q trình làm th Trung Quốc Cả nam giới nữ giới tham gia vào hoạt động lao động xuyên biên giới Tuy nhiên, nam giới có xu hướng nhiều nữ giới (khoảng 60% nam giới 40% nam giới) Cũng nhiều người lớn tuổi tham gia vào hoạt động Khảo sát 250 người di cư xun biên giới làm th có 34 người 60 tuổi tham gia Không thấy ghi nhận trường hợp độ tuổi lao động di cư xuyên biên giới tìm kiếm việc làm Có nhiều rủi ro xảy trình người lao động di cư sang Trung Quốc làm thuê nam giới nữ giới Tuy nhiên, nội dung “bị chủ lao động bóc lột sức lao động” nam trả lời có 116, nữ “73” người Có khả năng, nữ giới thường ưu tiên sử dụng động, làm công việc nhẹ nhàng so với nam giới Tiểu kết chƣơng Người Hoa Lục Ngạn có tham gia vào hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt nghề truyền thống làm mì sợi, nấu rượu, đóng gạch Tuy nhiên, ngề tiểu thủ công nghiệp không đem lại nhiều lợi nhuận để suy trì ổn định đời sống kinh tế người Hoa Họ không lựa chọn ngành nghề để lao động lâu dài mà coi công việc làm thêm lúc dôi dư thời gian nhân công Hầu hết lao động trẻ tham gia vào hoạt động làm thuê, có làm thuê nhỏ lẻ tại địa phương nước làm thuê xuyên biên giới số tỉnh Trung Quốc Do nhu cầu tìm kiếm việc làm vào lúc nơng nhàn cao, nên người Hoa thường vượt biên nhiều hình thức khác để tìm kiếm việc làm gần khu vực gần cửa Lạng Sơn, Lào Cai Quảng Ninh Người Hoa người di cư qua biên giới tìm kiếm việc làm dựa vào quan hệ thân tộc, đồng tộc tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến Xã Đồng Cốc ghi nhận có người di cư xuyên biên giới đầu tiên, sau người Hoa xã khác nhiều dân tộc khác liên tục di cư xuyên biên giới để tìm việc làm suốt thời gian vừa qua Cách thức để người di cư sang Trung Quốc tìm việc làm thông qua người môi giới theo người có kinh nghiệm vượt biên Qúa trình vượt biên chịu nhiều khó khăn, nguy hiểm Cơng việc người lao động thường làm chặt mía thuê, hái nấm thu hoạch hoa theo mùa vụ Ngồi ra, số lao động làm việc công xưởng Quảng 17 Đông, Trung Quốc Thời gian người Hoa làm thuê Trung Quốc nhiều từ tháng 10 Âm lịch đến dịp giáp Tết Nguyên Đán Họ lao động cánh đồng, chịu nhiều khổ cực Họ thường xuyên bị ăn chặn tiền công từ chủ lao động người môi giới Họ phải đối mặt với mối nguy hiểm bị công an Trung Quốc bắt giữ, bị cướp, bị bắt nạt xin tiền, bị ngược đãi, bị lừa Tuy nhiên, cần cơng việc cần tiền, họ chấp nhận vượt biên để trở thành lao động chui Trung bình người lao động làm thuê xuyên biên giới nhận khoản tiền lương từ triệu đến 10 triệu đồng cho tháng làm việc Hầu hết họ sử dụng số tiền vào chi tiêu sinh hoạt gia đình, đầu tư cho học hành sửa chữa, xây dựng nhà cửa Một số tiền sử dụng để tái sản xuất Chƣơng MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI HOA Ở HUYỆN LỤC NGẠN 4.1 Những nguồn lực tác động đến hiệu hoạt động kinh tế ngƣời Hoa huyện Lục Ngạn 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Bắc Giang tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, người Hoa nhiều tộc người khác chọn nơi khai hoang lập nghiệp điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt ăn Khí hậu ơn hịa, nhiệt độ, độ ẩm tiêu biểu cho vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đất đai trù phú, địa hình khơng q phức tạp, thích hợp cho việc trồng loại ăn có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu nhập lớn cho hộ gia đình người Hoa bối cảnh 4.1.2 Con người - Đặc điểm dân số Với vạn người sinh sống tập trung, liên tục tăng năm gần đây, người Hoa huyện Lục Ngạn trở thành cộng đồng có số dân lớn khu vực miền Bắc So với cộng đồng người Hoa sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Hà Tiên, người Hoa Lục Ngạn có mức tăng dân số ổn định Điều phản ánh thuận lợi văn hóa-chính trị-xã hội-kinh tế-mơi trường vùng người Hoa sinh sống Kể từ sau năm 1979, đời sống người Hoa huyện Lục Ngạn ổn định bước phát triển - Chăm lao động, vướng vào tệ nạn xã hội Cộng đồng dân tộc Hoa sinh sống Lục Ngạn ln có nét riêng, khác biệt với nhiều tộc người khác Tiêu biểu số đặc tính chăm lao động, chịu khó chăm lo sản xuất, xây dựng kinh tế gia đình, sa đà vào tệ nạn xã hội 18 Dù làm công việc nào, người Hoa dành nhiều tâm huyết Họ làm việc nhiều ngày nhiều ngày đồng ruộng Trong gia đình, việc giáo dục chăm làm ăn yếu tố tiên Qua khảo sát, gia đình người Hoa Lục Ngạn kết hợp làm nhiều công việc để tạo thêm thu nhập - Tìm tịi phát triển sản xuất Trong trình sản xuất, người Hoa cho chịu khó tìm tịi, áp dụng nhiều kỹ thuật để đem lại hiệu Đúc rút từ kinh nghiệm trồng cấy, chăn nuôi cha ông để lại, họ tạo nhiều phương pháp bí truyền nghề trồng vải, trồng có múi, nấu rượu hay làm mì - Nhạy bén với yêu cầu thị trường Việc chuyển đổi giống trồng từ vải sang loại có múi cho thấy khả nhạy bén với chế thị trường người Hoa huyện Lục Ngạn Trong nhiều hộ gia đình sinh sống địa bàn tập trung vào trồng vải chịu nhiều rủi ro từ việc trồng loại ăn nhất, hộ gia đình người Hoa mạnh dạn chặt bỏ ½ diện tích vải để trồng có múi Họ nhận thấy việc trơng chờ vào thị trường Trung Quốc nhiều năm qua làm cho đời sống họ ngày bị động, chí túng thiếu trượt giá tiền Việt Nam so với tiền Trung Quốc Người Hoa chủ động đánh giá tình hình nhu cầu thị trường, nghiên cứu điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương để mạnh dạn đầu tư vào có múi Việc chuyển đổi giống trồng diễn - Ít đầu tư cho việc học, tư tưởng trọng thương Việc xuất phát từ tâm lý trọng thương người Hoa Tại nhiều tỉnh thành khác nước, người Hoa có tâm lý Họ thường khơng lấy mục đích tốt nghiệp bậc học để khuyến khích mà chủ yếu dạy cho biết đến vài nghề để nuôi thân Họ trọng nuôi dạy nhân cách học chữ Việc đến có nhiều chuyển biến Người Hoa nhận thấy tầm quan trọng việc theo đuổi bậc học khuyến khích em tham gia nhiều vào chương trình giáo dục đào tạo Nhà nước 4.1.3 Xã hội Cộng đồng người Hoa sinh sống huyện Lục Ngạn không sinh hoạt văn hóa theo phường/hội/nghiệp đồn Họ khơng có tổ chức định danh, mang dấu ấn riêng người Hoa mà sinh hoạt chung với người Kinh tộc người thiểu số khác như: Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu Trong số 250 hộ gia đình hỏi, khơng có tham gia vào sinh hoạt phường/hội người Hoa địa phương Những người xác nhận khơng có tổ chức riêng biệt dành cho người Hoa Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa Lục Ngạn thường xuyên giúp đỡ sản xuất, làm kinh tế Kết khảo sát cho thấy, hoạt 19 động giúp đỡ cộng đồng người Hoa, bật “truyền đạt kinh nghiệm sản xuất”, “giúp công lao động”, “cho mượn dụng cụ sản xuất”, “chỉ mối bán hàng” Ngoài ra, người Hoa Lục Ngạn thường xuyên giúp đỡ thơng qua việc “cho vay phân bón, thuốc trừ sâu”, “cho vay tiền vốn để làm ăn” hay “giới thiệu công việc làm ăn” 4.1.4 Cơ sở hạ tầng Người Hoa nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống huyện Lục Ngạn nhận sách hỗ trợ phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội Đảng Nhà nước 4.1.5 Tài So với cộng đồng người Hoa sinh sống đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, nguồn lực tài người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có phần Lý họ tham gia chủ yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cộng đồng khác lại thu lợi nhuận lớn từ hoạt động thương mại dịch vụ Mặc dù vậy, đánh giá tốc độ nghèo hộ gia đình người Hoa huyện Lục Ngạn nhận thấy, họ gấp 1-1,3 lần so với dân tộc khác 4.2 Những vấn đề đặt 4.2.1 Biến đổi hoạt động kinh tế người Hoa Lục Ngạn trước tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa - Sự biến đổi môi trường tự nhiên điều dễ dàng nhận thấy thập niên trở lại Điều buộc cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn phải thay đổi hoạt động kinh tế để thích ứng với biến đổi - Tính đa dạng tộc người cộng đồng nhân tố quan trọng góp phần thay đổi hoạt động kinh tế truyền thống người Hoa - Biến đổi hoạt động sản xuất: Hoạt động sản xuất người Hoa bị chi phối mạnh mẽ sách Nhà nước sau năm 2005, đời sống người dân quan tâm phát triển 4.2.2 Tác động tiêu cực số hoạt động kinh tế đến đời sống kinh tế - trị - xã hội địa phương Trong trình chuyển đổi giống trồng từ vải sang loại có múi cách tự phát, vơ hình chung làm ảnh hưởng bất lợi đến quy hoạch vùng nông sản huyện Lục Ngạn toàn tỉnh Bắc Giang Trong số hoạt động phi nông nghiệp người Hoa nay, hoạt động di cư xuyên biên giới để làm thuê cho đáng báo động Huyện Lục Ngạn điểm nóng vấn đề người lao động tự ý vượt biên sang Trung Quốc làm thuê bất chấp rủi ro sức khỏe, pháp lý Một trạng đáng quan tâm địa bàn huyện Lục Ngạn việc môi giới lấy chồng Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông vấn đề quốc 20 tịch lai Nhiều cô gái Lục Ngạn môi giới Trung Quốc để lấy chồng với số tiền hồi môn cao Họ bất chấp việc khơng có tình u, khơng có tìm hiểu để theo đuổi giấc mơ đổi đời Bên cạnh biến đổi mạnh mẽ văn hóa ngoại lai người Hoa huyện Lục Ngạn thông qua việc di cư lao động Như vậy, thấy nhiều vấn đề xung quanh việc lao động người Hoa tộc người khác làm thuê bất hợp pháp Trung Quốc Những hoạt động làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình an ninh trật tự khu vực giáp biên hai nước Nó tiềm ẩn nhiều rủi ro với người lao động gia đình họ Qúa trình di cư lao động kéo theo biến đổi mạnh mẽ văn hóa người di cư tác động trực tiếp đến người nhà Kết trình di cư làm tăng thêm thu nhập cho cá nhân gia đình người lao động đồng thời làm thay đổi diện mạo làng quê Việt Nam Những hệ lụy sau tổn hại sức khỏe, tinh thần, gia đình bất hịa, khơng học hành, chăm sóc, tệ nạn xã hội…đã làm cho sống người Hoa Lục Ngạn thêm nhiều sáo trộn 4.2.3 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn Thứ nhất, vấn đề quy hoạch, cần tập trung phát triển khu trang trại sinh thái kết hợp du lịch với phát triển nông nghiệp Những khu vực hộ gia đình người Hoa trồng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm cần đầu tư khoanh vùng, thí điểm xây dựng trang trại sinh thái để thu hút khách thăm quan, nghỉ dưỡng Thứ hai, vấn đề tiêu thụ sản phẩm nơng sản, cần có kế hoạch biện pháp thiết thực để giúp đỡ hộ gia đình người Hoa dân tộc khác tiêu thụ nông sản sau thu hoạch, tránh trường hợp phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc vòng luẩn quẩn “được mùa giá” Tình trạng tồn từ nhiều năm chưa có biện pháp để khắc phục cách có hiệu quả, bền vững Thứ ba, vấn đề định giá quản lý nạn “cắt cân, bắt chẹt” thương lái Trung Quốc hàng nơng sản huyện Lục Ngạn Thứ tư, cần có lớp tập huấn kỹ thuật trồng cây, chăm bón, chiết cành để nâng cao chất lượng trồng Chính quyền địa phương cần mở thêm lớp chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Các lớp dạy nghề cần gắn với điều kiện thực tế địa phương nhu cầu thiết thực người dân để đáp ứng mong muốn chuyển đổi nghề người Hoa để tránh trường hợp thương hiệu đất sản xuất sản phẩm Thứ năm, hoạt động di cư bất hợp pháp lao động người Hoa cần có quản lý chặt chẽ để nắm tình hình lao động di cư tìm việc làm bên biên giới Chính quyền cần nắm vững tình hình thực tế lao động di cư để tiến hành công tác tuyên truyền, vận động người lao động thấy 21 rủi ro, nguy hiểm việc lao động bất hợp pháp nước ngồi Đối với trường hợp mơi giới đưa lao động xuất khẩu, tìm mối để kết với người nước hay tham gia vào việc cướp bóc, bắt cóc tống tiền cần phải xử lý hình Hoạt động di cư bất hợp pháp cộng đồng người Hoa tộc người khác sinh sống Bắc Giang cần có tìm hiểu rõ nhu cầu việc làm vào lúc nông nhàn Tiểu kết chƣơng Hoạt động kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang chịu tác động nhiều yếu tố Đó thích ứng với điều kiện tự nhiên, chủ trương, sách tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước, hỗ trợ đắc lực mạng lưới tộc người xuyên quốc gia đặc trưng cần cù, chịu khó người Hoa Trong bối cảnh đó, người Hoa huyện Lục Ngạn phát huy khả chịu khó tìm tịi lao động sản xuất, nhạy bén với chế thị trường để làm ăn sinh sống đem lại thu nhập ổn định cho hộ gia đình cộng đồng Quan hệ tộc người xuyên biên giới người Hoa sinh sống Lục Ngạn người Trung Quốc hỗ trợ phần trình tìm kiếm việc làm, dẫn tạo điều kiện sinh hoạt cho lao động làm thuê xuyên biên Điều góp phần tạo nên thị trường người Việt Nam thuê sôi động Trung Quốc Qua kết nghiên cứu, tác giả luạn án đề xuất năm nội dung liên quan đến vấn đề quy hoạch diện tích trồng ăn quả, vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản, vấn đề định giá quản lý nạn “cắt cân, bắt chẹt” thương lái Trung Quốc, vấn đề nâng cao kỹ thuật, chuyển đổi nghề giải việc di cư tự người Hoa nhiều tộc người khác Cộng đồng người Hoa Bắc Giang tham gia tích cực vào việc xây dựng phát triển ăn lâu năm địa phương Họ nhân tố tiên phong thành công phát triển nông sản địa phương Tuy nhiên, yếu tố tự phát sản xuất người Hoa cần có điều chỉnh sách định hướng quy hoạch vùng chuyên canh ăn để tránh trường hợp vỡ quy hoạch Ngoài ra, hoạt động phi nông nghiệp người Hoa Lục Ngạn cần thiết có quản lý quyền địa phương nhằm giảm thiểu rủi ro trình người dân tự phát tìm kiếm việc làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh vùng biên giới KẾT LUẬN Nghiên cứu phát triển dựa sở lý thuyết mạng lưới xã hội lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để tìm hiểu hoạt động kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp cộng đồng người Hoa huyện Lục Ngạn Trong thời gian tương đối ngắn (2005-nay), người Hoa vươn lên thoát nghèo làm giàu từ hoạt động kinh tế Nghiên cứu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, nhân học, điều tra xã hội học kết 22 hợp số phương pháp khác để hoàn thành mục tiêu thu thập thơng tin, tìm hiểu, phân tích, lý giải vấn đề liên quan đến sản xuất, buôn bán nông sản làm thuê xuyên biên giới người Hoa Các kết nghiên cứu luận án đạt sau: Hiện người Hoa có mặt hầu hết tỉnh thành nước, từ nông thôn, miền núi đến đồng bằng, miền biển, thị trấn, thị xã, thành phố hải đảo Trong người Hoa tập trung đơng thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phía Nam như: Đồng Nai, Sóc Trăng, Cần Thơ, Kiên Giang, Bình Dương, Lâm Đồng Người Hoa huyện Lục Ngạn có lịch sử di cư gần gũi với tộc người bên biên giới Trung Quốc Trong thời gian dài, quan hệ thân tộc sau quan hệ tộc người hỗ trợ cho người Hoa việc mua bán sản phẩm nơng sản, tìm kiếm việc làm tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến Trung Quốc Hoạt động kinh tế nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn chủ yếu tập trung vào việc trồng ăn lâu năm Các hoạt động khác trồng lương thực, chăn nuôi không người Hoa trọng Họ tiên phong việc chuyển đổi giống trồng từ vải sang có múi người có thành cơng sớm Sau nhiều năm chịu khó tìm tịi, chăm sóc, người Hoa nắm giữ bí chăm bón vải có múi để tạo sản phẩm chất lượng cao, có giá trị hàng hóa chế thị trường Trong trình giao thương buôn bán sản phẩm nông sản, thương lái Trung Quốc có xu hướng tìm kiếm sản phẩm người Hoa trồng bán địa phương Thời gian gần đây, họ có nhu cầu thuê người Hoa Lục Ngạn làm đầu mối thu gom vải để đóng sẵn thùng xốp xếp lên xe chở đến cửa Các thương lái Trung Quốc nhận việc giao hàng giao tiền cửa để tránh bị hải quan Việt Nam đánh thuế Quan hệ giao thương người Hoa thương lái Trung Quốc mà ngày mở rộng, phát triển Để di cư lao động sang Trung Quốc, người Hoa sử dụng mối quan hệ họ hàng, người quen, thuận lợi giao tiếp ngôn ngữ địa phương mở hội thuận lợi cho người Hoa trở quê hương Lục Ngạn mạng lưới xã hội quan trọng Chính nhờ mạng lưới thân tộc, đồng tộc xuyên quốc gia giúp cho nhiều lao động người Hoa biết đến loại hình cơng việc hỗ trợ họ tìm kiếm đầu mối cơng việc Ngồi ra, lao động người Hoa cịn nhận hỗ trợ từ người thân lúc khó khăn Hoạt động làm thuê người Hoa Lục Ngạn Trung Quốc tác động đến đời sống văn hóa tinh thần trang phục, diện mạo họ Họ sống thành phố Trung Quốc nhanh chóng thu nhập trào lưu văn hóa, giải trí người dân địa phương Sau trở quê nhà, 23 trào lưu văn hóa tác động đến đời sống họ người thân Việc biến đổi văn hóa gắn với hoạt động kinh tế xu hướng tất yếu, tránh khỏi trình phát triển hội nhập, tác động yếu tố khách quan chủ quan Trong q trình hoạt động kinh tế, văn hóa tộc người Hoa Lục Ngạn có nhiều biến đổi Sống địa bàn có nhiều thành phần dân tộc xen kẽ giai đoạn lịch sử, người Hoa Lục Ngạn có nhiều hoạt động văn hóa giao lưu với tộc người khác Hiện nay, người lớn tuổi thường xuyên sử dụng ngơn ngữ dân tộc Những người biết nói tiếng Hoa tập trung thơn Vặt Ngồi (xã Tân Hoa) thơn Ao Mít (xã Đồng Cốc); xã Tân Lập Tân Quang người cịn lưu giữ ngơn ngữ dân tộc Qúa trình giao thương với người Trung Quốc sang Lục Ngạn mua vải thúc đẩy trình giao lưu tiếp xúc ngơn ngữ với người Trung Quốc Hiện em người Hoa Lục Ngạn có xu hướng học thêm tiếng Trung Quốc phổ thơng để hỗ trợ lao động sản xuất giao thương bn bán Trong q trình nghiên cứu thực đề tài luận án Hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” tác giả luận án, nhận rằng, thực tế cịn khơng vấn đề phức tạp nhạy cảm, địi hỏi phải có quan điểm khoa học thống việc nhận thức cách giải số vấn đề tồn nảy sinh, đặc biệt cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề bản, cấp bách sau đâu: - Nghiên cứu tượng chuyển đổi thành phần dân tộc cộng đồng người Hoa mối quan hệ họ với đồng tộc họ nước láng giềng khu vực - Thực nghiên cứu chuyên sâu biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa người Hoa Bắc Giang số tỉnh phía Bắc tác động tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Thực nghiên cứu chuyên sâu di dân xuyên biên giới người Hoa tác động người Hoa tỉnh Bắc Giang bối cảnh - Thực nghiên cứu so sánh hoạt động kinh tế người Hoa tỉnh Bắc Giang với nhóm Hoa địa phương khác, đặc biệt tỉnh, thành phía Nam nước ta 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thu Trang, “Người Hoa Bắc Giang, nhận diện sách”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 400 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thu Trang, “Hoạt động nông nghiệp người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số tháng năm 2018 Nguyễn Thu Trang, “Several factors affect the income of Hoa rural households in Luc Ngan district, Bac Giang province”, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, số tháng năm 2019 ... truyền thống người Hoa, có hoạt động kinh tế, kinh doanh 1.2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Các hoạt động kinh tế người Hoa huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bao gồm hoạt động nông nghiệp hoạt động phi nông... Phịng Dân tộc huyện Lục Ngạn, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang hoạt động kinh tế người Hoa địa bàn Luận án thao tác hóa khái niệm: hoạt động kinh tế, người Hoa, kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi nông... động kinh tế tộc người, hoạt động kinh tế người Hoa giới học giả nước - Nghiên cứu hoạt động kinh tế tộc người Hoạt động mưu sinh/phương thức sinh kế /hoạt động kiếm sống mô tả hoạt động lao động

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w