Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến việt nam tt

27 12 0
Bảo đảm quyền con người trong pháp luật phong kiến việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ THỊ THU HỒI BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Phản biện 1: GS.TS Phan Trung Lý Phản biện 2: PGS.TS Tường Duy Kiên Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi giờ…… phút, ngày…… tháng……… năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền người sản phẩm mang tính lịch sử, gắn liền với truyền thống văn hóa, chế độ trị trình độ phát triển kinh tế quốc gia Pháp luật quy định quyền người phải giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc “nhà làm luật vay mượn, pháp chế ngoại lai điều luật không phù hợp với khung cảnh xã hội nguyện vọng dân chúng.” Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề, nên việc nghiên cứu nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam nghiên cứu sớm nước ta Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, cơng trình chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu pháp luật thời kỳ với việc bảo đảm quyền người tổng thể thống gắn chặt với điều kiện trị - kinh tế - văn hóa xã hội mà đời để từ giá trị đương đại cổ luật vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người Vì vậy, vấn đề cần làm sáng tỏ lí NCS định lựa chọn chủ đề Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tiếp thu, kế thừa giá trị đương đại học kinh nghiệm bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để thực mục tiêu này, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhận thức lý luận bảo đảm pháp lý quyền người nói chung Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người chế độ phong kiến Việt Nam yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Từ giá trị tiến bộ, nhân văn vị người đồng thời cho thấy hạn chế yếu tố thời đại, lịch sử đến vấn đề bảo đảm quyền người thời kỳ Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp kế thừa giá trị bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam hạn chế giải pháp khắc phục hạn chế lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Có nhiều hình thức bảo đảm quyền người, nhiên khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, luận án giới hạn nghiên cứu mặt bảo đảm pháp lý Nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam bảo đảm quyền người phân tích qua luật pháp điển hóa qua triều đại phong kiến Việt Nam Phạm vi không gian: Luận án triển khai nghiên cứu đánh giá phạm vi không gian lãnh thổ nhà nước phong kiến Đại Việt Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng thời kỳ nhà nước phong kiến độc lập tự chủ (giai đoạn 938 - 1885) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để bảo đảm tính khoa học tính trị kết nghiên cứu, luận án dựa sở lý luận sau: Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người; Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, đặc biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống tương thân, tương yêu nước người Việt Nam; tư tưởng Người nhân quyền có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa Nho giáo Phật giáo phương Đông; Lý luận luật nhân quyền quốc tế quyền người Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý lịch sử, tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử với lịch sử nhà nước pháp luật Ngoài cịn có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, lơgíc, liên ngành khoa học xã hội… Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa nhận thức lý luận bảo đảm pháp lý quyền người nói chung Trên sở đó, luận án làm rõ vấn đề bảo đảm pháp lý quyền người bối cảnh cụ thể xã hội phong kiến Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá nội dung, thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ ba, luận án xác định quan điểm định hướng đề xuất hệ thống giải pháp có tính tồn diện để kế thừa giá trị đương đại học, kinh nghiệm lịch sử bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hóa xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về nhận thức lý luận: luận án góp phần vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng văn hóa quyền người Việt Nam vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa mang tính kế thừa từ văn hóa truyền thống dân tộc Về hồn thiện thể chế, sách: luận án xác lập sở khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật tiên tiến đậm đà sắc dân tộc hướng đến bảo đảm ngày tốt quyền người; thiết kế sách hợp lý để kết hợp hài hịa tính phổ biến tính đặc thù quyền người trình tồn cầu hóa Về thực tiễn: đề tài cung cấp khuyến nghị cụ thể kế thừa, phát triển pháp luật nhân quyền Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người Chương 3: Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Chương 4: Giá trị đương đại; học kinh nghiệm phương hướng kế thừa; khắc phục vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận bảo đảm pháp lý quyền người: Đề tài cấp Bảo đảm quyền người Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp (2008) Đặng Dũng Chí chủ nhiệm; Đề tài cấp Bộ năm 2010 GS.TS Võ Khánh Vinh làm chủ nhiệm Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn; Sách chuyên khảo Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn) Trung tâm nghiên cứu quyền người Thuộc Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh phối hợp với Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc xuất năm 2003; Sách chuyên khảo Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người (Nxb Khoa học Xã hội, 2011) GS.TS Võ Khánh vinh chủ biên; Sách chuyên khảo Tư tưởng Việt Nam quyền người (Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016) GS.TS Phạm Hồng Thái chủ biên; Bài viết Bảo đảm quyền người, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu) tác giả Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luật học 28 (2012) Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật phong kiến Việt Nam thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam: Sách chuyên khảo Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – Thế kỷ XVIII, Nxb KHXH, Hà nội, 1994 tác giả Đào Trí Úc chủ biên; Sách chuyên khảo, Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc (Nxb Chính trị Quốc gia, 1998) cơng trình tập thể tác giả thuộc Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp; Cơng trình chun khảo Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị TS Lê Thị Sơn chủ biên, Nxb KHXH xuất Hà Nội năm 2004; Sách chuyên khảo, Nhà nước pháp luật Việt Nam thời phong kiến Việt Nam, suy ngẫm” tác giả Bùi Xn Đính xuất năm 2005 Nhóm cơng trình nghiên cứu giá trị đương đại pháp luật phong kiến Việt Nam với việc bảo đảm quyền người: Cơng trình Bộ luật Hồng Đức di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam nhà nghiên cứu Lê Đức Tiết thực Nxb Tư pháp ấn hành Hà Nội năm 2010; Công trình chuyên khảo Nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 2014 Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn Tiến sĩ Mai Văn Thắng đồng chủ biên Bên cạnh kể đến số viết có liên quan trực tiếp đến đề tài như: Trần Thị Tuyết, Pháp luật phong kiến Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ đăng tải Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1996; Nguyễn Thanh Bình, Một số nội dung giá trị quyền người Quốc triều hình luật, Tạp chí triết học số 7/2008; Cao Quốc Hồng, Khía cạnh quyền người, quyền cơng dân quản lý nhà nước Quốc triều hình luật, Tạp chí Triết học số 7/2005; TS Nguyễn Minh Tuấn, Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01 (281) kỳ tháng 1/2015; Lương Văn Tuấn (2011), Bộ luật Hồng Đức với nhóm đối tượng thiếu niên, nhi đồng dễ bị tổn thương xã hội, Nội san Nghiên cứu Thanh niên; Lương Văn Tuấn (2012), Kế thừa quy định tiến bộ, nhân văn người bị thiệt thòi Quốc triều hình luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Chun khảo Alexander B.Woodside "Vietnam and Chinese Model A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century" (Harvard University Press, 1971); Bài viết Stephan B.Joung, The Law of property and Elete prerogative Duong Vietnamese Le Dynasty 1428 – 1788, Tạp chí Lịch sử châu Á, số 10/1976; Sách “Law and Society in seventeenth and eighteenth century Vietnam”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994 GS Insun Yu 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2.1 Nhận xét tổng qt Nhìn cách tổng thể, thấy, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện trực tiếp bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam để từ đề xuất giải pháp kế thừa vấn đề pháp luật đại Các cơng trình chủ yếu sâu nghiên cứu phát triển chung nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam mà chưa đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu pháp luật thời kỳ với việc bảo đảm quyền lợi ích người tổng thể thống gắn chặt với điều kiện trị - kinh tế - văn hóa xã hội mà đời 1.2.2 Những ưu điểm, nội dung nghiên cứu sáng tỏ luận án kế thừa, phát triển nghiên cứu đề tài Trên phương diện lý luận, Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm bảo đảm quyền người làm rõ nội hàm khái niệm Một số tác giả phân tích vị trí, vai trị bảo đảm pháp lý quyền người nhiều loại bảo đảm Về vấn đề thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam: Các cơng trình nghiên cứu điểm tiến mà nhà lập pháp thời kỳ phong kiến thực thành công quan điểm lập pháp quản lý đất nước lĩnh vực ruộng đất, thừa kế, thuỷ lợi, mùa màng, chủ quyền an ninh quốc gia đặc biệt chăm sóc đối tượng dễ bị tổn thương xã hội, trách nhiệm quan lại…để đưa đến xã hội thịnh trị mà người dân nhà nước quan tâm bảo vệ Trên phương diện đề xuất, kiến nghị: Qua cơng trình nghiên cứu, giá trị tư tưởng lập pháp, kỹ thuật lập pháp, sách kinh tế, sách sử dụng quan lại, sách hình sự, sách dân nhà khoa học nghiên cứu toàn diện 1.2.3 Những vấn đề liên quan đến chủ đề luận án chưa giải thấu đáo chưa đặt nghiên cứu Về lý luận: chưa có cơng trình làm rõ khái niệm, nội dung bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá tổng hợp yếu tố tác động đến nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam bảo đảm quyền người Về thực trạng: chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Về giải pháp, kiến nghị: Các giải pháp chưa đạt đồng có tính hệ thống tất loại bảo đảm pháp lý quyền người 1.3 Những vấn đề đặt liên quan đến chủ đề luận án 1.3.1 Những nội dung cần nghiên cứu chủ đề luận án Thứ nhất, khái luận chung bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam (khái niệm, nội dung) Thứ hai, nghiên cứu yếu tố tác động đến nội dung điều chỉnh pháp luật phong kiến Việt Nam bảo đảm quyền người Thứ ba, nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Thứ tư, nghiên cứu số đặc trưng, giá trị lịch sử giá trị pháp lý tiêu biểu nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam với việc bảo đảm quyền người 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu (1) Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bao gồm nội dung, đặc điểm gì? (2) Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam nào? (3) Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam để lại giá trị đương đại, học kinh nghiệm phương hướng để kế thừa, khắc phục từ vấn đề bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam? 1.3.3 Giả thuyết nghiên cứu Từ sớm nội dung vấn đề quyền người đặt tồn suốt chiều lịch sử dân tộc Ngay thời kỳ quân chủ, nhà nước phong kiến Việt Nam có cách thức biện pháp để bảo đảm quyền lợi ích người dân, quyền lợi ích đáng mà ngày Hiến pháp quốc gia gọi quyền người Một biện pháp quan trọng, có hiệu lực lớn bảo đảm pháp lý quyền người chế độ phong kiến Việt Nam đương thời cách thức cụ thể: bảo đảm quyền người việc quy định thành quyền pháp lý người; bảo đảm quyền người cách thức bảo vệ quyền ghi nhận hộ trợ thực quyền Đó nội dung làm nên giá trị vượt thời đại pháp luật phong kiến Việt Nam mà đến giá trị kế thừa tiếp biến pháp luật đại Tuy nhiên, yếu tố lịch sử nên bên cạnh mặt tiến bộ, tích cực đồng thời có mặt hạn chế, tiêu cực soi chiếu vào thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Do vậy, cần phải chủ động kế thừa phát huy yếu tố tốt đẹp khắc phục yếu tố lạc hậu truyền thống để góp phần bảo đảm thúc đẩy thực quyền người bối cảnh Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM PHÁP LÝ VỀ QUYỀNCON NGƯỜI 2.1 Khái niệm, nội dung thuộc tính bảo đảm pháp lý quyền người 2.1.1 Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền người Bảo đảm pháp lý quyền người việc pháp luật tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để quyền người chắn thực thông qua cách thức pháp luật ghi nhận quyền người; bảo vệ hỗ trợ thực quyền thực tế 2.1.2 Nội dung bảo đảm pháp lý quyền người Thứ bảo đảm quyền người việc thể chế hóa quyền người thành quyền pháp lý Thứ hai bảo vệ quyền người pháp luật ghi nhận: - Cấm hành vi xâm hại đến quyền người - Quy định biện pháp trừng phạt chủ thể xâm hại tới quyền người - Pháp luật tạo sở pháp lý để cá nhân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ ba, bảo đảm quyền người cách thức hỗ trợ thực quyền người Cụ thể: - Xây dựng khung thể chế: tổ chức, máy, người nhằm làm cho luật pháp chuẩn mực quyền người thực hóa sống + Các triều đại phong kiến quan tâm đến việc đưa pháp luật đến gần với dân Tuy vậy, xã hội phong kiến Việt Nam, người quen sống theo lệ tục, hương ước nhiều luật nước việc đưa luật đến với cá nhân gặp nhiều khó khăn, cản trở - Pháp luật phong kiến Việt Nam tạo số điều kiện pháp lý thuận lợi để quyền người thực thực tế Cụ thể: + Nhà nước thông qua đường pháp luật xây dựng máy nhà nước hệ thống quan lại đủ đức đủ tài vận hành hiệu nhằm trì ổn định tạo điều kiện cho xã hội phát triển + Bảo đảm quyền người thông qua quy định thiết lập quy trình tố tụng tạo thiết chế hỗ trợ trình thực thi luật pháp quyền người + Thông qua pháp luật, Nhà nước phong kiến tạo lập điều kiện ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội mang tính hỗ trợ cho viêc tiếp cận nhiều quyền nhóm xã hội Từ hiểu: Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam hệ thống quy định pháp luật nhằm thể chế hóa tư tưởng quyền người; bảo vệ hỗ trợ thực quyền ghi nhận thực tế gắn với điều kiện kinh tế, trị, xã hội thời kỳ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 2.3.1 Yếu tố thời đại Ở Việt Nam đấu tranh quyền người với đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ Cá nhân đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên vị trí hàng đầu, nhấn mạnh đến trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân xã hội người khác 2.3.2 Yếu tố nhận thức Ở Việt Nam, việc thực quyền người tách rời mà thông qua việc nhận thức thực đạo lý làm người 2.3.3 Truyền thống pháp luật văn hóa pháp lý 11 - Truyền thống văn hóa pháp lý lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam thể trước hết mối quan hệ bền chặt pháp luật nhà nước lệ làng Lệ làng phong tục tập quán làng, tồn dạng văn truyền miệng Có thể khẳng định hoạt động người, quyền người Việt Nam bị chi phối phong tục tập quán - Pháp luật phong kiến Đại Việt hướng đến giá trị nhân văn quyền người xã hội thần dân - Truyền thống cải cách, đổi mới, hướng đến hoàn thiện máy thực thi pháp luật đội ngũ quan lại - Truyền thống pháp điển hóa pháp luật với kỹ thuật lập pháp cụ thể, chi tiết, bảo đảm lấy dân làm tiện Bên cạnh giá trị truyền thống văn hóa pháp lý tích cực thúc đẩy văn hóa pháp lý phát triển kể trên, đồng thời tồn yếu tố tiêu cực, cản trở văn hóa pháp lý phát triển đời sống pháp luật xã hội đương thời truyền lại đến tận đời sống xã hội Do pháp luật nhìn nhận công cụ cai trị, trừng trị nên người Việt dần hình thành tâm lý, thói quen sống theo lệ làng, bàng quan với phép nước 2.3.4 Trạng thái dân chủ xã hội Dân chủ phong kiến Việt Nam mang đặc tính dân chủ cơng xã Dân chủ cơng xã vừa có mặt tích cực chứa đựng mặt hạn chế Trong điều kiện xã hội phong kiến, yếu tố dân chủ làng xã phần hạn chế ách áp chuyên chế, đồng thời động viên phát huy ý thức trách nhiệm người việc làng, việc nước Tuy nhiên góc độ khác, với tính chất dân chủ công xã, dân chủ tập thể, yếu tố cá nhân dường bị chìm dân chủ khơng tồn cá nhân không đặt quan hệ với tập thể công xã Rõ ràng dân chủ công xã sức mạnh, song sức mạnh khơng dựa giải phóng người tôn trọng quyền người, mà trói chặt người quan hệ cộng đồng bảo đảm quyền lợi bình đẳng người với tư cách thành viên cộng đồng 2.3.5 Đặc thù mối quan hệ nhà nước cá nhân Tư tưởng mối quan hệ nhà nước – nhân dân thời kỳ phong kiến Việt Nam không đặt nhân dân vị chủ quyền quyền lực 12 Bởi vậy, mặt chất: tư tưởng trách nhiệm nhà nước thời kỳ phong kiến Việt Nam hồn tồn khơng tương đồng với nội dung yêu cầu vai trò, trách nhiệm nhà nước phục vụ nhân dân trách nhiệm qua lại nhà nước nhân dân hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân nước ta Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 3.1.1 Quyền sống pháp luật phong kiến Việt Nam - Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định hình phạt nghiêm khắc hành vi nguy hại tước đoạt tính mạng người - Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định trách nhiệm quan lại việc chăm lo, nâng cao đời sống nhân dân nhằm bảo đảm tồn người -Pháp luật phong kiến Việt Nam quy định số trường hợp hạn chế áp dụng hình phạt tử hình 3.1.2 Quyền tự an ninh cá nhân pháp luật phong kiến Việt Nam - Tuy hạn chế pháp luật với hình phạt nghiêm khắc mang tính trừng trị pháp luật phong kiến Việt Nam có nhiều điểm sáng đáng ghi nhận qua bảo hộ cho tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người - Pháp luật phong kiến Việt Nam có quy định để hạn chế đến mức thấp lạm dụng quyền lực người có chức quyền xã hội ngăn ngừa tượng bắt người oan sai Ở góc độ cụ thể, quyền tự an ninh cá nhân thể số quyền tố tụng: Quyền không bị áp dụng hồi tố; Bảo đảm quyền xét xử công cơng khai quan có thẩm quyền, độc lập không thiên vị, lập theo pháp luật; Pháp luật ghi nhận, bảo vệ quyền kháng cáo cho chủ thể có quyền kháng cáo 3.1.3 Quyền sở hữu tài sản pháp luật phong kiến Việt Nam Pháp luật không thừa nhận bảo vệ quyền sở hữu tư 13 ruộng đất mà cịn có chế bảo hộ sở hữu tư nhân tài sản khác Mọi hành vi xâm hại quyền sở hữu tài sản chủ thể khác bị trừng phạt nghiêm Pháp luật phong kiến Việt Nam có quy định cụ thể để ghi nhận đảm bảo quyền Tuy nhiên, chế độ quân chủ đặc biệt chế độ quân chủ phương Đơng, có quyền sở hữu nhà vua (sở hữu nhà nước) quyền sở hữu tuyệt đầy đủ ba quyền năng; quyền sở hữu tư nhân (đối với ruộng đất tài sản khác) bị quyền sở hữu nhà vua hạn chế tất quyền 3.1.4 Quyền nhóm xã hội yếu pháp luật phong kiến Việt Nam Khi xây dựng cổ luật, nhà làm luật thời kỳ đưa nhiều quy định thể quan tâm, bảo vệ quyền lợi đối tượng yếu phụ nữ, người già, trẻ em, người khuyết tật, người phạm tội Điều thể truyền thống nhân người Việt Nam theo tinh thần “lá lành đùm rách”, “nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” Bảo vệ, bênh vực quyền lợi phụ nữ + Trước hết, cổ luật Việt Nam bảo đảm quyền kết hơn, lập gia đình bình đẳng nhân người phụ nữ chừng mực định + Pháp luật phong kiến Việt Nam ghi nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế người phụ nữ + Dựa yếu tố đặc thù giới, pháp luật phong kiến Việt Nam dành số ưu tiên, ưu cho phụ nữ: Một số quy định thể bảo vệ, bênh vực cho phụ nữ áp dụng hình phạt; Trong xã hội phong kiến, nhân phẩm, “danh tiết” người phụ nữ coi trọng, đề cao Tuy nhiên, mặt khác, phủ nhận rằng, cịn khơng quy định bảo vệ tính gia trưởng phụ quyền, tư tưởng trọng nam khinh nữ…trong pháp luật phong kiến Việt Nam làm cản trở phát triển nữ quyền -Bảo vệ quyền lợi cho người già, trẻ em người khuyết tật -Đối với người phạm tội: Chính sách pháp luật vừa nghiêm khắc có nhiều điểm khoan hồng, nhân đạo 14 Như vậy, bên cạnh tính giai cấp pháp luật đời chế độ quân chủ pháp luật phong kiến Việt Nam cịn có điểm tích cực mang tính nhân văn việc giải mối quan hệ người với người, giai cấp thống trị giai cấp bị trị với quy phạm bảo vệ quyền lợi người dân chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại; bảo vệ quyền lợi tầng lớp dưới, nơ tì, nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” - người già cả, người tàn tật, trẻ em phụ nữ… 3.2 Thực trạng quy định bảo vệ quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 3.2.1 Cấm hành vi xâm hại đến quyền người Nhiều quy định pháp luật phong kiến Việt Nam tập trung điều chỉnh hành vi quan lại nhà nước trình thực thi cơng vụ Có hành vi quan lại phép làm, có nhiều quy định lại cho thấy nhà nước cấm quan lại làm Đặc biệt quy định chế độ hồi tỵ tạo sở để phát huy tính cơng tâm, khách quan việc phụng lợi ích nhà nước đội ngũ quan lại 3.2.2 Xử lý vi phạm quyền người từ phía quan lại Bên cạnh việc đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm đội ngũ quan lại, nhà nước phong kiến Đại Việt thể kiên nghiêm khắc trường hợp quan lại phạm tội làm ảnh hưởng đến quyền lợi người dân Quan lại nhà nước người thừa hành công việc giao, người đại diện cho quyền lực ông vua quản lý lĩnh vực địa hạt ủy thác họ phải dựa tinh thần có tính chất nêu gương, phục vụ người dân, chăm lo cho sống người dân Tuy vậy, quan lại người sử dụng quyền lực phương tiện bạo lực kèm quyền lực nên thường có nhiều khả lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mưu lợi riêng, ức hiếp nhân dân Bởi pháp luật phong kiến Việt Nam có quy định nhằm bảo vệ người dân trước vi phạm quan lại triều đình 15 3.2.3 Tạo lập sở để người dân tự bảo vệ quyền bị xâm phạm Để tự đấu tranh bảo vệ quyền người bị xâm phạm, cá nhân phải hiểu nhận thức đầy đủ quyền Điều đồng nghĩa pháp luật phải đến với dân Và thức tế, nhà nước phong kiến Việt Nam có nhiều biện pháp uyển chuyển để luật đến với dân Tuy nhiên, có cách nhìn tồn cảnh trình độ dân trí nước ta thời kỳ phong kiến cịn tương đối thấp Chỉ có số người học tuyệt đại đa số cư dân làng xã mù chữ hay có trình độ văn hóa thấp Do thực tiễn thực pháp luật quyền người hạn chế khả cá nhân bảo vệ quyền bị xâm phạm 3.3 Thực trạng quy định nhằm hỗ trợ thực quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam 3.3.1 Xây dựng khung thể chế hỗ trợ thực quyền người a Thiết lập cấu tổ chức máy nhà nước hạn chế chuyên quyền, độc đoán Xét hình thức thể, thể qn chủ Đại Việt quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, tính chuyên chế Nhà nước quân chủ Đại Việt không phát triển tới mức độ cực đoan chế độ phong kiến Trung Quốc Nhà nước phong kiến Đại Việt không đại diện cho lợi ích nhà vua, giai cấp thống trị mà đại diện cho quyền lợi dân tộc, nhân dân Để đảm bảo tính chất thiết chế tổ chức máy nhà nước phải tạo chế giám sát quyền lực cấu tổ chức để tránh lạm quyền, phi lí ảnh hưởng đến quyền lợi người dân b.Nhà nước thực biện pháp để không ngừng nâng cao trình độ, lực đội ngũ quan lại - Người làm quan qua học hành, cống sĩ, tiến sĩ giỏi thơ phú, biết cách cai trị dân, có trình độ quản lý cao tương đối thống Các thi tổ chức nghiêm ngặt nội dung thi toàn diện nên chọn người có kiến thức sâu sắc, tồn diện để vận dụng vào q trình cai dân, trị nước 16 - Trong trình sử dụng quan lại, nhà nước phong kiến Việt Nam đặc biệt quan tâm trì thành chế độ thường kỳ khảo hạch (khảo công), đánh giá ưu khuyết điểm, mặt làm mặt chưa làm để qua xác định tài đức độ quan lại Tuy vậy, xuất phát từ chất nhà nước phong kiến, phủ nhận thực tế máy nhà nước phong kiến Việt Nam máy quân chủ quan liêu, cồng kềnh, thể quyền lực vua quan, với mục tiêu nắm chặt quyền lực, khiến cho chế độ trị - pháp chế ngày mang tính chuyên chế, xa dân đối lập với quyền lợi nhân dân 3.3.2 Thiết lập quy trình tố tụng tạo thiết chế hỗ trợ trình thực thi pháp luật quyền người Trong lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam, vấn đề tố tụng trọng góp phần khơng nhỏ vào việc giảm bớt vụ kiện, gìn giữ trật tự xã hội hướng đến bảo vệ quyền, lợi ích người, đặc biệt nhóm người yếu tố tụng Bên cạnh đó, để tăng cường tính hiệu quả, pháp luật phong kiến Việt Nam cịn quy định chặt chẽ sốt tụng Tuy nhiên, thực tế, với trình độ dân trí thấp cộng thêm tâm lý ngại kiện tụng nên công lý điều xa vời người dân Oan trái xẩy nhiều Một lý tình trạng ngục quan hình quan áp dụng hình thức tố tụng xét hỏi cịn bị cáo khơng có quyền bào chữa nhờ người bào chữa, khơng có quyền tranh tụng để bác bẻ lại điều buộc tội 3.3.3 Tạo mơi trường trị ổn đinh, phát triển kinh tế, xã hội mang tính hỗ trợ cho việc tiếp cận quyền người Để quyền người thực cần có điều kiện bảo đảm liền Trong pháp luật quan trọng chưa đủ mà cần yếu tố khác trị, kinh tế, xã hội Vì vậy, bên cạnh việc thể chế hóa tư tưởng quyền người, pháp luật phong kiến Việt Nam tạo lập điều kiện để ổn định trị, phát triển kinh tế, xã hội mang tính hộ trợ cho việc tiếp cận quyền a Chính sách trị, xã hội 17 - Mỗi có giặc ngoại xâm, triều đình phong kiến tiêu điểm đồn kết đạo toàn dân chống giặc Đây điều kiện quan trọng để quyền người thực lẽ đất nước, dân tộc cịn bị nơ dịch khơng thể nói đến việc thực quyền người - Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhiều vị “minh quân” thể tinh thần cầu thị cách thức ban hành “Chiếu Cầu lời nói thẳng” để lắng nghe ý kiến quần thần, quan thần dân điều hay dở cách trị đất nước - Một số triều vua có hình thức cho dân kêu oan: đặt lầu chuông đối hai bên tả hữu thềm rồng điện Văn Minh, Quảng Vũ để dân chúng có việc kiện oan uổng đánh chng; cho đặt hịm cửa phủ chúa để có oan khuất hay bị người khác hãm hại viết đơn trình bày rõ việc, ghi rõ họ tên quê quán bỏ vào hòm để tiện tra xét, người bỏ thư nặc danh, vu tội cho người khác bị trị tội nặng… - Bên cạnh kế sách trên, phương thức tuyển bổ quan lại chủ yếu thông qua đường khoa cử có người xuất thân từ tầng lớp bình dân mang lại hiệu định cho đời sống trị ổn định hạn chế tính chất quan liêu đẳng cấp Điều góp phần điều chỉnh sách nhà nước gần dân b Chính sách kinh tế Với sách kinh tế cụ thể phân chia ruộng đất cho dân cày cấy; mùa đói miễn giảm tô thuế, phát chẩn cho dân; chăm lo bảo vệ đê điều…nhà nước phong kiến Việt Nam bảo đảm mức sống tối thiểu cho người không ngừng nâng cao mức sống cho người Trên sở người dân tiếp cận thụ hưởng quyền Tuy nhiên, việc thực chức xã hội góp phần củng cố vị trí thống trị Nhà nước tính dân tộc, tính nhân dân khơng làm mờ nhạt chất giai cấp nhà nước Do đó, điều kiện đảm bảo thực quyền ghi nhận mức độ định 18 Chương GIÁ TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI; BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ THỪA; KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM 4.1 Giá trị đương đại phương hướng kế thừa ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 4.1.1 Giá trị đương đại pháp luật phong kiến Việt Nam với việc bảo đảm quyền người Thứ nhất, bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam thể giá trị nhân văn, nhân sâu sắc Thứ hai, bảo đảm quyền người gắn với việc nhận thức thực đạo lý làm người cao đẹp Thứ ba, đề cao trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền người 4.1.2 Phương hướng kế thừa ưu điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam a Kế thừa truyền thống nhân văn, nhân cao đẹp dân tộc từ quy định bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu pháp luật phong kiến Việt Nam Chỉ người ta xây dựng cho văn hố u thương người tạo tảng xã hội vững cho việc thực bảo vệ quyền người Bởi vậy, truyền thống yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn cộng đồng đặc biệt tinh thần “lá lành đùm rách” cần phải phát huy tiếp nối trình xây dựng văn hóa nhân quyền b.Phát huy giá trị đạo đức pháp luật phong kiến Việt Nam nhằm xây dựng văn hóa nhân quyền phù hợp với phong mỹ tục truyền thống dân tộc Trong lý luận XHCN không đề cao quan hệ luân lý lên hàng nguyên tắc tối cao Nho giáo, nhiên, chất người, mong muốn người tồn xã hội tốt đẹp có tình người gia đình tế bào xã hội - nơi sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục người phát triển Trên thực tế, nhiều quy định cổ luật trở thành thói 19 quen ứng xử cộng đồng, trở thành phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Pháp luật nhân quyền mà xây dựng mang giá trị phổ biến chung phải phù hợp với truyền thống đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc để hội nhập khơng bị hịa tan c.Kế thừa từ quy định pháp luật phong kiến Việt Nam trách nhiệm nhà nước, quan lại dân - Đối với hành vi xâm hại đến tài sản Nhà nước nhân dân, làm tổn hại tinh thần, tính mạng người dân pháp luật phong kiến quy định nguyên tắc bội tang phần thực trách nhiệm bồi thường vật chất quan lại Nguyên tắc vừa khắc phục hậu thực tế xẩy ra, vừa mang tính răn đe cao có tác dụng ngăn ngừa hành vi trái pháp luật quan lại, nâng cao hiệu thực thi cơng vụ từ bảo đảm quyền lợi người dân - Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận nguyên tắc “chỉ làm pháp luật cho phép” quan nhân viên nhà nước thực chức nhiệm vụ Đây hai nguyên tắc khoa học pháp lý đại thể pháp luật phong kiến Việt Nam Việc đảm bảo nguyên tắc sở đảm bảo cho hoạt động quan nhà nước nhân viên nhà nước thực pháp luật đồng thời đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân - Pháp luật phong kiến Việt Nam đề cao, coi trọng đạo đức công vụ để đấu tranh phịng, chống tham nhũng cách tồn diện 4.2 Những hạn chế pháp luật phong kiến Việt Nam việc bảo đảm quyền người học rút với việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người Việt Nam 4.2.1 Pháp luật phong kiến Việt Nam với tính chất “trọng hình” hình phạt nghiêm khắc làm cản trở hạn chế nhiều đến việc bảo đảm quyền người Tư tưởng hình hóa quan hệ pháp luật trình lập pháp làm cho pháp luật phong kiến với chế tài hình nghiêm khắc không tránh nặng nề, ám ảnh, ngược lại với lý tưởng pháp lý đại Đây điểm hạn chế cổ luật dần bị 20 loại bỏ, khắc phục pháp luật đại, đặc biệt với pháp luật ngày hướng đến bảo đảm tốt quyền người Có thể thấy hình phạt tử pháp luật phong kiến Việt Nam áp dụng phổ biến cho nhiều loại vi phạm pháp luật Điều không phù hợp với tinh thần luật nhân quyền quốc tế Do đó, cần nghiên cứu giảm dần số tội danh có quy định hình phạt tử hình 4.2.2 Pháp luật phong kiến Việt Nam mang tính phân tầng đẳng cấp cịn nhiều quy định mang tính phân biệt đối xử với phụ nữ, trẻ em gái làm hạn chế quyền bình đẳng xã hội - Xã hội phong kiến xã hội có phân biệt giai cấp, tầng lớp, đối tượng thuộc tầng lớp thống trị hưởng nhiều ưu đãi người dân bình thường Điểm hạn chế pháp luật phong kiến Việt Nam dần bị loại bỏ khắc phục q trình xây dựng pháp luật tơn trọng, bảo vệ quyền người nước ta theo tinh thần Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948: tất người bình đẳng trước pháp luật, phải bảo vệ cách bình đẳng, khơng kì thị phân biệt…” (Điều 7) Ở nước ta, quyền bình đẳng trước pháp luật cơng dân Hiến pháp ghi nhận cụ thể hóa số văn pháp luật chuyên ngành - Pháp luật phong kiến Việt Nam nhiều quy định mang tính phân biệt đối xử với phụ nữ, trẻ em gái làm hạn chế quyền bình đẳng xã hội Trong việc thực pháp luật bình đẳng nam nữ có nhiều lực cản, có ngun nhân khơng nằm luật mà có nguồn gốc từ tư tưởng Nho giáo, trọng nam khinh nữ Bởi vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ nữ quyền cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để thay đổi nhận thức, hành vi người vai trò, địa vị người phụ nữ xã hội 4.2.3 Pháp luật phong kiến Việt Nam với việc thiết lập quy trình tố tụng cịn mang nặng tính thị uy, trừng phạt làm hạn chế quyền người Các nhà làm luật phong kiến khơng phân biệt pháp luật thành luật hình sự, luật dân nên quy định tố tụng nói chung mà 21 khơng phân biệt thành tố tụng hình sự, tố tụng dân Cịn pháp luật đại: sở Hiến pháp, nhà nước xây dựng số luật chung nhiều luật chuyên ngành Khi đó, pháp luật tố tụng trở thành công cụ điều chỉnh riêng lĩnh vực tư pháp, khơng cịn luật nhất, cơng cụ pháp lí đơn quản lý xã hội thời nhà nước phong kiến trước mà bao trùm số luật, luật cụ thể hóa điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau, chế tài kèm khác nhau, đơn cử pháp luật tố tụng hình dân kinh tế, hành thấy rõ vấn đề Với đặc thù đối tượng điều chỉnh, pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, hành xây dựng quy trình tố tụng phù hợp lĩnh vực Điều hướng đến bảo đảm ngày tốt cho quyền lợi người hoạt động tố tụng Hệ thống trị pháp lý hệ thống pháp luật thời kỳ quân chủ tạo nên đặc điểm hệ thống pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam mang tính pháp luật tài phiệt Những hành vi ngược đãi, sử dụng bạo lực, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo với người bị buộc tội, người phạm tội đến từ phía quan tiến hành tố tụng thường gây xúc dư luận, làm lòng tin người dân, ngược lại chất nhân đạo khoan hồng pháp luật tiến đồng thời yếu tố làm sai lệch thật vụ án Chính vậy, pháp luật cần phải nghiêm cấm hành vi để bảo vệ tốt quyền lợi người bị buộc tội, người phạm tội Trong thể qn chủ phong kiến, khơng có ngun tắc phân quyền, quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua Rõ ràng điều khơng cịn phù hợp với yêu cầu nhà nước pháp quyền Việc tịa án có vai trị độc lập với nhánh quyền lực lại điều quan trọng nhà nước dân chủ Ý nghĩa nguyên tắc nằm mục đích tịa án có khả phán xét cơng tranh chấp xã hội Các luật tiêu biểu pháp luật phong kiến Việt Nam nhiều có quy định để bảo vệ cơng lý xét xử Nhưng thực tiễn, công lý điều xa lạ với người dân Oan trái xẩy nhiều Một lý tình trạng ngục quan 22 hình quan áp dụng hình thức tố tụng xét hỏi Với cách thức này, bị cáo khơng có quyền bào chữa nhờ người bào chữa, khơng có quyền tranh tụng để bác bẻ lại điều buộc tội họ Điểm hạn chế loại bỏ pháp luật tố tụng nước ta 4.2.4 Thiết chế tổ chức máy nhà nước quân chủ quan liêu làm hạn chế nhiều quyền, tự do, dân chủ người dân Trong triều đại phong kiến Đại Việt, thể rõ tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc ông vua nhìn dân, yêu dân đối tượng cai trị, cần nuôi nấng vỗ về, thương yêu, cứu vớt Các triều đại chưa lấy dân làm người chủ quyền cai trị đất nước, mà theo cách gọi ngày người nắm quyền lực nhà nước Về mặt chất, trách nhiệm Nhà nước quan niệm thời kỳ phong kiến không tương đồng với nội dung yêu cầu vai trò, trách nhiệm nhà nước phục vụ nhân dân trách nhiệm qua lại nhà nước nhân dân hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta 4.2.5 Tư tưởng trọng lệ trọng luật xã hội phong kiến Việt Nam làm hạn chế khả tự bảo vệ quyền người bị xâm phạm Tư tưởng trọng lệ trọng luật xã hội phong kiến Việt Nam hạn chế lớn việc bảo vệ quyền người đặc biệt từ chủ thể hưởng thụ quyền Việc người nhận thức quyền mình, nhận thức tầm quan trọng việc tôn trọng phẩm giá tăng khả tự bảo vệ trước xâm phạm từ quyền lực công từ chủ thể khác Đồng thời tăng cường tôn trọng phẩm giá chủ thể khác cộng đồng Vì thế, giáo dục quyền người hoạt động then chốt trình nâng cao nhận thức quyền người 23 KẾT LUẬN Từ nhận thức thống lý luận bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam, tác giả hệ thống phân tích cụ thể thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Pháp luật phong kiến Việt Nam chứa đựng nhiều giá trị quý báu, có việc bảo đảm quyền người như: pháp luật đưa nhiều quy định bảo vệ lợi ích người; quan tâm bảo vệ người yếu xã hội phụ nữ, người già, trẻ em, người cô quả…Pháp luật phong kiến Việt Nam có nhiều quy định ngăn ngừa khả xâm phạm quyền người thông qua quy định rõ trách nhiệm quan lại hoạt động máy nhà nước; Pháp luật tố tụng nhà nước phong kiến Việt Nam có nhiều quy định cụ thể thủ tục tố tụng thể việc coi trọng tính người…Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tiến cịn nhiều quy định mang tính bất cơng như: bảo vệ đặc quyền, đặc lợi quan lại; việc đề cao quyền lực thứ bậc xã hội; bảo vệ bất bình đẳng vợ chồng; quy định khắt khe người phụ nữ… Công đổi đất nước ta kiện lớn lao nhiều việc phải làm, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhiệm vụ quan trọng Việc kế thừa, phát huy nhân tố tích cực, tiến quyền người đạt luật thời kỳ xã hội phong kiến Việt Nam góp phần khơng nhỏ làm sở cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Bởi việc tiếp thu, phát triển yếu tố tích cực quyền người lịch sử góp phần giúp cho q trình hoạch định sách, pháp luật Nhà nước việc quản lý phát triển xã hội đắn, phù hợp với truyền thống tiến trình phát triển lịch sử xã hội nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, việc xác lập đảm bảo thực giá trị quyền người sở kế thừa giá trị truyền thống phù hợp với trình độ dân trí, điều kiện kinh tế xã hội yếu tố không nhỏ tạo nên giá trị đích thực cơng đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều góp phần khẳng định giá trị nhân văn chủ nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền theo định hướng XHCN nước ta 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Tăng Thị Thanh Sang (chủ biên), Ngơ Thị Thu Hồi, Hồ Thị Nga (2017), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Vinh Ngô Thị Thu Hoài (2018), Phân cấp thẩm quyền xét xử Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền người, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng (311) Ngơ Thị Thu Hồi (2018), Các yếu tố tác động đến pháp luật phong kiến Việt Nam quyền người, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 10 (319) Ngô Thị Thu Hoài (2019), Quyền sống pháp luật phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 72 , tháng năm 2019, tr 36 - 45 25 ... điểm pháp luật bảo đảm quyền người thời kỳ phong kiến Việt Nam 4.1.1 Giá trị đương đại pháp luật phong kiến Việt Nam với việc bảo đảm quyền người Thứ nhất, bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến. .. (1) Bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam bao gồm nội dung, đặc điểm gì? (2) Thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam nào? (3) Bảo đảm quyền người pháp luật phong. .. thống lý luận bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam, tác giả hệ thống phân tích cụ thể thực trạng bảo đảm quyền người pháp luật phong kiến Việt Nam Pháp luật phong kiến Việt Nam chứa đựng

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan