Phòng Cấp Cứu – TT MedicHội chẩn tim mạchBáo động Code Blue liên việnBệnh Viện Nguyễn TrãiAdrenalin 0,1% 04 ống pha với 500 ml Natri Clorid 0,9% Truyền tĩnh mạch X giọt/ph... Phòng Cấp c
Trang 1Báo cáo ca lâm sàng :
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
Trang 2Bệnh án
Họ và tên: Nguyễn Xuân B Nam 68 tuổi
Nghề nghiệp: Hưu trí Quân đội
Địa chỉ: Chư sê Gia Lai
ID: 75524
Ngày khám: 10/10/2023
Lý do nhập viện: Ngứa, khó thở sau tiêm
thuốc cản quang Ultravist
Trang 3Phòng CT - TT Medic
Sáng nay BN đến khám tại PK Tổng quát – TT Medic với chẩn đóan sơ
bộ Trào ngược dạ dày thực quản Sau khi có kết quả siêu âm bụng Phình động mạch chủ bụng, BN được chỉ định chụp CT Động mạch chủ bụng có tiêm thuốc cản quang
Sau khi tiêm Ultravist 10 phút BN than ngứa, khó thở, đau ngực , được phòng CT xử trí ngay tại chổ :
8:00 : Adrenalin 0,1% ½ ống tiêm bắp
Solu Medrol 40mg 01 ống tiêm tĩnh mạch
Báo động Code Blue & chuyển xuống Cấp cứu
Trang 4Phổi: nhịp thở nhanh nông , co kéo nhẹ cơ hô hấp phụ
: Phản ứng phản vệ độ III nghi do thuốc cản quang Ultravist
Trang 5Phòng Cấp Cứu – TT Medic
Hội chẩn tim mạch
Báo động Code Blue liên viện Bệnh Viện Nguyễn Trãi
Adrenalin 0,1% 04 ống pha với 500 ml Natri Clorid 0,9%
T ruyền tĩnh mạch X giọt/ph
Trang 6ECG trước khi xảy ra
phản ứng phản vệ
5:38:
Ghi nhận ST đẳng
điện
Trang 7Phòng Cấp cứu- TT Medic ECG khi xảy ra Phản ứng Phản vệ
ECG:
ST chênh lên/DII, DIII, aVF
ST chênh xuống / DI,aVL và
V1-V3 (soi gương)
STEMI vùng thành dưới
ST chênh lên/ DIII > DII :
Dấu gián tiếp của MI thất phải : Đo V3R,
Trang 8Phòng Cấp cứu- TT Medic ECG khi xảy ra Phản ứng Phản vệ
ECG:
ST chênh lên/DII, DIII, aVF
ST chênh xuống / DI,aVL và
V1-V3 (soi gương)
STEMI vùng thành dưới chưa loại
trừ Nhồi máu cơ tim thất phải kèm theo
Đo ECG: V3R, V4R
Trang 9Kết quả CLS
Trang 11Kết quả CT Động mạch Chủ bụng
Phình ĐMC bụng đoạn dưới thận, chậu trong, đùi 2 bên – hẹp góc ĐM chậu 80-90%
Trang 12Xe Cấp Cứu – TT Medic
8:13 : HA : 83/59 M :76 NT : 24 SpO2: 98%
Chẩn đoán: Phản ứng phản vệ độ III nghi do dị
ứng Ultravist- Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh
lên vùng thành dưới + thất phải và sau thực/
Đái tháo đường type 2- Phình động mạch chủ
bụng
Chuyển viện, Ê kíp vận chuyển: BS Tùng- ĐD
Tâm, ĐD Đang, ĐD Ngân
Trang 13Phòng Cấp Cứu Bệnh Viện Nguyễn Trãi
HA: 130/80 mmHg M: 90 l/ph
NT: 18 l/phút SpO2:98%
Than nặng ngực, vã mồ hôi
Chẩn đoán: Nhồi máu cơ tim cấp STEMI giờ thứ 1 vùng thành dưới,
trước bên-Phản ứng phản vệ hiện ổn
Trang 14Phòng Cấp Cứu Bệnh Viện Nguyễn Trãi
ECG (2) : ST bớt chênh
Trang 15Phòng Cấp Cứu Bệnh Viện Nguyễn Trãi
9:40 : HA: 130/80 M:85 SpO2: 100% GS: 294 mg%
Còn đau âm ỉ sau xương ức có thuyên giảm
ECG: ST bớt chênh lên so với lần 1
tĩnh mạch XX giọt/phút
Trang 16Phòng Cấp Cứu Bệnh Viện Nguyễn Trãi
Trang 17Phòng Cấp Cứu Bệnh Viện Nguyễn Trãi
10:25: Nhanh thất
10:45: HA: 100/70 mmHg M:125
SpO2:98%
BN tỉnh, tiếp xúc tốt
Lidocaine 2% 10 ống pha với Natri
Clorid 0,9% bơm tiêm điện
Chuyển Tim mạch can thiệp
10:25: Nhanh thất
10:45: HA: 100/70 mmHg M:125
SpO2:98%
BN tỉnh, tiếp xúc tốt
Lidocaine 2% 10 ống pha với Natri
Clorid 0,9% bơm tiêm điện
Chuyển Tim mạch can thiệp
Trang 18Phòng Tim mạch can thiệp Bệnh Viện Nguyễn Trãi
Kết quả chụp mạch vành :
LAD: Hẹp 60% đoạn DII
LCx: Hẹp 90% đoạn DII
RCA: Tắc hoàn toàn từ DII
Can thiệp mạch vành cấp cứu nhánh RCA
Trang 19RCA: Tắc hoàn toàn từ DII
Trang 20Nong nhánh RCA
Guidewire
Trang 21Nhánh RCA sau can thiệp
Trang 22Phòng Cấp Cứu Tim Mạch BV Nguyễn Trãi
Chẩn đoán : STEMI thành dưới đã can
thiệp – Viêm phổi cộng đồng- Đái
tháo đường type 2- Trào ngược dạ
dày thực quản
Trang 23Thay đổi men tim sau can thiệp cấp cứu
14:39 ngày 10/10/2023: Troponin T hs: 0.04 ( < 0.014 ng/ml)
19:19 ngày 10/10/2023: Troponin T hs: 5.17
14:04 ngày 11/10/2023: Troponin T hs: 3.25
11:34 ngày 13/10/2023: Troponin T hs: 2.15
Trang 24Can thiệp mạch vành
Chương Trình
Can thiệp mạch vành lần 2: Đặt stein
phủ thuốc tại LAD II và LCx
Trang 25Can thiệp Động mạch Chậu
Chương Trình
23 /10/2023 # N14
Hẹp 80% Động mạch chậu chung trái
Hẹp 80% Động mạch chày sau trái
Can thiệp Chương trình đặt 1 stein ở
động mạch chậu chung trái và nông
bóng động mạch dưới gối trái
Trang 26Xuất viện
Trang 27Phản ứng phản vệ do thuốc
cản quang
Tạp chí y dược lâm sàng 108 Tập 16 - Số đặc biệt 11/2021:
Hội nghị khoa học Dược bệnh viện năm 2021 :
- Phân tích dữ liệu báo cáo ADR Quốc gia (2015 – 2019) + 468/1305 (35,9%) trường hợp phản vệ / báo cáo ADR liên quan đến thuốc cản quang chứa iod
+ 88,2% Phản ứng sau tiêm từ vài phút đến 1 giờ
+ Biểu hiện thường gặp là các rối loạn tim mạch, hô hấp, da/niêm mạc và tiêu hóa với :
• > 70% tim mạch và hô hấp.
• 51,5% từ độ III trở lên
• 1,9% ca tử vong
Chú trọng Phản ứng phản vệ khi dùng thuốc cản quang
và theo dõi sau tiêm thuốc 1 giờ
Trang 28Biểu hiện lâm sàng Phản ứng phản vệ do thuốc cản quang
Hệ Tuần hoàn (75%): HA tụt , mạch nhanh , châm, loạn nhịp
Hô hấp (70,7%): Ho khan, khó thở , khò khè, khan giọng ,
thở rít, co thắt phế quản
Da, niêm (43,4%): Ban đỏ, mề đay, phù mạch, ngứa, đỏ mắt
Tiêu hóa (36,1%): Đau bụng, nôn ói, tiêu chảy
Biểu hiện khác (47,2%): Rét run*, sốt cao, vã mồ hôi, , đau
đầu, chóng mặt , co cứng cơ
( * Dấu hiệu thường gặp tại TT Medic)
Trang 29Hội chứng Kounis
Định nghĩa
- Hội chứng mạch vành cấp tính kết hợp với sự hoạt hóa
của tế bào mast do phản ứng phản vệ được mô tả như Nhồi máu cơ tim do dị ứng bởi Kounis và Zavras vào năm 1991
- Cơ chế bệnh sinh của hội chứng Kounis liên quan đến giải phóng các cytokines thông qua việc hoạt hóa các tế bào mast, dẫn đến co thắt mạch vành hoặc làm không ổn định hay vỡ ra của các mảng xơ vữa của mạch vành.
Trang 30Hội chứng Kounis
Phân loại
- Type 1: Biểu hiện dị ứng cấp tính do co thắt động mạch
vành đơn thuần không tăng men tim hoặc co thắt động mạch vành kéo dài dẫn đến nhồi máu cơ tim cấp tính kèm tăng men tim mà có động mạch vành bình thường và không có yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành.
- Type 2: Bệnh xơ vữa động mạch đã tồn tại từ trước
Dị ứng cấp tính có thể gây ra co thắt động mạch vành , hoặc xói mòn mảng xơ vữa, vỡ mảng xơ vữa gây nhồi máu cơ tim cấp tính.
Trang 31Hội chứng Kounis
- Thiếu máu/dị ứng xảy ra thứ phát do quá trình phóng
thích các chất trung gian gây viêm bao gồm: Histamine,
Tryptase, Chymase, hệ hoạt hoá tiểu cầu, cytokin và
prostaglandins, sự tổng hợp leukotriene, những yếu tố này dẫn đến sự co thắt mạch vành
Ca lâm sàng thuộc type II ?
+ Bệnh nền: Xơ vữa động mạch/ CT bụng
+ ECG trước chụp CT bình thường
+ Cơn đau thắt ngực và biến đội điện tim điển hình xảy
ra khi phản ứng phản vệ
Trang 32đúng Thông tư 51/2017/TT-BYT đã cứu sống Bệnh nhân
3 Việc theo dõi thường quy ECG tại phòng Cấp cứu khi vừa xử trí phản ứng phản vệ đã giúp phát hiện sớm Hội
chứng mạch vành cấp tính, thứ phát sau phản ứng dị ứng
Trang 33BÀN LUẬN
4 Xử trí STEMI sau phản ứng phản vệ - hội chứng Kounis đầy thách thức vì nó cần điều trị đồng thời cả triệu chứng
tim và dị ứng Thuốc dùng để điều trị các biểu hiện về tim
có thể làm trầm trọng thêm dị ứng và thuốc dùng để điều trị các triệu chứng dị ứng có thể làm nặng thêm chức năng tim.
Trang 341 Ê kíp Phòng CT & Phòng Cấp cứu đã phối hợp vận hành quy trình báo động Code Blue
2 Ths BS Đinh Phi Sơn PK Tim mạch
3 Khoa Cấp cứu và Tim mạch can thiệp BV Nguyễn Trãi
Xin chân thành cảm ơn
Trang 35Tài liệu tham khảo
1 Tạp chí y dược lâm sàng 108 số 16- số đặc biệt tháng 11/2021
2 Thông tư 51/2017/TT-BYT Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản ứng phản vệ
3 Kounis NG, Zavras GM Histamine-induced coronary artery spasm: the concept
of allergic angina Br J Clin Pract 1991;45(2):121–128
4 Kounis NG Kounis syndrome (allergic angina and allergic myocardial infarction):
a natural paradigm? Int J Cardiol 2006;110(1):7–14
5 Kounis NG Coronary hypersensitivity disorder: the Kounis syndrome ClinTher2013;35:563
6 Kumar A, Qureshi A Possible link between apical ballooning syndrome duringanaphylaxis and inappropriate administration of epinephrine-1 Mayo Clin Proc 85,397–398 (2010)
Trang 36Xin chân thành cảm ơn Quý vị đã lắng nghe !