Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRAN XUAN HOÀNG

TANG CUONG CONG TAC QUAN LY THU THUE

I NGUYEN DOI VỚI HOẠT DONG KHAI THAC

KHOANG SAN TREN DIA BAN TINH HOA BINH

CHUYEN NGÀNH: QUAN LÝ KINH TE

MA SO: 8310110

NGUOI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:TS NGUYEN THỊ HAI NINH

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cúu của riêng tôi Các kết quả

nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng

dùng để bảo vệ lay bat kỳ học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận vẫn nảy đều được chỉ rõnguồn gốc

Héa Binh, ngày thắng nam 2021Người cam đoan

Tran Xuân Hoang

Trang 3

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Kinh.

tế và Quản trị kinh doanh và phòng Đảo tạo sau đại học, Trường Đại học Lâmnghiệp đã chỉ bảo, giảng dạy trong suốt thời gian học tập tại trường.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cin bộ, công chức Vănphòng UBND tỉnh Hòa Bình đã cung cấp thong tin, giúp đỡ và tạo điều kỉ

cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Tôi xin chân thành cảm on!

Hoa Bình, ngày thang - năm 2021Học viên

Tran Xuân Hoang

Trang 4

LỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ON.

1.1 Cơ sở lý luận s51.1.1 Một số Khải niệm 06 liễn quan esesssesseseeseesese Š1.1.2, Đặc điểm, vai trỏ, chức năng của thué tai nguyễn 8

1.1.3 Nội dung công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động

Khai thắc khoảng sản ctu-c«ecce 10

1.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý thu thuế tai nguyên đối với hoạt

động khai thác khoáng sản 16

1.2 Cơ sở thực

1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý thu thud tài nguyên đối với hoạt

động khai thác khoáng sản tại một số địa phương 21

1.2.2 Bài học kinh nghiệm vẻ công tác quản bi thu thuế tài nguyên đổi

với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tinh Hỏa Bình 27

Chương 2 DAC DIEM DJA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 28

2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Hòa Bình 28

211.1 Điều kiện HERKEN eeeeeeeeerreeeenrirrerrrreenre BS

3.1.2 Đặc điềm kinh tế - xã hội 30

Trang 5

khoảng sản trên địa bàn tỉnh Hòa Bình : 33

2.2 Giới thiệu về bộ may quan lý thuế tải nguyên tại Cục Thuế Hoà Binh 35

2.3 Phương pháp nghiên cứu : Yond „38

2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 38

2.3.2 Phương pháp xử lý và phân tích số lie 392.3.3 Hệ thống chi tiêu sử dung trong nghiên cứu-c 39Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU.

3.1 Thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai

thác khoáng sản trên địa bản tỉnh Hồa Bình 423.1.1 Đặc điểm tài nguyên tinh Hỏa Bình 4

3.1.2 Xác định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế và số thuế phải nộp

` 4“

3.1.3 Công tác tuyén truyên, hỗ trợ người nập thué 4

3.1.4, Công tác kê khai, nộp thuê và kế toán tin 52

3.1.5, Công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuê s

3.1.6, Công tác quản lý nợ thuế 57

3.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quan lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt

động khái thác khoáng sin trên địa ban tỉnh Hòa Bình 59

3.2.1 Yếu tổ chủ quan 593.2.2 Yếu tổ khách quan 673.3, Đánh giá chung về công tác quản lý thu thuế tải nguyên đối với hoạt

động khai thác khoáng sản trên địa ban tinh Hòa Binh 703.3.1 Những mặt đạt được 70

3.3.2, Những tôn tại, hạn chế 733.3.1 Nguyên nhân tin tại, hạn chế sense 75

Trang 6

3.4.1, Quan diém chỉ đạo, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện công tác

‘quan lý thuế tải nguyên khoáng sản 73.4.2, Định hướng quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai

thác khoáng sản trên địa bản tỉnh Hòa Bình

3.4.3 Giải pháp tăng cường quản lý thu thud tải nguyên“động khai thúc khoảng sản trên địa ban tink Hòa Bình

KET LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

CNH,HDH _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

TNTN ‘Tai nguyên thiên nhiên

UBND Uy ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC BANG, SƠ ĐỎ.

Bảng 2.1 Diện tích các loại đất đai tỉnh Hỏa Bình năm 2020 30

Bảng 2.2 Giá trị sin xuất và cơ edu kinh tế theo ngành của tỉnh Hòa Binh 30Bang 2.3 Hiện trang dân số tỉnh Hòa Bình năm 2020 32

Sơ dé 2.1 Sơ đỗ bộ máy quản lý thuế tai nguyên tại Cục Thuế Hoa Binh 37Bang 3.1 Số doanh nghiệp và số tiền thu thuế tài nguyên khoảng sản trên địa.

bản tỉnh Hòa Bình : : AdBảng 3.2 Phan loại tài nguyên theo đơn vị hành chính của tỉnh Hòa Binh 46Bảng 3.3, Số buổi tập huẫn về thuế tài nguyên trên địa bản tinh Hòa Bình 49

Bảng 3.4 Số lượng và cơ cấu cuộc giấi đáp vướng Trắc về thuế tài nguyên tại

sản của cục thuế tinh Hỏa Bình %6Bang 3.9, Tình hình nợ thuế tài nguyên khoáng sản tại Cục Thuế Hòa Bình 58

Bang 3.10 Tổng hợp đánh giá năng lực quản lý của cục thuế Hòa Bình 61Bảng 3.11 Mức độ hai ling của NNT đối với công tác tuyên truyền hỗ trợNNT tại Cục thuế tinh Hòa Bình : 1 2

Bảng 3.12, Mức độ hai ling của NNT đối với công tác kê khai và kế toán thuế

tải nguyên Khoáng sin „63

Bảng 3.13 Mức độ hài lòng của NNT đối với công tác thanh tra, kiểm tra củacán bộ thu tải nguyên _- " „.63

Bảng 3.14, Đánh giá về mức độ đáp ứng của công nghệ thông tin và cơ sở vậtchất phục vụ công tác quản lý thuế - „67

Bảng 3.15 Đánh giá của cán bộ về vithuế

Š ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp.68

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động khai thác khoáng sin đã tạo việc làm cho hàng chục van lao.

động, đồng góp quan trọng cho nguồn thu cho ngân sách hàng năm Tuy

nhiên, hoạt động này cũng làm phát sinh ô nhiễm moi trường, tai nạn laođộng, thất thu ngân sách nha nước nên cần phải có những giải pháp ting

cường công tác quản lý thu thuế tải nguyên.

Tinh Hòa Bình cũng không ngoại lệ, công tác quản lý thu thuế tảinguyên (TN) còn bộc lộ nhiều hạn chế, bắt cập như: công tác quản lý thuế tainguyên chưa được Cục Thuế quan tâm thỏa đáng, do thuế tai nguyên là một

sắc thuế có số thu vào NSNN nhỏ so với các sắc thuế khác như thué thu nhập.

doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Số lượng các đơn vịkhai thác tải nguyên không nhiều, so với tông số đơn vị quản lý trên địa bản.Trong quá trình thực hiện quản lý thuế theo quy trình, thuế tải nguyên thường.ít được quan tâm do thuế tài nguyên được quản lý chung cùng với các sắcthuế khác và được thực hiện chung trong các quy trình về thanh tra, kiểm tra

thuế, kê khai và ké toán thuế và quản lý nợ thu; công tác tuyên truyền, hỗ trợ

NNT đối với loại thuế tải nguyễn khoáng sản chưa được quan tâm nhiềuXuất phát từ số tiền thu thuế tải nguyên nhỏ và số lượng đơn vị khai thác tàinguyên khoáng sản trên địa bàn không nhiều nên công tác tuyên truyền hỗ trợ.NNT thường chỉ chú trọng, wu tiên tuyên truyền các sắc thuế khác như: thuế

giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân Tuy

nhiên, đây cũng là sắc thuế phát sinh nhiều vướng mắc và thay đổi liên tục vecơ ché chính sách nên công tác tuyên truyền yêu cầu phải được chú trọng.Mặt khác, các đơn vị khai thác tài nguyên khi có những vướng mắc về thuế.tải nguyên khoáng sản thường không chủ động hỏi cơ quan thuế do địa bin

hoạt động ở xa và thiếu điều kiện vật chất đảm bảo Điều này tạo ra khoảng

cách giữa công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của cơ quan thuế và sự hidt

Trang 10

khai vả nộp thuế tai nguyên, dẫn truy thu lớn trong các cuộc thanh tra,kiểm tra; việc kiểm tra, kiểm soát công tác tự khai, nộp thuế tải nguyênkhoáng sản chưa kịp thời Công tác thanh tra, kiếm tra thuế tdi nguyên khoáng

sản trong giai đoạn vừa qua mặc dù được coi lä đạt hiệu quả, nhưng kết quả từcác cuộc thanh tra, kiểm tra thuế tai nguyên Ia số truy thu tiền thuế nguyên

khoảng sản lớn đã gây khó khẩn rit nhiễu cho các đơn vị trong việc thực hiệnquyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế, Các đơn vị hiện tại thực hiện

“tyr khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm!cơ quan thuế có trách nhiệm hướng.

dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong thẳm quyền Xétvề phía NNT, do NNT không cập nhật chính sách thuế tai nguyên và nắm rõcác quy định nên dẫn đến việc kê khai thiểu số thuế tài nguyên Xét về phía.

cơ quan thuế, trong quá trình kiếm tra, giám sát hồ sơ khai thuế của đơn vị, bộ

phận kiểm tra đã không sát sao để phát hiện vi phạm trong việc kê khai sản

lượng và giá tính thuế tải nguyên, dẫn đến đơn vị tiếp diễn việc kê khai không.

đúng, kê khai thiểu trong thời gian dài Và kết quả là khi có các đoàn thanhtra, kiểm tra vào làm việc tại đơn vi, phát hiện ra số truy thu rất lớn; Công tác

quản lý nợ thuế tải nguyên có nhiễu tồn tại nhất trong thời gian qua với số nợ.

thuế tii nguyên tăng cao qua các năm, công tác đôn đốc nợ không đạt được

mục tiêu để ra Nguyên nhân chính là do tinh hình kinh té khủng hoảng,

nguồn tài chính của các đơn vị gặp nhiều khó khăn, dẫn đến các đơn vị không,có tiền nộp vào NSNN Thêm vào đó, có trường hợp cổ tinh chiếm dụng, châyi tiễn thuế trong khi đó công tác quản lý nợ thuế chưa thực sự hiệu quả thể

hiện ở việc không mạnh dan đưa ra các giải pháp đôn déc vả cưỡng chế nợ có.hiệu ứng mạnh, như phối hợp với Ủy ban nhân dan tỉnh thu hồi giấy phép,

khoáng sản với các đơn vị chây ì nợ đọng thuế tài nguyên; Số lượng các đơn.vị khai thác tải nguyên khoáng sản không nhiều, kế khai và nộp hỗ sơ khai

Trang 11

Bên cạnh những nguyên nhân khách quan do những vướng mắc bắt cậptrong chính sách thuế TN, ý thức tuân thủ pháp luật thuế của một bộ phận

người nộp thuế chưa cao thì công tác quản lý thuế TN của các cơ quan chức

năng còn nhiễu hạn chế Vi vậy, quản lý thụ thué TN một cách hiệu quả đangtrở thành một vấn dé mang tính thời sự tại tỉnh Hoà Binh.

Nhận thức được tằm quan trọng của công tác quản lý thu thuế TN, cùng

với những kinh nghiệm trong quá trình công tác và những kiến thức đã được

tiếp thu khi học chương trình cao học, chuyên ngành Quản lý kính tế tại

trường Dai học Lâm nghiệp, tôi đã chọn đề tài: “Tang cường công tác quan

ý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bantinh Hoa Binh” đề làm đề tài nghiên cứa của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu tổng quất

Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt

động khai thác khoáng sản trên địa bàn tinh Hòa Binh, luận văn đề xuất một

số giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý thu thuế TN đối với hoạt

động khai thác khoáng sản trên địa bản tinh Hòa Bình trong thời gian tới2.2 Mục tiêu cụ thé

- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lýthu thuế TN đối với hoại động khai thác khoáng sản.

~ Đánh giả thực trang công tác quản lý thu thuế TN đối với hoạt động

KTKS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thị

với hoạt động KTKS trên địa bản tỉnh Hỏa Bình.

- Để xuất một số giải pháp góp phần tăng cườngđối với hoạt động KTKS

IN đối

¡ng tác quản lý thu

gian tới

Trang 12

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thu thuế TN đổi

với hoạt động KTKS trên địa ban tỉnh Hòa Bình.3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Về nội dung

Để tài tập trung nghiên cứu về công tác quản lý thu thuế TN trong KTKS:

trên địa ban tinh Hòa Bình; các yếu tổ ảnh hướng đến công tác quản lý thu.

thuế TN trong KTKS trên địa ban tỉnh Hỏa Bình; Một số giải pháp tăng cường.công tác quản lý thu thuế TN trong KTKS trên địa ban tỉnh Hỏa Bi

* Về không gian

ĐỀ tài nghiên cứu trên địa bản tỉnh Hòa Bình.

* Về thời gian

- Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ năm 2018 đến hết năm 2020.

- Dữ liệu sơ cấp: Thu thập năm 20214 Nội dụng nghiên cứu

+ Cơ sở lý luận va thực tig tông tác quản lý thu thuế TN đối với

hoạt động KTKS

= Thực trang công tắc quản lý thu thuế TN đối với hoạt động KTKS trên

địa ban tỉnh Hoa Bình

~ Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế TN đối với hoạt

động KTKS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

~ Một số giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý thu thuế TN

đối với hoạt động KTKS trên địa bàn tinh Hòa Bình.

5 Kết cấu luận văn.

Ngoài phần mở đầu và kết

Chương 1:Co sở lý luận va thực tiễn về công tác quản lý thu thuế TN

đối với hoạt động KTKS

Chương 2 Đặc điểm địa bản và phương pháp nghiên cứu

lân, luận văn gồm 3 chương:

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 13

THUE TÀI NGUYÊN DOI VỚI HOẠT DONG KHAI THÁCKHOANG SAN

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1.1, Khoáng sin, khai thác khoáng sản* Khoáng sản:

Theo Luật Khoáng sản của Việt Nam (2010), tai khoản 1, Điều 2, LuậtKhoáng sản số 60/2010/QH12, khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có íchđược tích tụ tự nhiên ở thé rắn, thể long, thẻ khí lần tai trong lòng đắt, trên

mặt đắt, bao gdm cả khoáng vật, khoảng chất ở bãi thải của mỏ.

* Khai thác khoáng sẵn

Theo Luật Khoáng sản của Việt Nam (2010), tại khoản 7, Điều 2, LuậtKhoáng sin số 60/2010/QH12, Khai thie khoáng sản là hoat động nhằm thu

hồi khoáng sin, bao gầm xây đựng cơ bản mé, khai dio, phân loại, làm giàu

và các hoạt động khác có liền quan1.1.1.2 Thuế tài nguyên

Trang 14

đạt hiệu quả, tránh việc khai thác, sử dụng bừa bai, lăng phí, gây ảnh hưởng

gia thường sử dụng nhiều công cụ va

xấu đến mí trường sống, các dị

pháp quản lý khác nhau Bên cạnh các công cụ quản lÿ hành chính như:

huế TN là công cụ hữu hiệu dé Nhàphép thăm đò, khai thác, chế biển, th

nước kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng TN, tăng thu NSNN, định hướng

sử dung TN tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ nguồn TN và môi trường (Tong Cục.thuế, 2013).

Thuế TN là loại thuế gián thu, thu vào hoạt động khai thác tải nguyên

của các tổ chức, cá nhân, nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân khai thác.sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả góp phần bảo vệ tài nguyênđất nước, bảo đảm nguồn thu cho NSNN để bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm đỏ.‘TN (Tổng Cục thuế, 2013).

* Quản lý thuế tài nguyễn- Quản lý thuế

Quản lý thuế là vấn đề đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và cónhiều cách quan niệm khác nhau Mỗi quan niệm đều nhìn nhận quản lý thuế

ở một góc độ, phạm vi khác nhau và với mục đích, ý nghĩa thực tiễn khác

nhau Dù vậy, các quan niệm về quản lý thuế đều có các điểm chung là

+ Đều dé cập đến các nội dung của khâu hành pháp vẻ thué,

+ Đều dé cập đến sự tác động của chủ thé quản lý lên người bị quản lý

bằng các phương thức, phương tiện nào đó nhằm đạt mục đích nhất định Chủ

thể quản lý là Nhà nước (ma trực tiếp là cơ quan thuế các cấp) Người bị quản

lý là các tổ chức và cá nhân có nghĩa vụ về thuế, Mục đích quản lý là để

người nộp thuê và các người có liên quan phải thực hiện tốt nghĩa vụ h

thuế của mình Phương tiện quản lý là sử dụng.

thuế, kê khai thuế, nộp thuế với bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất cần

thiết để quản lý.

Trang 15

động có tổ chức trong bộ máy Nhà nước, thuộc lĩnh vực hành pháp và tư pháp

về thuế của cơ quan thuế các cắp, với các chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn do

luật định nhằm thực hiện chính sách thuế đã được cơ quan có thẩm quyềnthông qua Theo nghĩa rộng, quản lý thuế là hoạt động nhằm đảm bảo sự thựcthi nghiêm chỉnh pháp luật về thuế thông qứa TE(đốc GM chính người nộp

thuế và sự hỗ trợ của cơ quan thuế và các cơ quan Nhà nước có liên quan.Nhu vậy, ta có thé định nghĩa khái quát vé quản lý thuế như sau: Quanlý thuế là việc nhà nước sử dụng các phương tiện, cách thức, biện pháp nhằm.thực hiện việc thu thuế sao cho đạt hiệu quả, đúng mục tiêu, mục đích đề ra

trong việc xây dựng và phát

kỳ (Trần Trọng Khoái, 2015).

xã hội của đất nước trong từng thời.

- Khải niệm quản lý thuế

Quan lý thuế (QLT) là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ

quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ nộp thuế vào.

Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật

~ Quản by thuế tồi nguyên

Quin lý thuế tai nguyên là hoạt động tổ chức, điều hảnh và giám sát

của cơ quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế tài nguyên chấp hành nghĩa.vụ nộp thuế vào NSNN theo quy định của pháp luật (Trần Trọng Khoái

~ Quản lý thu thud tài nguyên

Quan lý thu Thuế tài nguyên là hoạt động quản lý của Nhà nước mã cơ

quan thuế là đại điện để tổ chức hướng dẫn, điều hành, giám sát việc thực thipháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp nhằm động viên nguồn thu vào.

ngân sách nhà nước.

Trang 16

- Thuế tài nguyên là một khoản thu của NSNN đổi với người khai thác

TNTN do Nhà nước quản lý

Cũng như các loại thuế khác, thuế TN là một khoản thu của NSNN,mặc dù không phải là loại thuế đem lại nguồn thu chủ yếu cho NSNN nhưng.cũng đóng góp một phần không nhỏ, tăng thêm nguồn thu cho Nhà nướcKhoản thu này đối với người khai thác TNTN do Nhà nước quản lý.

- Thuế ÁN được tính trên sản lượng và giá tri thương phẩm của TNkhai thác ma không phụ thuộc vào mục đích khai thác TN,

Để thu thuế TN, Nhà nước tính thuế dựa trên sản lượng và giá bản sản

phẩm TN mà không phụ thuộc và mục đích khai thác TN.

- Thuế TN được cấu thành trong giá bán TN mà người tiêu dùng TNhoặc sản phẩm được tạo ra từ TNTN phải trả tiền thuế TN.

Thuế TN là loại thuế gián thu, Nhà nước thu tiền thuế từ người khaithác TN, nhưng thực chất người tiêu đủng mới là người phải trả tiền thuế đó.

Người khai thác TN tính toán số thuế TN phải nộp trên mỗi đơn vị tải nguyên

khai thác, cầu thành trong giá bản sản phẩm tài nguyên cho người tiêu ding.Vi lẽ đó, người tiêu dùng cuối cùng là người phải trả tiền thuế tài nguyên.

- Đối tượng nộp thuế tài nguyên là: Mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài

nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc mục đích sử dụng tài nguyên.

Mọi tổ chức, cá nhân khai thác'N, không phụ thuộc vào mục dich

xử đụng tài nguyên, đều phải nộp thuế tài nguyên để đảm bảo sự nhất quán,

công bằng và tận thu thuế tài nguyên đóng góp vào nguồn NSNN.

1.1.2.2, Vai trỏ của thuế tài nguyén

~ Tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN.

Một nền tài chính lành mạnh phải dựa vào nguồn thu nội bộ từ nền kinh.tế quốc dan, Một ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu én

Trang 17

hoạt động được Ngay từ buổi sơ khai, thuế đã được sử dụng với mục tiêu

quan trọng là tập trung thu nhập vào tay Nhà nude, Lịch sử tồn tại và phát

triển của thuế qua các thời kỳ và ở các nước cũng cho thấy: tý trọng thu bằngthuế thường chiếm phan lớn trong tổng thu nhập của NSNN, Hiện nay, ở hau

hết các nước trên thé gi cách hệ thống thịtới trên 90% tổng số thu NSN,

|, sau khi thực hiện ea

bằng thuế, phí chiết

'Với cơ cấu kinh tế nhiễu thành phần, hệ thống thuế mới được áp dụngthống nhất giữa các thành phần kinh tế Thuế phải bao quát được hầu hết các

hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu nhập của các doanh nghiệp và

dân cư để đảm bảo yêu cầu huy động được nhiều vốn, thực hiện mục tiêu tăng.trưởng kinh tế cao hơn trong giai đoạn hiện tại và phát triển lâu dai, góp phầnkiềm chế và day lùi lạm phát, ôn định kinh tế xã hội.

“Thuế tài nguyên trong hệ thống thuế nói chung, là khoản thu bắt buộccủa Nhà nước đối với cá nhân hoặc tổ chức khi phát sinh những hoạt động

liên quan đến khai thác tdi nguyên Thực té nguồn thu từ thuế tải nguyên tăng

cao qua các năm {ä Bgày cảng thế hiện vai trd quan trọng của mình trong tổngsố thu NSNN,

- Góp phần tăng cường quản lý Nhà nước trong việc bảo vệ, sử dụng

hiệu quả nguồn tai nguyên quốc gia.

Thuế tải nguyên là một trong những công cụ tài chính, thể hiện vai tro

sở hữu của Nhà nước đối với tài nguyên quốc gia và thực hiện chức năng

quan lý nha nước đối với hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên.

Với công cụ của mình, Nhà nước điều tiết việc sử dụng, khai thácnguồn tài nguyên, thể hiện ở việc áp dụng mức thué suất thué tải nguyên caohay thấp theo loại tài nguyên có giá trị cao hay ít giá trị, trữ lượng tải nguyênhiện có nhiều hay ít, cần phải hạn chế sử dụng hay không.

Trang 18

Bên cạnh đó, nguồn thu từ thuế tài nguyên sẽ góp cùng nguồn thu từcác sắc thuế khác vào NSNN để có nguồn kinh phí cho các chính sách phát

triển kinh tế xã hội nói chung và cho việc cải tạo moi trường sinh thái, nâng

cao nhận thức xã hội về vai trò nguồn tài nguyên quốc gia.

1.1.2.3 Chức năng của thu tài nguyên

- Thuế TN là một trong những nguồn thu chung của NSNN để dùng

cho các hoạt động điều tiết xã hội khác nhau,

~ Thuế TN có chức năng phân phối các nguồn lực; tái phân phối thunhập; va ôn định nén kinh tế,

~ Thuế TN là công cụ góp phan én định gi chống lạm phát qua đó tạo.công ăn việc làm, tăng thu nhập cho lao động, đồng thời nâng cao đời sống.

, 2013).nhân dan (Tông Cục th

1 N6i dung công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với hoạt động khai.

thắc khoáng sin

1.1.3.1 Xác định đối tượng chịu thuế, người nộp thuế và số thuế phải nộpCăn cứ chính sách thuế TN được quy định tại Nghị định số50/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng

của các Luật Thịvà sửa đổi, bổ sung một

số điều của các Nghị định về thuế; Căn cứ điều kiện thực tế của các địaphương trong khai thác tài nguyên, Cục Thuế cần xác định cụ thể các loạikhoáng sản nào đã, đang khai thác để xác định thuế TN và đôn đốc các tổ.chức, cá nhân KTKS thực hiện kê khai thuế, phi theo quy định hoặc ấn địnhsố thuế phải nộp.

Công việc này thường tiến hành hing năm vào đầu quý I hoặc ngay khi

phát sinh hoạt động khai thác TNKS.

Trang 19

1.1.3.2 Công tắc tuyên truyễn, hỗ trợ người nộp thuế:

Phổ biến, hướng dẫn, tuyên truyền Pháp luật thuế tài nguyên bằng công

tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quảnlý thuế nói chung và thuế tài nguyên nói riêng của eữ quan thuế, đồng thời

hướng dẫn, giúp đỡ NNT thực hiện quyé và nghĩa vụ thuế của mình.

Phong tuyên truyền, hỗ trợ NNT thực hiện các bước công việc:

- Lập kế hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT: căn cứ vào chương trình

‘dng tác, nhiệm vụ, biện pháp quản lý thu NSNN của Bộ Tài chính, Tổng cục

căn cứ vào các thay đổi về chế độ chỉnh sách thuế; căn cứ vào chứcnăng nhiệm vụ của bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT để xây dựng kế hoạch

tuyên truyền, hỗ trợ NNT Ké hoạch tuyên truyền, hỗ trợ NNT phải được lập

định kỳ hàng năm, đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả và phủ hợp với điều kiệnthực tế tại cơ quan thuế; đảm bảo cân đối giữa nhu cầu cần hỗ trợ của NNT

với nguồn nhân lực, cơ sở: vật chất của:cơ quan thuế; hướng tới mục tiêu

chung của toàn ngành thuế Kế hoạch này bao gồm kế hoạch tuyên truyền về.thuế và kế hoạch hỗ trey NNT.

- Tổ chức thực hiện các hình thức tuyên truyền,lỗ trợ NNT như Tuyên

truyền qua hệ thống tuyên giáo; tuyên truyền qua tờ rơi, ấn phẩm, pano, áp.

phich; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng; tuyên tru

qua trang thông tin điện tử và các trang mạng khác; tô chức tập huấn, đốithoại với NNT Khi có các thay đổi về chính sách thuế hoặc có nhiều vướng.mắc về chính sách, thủ tục hành chính th ế; xây dựng và cấp phát tài liệu hỗ

trợ NNT; giải đáp vướng mắc về thuế cho NNT; tổ chức các cuộc họp chuyên

đề về công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT; khảo s:

- Báo cáo đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT để có cái nhìn

tổng quát về hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ, đưa ra những tồn tại,

Trang 20

nguyên nhân, biện pháp khắc phục và để ra phương hướng nâng cao chấtlượng, hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT.

Ngoài ra, bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT còn có nhiệm vụ tiếp nhận

và trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính thuế của NNT theo quy chế

"một cử„ nhằm giúp đỡ NNT giảm bớt các thủ tục hành chính trong

quatrinh thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa.các phòng ban chức năng ở cơ quan thuế.

1.1.3.3 Công tác kê khai, nộp thuế và kế todn thuế

Thực hiện các công việc nhằm đảm bảo theo dồi, quản lý người nộp.

thuế (NNT) thực hiện các thủ tục hảnh chính th khai thuế, nộp thuế, kế

toán thuế, hoàn thành nghĩa vụ thuế đầy đủ và đúng quy định.

Phòng Kê khai - Kế toán thuế thực hiện Quy trình kê khai, nộp thuế và.kế toán thuế bao gồm các nội dung sau;

~ Quản lý khai thuế của NNT: bộ phận Kê khai và kế toán thuế cónhiệm vụ quan lý tinh trạng kế khai thuế của NNT, như quản lý NNT phảinộp hồ sơ khai thuế theo từng sắc thuế, từng mẫu hồ sơ khai thuế, thời hạnnộp hỗ sơ khai thuế để xác định số lượng hỗ sơ khai thuế phải nộp và theodõi, đôn đốc tinh trạng ké khai của NNT; quản ly NNT thay đổi về kê khaithuế dé theo dõi cập nhật về nghĩa vụ kê khai thuế có liên quan; quản lý khaithuế qua tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.

Sau khi nắm rõ tình trạng kê khai thuế của NNT, bộ phận Kê khai và kếtoán thuế tiến hành xử lý hồ sơ khai thuế như cung cấp thông tin hỗ trợ NNT

thực hiện kê khai thuế, phôi hợp cùng bộ phận tuyên truyền hỗ trợ NNT; thựchiện tiếp nhận hỗ sơ khai thuế qua mạng intemet, hồ sơ giấy tờ NNT nộp qua

bộ phận “một của” và các hỗ sơ giấy tờ có liên quan khác qua bộ phận hànhchính văn thư Tiếp đến kiểm tra, xử lý hồ sơ khai thuế như kiểm tra lỗi thông.

tin định danh của NNT hay lỗi số học và lập thông báo yêu cầu NNT giải

trình, điều chỉnh hồ sơ khai thuế nêu phát hiện có lỗi phát sinh; xử lý hồ sơ

Trang 21

khai thuế điều chỉnh, bổ sung của NNT;

do cơ quan thuế nhằm lẫn, sai sót Với hỗ sơ khai thuế có gia hạn, sau khi tiếp

nhận hồ sơ gia han từ bộ phận “một cửa” hoặc bộ phận Hanh chính văn thư,

bộ phận kê khai và kế toán thuế kiểm tra tính đúng đắn và tiến hành xử lý hỗ

sơ gia hạn theo quy định Bước công việc cuối cùng của xữ lý hỗ sơ khai thuếlà lưu hỗ sơ khai thuế theo từng hình thức lưu hồ sơ khai thuế: ing giấy, lưu

hồ sơ khai thuế điện tử và lưu tại cơ sở dữ liệu của ngành.

~ Xử lý vi phạm về nộp hồ sơ khai thuế là bước công việc tiếp theo, bắtđầu từ việc đôn đốc NNT hoặc đại lý thuế nộp hồ sơ khai thuế thông qua thưnhắc nộp hỗ sơ khai thuế hoặc thông báo đôn đốc NNT hoặc đại lý thuế chưa.nộp hồ sơ khai thuế Nếu NNT không nộp hồ sơ khai thuế, tiến hành ấn địnhsố thuế phải nộp còn NNT nộp hỗ sơ khai thuế quá thời hạn quy định t tiếnhành xử lý vi phạm hành chính.

- Kế toán thuế: bao gồm kế toán thư NSNN vả kế toán theo dõi thu nộpthuế của NNT Với công tác ké toán theo doi thu nộp thuế của NNT, sau khinhận các văn bản xử lý về thuế đối với NNT do cơ quan thuế thực hiện, bộphận kê khai và kế toán thuế tiến hảnh nhập các thông tin liên quan đến sốtiền thuế của NNT và hạn nộp của khoản thuế và kiểm tra, hạch toán vào số.theo doi thu nộp thuế, tinh số thuế, khoá sé theo doi hàng tháng và đối chiếu.nghĩa vụ thuế với NNT Đối với NNT có thay đổi về MST hoặc cơ quan thuế.quản lý, tiến hành chuyển đổi nghĩa vụ thuế và có xác nhận tình hình thựchiện nghĩa vụ thuế của NNT khi có yêu cầu Khi NNT chấm dứt hoạt động vàđóng MST, bộ phận kê khai và kế toán thuế thực hiện kết thúc theo dõi thu.nộp sau khi đối chiều số tiền nợ, tiền phat còn thiếu, còn thừa hoặc được khấutrừ để chuyển tới các bộ phận có liên quan giải quyết Tiến hành in và lưu số.theo dõi thu nop thuế hàng tháng.

~ Báo cáo định kỳ nhằm theo dõi, đánh giá, kiểm kết quả thực hiệncông tác kê khai và kế toán thuế và có những giải pháp phối hợp đồng bộ giữa.các bộ phận trong cơ quan thuế để thực hiện có hiệu quả quy trình

Trang 22

Ngoài ra, bộ phận kê khai thuế còn nắm và thực hiện một số quy trình

khác như quy trình kiểm tra hóa đơn, quy trình hoàn thuế, quy tình miễn

giảm thuế, nhằm đưa ra các bước công việc nhằm triển khai, thực hiện.

thống nhất các nội dung trong công tác quản lý thuế theo từng chức năng, đạt

hiệu quả cao trong quá trình thực hiện quản lý thuế.1.1.3.4 Công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế

* Công tác kiểm tra: Thực hiện theo Quyết định số 746/QD-TCT ngày20/4/2015 của Tổng Cục thuế

Quyết định số 1215/QĐ-TCT ngày 03/9/20120 của Tổng Cục thuế về Sửa.việc ban hành quy trình kiểm tra thuế và

sơ khai thuế tại trụ cơ quan thuến tra thuế ban hành.

kẻm theo Quyết định số 746/QD-TCT ngày 20 tháng 4 năm 2015 của Tongcục trưởng Tổng cục Thuế.

Quy trình này nhằm mục dich tăng cường kiểm tra, giám sát hồ sơ khaithuế của NNT nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế: ngăn chặn và.xử lý kip thời những vi phạm về thuế; nang cao tính tự giác tuân thủ pháp luật

thuế của NNT trong việt thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thu; thực

hiện cải cách hành chỉnh trong việc kiếm tra thuế, từ đó tránh gây phiên hà vàtạo điều kiện thuận lợi cho NNT phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hoá,

dịch vụ

Kiểm tra thuế được thực hiện dưới hai hình thức: Kiểm tra hỗ sơ khai

thuế tại tru sở cơ quan thuế và kiểm tra tại trụ sở của NNT

* Công tắc thanh tra thuế:

“Thực hiện theo Quyết định số 1404/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 của TổngCục thuế vẻ việc ban hành quy trình thanh tra thuế

Mục dich tạo sự thống nhất trong việc thực hiện công tác thanh tra

trong toàn ngành thuế nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các tổ.

chức, cá nhân có hành vi gian lận, trốn thuế Phòng Thanh tra thuế xử lý:

Trang 23

nghiệp vụ về thuế đối với các hành vi vi phạm có mức độ nghiêm trọng và.phức tap hơn là kiểm tra thuế.

* Việc thanh tra, kiểm tra thuế phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Bao dam chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp

thời; nghiêm cấm việc cố ý kết luận sai sự thật, quyết định xử lý trái pháp

uật, bao che cho người có hành vi vi phạm.

~ Mọi cuộc thanh tra thuế phải dựa trên cỡ sở các văn bản quy định củaNha nước, phải lấy đó làm chuẩn mực cho việc đánh giá, suy xét các sự kiện,các vụ việc được thanh tra,

- Thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến NNT,đánh giá việc chấp hành pháp luật của NNT, xác minh và thu thập chứng cứđể xác định hành vi vi phạm pháp luật về thuế.

- Không cản trở hoạt động bình thường của NNT.

- Tuân thủ quy định của Luật quản lý thuế va các quy định của pháp.

luật có liên quan

* Các trường hợp tiến hành thánh tra thuế

- DN có ngành nghề kinh doanh da dạng, phạm vi kinh doanh rộng.căn cứ xác định NNT kê

~ DN có dẫu hiệu vi phạm pháp luật về thu

khai thiểu, n thuế, gian lận thuế nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm.

hình sự.

~ DN liên quan đến giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc theo yêu cầu của

thủ trường cơ quan quản lý thuế các cắ hoặc Bộ trưởng Bộ Tài chính* Nội dụng thanh tra, kiếm tra thuế

~ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký, kêkhai nộp thuế nhằm phát hiện những sai sót, những điều bắt hợp lý trong việc.

kế khái của NNT

- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ

nhằm tìm ra những sai sót dé khắc phục tình trang gian lận trong việc kê khai,

tính thuế của DN.

Trang 24

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN nhằm đảm bảo

nộp đúng, nộp di tiền thuế vào NSN.

1.1.3.5 Công tác quản lý nợ thuế

Hiện tại, công tác quản lý nợ thuế TN đối với KTKS được thực hiện

theo Luậ ‘quan lý thuế và Quy trình quản lý nợ thuế ban hành kèm theo Quyết

định số 2379/QĐ-TCT ngày 22/12/2014 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế,Nội dung chính trong công tác quản lý nợ thuế bao gồm:

~ Xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ: xác định số tiễn thuế nợ năm thực

hiện căn cứ vào tiền thuế nợ năm trước vả tiền thuế nợ tại thời điểm lập chỉ tiêu.thu tiền thuế ng; lập chỉ tiêu thu tiền thuế nợ năm kế hoạch; báo cáo và chờ phê.

duyệt chỉ tiêu thu tiễn thuế nợ; triển khai thực hiện chỉ tiêu thu tiền thuế nợ.

- Đôn đốc thu và xử lý tiễn thuế nợ: Phân công quản lý nợ thuế cho

công chức quản lý nợ theo từng loại hình doanh nghiệp và tỉnh huồng phát

sinh nợ thuế; phân loại tiền thuế nợ đối với từng nhóm nợ, khoản nợ theo quy.

định; lập nhật ký và sé tổng hợp theo dõi tiền thuế nợ; đối chiếu số liệu vàthực hiện đôn đốc thu nộp Ngoai ra, xử lý các văn ban, hỗ sơ đề nghị xóa ng

tiền thuế, gia hạn nộp thu, hoàn thuế kiêm bù trừ: xử lý tiền thuế đã nộp.

NSNN đang chờ điều chỉnh; khó thu và một số nguyên nhân gây chênh lệchtiền thuế ng; đôn đốc tiền thuế nợ đối với các đơn vị xây dựng cơ bản vãng lai

ngoại tinh, các đơn vj hạch toán phụ thuộc và đơn vị ủy nhiệm thu Thực hiện

báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý nợ vả lưu trữ tải liệu quản lý ng.

1.14 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý thu th nguyên đối với hoạt

động khai thác khoảng sin

1.1.4.1 Yếu tố chủ quan

* Trình độ chuyên môn nghỉtài nguyên.

vụ của cắn bộ làm công tác quản lý thuế

Với vai trò là người thực thi luật quản lý thuế và các văn bản hướng

dẫn thi hành, cán bộ thuế đóng vai trò nồng cốt, quyết định đến hiệu quả của

công tác quản lý thuế nồi chung và quản lý thuế ải nguyễn nói riêng.

Trang 25

Thuế tài nguyên cùng với các sắc thuế khác được quy định, hướng din

thực thi bởi Luật và các văn bản dưới luật Những quy định này được tuyên

đến NNT để NNT nắm rõ và thực hiện đúng

th Tuy abi thực hiện, NNT

truyền rộng rãi và phổ biết

quyền lợi và nghĩa vụ thuế của trong (hực

hoặc do sự thiếu quan tâm hiểu biết, hoặc do cổ tinh trén, gian lận thuế nên.phát sinh rit nhiều các tình huồng mà nếu cán bộ thuế không vững về chuyên.môn nghiệp vụ, sẽ không thé hướng dẫn, đôn đốẽ, kiểm tra, phát hiện va xử lý

vi phạm

Lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản là lĩnh vực hoạt động phứctap, địa ban quản lý rộng, có tính đặc (hủ do tài nguyên khoáng sản luôn gi

liền với tự nhiên, việc khai thác sử đụng là khó kiểm soát, đặc biệt là khai

thác và sử dụng nhỏ lẻ Các đơn vị khai thác TN cũng luônn cách lách luậtđể trốn tránh nghĩa vụ thuế, cảng đồi hỏi người cán bộ thuế pham tường

uật pháp và trau đổi kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ dé xử lý kịp thời và triệtđể, tránh thất thu NSNN, mặt khác đem lại hiệu quả quản lý về mặt xã hội

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý thuế được hiêu bao

quát về cả tài, cả đức, nối như Bác Hồ, người cán bộ phục vụ quần chúng

nhân dân phải *vừa hồng vừa chuyên”, để không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụchính trị mà phải được lòng dân, dân trong giác độ quản lý thuế chính làNNT, người trực tiếp đóng góp vào số thu NSNN để có nguồn chi cho pháttriển kinh tế xã hội, phát triển đất nước.

XXã hội luôn phát triển vận động không ngừng, quan điểm chủ trương,

đường lỗi của Đảng và Nhà nước cũng có những thay đổi cho phủ hợp vớithực tế VỀ phương điện quản lý thuế nói chung và quản lý thuế tài nguyên

nói riêng, các chính sách cũng luôn được cập nhật, bô sung những yếu tổ mới,sửa đổi những yếu tổ chưa hợp lý để ngày cảng làm hoàn thiện hơn các vănbán quy phạm pháp luật, để quản lý có hiệu quả hơn Cán bộ thuế, người truetiếp đại diện Nhà nước thí hành pháp luật về thuế cũng luôn phải cập nhật,

Trang 26

trau dồi, học hỏi chính sách pháp luật cũng như nghiệp vụ chuyên môn détruyền đạt, hướng dẫn tận tinh cho NNT cũng như kiểm tra, giám sát NNTthực hiện đúng đắn nghĩa vụ thuế của mình.

* Cơ chế phối hợp giữa các phòng chức năng trong cơ quan thuế và

giữa cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan

Bộ máy hoạt động của cơ quan thuế bao gồm các phòng ban chức năng,thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của 16 chức, đứng dau là người lãnhđạo Công tác quản lý thuế cũng được quản lý theo từng phòng chức năng,chịu trách nhiệm công việc tương ứng với các quy trình quản lý thuế Để tạo

thành một thể thống nhất, quản lý hiệu quả thuế nói chung và thuế tải nguyênnói riêng, nhất thiết phải có sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong

cơ quan thuế.

Công tác quản lý thuế theo quy trình quy định rõ nhiệm vụ của từng bội

phận từng bước công việc trong quá trình quản lý thuế, và bước công việcnào phối hợp cùng với phòng ban nào và phòng ban nào có chức năng nhiệm

vụ cùng phối hợp thực hiện Điều này tạo ra sự tương tác, gắn kết giữa các

phòng ban, để vừa có sự chuyên sâu trong quản lý, vừa có sự liên kết giữa các

bộ phận để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ chính trị chung của ngành là thực.

hiện tốt công tác quản lý thuế,

Quan lý nguồn tài nguyên khoáng sản tạo ra mối liên hệ giữa rit nhiều.các cơ quan tổ chức, không chỉ cơ quan thuế, có rất nhiều các cơ quan khác

cùng tham.

quốc gia như Sở Tài nguyên môi trường, Sở Xây dựng, Sở Công thương, Ủy

„ tác động vào để quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản của

ban nhân dan tính Do đó, trong công tác quản lý thuế tài nguyên, phải có sự

phối hợp với cơ quan thuế với các cơ quan hữu quan để cùng đưa ra các giảipháp vừa đảm bảo đúng quy định pháp luật về thuế tải nguyên, vừa đảm bảophù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và các quy định cụ thể của địa phương.Điều này tạo sự nhất quán giữa cơ quan thuế và các cơ quan trên địa bàn tinh,

Trang 27

Bởi bản thân thuế tài nguyên là nguồn thu quan trong của ngân sách diaphương do được điều tiết 100% cho ngân sách địa phương (trừ dầu khí) theo.

Luật NSNN.

1.1.4.2 Yéu tổ khách quan

* Trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật của NNT

NNT là người trực tiếp đóng góp, tạo số thu NSNN thông qua việc thựchiện nghĩa vụ thuế đối với hoạt động sản xuất kinh đoanh NNT là người bạn

đồng hành của cơ quan thuế trong công tắc quan lý thié, cơ quan thuế không,

thể quản lý thuế tốt nếu như không có sự hợp tắc của NNT

Với cơ chế “tự khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm”, NNT có nhiều honsự chủ động trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế, nhưng đi cùng với đó là việc.

phát sinh nhiều tinh hudng vi phạm pháp luật Về thuế do NNT hoặc không am

hiểu tường tận về quy định pháp luật về thuế, hoặc do trình độ nghiệp vụ liênquan tới thuế hạn chế, hoặc do cố tình trốn thuế, gian lận thuế Đòi hỏi co

quan thuế phải sát sao hơn trong công tác phé biển, hướng dẫn các quy định

pháp luật về thuế, kiỂm tra và giám sat việc khai thuế, nộp thuế của NNT.

Thuế tài nguyên là loại thuế đặc thù do sản phẩm chịu thuế là tàinguyên, lấy từ thiên nhiên, và thuộc sở hữu của Nhà nước Và mô hình chung,

"Nhà nước là của dân, chính bởi lẽ đó mà đồi tượng khai thác tải nguyên vẫnthường tự cho mình quyền được khai thác và thu lợi nhuận tử tai nguyên đỏ.

trong khi lơ là nghĩa vụ thuế đổi với Nhà nước Thuế tài nguyên vẫn được coi

là sắc thuế mới và luôn được xem xét để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp, chínhvì vậy, bản than NNT một mặt không cập nhật kịp thời và day đủ quy định,một mặt vẫn giữ thói quen lấy từ thiên nhiên không phải trả phi, nên gây rất

nhiều khó khăn trong công tác quản lý Số thu tir thuế tai nguyên không lớn,

người nộp thuế tài nguyên không nhiều (so với các sắc thuế khác), nhưng.

Trang 28

công tác quản lý thuế tài nguyên luôn đòi hỏi sự đầu tư, quan tâm và giám sátquản lý chặt chế của cơ quan thu, RO rằng là trình độ và ý thức của NNT

trong việc tuân thủ quy định về thuế tài nguyên là rit quan trọng đối với công

tác quản lý thuế tài nguyên.

* Sự thay đổi của hệ thống chính sách pháp luật thuế tài nguyên.

Sự thay đổi về hệ thống chính sách thu tài nguyên lã tác động mangtính vĩ mô và sự tác động này mang ý nghĩa đối với công tác quản lý thuế tải

nguyên bởi thuế tài nguyên được quy định thực hiện trong chính sách pháp.

luật thuế tài nguyên.

Thời điểm bắt đầu có quy định vẻ thuế tài nguyên là năm 1990 với Pháp.chất khởi

lệnh về thuế tai nguyên, những quy định mang và bao quát,tắt yếu trong quá trình thực hiện nay sinh nhiều vướng mắc, bat cập và yêu cầuđược sửa đôi Năm 1998, Pháp lệnh thuế tải nguyên sửa đổi ra đời, có quy địnhchỉ tiết hon, rõ rang hơn về loại tải nguyên khoáng sản thuộc sở hữu của nhanước, về đối tượng chịu thuế, về căn cứ tính thu Tuy nhiên, trong quá trình.thực thi vẫn phát sinh những vin dé vướng mắc, bắt cập cần được bổ sung, sửa.

đổi, rit nhiều các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành sửa đổi bé sung và

cho đến khi Luật thuế tài nguyên ra đời năm 2009 Sự ra đời của Luật thuế tàinguyên đánh đấu việc hệ thống hóa đối với chính sách pháp luật về thuế tài

nguyên Và sau khi Luật thuế tài nguyên được đưa vào sử dụng, Bộ Tài chính

cũng ra các văn bản hướng dẫn thi hành để hướng dẫn chỉ

Mỗi lần bỏ sung, sửa đổi chính sách về thuế tài nguyên là một lần giúp.công tác quan lý thuế được hoàn thiện hơn Có những thay đổi tạo điều kiện.thuận lợi cho cơ quan thuế, nhưng lại that chặt các quy định trong việc thựchiện nghĩa vụ thuế của NNT; có những thay đổi giúp cho NNT thực hiệnquyền lợi và nghĩa vụ thuế tốt hơn Nhưng nhìn chung, sự thay đổi về hệthống chính sách có tác động đến cách thức quản lý thuế của cơ quan thuế.

Trang 29

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Kinh nghiệm công tác quản lý thu thuế tài nguyên dối với hoạt động.

Khai thác khoảng sản tại một số địa phương

1.2.1.1 Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai

Lào Cai là một trong các tỉnh giảu tải nguyên khoáng sản trên cả nướcvới 150 mỏ và điểm mỏ, khai thác trên 30 loại khoáng sản, trong đó có mot

mỏ khoáng sản đã được thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng thuộc loại

quy mô lớn nhất nước và khu vực như: mỏ A Pa Tit Cam Đường với trữ

lượng 2,5 ty tan, mỏ sắt Quy Sa trữ lượng 124 triệu tắn, mỏ đồng Sin Quyền

trữ lượng 53 trigu tắn Đây là cơ sở cho ngành công nghiệp khai thác và chế

biến khoáng sản là ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh, đem lại số thu thuế.

tài nguyên lớn cho tinh Lào Cai Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việcquản lý thuế tài nguyên đối với các loại khoảng sản trên địa bản, Cục Thuếtỉnh Lao Cai thực hiện quản lý thuế tài nguyền theo đúng quy định của pháp.

uật, bên cạnh đó, đưa ra các biện pháp quản lý thuế tài nguyên triệt để đối với

các đơn vị khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.

Cục Thịtình Lào Cai hiện đang quản lý các Tập đoàn, các Tổng công

ty lớn trong nước đền đầu tư, chủ yêu trong lĩnh vực khai th biển khoáng.sản Trong đó, lớn nhất là Tổng công ty hoá chất Việt Nam đầu tu khai thác sảnxuất chế biến quặng Apatit; Tổng công ty khoáng sản Việt Nam đầu tư dự án.khai thác và chế biến tinh quặng đồng; Tổng công ty thép Việt Nam đầu tư vào.dur án khai thác và chế biến tỉnh quặng sắt Tắt cả các DN này đều đặt nhà máykhai thác và ché biển tại Lao Cai, nhưng sản phẩm lại không tiêu thụ tại đây ma

bán về cho tổng công ty theo giá nội bộ (giá giao khoán), được quy định bằng

hoặc thấp hơn chỉ phí sản xuất của các nhà máy - công ty con.

Ngay từ khi

sản trên địa bản đi vào sản xuất kinh doanh, phát sinh doanh thu tiêu thụ sản

'Công ty con thuộc các Tổng công ty khai thkhoáng.

phẩm, Cục Thuế tinh Lào Cai đã nhận thay có hiện tượng chuyển giá trong.nội bộ doanh nghiệp Theo quy định, giá tính thuế tải nguyên là giá bán tải

Trang 30

nguyên tại nơi khai thác Tuy nhiên, các tổng công ty này lại quyết định giao

khoán, định giá bán sản phẩm cho các đơn vị trực thuộc theo giá nội bộ Dựa

vào quyết định đó, các đơn vị phụ thuộc đã kê khai thu tai nguyên theo giá

ban sản phẩm cho tổng công ty, sau đó tổng công ty lắm thủ tục xuất khat

sang Trung Quốc qua cửa khẩu Lão Cai Trên số sách là vậy, nhưng thực

chất, hằng hoá không được chuyển vé tổng công ty để chế biến, mà vẫn docác đơn vị trực thuộc vận chuyển sang cửa khẩu Trung Quốc.

Giá xuất khẩu của tổng công ty chênh so với giá bắn nội bộ của Công

ty Trước thực tế đó, Cục Thué đã phối hợp với Sở Tai chính dé xuất UBNDtỉnh Lào Cai ra quyết định điều chinh lại giá tính thuế tải nguyên và mức thu.thuế tài nguyên trên địa bàn tỉnh Theo đó, từ năm 2006 đến nay, UBND tỉnhđã ban hành 8 quyết định điều chỉnh giá tính thuế tai nguyên Đến năm 2010,

khi Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 66/2010/TT-BTC hướng dẫn việc xác

định giá trị trường trong giao dich kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên

kết, Cục Thuế tỉnh Lao Cai có thêm công cụ dé soát các hành vi gian lận.thông qua chuyển giá mặc dil phải thừa nhận một thực tế là, cơ chế hiện hànhkhông thể bao quát hết các diễn biến phức tạp phát sinh do độc chiêu chuyển.

giá gây ra (hitp:/baolaocai.vn/bai-viet-cu/201805 thác-s <dung-hieu-qua-tai-nguyen-gan-voi-bao-ve-moi-truong).

14072449278-quan-ly-khai-1.2.1.2 Kinh nghiệm quan lý thuế tài nguyên ở Hai Dương

Thu thuế trong lĩnh vực thuê đất, tài nguyên và phi bảo vệ môi trường

trong khai thác khoáng sản trên địa ban tỉnh Hải Dương luôn li lĩnh vực gặp.nhiều khó khăn, phức tạp Vì đối tượng phải nộp thuế lĩnh vực nảy luôn tìm

cách trồn tránh, đôi phó các cơ quan chức năng Hai Dương có các nguồn tảinguyên, khoáng sản như dat đai, đá vôi, dat sét, cát Tuy nhiên, việc đưa vàoquản lý và khai thác nguồn tài nguyên, khoáng sản nảy còn nhiều hạn chế.

Tinh trạng khai thác trái phép cát, đất sét trắng, than trên địa bản tinh diỄn ra

trong nhiều năm, nhưng việc kiểm soát, ngăn chặn còn chưa kịp thời Hiện

nhu cầu cát tại Hải Dương đáp ứng việc thi công đường cao tốc Hà Nội-Hải

Trang 31

Phòng, san lấp mặt bằng các dự án khác rất cao Theo báo cáo của Sở Tài

nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, tình trạng khai thác cát trái phép tậptrung tại các xã Liên Hòa, Bình Dân, Việt Hưng (Kim Thành), Hồng Phong,

Van Giang (Ninh Giang), Đại Đồng (Tứ Ky), An Lạc, Đồng Lạc (Chi Linh),

Tring Khánh (Gia Lộc), phường Ngọc Châu (TP Hải Dương) Khối lượngcát khai thác trái phép được tập kết tại 146 bến bãi: trong đó, chỉ có 58 bến

bãi có giấy phép Mỗi năm các điểm khai thác cát trái phép cung ứng cho thịtrường gần 200.000 m cat.

Lợi dụng vào nguồn tài nguyên khai thác trái phép nảy, nhiều "doanh.

nghiệp ma" được thành lập Các doanh nghiệp này sử dung hóa đơn giá trị giatăng (GTGT) để hợp pháp hóa "đầu vào" cho các doanh nghiệp từ địa phươngkhác Các "doanh nghiệp ma" này được thành lập thông qua một đường day

từ TP Hải Phòng, với thủ đoạn lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của một số người

hiểu biết như thuê nông dân ở một số huyện Kim Thành, Chí Linhlâm "giám đốc" để đến cơ quan chức năng của tinh làm thủ tục đăng ký kinhdoanh, mã số thuế, con dấu Trước thực trạng này, ngày 15-9-2008, UBND

tinh Hải Dương phê duyệt đdân thi

“Tăng cường quản lý, chéng thất thu thuế

trong lĩnh vực thuê dat, thu thuế tải nguyên va phí bảo vệ môi trường trong.khai thác khoáng sản", Theo đó, từ tỉnh đến các huyện, ban chỉ đạo để án

được thành lập với sự tham gia tích cực của các cắp, các ngành liên quan Các

cơ quan chức năng của tỉnh như Cục Thuế, Công an, Sở Tài nguyên và Môi

trường, So hoạch và Đầu tư tích cực tuyên tru in pháp luật hiện hành về

thuế; thở các lớp tập hudn nghiệp vụ về thu tiền thuê dat, thu thu tải nguyênvà phí bảo Vệ môi trường; ra soát, đưa vào quản lý các đối tượng thuê đất và

thực hiện các chính sách miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật

Tỉnh Hải Dương chỉ đạo các ngành, các cấp phối hợp chặt chè để kịp thời

tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; đẩy mạnh cải cách hành chính trong cấp,

đăng ký kinh doanh, mã số thuế, con dấu; chắn chỉnh tình trạng khai thác trái

phép ii nguyên; kiên quyết xử lý các đối tượng c‹

Trang 32

chức, cá nhân có thể nộp thuế thuê đất, thuế tài nguyên và phí bảo vệ môitrường tại các điểm thu của Cục Thuế hoặc Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư và

Phát triển, Kho bạc Nhà nước tỉnh.

Sau hon một năm triển khai, đề án "Tăng cường quản lý, chống that thu

thuế trong lĩnh vực thuê đi

trong khai thác khoáng sản" tại Hải Dương bước đầu đạt nhiều kết quả khả

thu thuế tải nguyên và phí bảo vệ môi trường.

quan, góp phin tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương 62.8 tỷ đồng Đến

nay, tinh đã đưa vào quản lý 1.121 đối tượng thuê gần 3,000 ha đất, tăng 264

đối tượng và hon I.067 ha đất so năm 2007 Trong quá trình trién khai đề án,các cơ quan chức năng đã phát hiện một số dự án chuyển nhượng đắt không.

kế khai hoặc kê khai không đầy đủ nghĩa vụ tài chính: ẩn dưới hình thức

chuyển nhượng vốn đẻ trén tránh nghĩa vụ nộp thuế Các cơ quan chức năng.đã truy thu hơn 27,85 tỷ đồng từ 59 dự án chuyển nhượng đất Tinh đưa vàoquản lý 143 đối tượng khai thác tải nguyên; thu nộp ngân sách hơn 21,6 tyđồng thuế tài nguyên va phí bảo vệ môi trường Đến nay, Cục Thuế, Công an,Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh đã kịp thời ngăn chặn, phát hiện 43 "doanh

nghiệp ma" được thành lập dé buôn bán trái phép hóa đơn GTGT; truy thu và

xử phạt gần 10 ty đồng Cục Thuế đã chủ động phối hợp Công an tinh và.UBND các huyện kiên tri vận động, thuyết phục các "giám đốc" ti nông dânđược thuê ra khai báo Qua đầu tranh, các cơ quan chức năng đã lập biên bảnvà thông báo toàn quốc ede số hóa đơn bat hợp pháp với số tiền ghỉ trên hóa

su khai báo thànhdon gin 70 ty đồng Phần lớn các "giám đốc'à nông dân

khẩn để tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng điều tra Tuy nhiên, một số.doánh nghiệp khi bj phát hiện khai tăng "đầu vào" để chiếm đoạt số tiền lớntừ hoàn thuế GTGT đã phản ứng quyết liệt Cục Thuế tỉnh kiên trì tuyêntruyền, vận động, và truy thu được nguồn thuế đáng kể Đối với một số doanh

nghiệp cổ tình chống đối, Cục Thuế tỉnh chuyển hé sơ sang cơ quan công an

xử lý, Rõ rằng, thông qua việc thực hiện đề án này, sức rin đe đối với cácdoanh nghiệp có ý định làm ăn bắt hợp pháp rit lớn.

Trang 33

Thông qua triển khai đề án, tinh Hải Dương đã lập lại kỷ cương trongquản lý hoạt động cho thuê đất, khai thác tải nguyên và khoáng sản Dé án đã

nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc tổ chức chỉ

đạo, điều hành triển khai có hiệu quả chính sách, pháp luật của Nhà nước về

năng để triển khai dự án được phép chuyển nhượng Các dự ấn được tỉnh chotạo điều kiện cho một số doanh nghiệp đã thuê đắt nhưng không có khả

phép chuyển nhượng chỉ khi đã hoàn thành nịvụ tài chính, nhằm tăng

nguồn thu cho ngân sách địa phương Thời gian tới, các cấp, các ngành của

tinh can có sự phối hợp chặt chẽ; tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạtđộng thuê đất và khai thác tài nguyên, khoáng sản; kiên quyết xử lý, thu hồiđất đối với các dự án "treo" và các hoạt động khai thác trái phép tài nguyên,

khoáng sản (https://nhandan.vnitithue-tai-nguyen-429740)

1.2.1.3 Kinh nghiệm của tình Khánh Hòa.

Thời gian qua, ngành Thuế tinh đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản.

tue-kinh-tefhai-duong-chong-that-thu-lý nhà nước về tài nguyên - môi trường cập nhật thông tin người nộp thuế

phát sinh hoạt động khai thác tài nguyên để quản lý Cơ quan thuế còn tăng

cường rà soát, theo doi chặt chẽ người nộp thuế được cấp phép khai thác theotừng địa bản, từng mộ, loại tài nguyên; thu thập thông tin người nộp thuế liênquan đến hoạt động khai thác, kinh doanh, tiêu thụ tải nguyên trái phép: cung

cấp thông tin cho các cơ quan chức năng để xử lý vi phạm Bên cạnh đó, kiểmtra, giám sát nghĩa vụ kế khai, nộp thuế của các hộ, cá nhân kinh doanh có

hoạt động khai thác tải nguyên tại địa bin xã, phường; hướng dẫn kịp thờiquy định Về nghĩa vụ kê khai, nộp thuế tai nguyên để người nộp thuế nắm bắt,

tự giác thực hiện đúng

Tai Chỉ cục Thuế khu vực Bắc Khánh Hòa, 4 tháng qua, đơn vị thu

thuế tài nguyên hơn 2 tỷ đồng, đạt 25,1% dự toán năm, bằng 87,8% so vớicùng kỳ năm trước Theo ông Trần Văn Hòa - Phó Chỉ cục trưởng Chỉ cục

Thuế khu vực Bắc Khánh Hòa, thị xã Ninh Hòa thu thuế tài nguyên khoảng.

Trang 34

426 triệu đồng, đạt 30,5% dự toán năm, bằng 348,9% so với cùng kỳ Số thuếtăng cao là nhờ số nộp của Công ty TNHH Dịch vụ vận tải Long Thành tăng.Huyện Van Ninh thu thuế tai nguyên hơn 1,65 tỷ đồng, đạt 24% dự toán năm,

bằng 73,6% so với cùng kỳ, chủ yêu do một số doanh nghiệp trọng điểm có số

nộp giảm mạnh.

công tác quản lý thuế tài nguyên còn gặp khó khăn Các đơn vị

kế khaiThực

không có giphép khai thác, giấy phép khai thác qua hạn, nhưng vi

nộp thuế tài nguyên Một số trường hợp không kê khai, nộp thuế đúng quy.định Một số trường hợp kê khai thiếu sin lượng

› kê khai chậm so với thời hạn quy định Mặt khác,

cơ chế phối hợp cung cắp thông tin liên quan hoạt động khai thác tai nguyên

nguyên khai thác; kê khaisai chủng loại tài nguyé

chưa kịp thời Ngoài ra, cơ quan chức năng gặp khó trong việc kiểm soát các

cá nhân tự khai thác, kinh doanh, vận chuyển tải nguyên trái phép cũng nhưkhối lượng tài nguyên khai thác thực tế vượt so với khối lượng khai thác tài

nguyên được cấp phép,

Thời gian tới, ngành Thuế tỉnh tiếp tục hướng dẫn chính sách, nghĩa vụvề thuế tài nguyên để người nộp thud nắm bắt, kê khai bổ sung; ri soát hồ sơ:kê khai của người nộp thuế, thực hiện công khai số thuế tài nguyên mà ngườinộp thuế phái nộp theo quy định Cơ quan thuế sẽ tăng cường quản lý thu đối

với các dự án, xử lý các trường hợp kê khai tài nguyên trái phép; hướng dẫn

các doanh nghiệp, hộ cá nhân phát sinh hoạt động mua bán, khai thác tài

nguyên kê khai thuế theo quy định Bên cạnh đó, phối hợp với các cơ quanchức năng tăng cường quản lý thu và chống thất thu thuế hoạt động xây dựng,kinh doanh vật liệu xây dựng; thu thập thông tin chủng loại, số lượng tàinguyên từ hồ sơ dự án, hồ sơ xây dựng, cải tạo; kiểm tra việc chấp hành phápluật thuế của người nộp thuế theo chuyên dé nghĩa vụ khai thác tải nguyên.

Song song đó, cơ quan thuế kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan

chức năng xây dựng quy chế phối hợp cung cắp thông tin liên quan hoạt động.

khai thác tài nguyên để phục vụ kịp thời công tác quản lý, kiểm tra việc chấp,

Trang 35

hành pháp luật thuế Các cơ quan chức nang, chính quyền các địa phương(nơi có tài nguyên được khai thác, sử dụng) cần tăng cường công tác quản lýnhà nước đối với hoạt động khai thác tài nguyên; xử lý nghiêm các hành vikhai thác tài nguyên bắt hợp pháp, trốn thuế, gian lận thuế.

1.2.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý thu thuế tài nguyên đối với

“hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tĩnh Hòa Bink

“Ong tác quán lý thuế tài nguyên của.

Từ những bài học kinh nghiệm

một số địa phương, Tinh Hòa Bình có thể vận dụng các bài học kinh nghiệmtừ công tác quản lý thuế tài nguyên đối với hoạt động khai thác khoáng sản

của các tinh nhằm quản lý hiệu quả nguồn tải nguyên khoảng sản, đồng thời

góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương như sau:

Thứ nhất, từ tinh đến các huyện, thành lập ban chỉ đạo “Tang cườngquản lý, chống thất thu thuế trong lĩnh vực thuê đất, thuế tài nguyên và phí

bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản” với sự tham gia tích cực của

các cấp, các ngành liên quan Các cơ quan chức năng của tỉnh như Cục Thuế,Công an, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư tích cựctuyên truyền pháp luật hiện hành về thuế; mở các lớp tập huấn nghiệp vụ vethu tiền thuê dat, thu thuế tai nguyên và phí bảo vệ môi trường; rà soái, đưa.vào quản lý các đối tượng thuê đất và thực hiện các chính sách miễn, giảmtiền thuê dat theo quy định của pháp luật thực hiện biện pháp xử lý nợ thuế tainguyên triệt để thông qua việc phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh trong việccấp Giấy phép khai thác khoáng sản.

ất và khai

Thứ hai, Tăng cường kiém tra, kiểm soát các hoạt động thut

thác tai nguyên, khoáng sản; kiên quyết xứ lý, thu hồi dat đối với các dự án

"treo" và các hoạt động khai thác trái phép tải nguyên, khoáng sản.

Thứ ba, Điều chỉnh giá tính thuế tài nguyên kip thời phù hợp với giábán trên thị trường.

Thứ te, Phối hợp với các cơ quan liên quan, thu thập và đánh giá tìnhhình khai thác khoáng sản trên địa bản tir đó có biện pháp quản lý phủ hợp.

Trang 36

Chương 2

DAC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Đặc điểm cơ bản của tinh Hòa Bình.2.1.1 Điều kiện tự nhiên

211.1 Vị trí địa lề

Hòa Bình là một tỉnh miễn núi, nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tô

quốc, nằm trong giới hạn 20919” - 21°08" vi bắc, 104948" - 105'50° kinh đông,

nước Tinh Hoàicó vị trí quan trong trong chiến lược khu vực phòng thữ và

Bình có diện tích tự nhiên 4.662,5 km?, chiếm 1,4% tổng diện tích tự nhiên

của cả nước,

- Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ.

~ Phía Đông giáp Thành phố Hà Nội.

- Phía Tây giáp tinh Sơn La,

- Phía Nam giáp tinh Ninh Bình, Hà Nam và Thanh Hoá.

Tinh Hoà Bình cố 10 huyện và một thành phố, bao gồm 191 xã, 8phường và 11 thị trấn Có trung tâm là Thành phố Hòa Bình cách Hà Nội 76.km, Đường quốc lộ 6 đi qua Hoa Bình dai 125 km, nối liền Hà Nội, đồng.bằng Bắc Bộ với Tây Bắc và Thượng Lào Các tuyến đường 12, 15, 21 nối

liền Hoà Bình với các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hoá, Hà Nam (Công thông tin

điện tử tỉnh Hòa Binh, www.hoabinh.gov.vn).2.1.1.2 Địa hình

Địa hình Hoa Bình bị chia cắt phức tạp và có độ đốc lớn Vùng núi cao.hiểm tờ nằm ở phía Tây Bắc với diện tích 212.740 ha, chiém 44.8% diện tích

tự nhiên của tinh, với độ cao trung bình 600 - 700 m so với mặt nước biển và

độ đốc 30" - 45", cỏ nơi độ đốc trên 40° Phía Đông Nam là vùng núi thấp vớidiện tích 262.740 ha, chiếm 55,2% diện tích tự nhiên, với độ cao trung bình100 - 200 m và độ dốc từ 20° - 25" (Công thông tin điện tử tỉnh Hòa Bình,

www.hoabinh.gov.vn)

Trang 37

2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn

Hoa Bình có kl"hậu nhiệt đới gió mùa, mia động lạnh,mưa; mùa hè

nóng, mưa nhiễu Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23°C Tháng 7 có nhiệt

độ10 nhất trong năm, trung bình 27 - 29°C, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ

nước mặt của các ding sông nói trên rất lớn, tốc độ dòng chảy cao do da

điểm địa hình tương đối dốc Cổng thông tin điện tử tỉnh Hỏa Bình,

2.1.1.4 Đất dai

Tỉnh Hòainh có diện tích tự nhiên là 459.062 ha, trong đó chủ yếu là

đất lâm nghiệp với 296.289 ha, chiếm trên 64,54% diện tích tự nhiên; trongđó chủ yếu là đất rừng phông hộ và rừng đặc dụng với 157.100,84 ha, chiếm62,79% diện tích đất lâm nghiệp còn lại là rừng sản xuất Dat dùng cho sản

xuất nông nghiệp có 88.512 ha chiếm trên 19,28% diện tích tự nhiên, trong

đó đất trồng lúa là 29.253,64 ha chiếm 52,15% diện tích dat sản xuất nôngnghiệp (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hòa h, www.hoabinh.gov.vn) Do

diện tích đất sản xuất ít trong khi kinh tế hộ gia đình nơi đây chủ yếu dựa vào

nguồn thụ từ san xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là chính cho nên đời sống

của đồng bào còn gặp rất nhiều khó khăn.

Diện tích đất đai của tỉnh Hòa Binh năm 2020 được thé hiện qua bảng 2.1

Trang 38

Bảng 2.1 Diện tích các loại đất dai tinh Hòa Binh năm 2020

Loại đất Điện tích (ha) | Cơ cấu (%)

'Tông điện tích tự nhiên 459.062 | 100

I Dat nông nghiệp 387.116 84,33

1, Dat sản xuất nông nghiệp 88.512) 19,28

2 Dat lâm nghiệp, 296.289 | 6154

3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1771) 0394 Đất nông nghiệp khác Amc 0.12Il Đắt phi nông nghiệp 52.904 11,52

1, Đất ở, 13.971 3,04

2 Dat chuyên ding \ — 31041 6,16

3 Các loại còn lại 7.892 172

JIL, Dat chưa sử dụng 19.042 415

“Nguồn: Sở Tài nguyễn và Môi trường tink Hoa Binh, 2020

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Về kình tê

Giá trị sản xuất và eơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Hòa Bình qua ba

năm 2018 ~ 2020 được tổng hợp ở bảng 2.2.

Bảng 2.2 Giá trị săn xuất và cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Hòa Bình

Năm | Năm | Năm |TĐPTBQ

STT| Nhóm ngành DIV | Ms | 209 | 3020 09)

1 | Giá trị sân xuất 50.789 | 58.871 | 71.451 | 118611 | Nông, lâm, thủy sản 7496 | 8430 | 9.317

Xây dựng - Côngnghiệp ——.

Trang 39

Về giá trị sản xuất: Ngành nông, lâm, thủy sản; công nghiệp xây dựng;

thương mại dich vụ của tinh Hòa Bình trong 3 năm đều có sự tăng trưởng ví

giá trí Tốc độ tăng trưởng tương ứng là I 1,48%, 20,24% và 19,28%.

Về cơ cấu kinh tế: Trong 3 năm cơ cấu kinh tế của tinh Hòa Binh thay

đổi theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản; tăng tỷ trọng ngànhcông nghiệp, xây dựng và ngành thương mại, dich vụ Cụ thể: tỷ trọng ngảnhYo năm 2020;

nông, lâm, thủy sản giảm từ 14,76% năm 2018 xudng còn 13,0:

tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 46,23% năm 2018 lê

năm 2020; Tỷ trọng ngành thương mại dich vụ tăng từ 39,01% năm 2018 lên39,45%, năm 2020.

2.1.2.2 Dân số, lao động và việc làm,

a) Dân số

Qua bảng 2.3 cho thấy, số liệu niên giám thống kê dân số tỉnh Hòa.

Bình năm 2020, toàn tỉnh có 831.357 người, Đại bộ phận dân cư ở nông thôn,

chiếm 85.47% tổng số dan trong toàn tỉnh.

Toàn tỉnh gồm 6 dan tộe sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm.

63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao

chiếm 1,7%: người Tày chiếm 2,7%; người Mông ch0.52%; ngoài ra còncó người Hoa sống rải rắc ở các địa phương trong tỉnh (Cổng thông tin điện tử

tỉnh Hòa Binh, www.hoabinh.gov.vn).

Mật độ dân số

quân thấp nhất là huyện Đà Bi

Hoa Binh 655 ngườik

¡nh quân trên toàn tinh gần 181 người/kmˆ Nơi bìnhic là 69 ngudi/km? và đông nhất là ở Thành phố.

ếm 49,6% (412.554 người) và nữ

(418.803 người) chic sống ở thành thị là 120.778 ngườin 50,4%, dân

(chiém khoảng 14.5%) nông thôn là 710.579 người chiếm 85,5% dân số.

)20 là 0.78%/năm Tỷ lệ tăng tu

p tục tăng (UBND tỉnh Hòa

Binh, Báo cáo tinh hình phat trién kinh tế xã hội 2020).

Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2018:

nhiên ở mức cao trên 1,1% dẫn đến dân số vẫn

Trang 40

Bảng 2.3 Hiện trang dân số tinh Hòa Bình năm 2020

TT Don vị Điệntíh | DânsốTB | Mậtđộdânsổ

hành chính (kin?) (người) (người/kmÊ)1 |TP Hòa Bình 144 94.340 655

2 ]H Đà Bắc 780 S406 —T 93H Mai Chau sm 55261 974 [HLKy Son 201 32.721 1635_|H Lương Son 365 - 94117 2596 }H Cao Phong 256 43235 1697_|H.Kim Boi 351 T1324) 202

8 [H Tân Lạc 532 83260 7 157

9 |H.Lạc Sơn 58D | H00 } 23910 | H Lạc Thủy 314 59.171 188

11 }H Yên Thuy 289 63212 219

Tổng 4.590 831.357 181

(Nguồn: Niền giảm thông kẻ tinh Hoa Bình, 2020)

b) Lao động,

Số người trong độ tuổi lao động của tỉnh đang làm việc trong các ngành

kinh tế quốc dân tính đến nắm 2020 có 548.146 người, chiếm 67,1% tổng dân

số (UBND tỉnh Hòa Bình, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội 2020).

Trong cơ cấu lao động tham gia các ngành kinh tế, tỷ lệ lao động trong.nông nghiệp vẫn chiếm một ty lệ khá lớn Nhìn chung lao động nông nghiệp.chất lượng còn thắp nhát là đồng bào các dân tộc vùng cao, vùng sâu xa Tuy.

vậy, trong những năm qua ở Hòa Bình lực lượng lao động có trình độ thâm

canh sản xuất cao ngày một nhiều nhất là các ving thấp, ven các trục đường

giao thông do sớm tiếp cận các thông tin và áp dụng khoa học kỹ thuật vào

sản xuất.

2.1.2.3 Cơ sớ hạ tang của tink

~ Hệ thống giao thông: Giao thông đối với khu vực có một tim quan

trọng đặc biệt ma các ngành và người dân đều rit quan tâm, ở nơi mà chưa có.đường hoặc giao thông deh tắc thi ở đó cuộc sống chậm phát triển và lạc hậu.

Nhìn chung mạng lưới giao thông của Hoà Bình khá phát triển cô cả 2 loạiđường giao thông chủ yếu là đường bộ, đường sông với những đầu mối giao

thông quan trọng là thành phd Hoa

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan