1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế của người mường ở xã cẩm lương, huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa hiện nay tt

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 482,6 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ ANH SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÃ CẨM LƢƠNG, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY Ngành: Nhân học Mã số: 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đính PGS.TS Trần Văn Thức Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 2: PGS.TS Khổng Diễn Phản biện 3: PGS.TS Bùi Văn Đạo Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h , ngày… tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thế Anh (2015),“Tín ngưỡng thờ thần rắn người Mường làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (367), trang 23- 26 Nguyễn Thế Anh (2016), “Vấn đề sinh kế phát triển văn hóa người Mường Cẩm Lương”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (387), trang 31-34 Nguyễn Thế Anh (2016),“Tác động từ du lịch đến đời sống người Mường Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy)”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (42), trang 107-114 Nguyễn Thế Anh (2016), “Tác động chương trình 135 đến sinh kế người Mường huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 406, trang 42-48 Nguyễn Thế Anh (2018), “Tác động yếu tố dân cư, dân tộc đến sinh kế người Mường Thanh Hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 406, trang 14-18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án 1.1 Sinh kế (Kế mưu sinh, Phương thức mưu sinh ) cộng đồng cư dân, tộc người cư trú đề tài quen thuộc ngành Dân tộc học/Nhân học Sinh kế thể thích ứng với mơi trường sống người; phản ánh mối quan hệ xã hội sản xuất; sở để hình thành phong tục tập quán, tín ngưỡng, tâm lý, tính cách cộng đồng cư dân Sinh kế yếu tố quan trọng hàng đầu văn hóa tộc người Nghiên cứu sinh kế góp phần quan trọng vào nghiên cứu tộc người, cộng đồng cư dân 1.2 Các thung lũng chân núi tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình, Thanh Hóa - địa bàn sinh sống tập trung người Mường có địa hình đa dạng, nên sinh kế đồng bào có khác biệt rõ nét, cần quan tâm nghiên cứu để thấy tính đa dạng sinh kế văn hóa tộc người Cẩm Lương xã vùng cao huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa, người Mường chiếm đa số, sinh sống từ lâu đời, mưu sinh làm ruộng nước chủ đạo Từ thực công Đổi mới, nhờ sách Đảng Nhà nước, nhờ tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật; sinh kế người Mường có chuyển biến mạnh mẽ, đặc biệt, đồng bào bước hòa nhập vào hoạt động du lịch Xã Cẩm Lương với suối cá tiếng, nằm vùng phát triển du lịch cộng đồng huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa quy hoạch Tuy nhiên, q trình thay đổi sinh kế đồng bào việc quy hoạch phát triển ngành, cấp tỉnh Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải Nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương không hiểu thêm đặc điểm văn hóa Mường mà cịn tạo sở khoa học để đề giải pháp giúp đồng bào phát triển theo hướng bền vững Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài Sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án - Làm rõ thực trạng sinh kế người Mường địa bàn nghiên cứu, sở so sánh với sinh kế truyền thống; - Xác định vấn đề đặt sinh kế người Mường xã Cẩm Lương mối quan hệ với phát triển bền vững; tạo sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội người Mường, địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, gồm nơng nghiệp, nghề thủ cơng, loại hình dịch vụ - Luận giải khía cạnh liên quan đến hoạt động sinh kế người Mường địa bàn nghiên cứu Đó dạng thức sinh kế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ) gắn với nguốn vốn sinh kế, yếu tố tác động đến sinh kế tác động sinh kế mặt đời sống người Mường - Nêu số vấn đề đặt sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, tạo sở khoa học để Đảng bộ, quyền địa phương tham khảo việc đề giải pháp phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án dạng thức sinh kế gắn với môi trường sống người Mường xã Cẩm Lương, ý 2, mục 2 nêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu thôn - làng xã Cẩm Lương, đó, hai thơn tập trung nghiên cứu nhiều thôn Lương Thuận - thơn có nhiều thay đổi tích cực bật chuyển đổi cấu trồng thơn Lương Ngọc - nơi có suối cá tiếng, từ nhiều năm chuyển mạnh sang hoạt động dịch vụ du lịch Luận án nghiên cứu sinh kế người Mường nay; tư liệu, số liệu sinh kế thu thập chủ yếu năm 2015 - 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương dựa sở lý luận phép biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử với nội dung chủ đạo là, xem xét vật, tượng phải đặt mối liên hệ với yếu tố khác Nghiên cứu sinh kế đặt mối quan hệ biện chứng với yếu tố môi trường tự nhiên, thiết chế xã hội, đặc điểm văn hóa, điều kiện lịch sử cư dân, sách Nhà nước; đặt sinh kế mối quan hệ với sinh kế truyền thống … Luận án vận dụng cách tiếp cận hai lý thuyết lý thuyết Khung sinh kế bền vững lý thuyết Biến đổi văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp; phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp tìm hiểu lịch sử kinh tế hộ gia đình, tham khảo ý kiến chuyên gia, điền dã Dân tộc học phương pháp chính, với thao tác quen thuộc Để làm rõ khía cạnh liên quan đến sinh kế người Mường địa bàn nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp phân tích, diễn giải, phương pháp thống kê phương pháp so sánh Luận án trọng sử dụng cách tiếp cận Nhân học/Dân tộc học; tiếp cận Văn hóa học tiếp cận hệ thống Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương; làm rõ thực trạng sinh kế đồng bào so sánh với yếu tố truyền thống, mối quan hệ sinh kế với điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa Luận án đưa luận khoa học để cấp ủy, quyền xã Cẩm Lương, ngành có liên quan huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa đề sách, giải pháp giúp người Mường phát huy tiềm năng, mạnh, khắc phục mặt hạn chế, yếu hoạt động sinh kế nay, đặc biệt việc phát triển du lịch khu vực Suối cá, để xã Cẩm Lương phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu lý luận thực tế sinh kế nói chung, sinh kế người Mường nói riêng, phục vụ nghiên cứu giảng dạy chủ đề này; đồng thời tạo sở khoa học để cấp ủy quyền xã Cẩm Lương, ngành có liên quan Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy thảm khảo, đề giải pháp giúp người Mường xã Cẩm Lương phát triển theo hướng bền vững Kết cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết giới thiệu người Mường địa bàn nghiên cứu Chƣơng Các hoạt động sinh kế sản xuất khai thác sản vật tự nhiên Chƣơng Các hoạt động dịch vụ Chƣơng Một vài bàn luận từ nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU NGƢỜI MƢỜNG Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu sinh kế tộc người Sinh kế học giả nước ngoài, tiêu biểu V.D.Blavaski A.V.Nikitin, N.N.Tsêbốcsarốp, G.G.Gromop IU.F Novichkop, Emily A Schultz Robert H Lavenda nghiên cứu, chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp Ở Việt Nam, sinh kế tộc người trình bày giản chí Dân tộc học, sách chuyên khảo, đề tài khoa học cấp, luận án phó tiến sĩ/ tiến sĩ, Tạp chí Dân tộc học Đa số cơng trình tập trung nghiên cứu sinh kế truyền thống, gồm nông nghiệp, nghề thủ công, trao đổi buôn bán, khai thác sản vật tự nhiên Trong 20 năm trở lại đây, ngành Dân tộc học/Nhân học có nhiều nghiên cứu biến đổi sinh kế truyền thống tộc người bối cảnh đổi mới; biến đổi sinh kế tộc người thiểu số tác động cơng trình thủy điện 1.1.2 Nghiên cứu người Mường hoạt động sinh kế người Mường Người Mường, văn hóa Mường sinh kế người Mường đề cập nghiên cứu Jeane Cuisinier, Bùi Văn Kín, Nguyễn Dương Bình, Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Ngọc Thanh Nguyễn Thị Thanh Nga, Quách Thị Oanh, Trần Đăng Tuấn, Lương Thu Hằng…Chủ đề sinh kế trình bày nơng nghiệp ruộng nước, nương rẫy, nghề thủ công, hái lượm, săn bắt, đánh cá, sở hữu, quản lý sử dụng đất đai; biến đổi sinh kế bối cảnh chế thị trường, thủy điện hóa; mưu sinh niên Người Mường sinh kế người Mường tỉnh Thanh Hoá nghiên cứu qua cơng trình Vương Anh, Hồng Anh Nhân, Cao Sơn Hải, Ngơ Hồi Chung, Minh Hiệu, Mai Văn Tùng, Trịnh Hồng Lệ, Địa chí Thanh Hóa, số địa chí huyện… Người Mường xã Cẩm Lương đề cập khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Ly thực trạng nghèo đói giải pháp xóa đói giảm nghèo; luận án Mương Livelihoods and the Role of Education in Their Development: A case study of a Mương Community in CamThuy District, Thanh Hoa Province, Vietnam Nguyen, Viet Duc bảo vệ Trường Đại học Victoria (Welliinton, Newzeeland), năm 2013, đề cập đến sinh kế tác động tới giáo dục cộng đồng người Mường huyện Nhìn chung đến nay, cơng trình nghiên cứu người Mường sinh kế người Mường Thanh Hóa chưa nhiều Luận án nghiên cứu sinh hy vọng khắc phục phần hạn chế 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 1.2.1 Các khái niệm Luận án trình bày nguồn gốc, nội hàm khái niệm sử dụng “Sinh kế”, “Sinh kế truyền thống”, “Sinh kế nay”, “Nguồn lực mưu sinh”, “Sinh kế bền vững”, “Phát triển bền vững” 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết sinh kế khung sinh kế bền vững Lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID hay tiếp cận sinh kế theo khung sinh kế bền vững trình bày nghiên cứu tác giả Chambers Conway, Scoones … đến sử dụng rộng rãi 2.3 Lâm nghiệp khai thác sản vật tự nhiên Trước đây, rừng chiếm diện tích lớn tổng diện tích đất lâm nghiệp xã Cẩm Lương; dân cư lại nên rừng mang lại nhiều nguồn lợi Tuy nhiên, khai thác bừa bãi nên rừng ngày bị nghèo kiệt, nguồn lợi tự nhiên từ rừng suy giảm Từ năm 1993 trở đi, Chương trình trồng rừng (Chương trình 327) triển khai xã Cẩm Lương, tiếp nối Dự án 661 (trồng triệu héc ta rừng từ năm 1998) Tuy nhiên, qua 20 năm, việc phát triển lâm nghiệp đồng bào mang tính tự nhiên, theo phong trào Cây trồng chủ yếu luồng, tre, bương, bạch đàn; chưa có loại mũi nhọn, có giá trị kinh tế cao Cách chăm sóc rừng tự nhiên Thu nhập từ rừng không tạo thành nguồn thu trọng yếu cho phần đông gia đình 2.4 Thủ cơng nghiệp làm công nhân doanh nghiệp Hai nghề thủ công truyền thống chủ đạo người Mường đan lát dệt, phục vụ cho yêu cầu đời sống gia đình Ngày nay, đan lát bị suy giảm, đồ dùng nhựa thay Một số gia đình phát triển làm nỏ, làm điếu cày, vót đũa, đan loại giỏ, sọt mang tính nghệ thuật để phục vụ khách du lịch khu vực Suối cá Nghề dệt bị mai từ đầu thập niên 1990, có loại vải cơng nghiệp thay Nhìn chung, nghề thủ cơng khơng phát triển, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cư dân quen sống nông nghiệp khai thác sản vật núi rừng, thị trường sản phẩm thủ công hạn hẹp Từ năm 2005 trở đi, nam niên trung niên người Mường học nghề mộc xây dựng, hình thành tốp thợ mộc, thợ xây cho cơng trình; số đơng lao động trẻ làm công nhân khu công nghiệp; số người có điều kiện xuất lao động Tiểu kết Chƣơng 10 Chƣơng CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 3.1 Các nguồn vốn cho hoạt động dịch vụ Luận án nhìn nhận lại điều kiện tự nhiên, xã hội có tác động đến việc tạo nguồn vốn cho hoạt động dịch vụ f(vốn tự nhiên, Vốn vật chất, vốn tài chính, Vốn xã hội vốn người), làm sở phân tích hoạt động dịch vụ người Mường 3.2 Nhìn nhận chung hoạt động dịch vụ xã Cẩm Lƣơng Luận án đưa số liệu thống kê số lượng hộ làm dịch vụ xã Cẩm Lương năm 2017, từ đưa số nhận xét: - Số hộ tham gia hoạt động dịch vụ q ít, có 64 hộ/769 hộ toàn xã (bằng 0,82%); phản ánh tình trạng chậm phát triển kinh tế nói chung, tình trạng phát triển hoạt động dịch vụ nói riêng thơn xã Cẩm Lương - Trong xã khơng có sở làm dịch vụ vật tư, vật liệu cho sản xuất nông nghiệp, dù Cẩm Lương xã nông - Các sở dịch vụ tập trung thôn Lương Ngọc (40/64 sở, 62,5%), hình thành từ năm 2005 sôi động khoảng chục năm nay, Suối cá quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Nguyên nhân sâu xa tình trạng điều kiện tự nhiên, xã Cẩm Lương từ năm 2005 trở trước "ốc đảo" biệt lập, ngăn cách sơng Đà phía Đơng dải núi phía cịn lại Điều kiện làm cho người Mường tạo kinh tế, lối sống tự cấp tự túc cao, mùa mưa lũ Chỉ đến cầu treo vào xã 11 bắc (năm 2005) đường phía núi Bị mở (năm 2009), thể cô lập xã bị xóa, song đó, sở kinh doanh, dịch vụ xã Cẩm Thành kề cận ổn định; người Cẩm Lương mở dịch vụ phải chịu thân phận "sinh sau đẻ muộn", khó cạnh tranh Nền kinh tế thấp từ bao đời làm cho sức mua cư dân xã Cẩm Lương bị hạn chế, nên nhiều người không dám mở cửa hàng Bên cạnh đó, nhiều chủ cửa hàng thường bị mua chịu, thâm vào vốn, dẫn đến cửa hàng phải đóng cửa Có thể nói, đến nay, trải qua 30 năm phát triển kinh tế thị trường, hoạt động dịch vụ xã Cẩm Lương kém, không người Mường, mà người Việt hoạt động tập trung thôn Lương Ngọc, gắn với du lịch khu vực Suối cá 3.3 Hoạt động dịch vụ du lịch khu Suối cá Cẩm Lƣơng 3.3.1 Những tiền đề khách quan cho hình thành hoạt động dịch vụ du lịch khu du lịch Suối cá Tiền đề cho hình thành hoạt động dịch vụ du lịch đổi nhận thức phát triển kinh tế, đổi cấu kinh tế, trọng phát triển thương mại - dịch vụ, ngành du lịch, khẳng định bước qua kỳ Đại hội toàn quốc Đảng, địa phương vận dụng, cụ thể hóa vào điều kiện Tại xã Cẩm Lương, du lịch hình thành từ “Suối cá thần” thơn Lương Ngọc giới thiệu sóng VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam bước mở rộng 3.3.2 Các hình thức dịch vụ du lịch Các hình thức dịch vụ du lịch người Mường thôn Lương Ngọc thực chở đị đưa khách qua sơng Mã Thù lao họ thấp, tồn tiền thu khách Ủy ban nhân dân xã quản 12 lý Dịch vụ chở đò chấm dứt vào tháng - 2005, cầu treo bắc qua sông Mã thôn Kim Mẫm hồn thành Ngồi chở đị cịn có dịch vụ “xe ơm”, đưa khách từ bến đị (từ tháng - 2005 từ Cầu treo) vào khu vực Suối cá Dịch vụ chấm dứt vào năm 2016, Xí nghiệp Giao thơng huyện Cẩm Thủy đưa loại xe điện12 chổ ngồi chở khách từ cầu treo vào phục vụ Tại khu vực Suối cá, xuất dịch vụ trông giữ xe ôtô, xe máy, từ tự phát gia đình, đến hình thành bãi gửi xe UBND xã quản lý, đến năm 2008, Xí nghiệp giao thơng huyện quản lý Bên cạnh đó, dịch vụ bán nước giải khát, đồ ăn tạm, hàng lưu niệm ngày tăng, số người tham gia hình thức dịch vụ Từ năm 2007, Khu du lịch Suối cá Cẩm Lương hình thành ngày mở rộng 3.3.3 Các hình thức dịch vụ du lịch khu vực Suối cá Cẩm Lương Sau 10 năm, năm gần đây, hoạt động du lịch khu vực Suối cá vào nề nếp Số lượng khách du lịch tăng tạo điều kiện cho người Mường tham gia vào hình thức dịch vụ Họ nắm quy luật thời điểm “cao trào” khách du lịch đến (dịp nghỉ Tết Nguyên đán, tháng hè, dịp nghỉ lễ Tết từ - ngày, ngày thứ bảy, chủ nhật), dịp vắng khách (các tháng mùa mưa, ngày thường, từ nửa sau tháng Chạp …) để điều chỉnh việc tích trữ loại hàng hóa phục vụ khách tham quan cách sát thực, tăng thêm thu nhập, hạn chế tối đa việc thừa, ế thiếu hàng 13 Dịch vụ du lịch trung tâm Suối cá tổ chức theo hình thức: - Gia đình liên gia đình (chủ yếu anh chị em ruột) mở cửa hàng, quầy hàng đất thổ cư đất vườn ven đường vào Suối cá; người sâu làng (thường người họ hàng) thuê đất mở cửa hàng Đa số quầy hàng, nhà hàng kinh doanh tổng hợp sản phẩm, có số mặt hàng chủ lực - Các dịch vụ đơn lẻ cá nhân, bán lẻ bán rong khu du lịch mặt hàng, chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, ngô nướng, ngô luộc, cơm lam Những người xã kề cận thường bán loại rau, thịt, cá - Dịch vụ tập thể, nhóm sản phẩm, có hình thức Câu lạc nhiếp ảnh thôn Lương Ngọc, thành lập năm 2014 Sản phẩm gắn với loại hình dịch vụ du lịch đa dạng, gồm: - Các đồ ăn uống - Các sản phẩm vừa làm đồ dùng vừa làm đồ lưu niệm, chủ yếu đồ thổ cẩm, điếu cày, đũa ăn cơm - Các sản phẩm đồ dùng truyền thống sản xuất nỏ, điếu cày (mỹ thuật), đồ cũ gia đình (nồi đồng, chậu đồng, chiêng đồng) chủ yếu làm đồ lưu niệm - Các sản phẩm khai thác từ tự nhiên loại hoa phong lan, chim cảnh, loại có giá trị lương thực (củ mài), thực phẩm (các loại rau, nấm…), loại cây, rễ làm thuốc… - Các sản phẩm trồng trọt gồm gạo đặc sản, lương thực qua chế biến thành hàng hóa (cơm lam, ngơ nướng, ngơ luộc), chuối hột để ngâm rượu; sản phẩm chăn nuôi (thịt lợn, cá, vịt)… 14 - Các sản phẩm xuất đá nghệ thuật hay đá phong thủy, phong lan trồng, đĩa - băng hình hay ảnh nghệ thuật (khổ lớn) khu suối cá Cẩm Lương, loại khung ảnh, mơ hình nhà sàn - Dịch vụ hướng dẫn tham quan hang động, số thanh, thiếu niên tổ chức Tiểu kết Chƣơng Chƣơng MỘT VÀI BÀN LUẬN TỪ NGHIÊN CỨU SINH KẾ HIỆN NAY CỦA NGƢỜI MƢỜNG XÃ CẨM LƢƠNG 4.1 Đánh giá biến đổi sinh kế người Mường xã Cẩm Lương 4.1.1 Những mặt tích cực, hiệu Sau 30 năm thực công Đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, đến nay, sinh kế người Mường xã Cẩm Lương thay đổi bản, thể rõ biến đổi cấu kinh tế: - Thay đổi cấu kinh tế: từ kinh tế “tổng hợp” dựa nông nghiệp ruộng nước nương rẫy kết hợp khai thác sản phẩm tự nhiên làm nghề thủ cơng gia đình, mang tính dàn trải chuyển sang kinh tế có trọng điểm Nông nghiệp bước suy giảm, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đặc biệt, hoạt động dịch vụ khu vực Suối cá hoạt động mới, người Mường tiếp nhận bước thích nghi, tạo nguồn thu đáng kể cho người dân thôn Lương Ngọc phận cư dân thơn khác Sự hình thành mở rộng hình thức dịch vụ kích thích phát triển nông nghiệp (tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp dễ hơn, nhanh hơn, bán địa phương trị giá 15 gấp đơi) Một lượng mía thơn; sản phẩm: chuối, dứa, lạc thu mua để phục vụ cho khu du lịch suối cá, làm cho thu nhập người trồng người thu mua tăng lên - Thay đổi đáng kể cấu sản xuất nông nghiệp - phận kinh tế quan trọng nhất, theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi chăn ni khơng cịn q phụ thuộc vào trồng trọt cũ; trồng trọt giảm diện tích trồng lúa - Thay đổi cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp: loại trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt giá trị kinh tế cao đưa vào trồng, nuôi, giống ngơ, lúa, mía, loại gà, trâu, bị lai, dê… - Gia tăng giá trị hàng hóa sản phẩm trồng, vật nuôi - Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ du lịch tương đối cao ổn định nhiều so với sản xuất nông nghiệp Tư kinh tế thay đổi cản Một phận đơng hộ gia đình trọng trồng trọt, chăn nuôi để tạo sản phẩm hàng hóa cho thị trường Nhiều hộ gia đình không làm nông nghiệp mà cho thuê lại ruộng, chuyển hẳn sang kinh doanh dịch vụ Không thơn Lương Ngọc - nơi có hoạt động dịch vụ sơi động mà thơn khác có phận đơng chủ hộ khơng cịn “bám làng” cũ, mà hình thành ý thức phải chuyển mặt đường để sản xuất, kinh doanh; đất mặt đường ngày có giá, thôn Lương Ngọc Hiện tượng cho thuê đất thôn này, đất mặt đường, khu vực Suối cá xuất cách vài năm có xu hướng tăng lên Ngay với anh chị em ruột phải thuê đất nhau, việc tạo nguồn thu định Nhiều người thuộc lớp già muốn tham gia vào hoạt động dịch vụ 16 Sản xuất dịch vụ phát triển tạo nguồn thu nhập tăng nhiều so với cách 20 năm, nâng cao đời sống cho gia đình, khơng việc ăn mặc, mà việc sửa chữa, dựng nhà cửa kiên cố, mua sắm đồ dùng, trang thiết bị đại, thôn Lương Ngọc - thơn có hoạt động dịch vụ du lịch hai thơn Lương Hịa, Lương Thuận trồng mía Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Kinh tế tăng trưởng tạo cho nguồn lực tài khá, kết hợp với nguồn vốn xã giúp cho người Mường tổ chức tốt hoạt động văn hóa Các thơn có nhà văn hóa, khu vui chơi, câu lạc thể thao Điển hình thơn Lương Ngọc có khu thể dục thể thao, vui chơi rộng hàng nghìn mét vng gần ngã ba Suối cá; có câu lạc môn văn nghệ, thể thao Nguồn lực tài có nhờ tăng trưởng kinh tế giúp cho xã tổ chức tốt lễ hội (lễ Khai hạ) hàng năm vào ngày mồng tháng Giêng Các đồ rước, đồ tế khí, lễ phục hội sắm nhiều hơn, đẹp Kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chế thị trường làm thay đổi số hoạt động tín ngưỡng Người Mường trước không thắp hương tổ tiên vào ngày rằm mồng hàng tháng, phần lớn gia đình theo tục người Việt Hầu hết gia đình kinh doanh dịch vụ Suối cá lập bàn thờ thần tài, nhiều người đốt vía gặp khách hàng khó tính Năm 2008 khơi phục lại ngơi đình thờ thần Rắn ven Suối cá 4.1.2 Những mặt chưa hiệu Cơ cấu kinh tế chuyển đổi, song với tốc độ chậm, nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, giá trị tiểu thủ công nghiệp thấp, ngành nghề không mở mang; yếu tố thương mại dịch vụ mờ nhạt (chưa hình thành lớp người bn bán, xuất gia đình mua gom hay nhập loại hàng hóa, sản phẩm để bán lại cho 17 khách du lịch người xã) Đặc biệt, lâm nghiệp - mạnh người Mường xã Cẩm Lương chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế Người trồng rừng trồng theo lối quảng canh, trồng đa tạp, khơng có “mũi nhọn”, nên thu nhập khơng cao, khơng thể làm giàu từ rừng Các mơ hình, dự án phát triển kinh tế đến người Mường xã Cẩm Lương nhiều, song chưa có dự án, mơ hình thật bền vững, chí có mơ hình sớm “chết yểu” Ngun nhân khơng khảo sát kỹ khả tiếp thu kỹ thuật người dân Một số dự án trồng đòi hỏi kỹ thuật cao, tuân thủ quy trình kỹ thuật cách nghiêm ngặt, đa phần người Mường quen với kỹ thuật kinh tế tự nhiên, nên khơng thể thích ứng Một số dự án bị bên A “bắt chẹt”, gây bất lợi, thiệt hại lớn cho người trồng, Tính tự nhiên tư kinh tế truyền thống đậm nét Từng gia đình ni - trồng loại vật ni, trồng thường “làm theo phong trào”, có tính tốn tính hợp lý, nên hiệu khơng tương xứng với đầu tư Kinh tế đại đa số gia đình xã phát triển chưa vững chắc, hiệu chưa cao, nhân tố có sức lơi phát triển cộng đồng chưa nhiều Hoạt động phục vụ du lịch hình thành tự phát, lao động làm du lịch vốn làm nông nghiệp, không đào tạo nghiệp vụ chưa định hướng nên nhìn chung, “thấy gì, có bán nấy”, hàng hóa, sản phẩm du lịch cịn đơn điệu Nhiều sản phẩm không chuẩn Hiện tượng bán hàng rong, chèo kéo mua hàng thường xảy 4.1.3 Nhìn nhận biến đổi sinh kế từ góc nhìn Dân tộc học/Nhân học Những vấn đề trình bày chương cho thấy, sinh kế người Mường hầu hết tộc người, cộng 18 đồng cư dân xã hội tiền công nghiệp phụ thuộc có mối quan hệ với nhiều nhân tố Đó điều kiện tự nhiên dân cư; nhân tố trị (đường lối sách Đảng Nhà nước, cấp ủy địa phương cụ thể hóa thành nghị đưa kế hoạch phát triển cụ thể); nỗ lực vươn lên cộng đồng người Mường hộ gia đình đây, việc phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế 4.2 Những thuận lợi khó khăn sinh kế ngƣời Mƣờng xã Cẩm Lƣơng 4.2.1 Những thuận lợi Ngoài thuận lợi quan tâm đầu tư Nhà nước đạo chung tỉnh Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy, xã Cẩm Lương cịn có thuận lợi riêng Đó là, đến năm 2019, cầu xi măng qua sông Mã (từ xã Cẩm Thạch) chạy thẳng đến khu vực Suối cá hoàn thành Các đường từ Nhà máy Thủy điện Cẩm Thủy vào xã thông xe, tạo thêm điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa - xã hội cho người Mường tộc người khác địa phương; đặc biệt cho việc thu hút khách du lịch Cẩm Lương có tiềm đất đai (đất nông nghiệp đất lâm nghệp), Sản phẩm nông nghiệp lâm nghiệp nâng giá trị du lịch khu vực Suối cá mở mang theo chủ trương phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa huyện Cẩm Thủy, theo Quyết định số 3614/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đề cương Đề án “Phát triển loại hình du lịch cộng đồng xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” 4.2.2 Những khó khăn 19 Khó khăn nguy bị ngập vào mùa mưa, Nhà máy Thủy điện Cẩm Thủy (đập thơn Lương Thuận) hồn thành năm 2019, sản xuất không ổn định, nguồn thu nhập quan trọng, việc chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn Du lịch phát triển đem lại nhiều mặt tích cực, song kéo theo nhiều hệ lụy, làm gia tăng chênh lệch thu nhập, khoảng cách giàu nghèo, dẫn đến không đồng thuận cộng đồng cư dân, hộ làm dịch vụ du lịch với hộ không tham gia hộ làm du lịch thơn Lương Ngọc, người dân với quyền Chất lượng dịch vụ du lịch thấp Trong tương lai, hệ thống giao thông vào xã tăng cường, khách du lịch đến với Cẩm Lương, với Suối cá đông, đặt thách thức bảo vệ an ninh, trật tự, đến bền vững du lịch, gắn với “tồn vong” Suối cá 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị từ nghiên cứu mƣu sinh ngƣời Mƣờng xã Cẩm Lƣơng 4.3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị Cơ sở khoa học khuyến nghị phát triển bền vững tộc người, cộng đồng cư dân dựa trục phát triển, trục kinh tế nội dung vật chất cốt yếu xã hội Các phương thức mưu sinh nội dung trục kinh tế; đồng thời bốn thành tố văn hóa tộc người, có mối quan hệ chặt chẽ với thành tố khác Cơ sở khoa học khuyến nghị vị trí phận kinh tế hay phương thức mưu sinh người Mường xã Cẩm Lương gồm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp hoạt động dịch vụ du lịch 20 Cơ sở thực tiễn khuyến nghị bất cập, khó khăn sinh kế cộng đồng người Mường xã Cẩm Lương; văn quyền tỉnh Thanh Hóa huyện Cẩm Thủy khía cạnh liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội xã Cẩm Lương 4.3.2 Các kiến nghị cụ thể Luận án nêu kiến nghị với quyền, ngành có liên quan tỉnh Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch xã Cẩm Lương; kiến nghị với quyền xã Cẩm Lương việc nhân rộng mô hình kinh tế có hiệu quả, việc quản lý hoạt động dịch vụ Suối cá; kiến nghị với thôn Lương Ngọc tăng cường tuyên truyền để cộng đồng cư dân thấy vai trò việc bảo tồn khu vực Suối cá, đồng thuận việc khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Tiểu kết Chƣơng 21 KẾT LUẬN Luận án tiếp cận sinh kế sở lý thuyết sinh kế khung sinh kế bền vững Sinh kế có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư, thiết chế tổ chức xã hội phương diện trị (thể chế sách); biểu nguồn vốn để phát triển Luận án cịn tiếp cận lý thuyết biến đổi văn hóa, sinh kế thành tố quan trọng văn hóa tộc người; có tiếp nối từ truyền thống, song dễ thay đổi trước tác động nhiều yếu tố Người Mường xã Cẩm Lương - xã đặc biệt khó khăn huyện Cẩm Thủy, địa bị bao bọc ba bề núi đá, đồi thấp, bề cịn lại sơng Mã, khí hậu khắc nghiệt, ruộng cấy lúa Vì vậy, diện mạo sinh kế - kinh tế truyền thống người Mường “tổ hợp” gồm nông nghiệp (lúa nước vụ nương rẫy), khai thác cảc sản vật tự nhiên (hái lượm săn bắt, săn bắn), làm nghề thủ cơng gia đình (dệt đan lát) Nơng nghiệp chiếm vị trí chủ đạo gồm trồng trọt chăn ni; trồng trọt ruộng nước chính, bổ sung loại hoa màu nương vùng bãi ven sông Mã, chăn ni phụ thuộc vào trồng trọt Đó kinh tế tự nhiên (dựa vào thiên nhiên phụ thuộc nặng nề vào thiên nhiên), suất vật nuôi, trồng thấp bấp bênh, sản phẩm phận hợp thành tổ hợp kinh tế khơng mang giá trị hàng hóa, mà chủ yếu để phục vụ đời sống gia đình Tính tự cấp tự túc kinh tế đời sống cao; thu nhập mức sống thấp 22 Từ đất nước thực công Đổi đến nay, người Mường xã Cẩm Lương Nhà nước hỗ trợ theo nhiều chương trình phát triển kinh tế- xã hội khác nhau, bật Chương trình 135 (2005 - 2010); hỗ trợ số tổ chức quốc tế, để có nguồn lực đầu tư cho phát triển, tập trung vào hệ thống sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội; bước làm thay đổi sinh kế đồng bào Thay đổi lớn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, từ vụ lúa mùa chính, gieo trồng hai vụ, với loại giống có suất cao vào gieo cấy, bảo đảm an ninh lương thực, hướng đến giảm dần diện tích trồng lúa, thay loại trồng có giá trị kinh tế cao Lúa + mía cơng thức trồng trọt chủ đạo đa số gia đình người Mường Hoạt động dịch vụ có bước khởi sắc Các thơn xóm có hàng quán dịch vụ chỗ Nổi bật hoạt động dịch vụ đa dạng khu vực suối cá thôn Lương Ngọc (đa dạng sản phẩm, hình thức dịch vụ, thành phần tham gia ) hình thành từ đầu năm 2000; đem lại nguồn thu cao ổn định nhiều so với sản xuất nông nghiệp Những thay đổi sinh kế người Mường xã Cẩm Lương có ngồi tác động sách, đầu tư hỗ trợ Nhà nước, nỗ lực nội thân gia đình, thơn xóm cộng đồng người Mường Họ sử dụng tốt nguồn vốn, nguồn lực mưu sinh công đổi 23 Tuy nhiên, sinh kế người Mường nhiều mặt yếu gặp nhiều khó khăn Tỷ trọng nơng nghiệp cấu kinh tế cịn cao, có cân đối chăn nuôi trồng trọt; lâm nghiệp chưa trở thành mạnh nguồn thu nhập chính; tỷ trọng thương nghiệp dịch vụ thấp, hoạt động dịch vụ chủ yếu dịch du lịch tập trung khu vực Suối cá Tư kinh tế hàng hóa chưa rõ nét Chưa có nhiều mơ hình kinh tế có hiệu để nhân rộng Những vấn đề đặt cho huyện Cẩm Thủy ngành có liên quan, xã Cẩm Lương cộng đồng người Mường có giải pháp phù hợp để phát huy nguồn mưu sinh gia đình cộng đồng 24 ... người bối cảnh đổi mới; biến đổi sinh kế tộc người thiểu số tác động cơng trình thủy điện 1.1.2 Nghiên cứu người Mường hoạt động sinh kế người Mường Người Mường, văn hóa Mường sinh kế người Mường. .. rắn người Mường làng Lương Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa? ??, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (367), trang 23- 26 Nguyễn Thế Anh (2016), “Vấn đề sinh kế phát triển văn hóa người Mường. .. MƢỜNG XÃ CẨM LƢƠNG 4.1 Đánh giá biến đổi sinh kế người Mường xã Cẩm Lương 4.1.1 Những mặt tích cực, hiệu Sau 30 năm thực công Đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, đến nay, sinh kế người Mường xã Cẩm

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:08

w