1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động mưu sinh hiện nay của người tày ở xã phú đình, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HOẠT ĐỘNG MƢU SINH HIỆN NAY CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC KHÓA VII HÀ NỘI- 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH HOẠT ĐỘNG MƢU SINH HIỆN NAY CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ PHÚ ĐÌNH, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ MAI PHƢƠNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố Các thơng tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều quan tập thể cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Võ Thị Mai Phương định hướng, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn đến Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Ban lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Phòng Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Ngồi ra, tơi cịn nhận tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin liên quan Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa, Ủy ban nhân dân xã Phú Đình, đặc biệt đồng bào người Tày địa bàn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý vị giúp đỡ quý báu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Một lần nữa, tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 10 1.1 Cơ sở lý luận…………………………………….………………… 10 1.1.1 Một số khái niệm bản………………………………………… 10 1.1.2 Một số lý thuyết …………………………………………………… 12 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu…………………….…………… 15 1.2.1 Một vài nét người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên… 15 1.2.3 Khái quát xã Phú Đình………………………………………… 17 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… 22 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MƢU SINH CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ PHÚ ĐÌNH……………………………………… 23 2.1 Trồng trọt………………………………………………………… 23 2.1.1 Canh tác nương rẫy……………………………………………… 23 2.1.2 Canh tác ruộng nước…………………………………………… 25 2.1.3 Các hình thức trồng trọt khác………………… … ………… 32 2.2 Chăn nuôi………………………………………………………… 38 2.2.1 Chăn nuôi gia súc………………………………………………… 38 2.2.2 Chăn nuôi gia cầm, thủy sản…………………………………… 39 2.3 Khai thác nguồn lợi tự nhiên………………………………… 40 2.3.1 Săn bắt…………………………………………………………… 40 2.3.2 Đánh bắt thủy sản……………………………….……………… 41 2.3.3 Hái lượm………………………………………………………… 41 2.4 Nghề thủ công …………………………………………………… 42 2.4.1 Đan lát…………………………………………………………… 42 2.4.2 Dệt vải…………………………………………………………… 44 2.5 Trao đổi….………………………………………………………… 46 2.6 Một số hình thức mƣu sinh xuất hiện……………………… 47 2.6.1 Trao đổi mua bán khu du lịch………………………………… 47 2.6.2 Làm thuê………………………………………………………… 49 2.6.3 Gia trại…………………………………………………………… 51 2.6.4 Nghề thuốc nam………………………………………………… 52 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………… 54 Chƣơng CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MƢU SINH VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG………………………………………… 56 3.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động mƣu sinh ngƣời Tày xã Phú Đình………………………………………………………………… 56 3.1.1 Các sách nhà nước……………………………………… 56 3.1.2 Tác động du lịch……………………………………………… 58 3.1.3 Sự biến đổi nguồn lực ………………………………… 59 3.2 Tác động sinh kế tới phát triển bền vững………………… 66 3.2.1 Sinh kế phát triển bền vững kinh tế…….…………………… 66 3.2.2 Sinh kế phát triển bền vững xã hội…….…………………… 67 3.2.3 Sinh kế phát triển bền vững môi trường………………… 68 3.2.4 Sinh kế phát triển bền vững văn hóa……….……………… 70 3.3 Khuyến nghị số giải pháp để phát triển bền vững….……… 72 Tiểu kết chƣơng 3……………………………………………………… 74 Kết luận………………………………………………………………… 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Lịch làm nương người Tày Phú Đình 24 2.2 Diện tích trồng sản lượng hoa màu 2016 xã Phú Đình 25 2.3 2.4 Các giống lúa nước người Tày Phú Đình 27 2.5 Diện tích trồng chè xã Phú Đình 32 2.6 Giá thành loại chè Phú Đình 34 2.7 2.8 Tình hình chăn ni xã Phú Đình 39 2.9 Một số sản phẩm đan lát người Tày Phú Đình 43 10 2.10 11 2.11 12 3.1 13 3.2 14 3.3 Các giống lúa nước truyền thống người Tày Phú Đình Diện tích đất rừng số hộ người Tày xã Phú Đình Mơ hình gia trại ơng Ma Đình Thế, thơn Đơng Hồng, xã Phú Đình Một số thuốc nam chữa bệnh Số lượng trang thiết bị đại gia đình thơn Đồng Hồng thơn Phú Ninh Tình hình vay vốn phục vụ sản xuất đời sống xã Phú Đình từ NHCSXH tỉnh Thái Ngun năm 2016 Tình hình đói nghèo xã Phú Đình 26 37 51 52 64 65 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết thƣờng ATK An toàn khu Department for International Development DFID (Bộ phát triển quốc tế Anh) ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Ha Hecta NXB Nhà xuất NHCSXH Ngân hàng sách xã hội QĐ Quyết định Tr Trang TTg Thủ tướng Chính phủ 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VietGAP Vietnammese Good Agricultural Practices/ Thực hành nông sản tốt Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước kia, kinh tế dân tộc thiểu số nước ta phần lớn mang tính tự nhiên, tự cấp tự túc Năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn ra, khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước, đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng đường lối, chủ trương phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta từ quan liêu bao cấp sang chế thị trường Kể từ sau mốc thời gian lịch sử này, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tất dân tộc đất nước ta, có người Tày có thay đổi chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, có khơng thách thức đặt với họ trình phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động mưu sinh biến đổi trước sau Đổi để thấy thích ứng xu hướng phát triển hoạt động tác động điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn cần thiết Người Tày dân tộc thiểu số lớn Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày Thái Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tày nước có 1.626.392 nhân Họ cư trú tất tỉnh thành nước, tập trung tỉnh thuộc vùng núi phía Đơng Bắc, Tây Bắc nước ta như: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Yên Bái Sau năm 1975, số người Tày di cư vào tỉnh phía Nam Tây Nguyên để làm ăn kinh tế Ở Thái Nguyên, người Tày tập trung số huyện Định Hóa, Phú Lương, Đại Từ, Võ Nhai… Trong đó, Định Hóa huyện gồm nhiều xã có người Tày cư trú (24/24 xã) Phú Đình xã trung du miền núi nằm phía Nam huyện lị huyện Định Hóa, cách trung tâm tỉnh Thái Nguyên khoảng 70km với dân số người Tày chiếm khoảng 70% cộng cư với dân tộc khác Kinh, Sán Chay, Dao Phú Đình địa bàn ATK, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng Tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam đặt đại doanh để lãnh đạo kháng chiến chống Pháp suốt thời gian 1948 - 1954 Năm 2012, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký cơng nhận ATK Di tích Quốc gia đặc biệt Hiện nay, ATK trở thành quần thể du lịch với nhiều điểm tham quan như: Lán làm việc Bác Hồ, thắng cảnh thác Khuôn Tát, nhà tưởng niệm Bác Hồ,… Đi với phát triển thay đổi xã hội, bên cạnh phương thức mưu sinh truyền thống trồng trọt, chăn nuôi,… xuất hình thức sinh kế dịch vụ du lịch, làm thuê, gia trại,… trở thành hoạt động mưu sinh người dân huyện Định Hóa, có người Tày xã Phú Đình, phần tạo nên biến chuyển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn Chính thế, chọn đề tài “Hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu tác giả nƣớc Sinh kế theo nghĩa chung cách thức mà người kiếm sống để đáp ứng nhu cầu như: ăn, ở, mặc, sinh hoạt tinh thần Cho đến có khơng cơng trình nghiên cứu loại hình sinh kế truyền thống đương đại nhiều cộng đồng tộc người giới Qua nhìn thấy tranh đầy màu sắc hoạt động mưu sinh cư dân từ nước Châu Á tới Châu Âu Châu Phi, vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn đất đai đề cập nhiều Tác phẩm Do fences make good Neighbours? The influence of territoriality in state - Sasmi relations (Các hàng rào tạo nên hàng xóm tốt? Sự ảnh hưởng lãnh thổ quan hệ nhà nước người Sasmi) tác giả Scott M.Forrest (1996) khu vực nước Bắc Âu trước vốn địa bàn sinh sống chăn nuôi tuần lộc người Sami Khi nhà nước khu vực hình thành làm Sami hầu hết quyền đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên mảnh đất họ Chính quyền quốc gia Bắc Âu cho người Sami dân du canh du cư, họ khơng có quyền sở hữu đất đai Các hoạt động mưu sinh truyền thống, đặc biệt chăn nuôi tuần lộc cho bất hợp pháp, không phù hợp với kinh tế đại Đồng thời quyền ép buộc PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN Địa bàn nghiên cứu 86 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Giới Chỗ ở, nơi cơng tính tác Stt Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Ma Đình Dũng 39 Bí thư đảng ủy Hà Quang Giầu 55 Ma Tuấn Xem 54 Ma Đình Chung 33 Ma Dỗn Thành 34 Bí thư đồn Nam Ma Đình Được 76 Cán hưu Nam Ma Đình Ước 82 Cán hưu Nam Ma Thị Thiện 77 Làm ruộng Nữ Ma Thị Tư 42 Làm ruộng Nữ 10 Ma Đình Nghĩa 38 11 Ma Thị Vân 32 12 Ma Đình Thế 45 Làm ruộng Nam 13 Ma Thị Duyên 42 Làm ruộng Nữ Viên chức khuyến nông Chủ tịch hội nông dân Cán công chức địa Cán BQL di tích ATK Bán hàng + làm ruộng 87 Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Ủy ban nhân dân xã Phú Đình Ủy ban nhân dân xã Phú Đình Ủy ban nhân dân xã Phú Đình Ủy ban nhân dân xã Phú Đình Ủy ban nhân dân xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Trung tâm, xã Phú Đình 14 Nguyễn Thị Nguyên 55 Bán hàng Nữ 15 Trần Xuân Tương 62 Bán hàng Nam 16 Ma Doãn Lực 56 Làm ruộng Nam 17 Ma Thị Dung 57 Làm ruộng Nữ 18 Ma Dỗn Mơn 30 Làm ruộng Nam 19 Ma Doãn Bốn 28 Làm ruộng Nam 20 Ma Thị Lan 50 Làm ruộng Nữ 21 Ma Thị Bích 55 22 Ma Đình Hội 36 Làm ruộng Nam 23 Mai Thanh Mừng 67 Cán hưu Nam 24 Nông Thị Thêm 63 Làm ruộng Nữ 25 Ma Thị Hiệp 38 Làm ruộng Nữ 26 Nguyễn Phúc Niêu 87 Cán hưu Nam 27 Nguyễn Vũ Dũng 61 Bí thư thơn Nam 28 Nguyễn Đình Ba 45 Làm ruộng Nam Bán hàng + Làm ruộng 88 Nữ Thơn Trung tâm, xã Phú Đình Thơn Trung tâm, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đơng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Tỉn Keo, xã Phú Đình Thơn Tỉn Keo, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đồng Chẩn, xã Phú Đình Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Thơn Quan Lang, xã Phú Đình Thơn Quan Lang, xã Phú Đình Thơn Đồng Chùng, xã Phú Đình 29 Nguyễn Thị Loan 60 Làm ruộng Nữ 30 Đoàn Xuân Dương 63 Cán hưu Nam 31 Ma Thị Chắc 50 Làm ruộng Nữ 32 Trần Thị Luyến 59 Bán hàng + Làm ruộng 89 Nữ Thôn Phú Ninh 3, xã Phú Đình Thơn Phú Ninh 3, xã Phú Đình Thơn Phú Ninh 3, xã Phú Đình Thôn Bắc Chẩu, xã Điềm Mặc PHỤ LỤC 4: 56.MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI LUẬN VĂN Ảnh 1: Trụ sở UBND xã Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) Ảnh 2: Trường Trung học sở Phú Đình, xã Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) 90 Ảnh 3: Đường vào thơn Đồng Hồng, Ảnh 4: Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ xã Phú Đình Chí Minh khu ATK, xã Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) (7/2017) Ảnh 5: Cánh đồng lúa chín Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) 91 Ảnh 6: Bãi trồng cỏ voi để chăn nuôi gia súc Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) Ảnh 7: Người dân gặt lúa nếp non làm cốm Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) 92 Ảnh 8: Đồi chè Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) Ảnh 9: Cây thuốc nam vườn nhà ông Nguyễn Phúc Niêu thơn Quan Lang, xã Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) 93 Ảnh 10: Một góc chợ Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) Ảnh 11: Các quầy hàng bán đồ ăn sẵn buổi chiều Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) 94 Ảnh 12: Nơi chăn châu lại hẹp Ảnh 13: Đàn vịt giống Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) (7/2017) Ảnh 14: Chuồng nuôi hươu gia đình ơng Đồn Xn Dương, thơn Phú Ninh 3, xã Phú Đình Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) 95 Ảnh 15: Bà dạy cháu vót nan làm nón Người chụp: Lê Hải Đăng (05/2005) Ảnh 16: Thức ăn chăn lợn lấy vườn nhà Người chụp: Vi Văn An (12/1999) 96 Ảnh 17: Chặt, rửa thuốc nam Ảnh 18: Phơi thuốc nam Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (7/2017) (7/2017) 97 Ảnh 19: Tuốt lúa ruộng Người chụp: Vũ Hồng Nhi (11/1999) Ảnh 20: Bộ đồ mộc ơng Ma Đình Được thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Người chụp: Vũ Hồng Nhi (11/1999) 98 Ảnh 21: Dụng cụ chè Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) Ảnh 22: Quầy hàng khu du lịch ATK Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) Ảnh 23: Thuốc nam bày bán khu du lịch ATK Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) 99 Ảnh 24: Một góc làng người Tày Phú Đình năm 1986 Người chụp: La Công Ý (4/1986) Ảnh 25: Một nhà cao tầng Ảnh 26: Cổng làng Phú Ninh người Tày Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh Người chụp: Nguyễn Thị Như Quỳnh (10/2017) (10/2017) 100 ... sâu hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Vì vậy, lý để tơi lựa chọn đề tài luận văn mình: ? ?Hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái. .. Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nêu lên hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên từ Đổi đến - Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động mưu sinh người Tày địa... tập trung làm rõ hình thức hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động mưu sinh người Tày xã Phú Đình từ sau Đổi đến 4.3

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN