Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG LÊ XUÂN TRƯỜNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quy hoạch vùng thị Mã số: 62.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội, năm 2018 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS PHẠM HÙNG CƯỜNG Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS TRẦN VĂN TẤN Phản biện : GS TS NGUYỄN TỐ LĂNG Phản biện : GS TS NGUYỄN QUỐC THÔNG Phản biện : GS TS LÊ HỒNG KẾ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp Trường Đại học Xây Dựng vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng DANH MỤC BÀI BÁO VÀ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Xn Trường (2010), Sự biến động hệ thống hạ tầng xã hội đơn vị khu ĐTM Hà Nội nay, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 7- 2010 Lê Xuân Trường (2013), Giải cứu thị trường bất động sản góc nhìn QH thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam tháng 6/2013; Lê Xn Trường (2013) , Vai trị “Cấp cơng trình” hiệu đầu tư xây dựng, Tạp chí Xây dựng số tháng 7-2013; Lê Xuân Trường (2013), Động lực quan trọng việc xây dựng, phát triển khu ĐTM- Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 9/2013 Lê Xuân Trường (2014) , Nhà xã hội nhìn từ góc độ Kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc số 8/2014 Lê Xuân Trường (2015) , Bản sắc Kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 1&2 /2015 Lê Xuân Trường (2015) , Thể chế QH xây dựng quản lý thị từ góc nhìn Kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc số 2/2015 Lê Xuân Trường (2016) , QH xây dựng khu ĐTM- Bài toán cư trú phát triển kinh tế thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 198.2016 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đại; song Quy hoạch (viết tắt QH) thị mang nặng tính hành chính, quản lý, tập trung vào hoạt động cư trú; chưa đáp ứng nhu cầu tương lai Từ năm 2006 đến nay, Chính phủ, Quốc hội ban hành nhiều Luật, Nghị định, xây dựng, phát triển khu đô thị (viết tắt ĐTM) Thực tế cho thấy cần phải đổi QH, phát triển đô thị điều chỉnh mơ hình phát triển khu ĐTM để phù hợp với định hướng mới, phù hợp với Luật, thể chế hành Theo thống kê Bộ Xây dựng, có gần 805 khu ĐTM (tính đến tháng 4/2017), Xu hướng mở rộng đô thị, xây dựng khu ĐTM ngày phát triển Tuy nhiên, dự án hầu hết tập trung đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Bởi việc phát triển khu ĐTM thị đặc biệt hình mẫu cho phát triển thị cho khu vực khác Các khu ĐTM thời gian qua phát triển đa dạng, đáp ứng nhu cầu nhà ở, mở rộng đô thị, Tuy nhiên thường QH xây dựng giống tính chất, theo quy chuẩn: đáp ứng nhu cầu cư trú, kinh doanh bất động sản QH xây dựng lại chưa coi trọng mức hoạt động kinh tế đô thị, thể phương pháp QH nói đến tiêu sử dụng đất (m2/người), dân số cư trú, hoạt động cư trú ,chưa bám sát nhu cầu thực tiễn, bị “treo”, gây lãng phí đất đai, gây tải hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hiệu quả, bị bỏ hoang,… Trên giới xuất nhiều khu đô thị "ma": đô thị khơng có người khu thị Hồ Meixi; thành phố Ordos, Nội Mông; đô thị phá sản Detroit Mỹ,…Trong có nhiều thị phát triển như: Singapo, Dubai, Gần Hà Nội xuất khu ĐTM Royal city Time City với mơ hình phát triển khác biệt với số không gian : Siêu thị ngầm lớn Đông Nam Á, khu vui chơi giải trí tầm cỡ giới,… gây sức ép, hệ luỵ tới môi trường, hạ tầng xung quanh như: tắc đường, ô nhiễm, Trên giới xuất nhiều khu như: Thung lũng Silicon, Science park, Business park, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế biển,… chưa nghiên cứu, nhận diện, đánh giá cách toàn diện, khoa học QH đô thị Việt Nam Khi không nhận diện rõ hoạt động kinh tế đô thị; không tạo dựng không gian cho hoạt động kinh tế phát triển; dẫn tới QH khu ĐTM thường giống nhau, khơng tận dụng lợi vị trí, địa điểm gặp nhiều vấn đề như: khơng chớp hội phát triển khơng kiểm sốt phát triển (tự phát phát triển đà) Chính nghiên cứu QH xây dựng khu ĐTM với tác động hoạt động kinh tế đô thị điều kiện Việt Nam cấp thiết, có tính ứng dụng thực tế cao tạo tiền đề, sở cho việc nghiên cứu lý luận QH đô thị gắn với thực tiễn; thu hút, kiến tạo phát triển; giúp cho công tác nghiên cứu, đào tạo; đầu tư, thẩm định, phê duyệt quản lý khu ĐTM hiệu hơn, bền vững Mục đích nghiên cứu Đề xuất lý luận, mơ hình giải pháp, phương pháp QH xây dựng khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế thị Bổ sung, hồn thiện cho lý luận, phương pháp QH có nhằm xây dựng phát triển đô thị hiệu Mục tiêu nghiên cứu Đưa quan điểm, nguyên tắc phát triển; xác định cấu trúc, mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị; Đề xuất quy trình lập QH cho mơ hình phát triển tối ưu đề xuất số tiêu quy định quản lý, điều chỉnh QH Đối tượng nghiên cứu QH xây dựng khu ĐTM thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Nghiên cứu hoạt động kinh tế đô thị quan hệ tương tác với khu ĐTM Nghiên cứu mối quan hệ tương tác góc nhìn, đánh giá tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Nghiên cứu đến 2030 Không gian: Chủ yếu Hà Nội, tham khảo số khu thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Tiếp cận, nghiên cứu góc nhìn tồn diện, bền vững; sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp đồ: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp ma trận Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp dự báo:Phương pháp chuyên gia Các đề xuất luận án 7.1 Khái niệm Khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị: khu ĐTM có bổ sung thêm khơng gian giành cho hoạt động kinh tế đô thị phát triển nhằm đáp ứng không nhu cầu nội (hoạt động cư trú mới, chỗ mới) mà đáp ứng nhu cầu từ bên vào khu ĐTM (tạo thu nhập việc làm mới) 7.2 Các đề xuất Quan điểm, Ngun tắc, Mơ hình giải pháp QH Khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị: Đề tài đề xuất: Các quan điểm mới; Các nguyên tắc; Đề xuất dạng cấu trúc, mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị ; Đề xuất quy trình lập QH số tiêu, quy định quản lý QH gắn với hoạt động kinh tế thị cho mơ hình tối ưu Giới thiệu bố cục luận án: Luận án gồm 150 trang (khơng tính phần phụ lục) bố cục gồm phần: Mở đầu (06 trang): Lý lựa chọn đề tài; mục đích, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu đề xuất luận án Nội dung luận án (138 trang) gồm chương: Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Cơ sở khoa học thực tiễn; Chương 3: Giải pháp bàn luận kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị (04 trang) Danh mục cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo (02 trang) Trong có 94 hình vẽ bảng biểu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm Khu ĐTM Đơn vị - Khái niệm Khu ĐTM quy định Quy chế khu ĐTM (Ban hành kèm theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2006 Chính phủ) Đơn vị (được quy định QCXDVN 01:2008/BXD Quy chuẩn QH xây dựng) Như khu ĐTM khơng có giới hạn chặn (>= 20 ha) hiểu đất nằm phần đất dân dụng đô thị 1.1.2 Khái niệm liên quan đến phát triển đô thị Theo Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển thị 1.1.3 Khái niệm Khu kinh tế Theo Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Khu đô thị kinh tế (trong luận án gọi tắt khu kinh tế) Khu ĐTM có chức chủ yếu phát triển hoạt động kinh tế, Khu đô thị chủ yếu hoạt động kinh tế phát triển 1.1.4 Khái niệm Kinh tế đô thị + Kinh tế đô thị (theo lý thuyết kinh tế học, kinh tế đô thị Arthur O’Sullivan, ) bao gồm thành phần là: hoạt động kinh tế nội tại; hoạt động kinh tế phát triển Chính phủ Việt Nam thể chế hóa, nhận diện hệ thống hoạt động kinh tế: gồm 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế (Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ) 1.2 Sự tác động từ giới tới q trình QH thị Việt Nam 1.2.1 Bối cảnh chung kinh tế giới Việt Nam Kinh tế giới có nhiều biến động, xu hướng tồn cầu hóa phát triển, cơng nghệ phát triển, hội nhập hóa kéo theo liên thông, không biên giới, mở thị trường ngày rộng lớn tính cạnh tranh ngày cao, Việc tạo không gian, nắm lấy hội phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường phải nhanh hơn, bền vững không bị tụt hậu ngày xa hơn, trì trệ Trong bối cảnh giới có nhiều biến động, Việt Nam giai đoạn ‘tái cấu trúc’ toàn diện nên sở lý thuyết thực tiễn QH đô thị Việt Nam biến động, thay đổi theo 1.2.2 Đặc điểm q trình thị hóa Việt Nam Tính đến tháng 4/2017, tồn quốc có 805 thị (tăng thêm 08 đô thị loại V so với cuối năm 2016) Tỷ lệ thị hóa ước đạt 37% Đơ thị hóa Việt Nam có đặc điểm bao trùm khu vực nông thôn, chuyển từ thị trường nông thôn sang thị trường đô thị, thị trường quốc gia, tồn cầu dẫn tới có chuyển dịch hoạt động cư trú, hoạt động kinh tế, cấu lao động, cần không gian để phát triển 1.3 Sự hình thành đặc điểm khu ĐTM Việt Nam 1.3.1 Khái quát tình hình phát triển đô thị Việt Nam từ 1986 đến Đô thị Việt Nam trước năm 1986 phát triển chậm chịu ảnh hưởng kinh tế tập trung bao cấp nhà nước đầu tư, xây dựng, quản lý Từ năm 1986, Việt Nam chuyển sang chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa- đổi kinh tế phát triển theo hướng đa dạng, cho phép nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển đô thị nhà ở; tiếp tục phát triển Từ năm 2011 đến 2015, đô thị phát triển chậm lại suy giảm kinh tế toàn cầu, Việt Nam thị trường bất động sản đóng băng, giá trị bất động sản giảm sút, nhiều khu ĐTM xây xong khơng có người ở, bị bỏ hoang, hiệu kém, Từ 2015 tới nay: kinh tế bắt đầu hồi phục tiếp tục phát triển, 1.3.2 Tình hình phát triển khu ĐTM Việt Nam Theo thống kê Bộ Xây dựng, có gần 805 khu ĐTM (tính đến tháng 4/2017), có: 15 khu ĐTM quy mơ 1.000 ha, 94 khu ĐTM quy mô từ 200 đến 1.000 Tuy nhiên, dự án hầu hết tập trung đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Xu hướng mở rộng thị, xây dựng khu ĐTM ngày phát triển Các khu ĐTM QH phần mở rộng phần đất đô thị quy định QH chung, QH phân khu 1.4 Thực trạng khu ĐTM với tác động hoạt động kinh tế đô thị giai đoạn cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Có nhiều thị hình thành phát triển đa dạng nhiều năm qua Hà Nội tỉnh thành khắp Việt Nam Có nhiều thị phát triển tương đối thành cơng bên cạnh có khu ĐTM tồn giấy, định treo dở dang, chưa hoàn thiện 1.4.1 Phân loại Khu ĐTM Các khu ĐTM chưa phân cấp, phân loại cụ thể theo vùng, địa phương, đô thị lõi lại phân cấp, phân loại để dễ dàng quản lý hành Do hầu hết QH khu ĐTM đáp ứng nhu cầu cư trú, kinh doanh bất động sản (ở + dịch vụ ở) nên làm cho khu ĐTM giống chưa có phân loại phù hợp xem xét dựa hoạt động kinh tế thị khác mơ hình khu ĐTM phải khác 1.4.2 Cấu trúc khu ĐTM Hầu hết khu ĐTM có cấu trúc giống lấy cấu trúc đơn vị làm bản; chưa quan tâm tới vị trí tương quan khu ĐTM với trung tâm đô thị lõi, với hoạt động kinh tế đô thị lõi nên thường QH khu ĐTM thường giống tất vị trí: chủ yếu theo dân số cư trú, tính tốn m2/người, phân bố cấu sản phẩm giống nhau, quản lý theo mật độ xây dựng, Cấu trúc khu ĐTM chưa có khơng gian riêng dành cho hoạt động kinh tế phát triển 1.4.3 Mơ hình phát triển Khu ĐTM Mơ hình phát triển khu ĐTM phụ thuộc thể qua cấu trúc QH khu ĐTM Tuy nhiên cấu trúc QH khu ĐTM (thành phần bên trong) lấy đơn vị làm chuẩn nên tác động qua lại hoạt động kinh tế hoạt động cư trú chưa tính tới khó đánh giá Do khơng phân loại, đánh giá khu ĐTM gắn với vị trí, địa điểm, kết nối thị trường xung quanh (chủ yếu không đánh giá quan hệ hoạt động kinh tế khu ĐTM so với bên ngoài) dẫn tới việc lựa chọn mơ hình phát triển khu ĐTM trở lên khó khăn, khơng có định hướng phát triển rõ ràng thiếu hiệu 1.4.4 Quy trình lập QH xây dựng khu ĐTM Hình B1.10: Quy trình lập QH khu ĐTM (chưa tính theo hoạt động kinh tế) 1.4.5 Đánh giá Hoạt động kinh tế đô thị Hoạt động kinh tế phát triển QH chưa nhận diện, quy định rõ ràng QH khu ĐTM khơng để dành hay bố trí khơng gian riêng cho Khi khơng nhận diện, đánh giá hoạt động kinh tế thị bỏ lỡ hội phát triển khơng kiểm sốt phát triển: phát triển mức gây ảnh hưởng, hệ lụy tới hoạt động khác; tăng chi phí xã hội vấn đề đô thị… 1.4.6 Tác động môi trường QH xây dựng khu ĐTM Trong thực tế hoạt động kinh tế phát triển đô thị tự động xâm nhập vào khu ĐTM, dẫn tới việc điều chỉnh QH đáp ứng mặt chức (thành chức hỗn hợp chính) bị động, bỏ quên chưa quan tâm mức tới tác động mặt môi trường hoạt động Như cần phải có cách nhìn vấn đề mơi trường: khơng tạo môi trường sinh thái phù hợp cho môi trường sinh hoạt người dân mà phải chủ động quản lý, kiểm soát cách phù hợp hoạt động kinh tế khu ĐTM (môi trường hoạt động kinh tế đô thị) 1.4.7 Quản lý, khai thác chế sách phát triển khu ĐTM Việc quản lý khai thác khu ĐTM trọng tới quản lý khu vực đất ở, đáp ứng hoạt động cư trú khu vực hạ tầng kỹ thuật Quản lý chưa tạo hội, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển cách cân bằng, bền vững Phải điều chỉnh QH nhiều lần thực tế cơng trình phát triển không giống vẽ QH duyệt Việc quản lý chưa đáp ứng hài hịa lợi ích chủ thể nhà nước, nhà đầu tư cộng đồng người dân đô thị Trong bối cảnh giới tồn cầu hóa, Việt Nam hội nhập kinh tế số (Cách mạng công nghệ 4.0), công nghệ cao phát triển; đan xen, lồng ghép ngành nghề, liên ngành trở nên phổ quát, đặc biệt liên ngành xây dựng kinh tế; QH xây dựng đô thị hoạt động kinh tế đô thị ngày rõ nét chế sách QH xây dựng khu ĐTM đơn QH khu ở, đơn vị trở nên lạc hậu Rất cần thiết phải có chế sách tích hợp QH xây dựng thị, khu ĐTM với ngành kinh tế, với hoạt động kinh tế đô thị (bên cạnh ngành khác); đồng thời tạo tảng, điều kiện, thúc đẩy QH xây dựng khu ĐTM ngày hiệu hơn, khả thi (nhằm hướng dẫn, cụ thể hóa Luật QH mà Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) 1.5 Kết khảo sát khu ĐTM Việt Nam Dựa phương pháp khảo sát thực tế đánh giá 200 khu ĐTM thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thấy khu ĐTM khơng bố trí khơng gian riêng cho hoạt động kinh tế phát triển (ngoại trừ Phú Mỹ Hưng, Royal city Time city) dẫn đến bị biến động không gian hoạt động kinh tế phát triển xâm nhập tự phát làm phá vỡ QH, bị treo, bị bỏ hoang, Khi có thêm không gian hoạt động kinh tế phát triển đáp ứng nhu cầu lớn khu ĐTM tạo thêm việc làm chỗ, tạo thêm sức hút cho khu ĐTM 1.6 Tổng quan QH xây dựng khu ĐTM với tác động hoạt động kinh tế đô thị giới Singapo nước phát triển coi hoạt động kinh tế nhiều thành phần tự nhiên nên QH khu ĐTM chuyển sang QH hành động, 10 khó khăn, chịu tác động, chi phối nhiều văn Luật, nhiều yếu tố, trở lên cấp thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển 2.3 Quan hệ tương tác QH Đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị 2.3.1 Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam 2.3.1.1 Nhận diện, vai trị, tính chất, quy mô hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế thị với vai trị tồn hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ khu vực thị Hoạt động kinh tế đô thị bao gồm: Hoạt động kinh tế nội tại, Hoạt động kinh tế phát triển Hoạt động kinh tế hỗn hợp 2.3.1.2 Các chủ thể tham gia Hình 2.9: Các chủ thể tác động tới Kinh tế đô thị QH khu ĐTM 2.3.1.3 Phân bố, phân loại hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ, gồm 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế, cụ thể chia theo nhóm nằm ngồi khu vực dân dụng thị (các hoạt động kinh tế không gây ô nhiễm môi trường,không cần cách ly phép nằm khu vực dân dụng thị) sau: Bảng 2.11: Các nhóm hoạt động kinh tế khu vực dân dụng thị - Nhóm A: Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Nhóm B: Khai khống - Nhóm C: Cơng nghiệp chế biến - Nhóm D: Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí - Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác Nằm ngồi khu vực dân dụng thị 11 thải, nước thải - Nhóm F: Xây dựng - Nhóm H: Vận tải kho bãi - Nhóm G: Bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác - Nhóm I: Dịch vụ lưu trú ăn uống - Nhóm J: Thơng tin truyền thơng - Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm - Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản - Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Nằm - Nhóm N: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ khu - Nhóm O: Hoạt động đảng cộng sản, tổ chức trị vực dân - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã dụng đô hội bắt buộc thị (khu - Nhóm P: Giáo dục đào tạo ĐTM) - Nhóm Q: y tế hoạt động trợ giúp xã hội - Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi giải trí - Nhóm S: Hoạt động dịch vụ khác - Nhóm T: Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình - Nhóm U: Hoạt động tổ chức quan quốc tế 2.3.1.4 Hoạt động kinh tế đô thị tác động với hoạt động khác Hoạt động đô thị bao gồm: Hoạt động cư trú; Hoạt động kinh tế thị; Hoạt động văn hóa, xã hội; Hoạt động mơi trường; Hoạt động an ninh quốc phịng; Hoạt động khác: hoạt động quản lý, hành chính,… Hoạt động kinh tế đô thị hoạt động thúc đẩy cạnh tranh, tạo hội cho hoạt động khác 2.3.2 Quan hệ QH Đô thị với Hoạt động kinh tế đô thị 2.3.2.1 Hoạt động kinh tế đô thị nhân tố tạo thị QH đô thị Trong cách đặt vấn đề QH đô thị, QH tổng thể phát triển kinh tế xã hội hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ tập trung, hoạt động du lịch, cảng hàng hóa, coi yếu tố tạo thị, tách biệt, riêng biệt với chức khác đô thị Các hoạt động kinh tế tạo nên đô thị công nghiệp, đô thị du lịch, 2.3.2.2 Tác động chức năng: 12 Không gian nơi chứa đựng hoạt động thị có hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế mang tính linh hoạt cao, phụ thuộc nhiều yếu tố đa dạng nên không gian dành cho hoạt động kinh tế cần mang tính đa dạng, linh hoạt, dễ dàng thay đổi đáp ứng nhiều nhu cầu khác Hoạt động kinh tế gồm loại hoạt động (kinh tế nội tại, kinh tế phát triển kinh tế hỗn hợp) với đặc tính khác thị trường, bán kính phục vụ, thời gian hoạt động, nguồn lực vị trí,…dẫn đến khơng gian dành cho loại hoạt động kinh tế khác 2.3.2.3 Tác động vị trí, cấu trúc: Hoạt động kinh tế sử dụng đồng thời nhiều khơng gian khác nhau: không gian sử dụng đất, không gian ngầm, khơng gian ảo (internet) với quy mơ, tính chất linh hoạt Vị trí hoạt động kinh tế thường nơi thuận tiện cho việc giao tiếp, trao đổi hàng hóa, vật chất, có giá trị cao, Các vị trí dành cho hoạt động kinh tế có tính liên kết, kết nối thị trường ngồi khu thị cao có giá trị, hiệu cao 2.3.2.4 Đơ thị hóa, văn hóa, xã hội, cơng nghệ, Nhu cầu người ngày tăng (xem Lý thuyết Tháp nhu cầu Maslow) kéo theo hoạt động kinh tế tăng nhanh số lượng chất lượng, xuất nhiều loại hình dịch vụ như: casino, hoạt động nghiên cứu, văn phòng, dịch vụ sức khỏe ngồi cơng lập, hoạt động dịch vụ thể dục thể thao, Như người đô thị khơng cần có chỗ mà cịn cần có việc làm, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, xã hội văn hóa,… yếu tố thiết yếu cân 2.3.2.5 Tác động Nguồn lực Nguồn lực chia làm loại: nguồn lực xây dựng đô thị theo QH nguồn lực hoạt động đô thị 2.3.2.6 Nhu cầu thị trường QH đô thị phù hợp, có tính khả thi đưa sản phẩm không gian, hoạt động thị trường chấp nhận đáp ứng nhu cầu tại, tương lai Vì phải nghiên cứu thị trường, nhu cầu, phân khúc thị trường, thật kỹ càng, khoa học 2.3.2.7 Sự biến động dân số chuyển dịch cấu lao động, việc làm Dân số đô thị dân số cư trú hoạch định tính tốn tăng dân số học, nhập cư mà cịn có khách lưu trú ngắn hạn dài hạn yêu cầu việc làm đô thị Nhu cầu việc làm 13 phát sinh từ ngồi thị vào kéo theo nhu cầu nhân lực mới, khơng gian mới,…Chính khơng thể đưa phương án tính tốn QH phù hợp dựa vào yếu tố dân số 2.3.2.8 Hệ thống kết cấu hạ tầng Theo Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng Hệ thống kết cấu hạ tầng, Nền tảng phát triển làm thay đổi cách tiếp cận hoạt động kinh tế tạo tiền đề cho trao đổi thông tin, giao lưu hàng hóa, cơng nghệ, kinh tế, tài chính, quản lý đô thị, 2.3.2.9 Tác động môi trường hoạt động kinh tế phát triển với đô thị Các hoạt động kinh tế phát triển đáp ứng nhu cầu từ bên vào, phát sinh từ nhu cầu ảnh hưởng lớn tới mơi trường khu vực xung quanh 2.4Quan hệ tương tác QH xây dựng Khu ĐTM với Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam 2.4.1 Quy hoạch xây dựng khu đô thị 2.4.1.1 Phân loại khu ĐTM với góc nhìn hoạt động kinh tế thị Các loại thị khác quy mơ, tính chất,…thì hoạt động kinh tế khác Nhiều khu ĐTM đặt tên theo hoạt động kinh tế trội: Silicon, Business park, Science Park,…Hiện chưa có phân loại khu ĐTM phù hợp với vị trí, địa phương, vùng, 2.4.1.2 Cấu trúc khu ĐTM hoạt động kinh tế đô thị Cấu trúc lấy cấu trúc đơn vị gồm: đất + đất xanh + đất hạ tầng kỹ thuật, giao thơng + đất cơng trình cơng cộng đơn vị ở, khu (tùy theo quy mô) Cấu trúc khu ĐTM phụ thuộc vào lựa chọn, tính chất, hàm lượng, phân bố hoạt động kinh tế phát triển thể hiệu mơ hình phát triển khu ĐTM 2.4.1.3 Các mơ hình phát triển khu ĐTM Hiện Việt Nam có nhiều loại hình khu ĐTM phát triển đa dạng phân biệt theo tên gọi như: Khu ĐTM (thuần để ở); Khu phức hợp (kết hợp kinh doanh ở); Khu đô thị du lịch nghỉ dưỡng Khu đặc thù khác 2.4.1.4 Quy trình lập đồ án QH xây dựng Do cách tiếp cận, góc nhìn khác mà có phương pháp lập đồ án QH khác nhau: QH từ xuống (QH chiến lược); QH từ lên (QH tham khảo ý kiến cộng đồng); QH hỗn hợp; QH theo chức năng; 14 QH theo thương hiệu, hình ảnh, Quy trình: Lập nhiệm vụ thiết kế, Khảo sát, QH Sử dụng đất; Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, QH giao thông Qh hệ thống hạ tầng kỹ thuật, môi trường, Quy chế quản lý, 2.4.1.5 Tổ chức thực QH xây dựng QH khu ĐTM nhà nước chủ đầu tư lập sau lựa chọn nhiều chủ đầu tư lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác khu ĐTM (phần lớn theo hình thức đầu tư BT đổi đất lấy hạ tầng, đấu giá quyền sử dụng đất, ) 2.4.1.6 Quan hệ QH xây dựng Dự án đầu tư khu ĐTM Dự án đầu tư có quy mơ nhỏ quy mô khu vực QH xây dựng Hoạt động kinh tế phát triển khu vực QH xây dựng dự án đầu tư đan xen, nằm khu vực 2.4.1.7 Quản lý, khai thác khu ĐTM Các QH khu ĐTM dựa vào phê duyệt Quy chế quản lý theo QH để kiểm soát, điều chỉnh chức năng, tính chất khu vực, đất, mang tính dự báo thơng qua quy định, tiêu thể vẽ QH chi tiết 2.4.2 Quan hệ QH Khu ĐTM với Hoạt động kinh tế thị 2.4.2.1 Vị trí, chức Hoạt động kinh tế đô thị QH sử dụng đất Hoạt động kinh tế đô thị bên khu ĐTM chia làm khu vực: Khu vực tĩnh- tương đối ổn định Khu vực động- tính biến động cao Hoạt động kinh tế hỗn hợp cần khơng gian vừa có tính tĩnh, ổn định vừa có tính động, linh hoạt cách tương đối 2.4.2.2 Yêu cầu Không gian, sở hạ tầng đáp ứng Hoạt động kinh tế đô thị Hoạt động kinh tế phát triển biến động nhanh, có quy mơ linh hoạt, thời gian hoạt động có tần suất lớn kéo theo việc ngày cần nhiều điều kiện lượng, quy mô đất đai, hạ tầng kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực kèm theo vấn đề xã hội, chi phí xã hội, mơi trường, 2.4.2.3 Đánh giá tiêu tính tốn, đảm bảo cho Hoạt động kinh tế đô thị Hoạt động kinh tế phát triển dựa vào tiêu hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, số số CPI, số cạnh tranh cấp tính, GDP, lợi nhuận rịng NPV, IRR, nhân lực, nguồn 15 lực, nhu cầu thị trường, giá trị đất đai, tiếp cận thời điểm, Chỉ tiêu tính tốn QH chủ yếu dựa vào tiêu dân số cư trú, môi trường Chỉ tiêu tính tốn hoạt động kinh tế lại dựa vào quy mô vốn sở hữu, lực sáng tạo khoa học công nghệ, chất lượng nhân lực, lượng việc làm mới, ngành nghề kinh doanh,… 2.4.2.4 Các yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế khu ĐTM Hoạt động kinh tế đô thị chủ yếu quản lý theo quy định thuế, phí, lao động, việc làm…Tuy nhiên việc Đơn giản hố vị trí, vai trị, tác động hoạt động kinh tế thị dẫn tới vấn đề nghiêm trọng: Bỏ qua hội phát triển Khơng kiểm sốt được, tự phát, phát triển đà, phá vỡ QH mục tiêu phát triển bền vững 2.5 Các học kinh nghiệm giới Việt Nam 2.5.1 Bài học kinh nghiệm giới Hoạt động kinh tế gắn liền với khái niệm hàng hóa, với lịch sử phát triển loài người, lịch sử phát triển thị Từ lâu có tư tưởng, khu đô thị gắn liền với hoạt động kinh tế thành thể hữu trở thành di sản giới; với phát triển công nghệ, tồn cầu hóa, đại hóa việc gắn kết nhiều hoạt động thị khu ĐTM, có kết hợp hoạt động kinh tế hoạt động cư trú mang tính tất yếu 2.5.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế thiết kế QH cho Khu ĐTM Phú Mỹ Hưng từ năm 1994 chưa tổng kết thành lý luận áp dụng cho q trình QH thị Việt Nam Chương 3: MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm quy hoạch khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị - Quan điểm QH đáp ứng yêu cầu hội nhập - Quan điểm QH khu ĐTM phải góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - Quan điểm tổ chức khơng gian khu ĐTM phải mang tính liên kết, đa dạng thúc đẩy tính cạnh tranh - Quan điểm hoạt động khu ĐTM phải có cân tổng thể - Quan điểm QH phải hiệu quả, bền vững (kinh tế, văn hóa, mơi trường, xã hội, ): 3.2 Các nguyên tắc quy hoạch 3.2.1 Phải đáp ứng hoạt động kinh tế phát triển 16 3.2.2 Phải cân tổng thể cân hoạt động kinh tế với hoạt động cư trú 3.2.3 Lựa chọn, vị trí phát triển khu ĐTM 3.2.4 Lựa chọn tính chất, quy mơ hoạt động kinh tế phát triển 3.2.5 Ưu tiên QH không gian gắn với hoạt động kinh tế phát triển 3.2.6 Xác định mơ hình phát triển khu ĐTM dựa tương quan Hoạt động kinh tế phát triển (việc làm chỗ) hoạt động cư trú (chỗ ở) 3.2.7 Quản lý, phân loại, phân cấp khu ĐTM theo loại đô thị hoạt động kinh tế phát triển 3.3 Các dạng Mơ hình, cấu trúc khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị 3.3.1 Các thành phần chức loại hình kinh tế thị khu ĐTM Sự lựa chọn hoạt động kinh tế phát triển khu ĐTM định cấu trúc khu ĐTM ngược lại Cấu trúc khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị bao gồm khu vực chức sau: i/ Khu vực hoạt động cư trú (chỗ + dịch vụ đơn vị ở); ii/ Khu vực hoạt động kinh tế phát triển; iii/ Khu vực phát triển hỗn hợp (Cư trú + Kinh tế) iiii/ Khu vực hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công nghệ Dựa sở thực tiễn (21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế) dự báo phát triển đề xuất loại hình hoạt động kinh tế thị khu ĐTM giai đoạn sau: + Khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế dịch vụ đô thị Trường học quốc tế, bệnh viện, trung tâm thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí, quản lý hành quốc gia, quốc tế + Khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế khoa học công nghệ: Viện nghiên cứu, công nghiệp phần mềm, trường đại học, công nghệ sinh học, y tế, (Science Park, Silicon Valey, ) + Khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế du lịch: khu nghỉ dưỡng, resort, khu sinh thái, du lịch lịch sử, tâm linh, + Khu ĐTM gắn với hoạt động công nghiệp: Hoạt động sản xuất không gây ô nhiễm môi trường đô thị (Business Park, ) + Khu ĐTM hỗn hợp hoạt động kinh tế phát triển 3.3.2 Các dạng cấu trúc khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế phát triển: 17 a) Cấu trúc khu ĐTM đơn chức năng- đơn cực: phát triển loại hình kinh tế có quy mơ lớn, chức riêng biệt, sản phẩm có tính tồn cầu, b) Cấu trúc khu ĐTM đa chức - đa cực: Khu vực hoạt động kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, chức khác nhau, đa dạng quy mô không lớn tạo thành cực phân bố theo kiểu trung tâm khu, phối hợp, liên kết, kết hợp với tạo thành tuyến, mạng, phố thương mại, dịch vụ, với quy mô lớn, tăng hiệu giảm chi phí quản lý, vận chuyển, vận hành c) Cấu trúc khu ĐTM hỗn hợp: có khu vực Hoạt động cư trú trung tâm khu vực hoạt động khác hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa, hoạt động mơi trường,… bám xung quanh 3.3.3 Các mơ hình khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế phát triển: 3.3.3.1 Khu ĐTM để (mô hình đơn vị ở: có hoạt động cư trú, khu dân cư - hoạt động kinh tế phát triển trùng với hoạt động kinh tế nội tại) 3.3.3.2 Khu ĐTM có hoạt động cư trú chủ đạo, Khu đô thị lớn (hoạt động kinh tế nhỏ hoạt động cư trú) 3.3.3.3 Khu ĐTM cân hoạt động cư trú hoạt động kinh tế (gọi tắt Khu thị cân bằng) Mơ hình đảm bảo tính cân tương đối chỗ việc làm; phát triển kinh tế với cư trú, văn hóa, mơi trường, ; đáp ứng đồng thời mong muốn chủ thể: Nhà nước, Doanh nghiệp cộng đồng (Hoạt động kinh tế phát triển phải đảm bảo tối thiểu 30% việc làm thức cho dân cư chỗ 20% đến 40% việc làm dịch vụ hỗ trợ chỗ; nói cách khác hoạt kinh tế phát triển phải đảm bảo khoảng từ 50-70% việc làm cho dân cư khu ĐTM ngược lại) 3.3.3.4 Khu ĐTM có hoạt động kinh tế phát triển chủ đạo (Hoạt động kinh tế lớn hoạt động cư trú- Gọi tắt Khu đô thị phát triển) 3.3.3.5 Khu ĐTM Khu đô thị kinh tế (Khu đô thị chủ yếu hoạt động kinh tế phát triển, gọi tắt khu kinh tế): Khu ĐTM có chức chủ yếu phát triển hoạt động kinh tế đô thị (khu vực đất nhỏ dành cho dịch vụ lưu trú, cho thuê, ) 3.4 Quy trình số giải pháp QH cho Mơ hình khu ĐTM cân hoạt động kinh tế hoạt động cư trú 3.4.1 Cách tính tốn quy mơ dân cư cho hoạt động Dân số = Dân số cư trú + Khách lưu trú, du lịch + Dân số vãng lai 3.4.2 Lập nhiệm vụ thiết kế QH Bổ sung Đánh giá hoạt động kinh tế đô thị khu vực QH vùng lân cận; xác định loại khu ĐTM theo điều kiện địa phương 18 3.4.3 Khảo sát đánh giá trạng khu vực QH Ngoài tiêu khảo sát, đánh giá cần bổ sung việc khảo sát QH hoạt động kinh tế vùng lân cận, đô thị tổng thể có Khảo sát khả đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế đô thị,… Khả đáp ứng dân số, lao động, nguồn lực,… Khả tiếp cận hoạt động kinh tế đô thị: đường giao thông, sân bay, bến cảng, Khả phát triển không gian ngầm, Không gian ảo nhờ phát triển công nghệ thông tin,… 3.4.4 Thiết lập cấu sử dụng đất Khu ĐTM bao gồm khu vực chức sau: i/ Khu vực khơng gian hoạt động cư trú (chỗ + dịch vụ đơn vị ở) chiếm khoảng 35%; ii/ Khu vực không gian hoạt động kinh tế phát triển (chiếm từ 10-20%); iii/ Khu vực không gian phát triển hỗn hợp (Cư trú + Kinh tế) chiếm khoảng 20%-30%) iiii/ Khu vực không gian hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng kỹ thuật (chiếm khoảng 25%) (Các đề xuất dựa kinh nghiệm QH thực tiễn, khu đô thị hiệu Việt Nam) 3.4.5 Đề xuất bổ sung số tiêu QH sử dụng đất Cách xác định Chỉ tiêu QH sử dụng đất: Chỉ tiêu = Chỉ tiêu Hoạt động cư trú + Chỉ tiêu Dịch vụ công cộng + Chỉ tiêu Hoạt động kinh tế + Dự phòng 3.4.6 Đề xuất dạng tổ chức không gian, liên kết không gian Mối quan hệ hoạt động kinh tế với không gian đô thị mối quan hệ tương hỗ, tác động, phụ thuộc mật thiết với nhau, cần đảm bảo hoạt động loại hình khơng gian: khơng gian ngầm, không gian sử dụng đất (chiều ngang chiều đứng) không gian ảo 3.4.7 Đề xuất giải pháp hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin Hệ thống giao thơng thị đóng vai trò: hệ thống hạ tầng kết nối, vận tải, vận chuyển, lưu thơng hàng hóa, định hướng tiếp cận dịch vụ đô thị, nơi hoạt động kinh tế đô thị diễn Hệ thống hạ tẩng chia làm khu: hệ thống hạ tầng khu mang tính ổn định cao; Hệ thống hạ tầng khu phát triển hỗn hợp mang tính biến động hệ thống hạ tầng khu phát triển kinh tế thị mang tính linh hoạt dự trữ cao Công nghệ thông tin kết nối công nghệ thông tin nội tảng để hoạt động kinh tế thị tối ưu hóa, đại hóa quản lý thị, tổ chức “đơ thị thơng minh” Tính an ninh an tồn thơng tin 19 coi trọng, phát triển tạo ổn định xã hội, ổn định kinh doanh đạt mục tiêu khác đô thị như: phát triển nhân lực, dịch vụ công nghệ , đào tạo nghiên cứu cơng nghệ tăng cường tính cạnh tranh cho hoạt động kinh tế đô thị 3.5 Một số giải pháp quản lý trình lập QH, thực khai thác, vận hành khu ĐTM Đánh giá hiệu kinh tế xã hội (để lựa chọn giải pháp, mơ hình phát triển trước triển khai cho đúng) Điều chỉnh QH trình khai thác (cho phù hợp với thực tiễn phát triển) điểm mấu chốt, đóng góp thực tiễn đảm bảo tính khả thi, hiệu bền vững 3.5.1 Giải pháp quản lý QH thông qua đánh giá hiệu kinh tế xã hội Hiệu tổng thể xã hội điểm thỏa mãn đồng thời hiệu quả: nhà nước, chủ đầu tư cộng đồng dân cư Hiệu tổng thể phương án cao chứng tỏ hiệu kinh tế đô thị cao, bền vững, 3.5.2 Giải pháp điều chỉnh QH trình khai thác, vận hành Điều chỉnh quy hoạch điều chỉnh hoạt động kinh tế đô thị vào khu đô thị Chỉ điều chỉnh quy hoạch khu vực hỗn hợp khu vực phát triển kinh tế cho phù hợp với thời kỳ, nguồn lực, tảng kết cấu hạ tầng đảm bảo phát triển bền vững, cân đối quyền lợi chủ thể: nhà nước, nhà đầu tư cộng đồng dân cư 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu 3.6.1 Quan điểm, bối cảnh nghiên cứu Lý luận QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị vấn đề mới, phù hợp với quy luật phát triển thị trường, xã hội q trình thị hóa Việt Nam Đề tài nghiên cứu QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị năm trước vừa qua Quốc hội thơng qua Luật QH có hiệu lực từ 01/01/2019 khẳng định xu hướng QH tích hợp: phối hợp đồng ngành có liên quan Các đề xuất QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế thị từ tính chất, phân loại, cấu trúc 05 mơ hình phát triển làm thay đổi cách đặt vấn đề, từ mục tiêu đến cách tiếp cận 3.6.2 Giới hạn thực tiễn Thực tiễn vừa qua cho thấy mơ hình khu ĐTM khơng có khơng gian hoạt động kinh tế phát triển thường bị động, không bền vững bị tác động hoạt động kinh tế vùng lân cận 20 Các khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế phát triển tạo việc làm chỗ cho người dân, tạo động lực, sức sống cho đô thị đồng thời giảm dịch cư lao động, giảm “giao thông lắc”, giảm tắc đường tác động gây ô nhiễm môi trường, Kết nghiên cứu QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị 05 mơ hình phát triển Dựa vào giúp cho nhà đầu tư, nhà quản lý, người dân chủ động, lựa chọn, tham gia, thúc đẩy trình đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác khu ĐTM ngày có hiệu Mơ hình khu ĐTM cân mang tính lý tưởng, mong muốn mơ hình để xây dựng tiêu đánh giá điều chỉnh mơ hình khác, Cần khảo sát, đánh giá, dự báo hoạt động kinh tế phát triển vào khu ĐTM cách chủ động, phù hợp phải bố trí khơng gian riêng biệt, Điều giúp nhận diện rõ loại khu vực không gian (khu vực phát triển+ khu vực hỗn hợp+ khu vực cư trú+ không gian hạ tầng kỹ thuật); phát triển khu vực khơng gian có tính biến động khác (không thể chỗ không gian hỗn hợp) có quy định quản lý khai thác phù hợp với loại khơng gian Quản lý QH khu ĐTM chủ yếu quản lý thúc đẩy, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế phát triển tối ưu nhất, phù hợp Trong khuôn khổ điều kiện nghiên cứu tại, đề tài đề xuất mơ hình giải pháp phù hợp với giai đoạn nhiên tương lai có thêm giải pháp khác tùy theo điều kiện phát triển mới, đặc thù khu vực, đô thị 3.6.3 Xu hướng, điều chỉnh ứng dụng Trong trình hội nhập quốc tế, tăng lực cạnh tranh quốc gia nâng cao chất lượng sống sở dân số, hình ảnh, tiện nghi mơi trường sống, mà cịn cạnh tranh hoạt động kinh tế phát triển khu ĐTM Xu hướng phát triển cách mạng công nghệ 4.0 giới chuyển động kinh tế Việt Nam cách mạng công nghiệp, dòng chảy kinh tế làm thay đổi nhận thức, xuất nhiều ngành kinh tế mới, hình thức tổ chức sống, việc làm mới, làm cho QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị ngày trở nên thiết thực, phát huy tối đa hiệu 21 Hoạt động kinh tế phát triển không tạo nên diện mạo, kết nối với bên ngồi mà cịn động lực, tiền đề để xây dựng khu đô thị thông minh theo chiến lược phát triển đô thị Lý luận QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị cách tiếp cận mới, bổ xung lý thuyết thực tiễn QH xây dựng khu ĐTM góp phần xác định định hướng đầu tư, thẩm định, phê duyệt quản lý khai thác khu ĐTM có hiệu Các đề xuất phổ biến đào tạo cho hệ Kiến trúc sư, nhà QH, nhà quản lý ứng dụng việc thay đổi tư tiếp cận, thay đổi giáo trình giảng dậy, thay đổi quy định, quy trình lập QH, thực quản lý phát triển Có thể áp dụng, đề xuất cho Hà Nội như: thay khu cơng nghệ cao Hịa Lạc sang phát triển khu vực Đơng Anh, Sóc Sơn (nơi gần cảng hàng khơng, kết nối với trung tâm Hà Nội cũ dễ dàng, ) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: QH xây dựng khu ĐTM có đơn giản hoá nhận thức, nhận diện hoạt động kinh tế (gộp hoạt động kinh tế phát triển với hoạt động kinh tế nội tại); chưa bám sát thực tiễn (chỉ nhìn nhận phương diện quản lý nhà nước mà chưa nhìn nhận nguyên tắc thị trường ) Khi đơn giản hố, khơng nhận diện rõ hoạt động kinh tế phát triển; không nghiên cứu tác động hoạt động kinh tế dẫn tới QH khu ĐTM thường giống (chủ yếu đơn vị ở); khơng tận dụng lợi vị trí, địa điểm; gây biến động khơng gian, lãng phí đất đai, gây q tải hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đô thị bỏ hoang, bị “treo”, hiệu quả… Nghiên cứu hoạt động kinh tế thị QH khu ĐTM góp phần làm rõ quy luật, tư phát triển khu ĐTM dự báo mơ hình, kịch phát triển cách hiệu hơn, bền vững Bởi việc đổi toàn diện quan điểm, lý luận QH khu ĐTM từ phục vụ nhu cầu cư trú sang phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế thị, có hiệu bền vững trở nên cấp thiết Lịch sử minh chứng: với phát triển công nghệ, tồn cầu hóa, đại hóa việc gắn kết hoạt động kinh tế hoạt động cư trú mang tính tất yếu q trình phát triển thị Các nước phát triển giới giải vấn đề khu ĐTM quan điểm tổng hợp hoạt động cư trú, hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa, hoạt động khác, nhiều trường hợp hoạt động kinh tế đóng vai trị chủ đạo chủ nghĩa đô thị mới, business park, science park, Bởi QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế 22 thị có tính ứng dụng cao, phù hợp với thực tiễn vùng địa phương , thời kỳ khác Việt Nam nâng cao tính cạnh tranh, hội nhập quốc tế Khu ĐTM không nơi cung cấp chỗ cho người dân, người lao động khu cơng nghiệp,tại thị lõi, mà cịn nơi cung cấp không gian hoạt động kinh tế đô thị đáp ứng lao động dịch vụ ngày tăng, tạo lập việc làm cho người dân bên khu ĐTM Mối quan hệ hoạt động kinh tế đô thị với QH khu ĐTM mối quan hệ mang tính hữu cơ, phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào tảng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị tổng thể Phát triển khu ĐTM gắn liền với yếu tố thị trường chế quản lý nhà nước; đảm bảo cân quyền lợi, nghĩa vụ chủ thể: Nhà quản lý; Nhà đầu tư Người dân (xã hội) QH xây dựng khu ĐTM việc tổ chức không gian tạo điều kiện, hội cho hoạt động kinh tế phát triển tối đa, tối ưu; đồng thời đảm bảo hài hịa với hoạt động thị khác cách bền vững Các khu ĐTM địa phương khác phát triển khác cần phân loại quản lý đầu tư khác hoạt động kinh tế phát triển nơi khác Đề tài đưa số quan điểm, nguyên tắc để thay đổi tư QH khu ĐTM; đồng thời đưa cấu trúc 05 mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị nhằm giúp cho chủ thể lựa chọn cách đầu tư, phát triển quản lý khu ĐTM phù hợp, hiệu bền vững Cấu trúc khu ĐTM cần bổ sung Không gian dành cho hoạt động kinh tế phát triển riêng biệt, có tính linh hoạt, thích ứng cao; bổ sung Không gian hỗn hợp nằm giữa, chuyển tiếp Không gian kinh tế phát triển với Không gian cư trú Không gian hoạt động cư trú cần kiểm soát hạn chế biến động tối đa, Năm mơ hình phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị bao gồm : +Khu ĐTM (nằm gần khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ đô thị); +Khu đô thị thiên hoạt động cư trú - Khu đô thị lớn (Hoạt động kinh tế phát triển nhỏ hoạt động cư trú); +Khu đô thị cân Hoạt động kinh tế phát triển Hoạt động cư trú (Khu đô thị cân bằng); +Khu đô thị thiên Hoạt động kinh tế (Hoạt động kinh tế lớn hoạt động cư trú- Khu đô thị phát triển); +Khu đô thị chủ yếu hoạt động kinh tế phát triển (Khu kinh tế, Hoạt động cư trú chuyển sang dịch vụ lưu trú, du lịch) mơ hình bao trùm 23 phát triển khu ĐTM Các chủ thể dựa vào điều kiện, vị trí, quy mơ, dự báo, nguồn lực, thời gian, khu ĐTM để lựa chọn mô hình cho phù hợp để QH có hiệu Quy trình QH cần bổ sung, khảo sát, đánh giá, dự báo vị trí, quy mơ, tính chất, hoạt động kinh tế phát triển khu ĐTM Cách tính tốn dân số QH khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế Dân số = Dân số cư trú + Khách lưu trú, du lịch + Dân số vãng lai Cơ chế quản lý mang tính kiến tạo phát triển theo khu vực: Khu vực kinh tế phát triển ưu tiên kết nối thị trường, Khu vực cư trú ưu tiên điều kiện sống, môi trường; Khu vực hỗn hợp nằm khu vực hạt động kinh tế phát triển hoạt động cư trú nhằm bổ trợ cho hoạt động này, đảm bảo cân (giữa chỗ việc làm chỗ), bền vững khu ĐTM thị Cần quản lý, kiểm sốt phát triển hoạt động khu ĐTM cách cân cư trú, kinh tế, mơi trường, hình thành yếu tố văn hóa mới, ; cân khu ĐTM với tồn thị khu vực, thành phố gia tăng tính kết nối thị trường, người, văn hóa khu ĐTM với khu vực khác Trong kinh tế đại, kinh tế số hiệu hoạt động kinh tế thị ngày phụ thuộc vào chủ động công nghệ cao, hệ thống không gian ảo, liên kết thị trường ngồi thị Bởi khơng gian chức khu ĐTM cần có đa dạng không gian, liên kết không gian nổi, ngầm ảo Khi gắn mơ hình phát triển kinh tế với giải pháp không gian; tạo cân lợi ích bên, cân nhu cầu (hoạt động kinh tế nội tại) với nhu cầu phát triển kinh tế (hoạt động kinh tế phát triển) tăng tính khả thi, tính hiệu quả, giúp ổn định xã hội, phát triển văn hóa giảm thiểu hậu tới môi trường, tới hệ thống hạ tầng, tránh “QH treo”, bị bỏ hoang nhiều vấn đề khác Lý luận, giải pháp QH khu ĐTM gắn với Hoạt động kinh tế đô thị áp dụng đô thị lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đã, hình mẫu cho phát triển đô thị cho khu vực khác Việt Nam cịn áp dụng cho số nước phát triển giới, nơi mà q trình thị hóa diễn nhanh, áp lực tăng trưởng kinh tế, mở rộng đô thị, đáp ứng nhu cầu dân cư đô thị cấp thiết Việc tái phát triển đô thị cần xác định việc cần bổ sung hoạt động kinh tế vào khu đô thị có (bởi thị cũ 24 hết động lực phát triển, ) thay vào hoạt động kinh tế thị có hiệu Đề tài tảng, khởi đầu cho nghiên cứu khoa học sau bổ sung, hồn thiện lý thuyết QH xây dựng thị với tác động hoạt động kinh tế đô thị phù hợp với thời kỳ, nguồn lực, địa phương kinh tế thị trường KIẾN NGHỊ: Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ bổ sung, hồn thiện văn pháp luật nhằm thống nhất, lồng ghép QH không gian đô thị QH chuyên ngành cách phù hợp với vùng, địa phương; làm để phân loại khu ĐTM theo cấp đô thị, theo điều kiện kết cấu hạ tầng; theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, địa phương (Hướng dẫn cụ thể Luật QH 2017 cho phù hợp với hệ thống luật chuyên ngành như: QH đô thị, luật Xây dựng, kết hợp với hoạt động kinh tế đô thị địa phương, vùng, ) Kiến nghị Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung quy chuẩn, quy định, nguyên tắc QH xây dựng đô thị gắn với hoạt động kinh tế đô thị: tính tốn theo tiêu dân số lưu trú; tạo lập không gian cho hoạt động kinh tế phát triển quản lý theo hướng kiến tạo, linh hoạt, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển mà đáp ứng yêu cầu môi trường, phát triển bền vững Bổ sung vào quy trình lập, thẩm định, phê duyệt QH đô thị: công khai nhiệm vụ thiết kế QH; tham vấn ý kiến nhà đầu tư, doanh nghiệp, khảo sát, đánh giá tiêu liên quan hoạt động kinh tế đô thị cách công bằng, minh bạch, cạnh tranh, tạo phát triển, hiệu tổng thể cao bền vững cho khu ĐTM Kiến nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương để đưa phân loại, quy định phát triển khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị thông qua tiêu : nguồn lực, đóng góp GDP, việc làm mới, thu nhập ngân sách, thu nhập bình quân đầu người, an sinh xã hội, môi trường, nhằm lựa chọn nhà đầu tư, đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị trường đại học đào tạo kiến trúc sư QH xây dựng thị thay đổi chương trình, giáo trình đào tạo gắn với kinh tế thị hoạt động khác, lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa, mơi trường, an ninh quốc phịng, nhằm tăng hiệu sản phẩm tư vấn, quản lý QH kiến trúc đô thị ... HỌC QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ 2.1 Cơ sở Lý luận quy hoạch xây dựng đô thị Hoạt động kinh tế đô thị 2.1.1 Cơ sở lý thuyết quy hoạch phát triển đô. .. HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ MỚI VỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm quy hoạch khu ĐTM gắn với hoạt động kinh tế đô thị - Quan điểm QH... hệ tương tác QH xây dựng Khu ĐTM với Hoạt động kinh tế đô thị Việt Nam 2.4.1 Quy hoạch xây dựng khu đô thị 2.4.1.1 Phân loại khu ĐTM với góc nhìn hoạt động kinh tế thị Các loại thị khác quy mơ,